PH LC
LI NểI U
NI DUNG
I. Khái quát chung về những điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2005.
1. Về đối tợng và phạm vi điều chỉnh ca lut doanh nghip 2005
2. Về thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại doanh
nghiệp, chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp.
a/ Về thành lập Doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005.
b/ Về đăng ký kinh doanhtheo luật doanh nghiệp 2005.
3. Về các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.
3.1. Công ty TNHH.
a/ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
b/ Công ty TNHH 1 thành viên.
3.2. Công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005.
3.3. Công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2005.
3.4. Doanh nghiệp t nhân theo luật doanh nghiệp 2005
4. Về nhóm công ty thành lập theo Điều 146 Luật doanh nghiệp 2005.
5. Chính sách quản lý của nhà nớc đối với doanh nghiệp.
II. Nhn xột v xut phng hng hon hn trong quỏ trỡnh thc hin
Lut doanh nghip 2005.
1/ Nhng vn cn sa i, b sung trong vn bn lut.
2/ Nhng vn cn c hng dn c th, chi tit hn.
KT LUN
T i Liệu Tham Khảo.
1
LỜI NÓI ĐẦU
Hoàn thiện hệ thống pháp luật là mục tiêu chung của tất cả quốc gia Bởi
pháp luật có mối quan hệ với rất nhiều yếu tố : chính trị, kinh tế, xã hội…Đặc biệt
đối với nền kinh tế thì pháp luật giữ một vai trò không nhỏ vì nó phải điều chỉnh tất
cả các vấn đề phát sinh của lĩnh vực này. Chính vì vậy, việc thay đổi trong lĩnh vực
kinh tế cũng kéo theo những thay đổi trong lĩnh vực pháp luật. Làm thế noà để điều
chỉnh được một cách toàn diện cho mọi vấn đề trong mọi thời điểm chỉ bằng một
lần lập pháp. Điều đó là không thể, vì tất cả mọi sự vật, hiện tượng luôn biến đổi
không ngừng. Trong lĩnh vực lập pháp cũng vậy, cần phải có những sửa đổi, bổ
sung kịp thời để điều chỉnh các vấn đề mới sao cho phù hợp.
Trong bối cảnh của nước ta hiện nay, khi nền kinh tế thị trường được mở
rộng, các doanh nghiệp Việt nam cùng tham gia vào thị trường chung của thế giới
thì các quy định trong luật doanh nghiệp cần được quan tâm một các triệt để. Luật
doanh nghiệp 2005 ra đời là sự thống nhất trong việc điều chỉnh địa vị pháp lý của
các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng phần nào được sự mong mỏi của các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ở Việt Nam. Về nội dung cơ bản, Luật doanh
nghiệp 2005 không có nhiều thay đổi so với luật doanh nghiệp năm 1999 nhưng nó
đã có nhiều quy định mới dành cho các doanh nghiệp hiện nay được tham gia kinh
doanh một cách thuận tiện hơn. Việc tìm hiểu những điểm mới trong quy định của
luật Doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát, toàn diện hơn. Đồng thời
cũng thấy được điểm nào phù hợp và chưa phù hợp để đưa ra những giải pháp cho
các nhà làm luật kịp thời điều chỉnh đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đất nước.
2
NI DUNG
I. Khái quát chung về những điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2005.
1. Về đối tợng và phạm vi điều chỉnh ca lut doanh nghip 2005
Điều 1 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định " Luật này quy định về việc thành lập,
tổ chức quản lý và hoạt động của công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh
và Doanh nghiệp t nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là Doanh
nghiệp); Quy định về nhóm công ty"
Nh vậy, so với Luật Doanh nghiệp 1999 phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh
nghiệp 2005 đợc mở rộng hơn rất nhiều.
1/ ối tợng điều chỉnh của luật bao gồm tất cả các loại hình Doanh nghiệp
không phân biệt thành phần kinh tế. Trớc đây, doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài tổ chức thành lập và hoạt động theo các luật riêng là luật
Doanh nghiệp Nhà nớc 2003 và Luật đầu t nớc ngoài 1996 đợc sửa đôỉ, bổ sung năm
2000. Nh vậy, với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp 2005, tất cả các loại hình Doanh
nghiệp đã có một sân chơi chung, hoạt động và cạnh tranh trong một khuôn khổ pháp
lý chung.
2/ Lần đầu tiên trong Luật Doanh nghiệp 2005 có các quy định điều chỉnh về
nhóm công ty. Đây là một trong những quy định mang tính chất dự liệu, đón đầu và
tạo khung pháp lý khuyến khích các doanh nghiệp có quy mô lớn, hình thành và phát
triển các tập đoàn kinh tế lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các Doanh nghiệp
Việt Nam.
2. Về thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại doanh
nghiệp, chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp.
a/ Về thành lập Doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005.
Trong điều kiện thành lập Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 2005 đã bỏ đối t-
ợng bị cấm thành lập Doanh nghiệp là: Ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự và
quy định phạm vi đối tợng bị cấm hành nghề rộng hơn. Phạm vi bị cấm hành nghề
không chỉ giới hạn ở một số loại tội phạm nh buôn lậu, làm hàng giả, buôn bán hàng
giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng Bỏ nhóm đối t ợng tổ chức n-
3
ớc ngoài, ngời nớc ngoài không thờng trú tại Việt Nam. Nh vậy, điều kiện chủ thể
tham gia thành lập và quản lý Doanh nghiệp đợc quy định theo hớng mở rộng và thông
thoáng hơn quy định trớc đây. Việc không cấm những ngời đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự thành lập và quản lý Doanh nghiệp phù hợp với tinh thần : một ngời chỉ
bị coi là có tội khi có bản án kết luận có hiệu lực của Toà án. Và cho tổ chức cá nhân
nớc ngoài không thờng trú tại Việt nam tham gia thành lập và quản lý Doanh nghiệp là
một yêu cầu tất yếu của quá trình hội nhập.
b/ Về đăng ký kinh doanhtheo luật doanh nghiệp 2005.
Chế định này cũng có nhiều cải cách, thể hiện ở những điểm sau:
- Thời hạn để xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đợc rút ngắn
lại từ 15 ngày xuống còn 10 ngày; Thời hạn cấp giấy phép gắn với dự án đầu t cụ thể
thực hiện theo pháp luật đầu t. Các Doanh nghiệp trong nớc khi thực hiện các hoạt
động đầu t phải thêm thủ tục đăng ký dự án đầu t tại cơ quan kế hoạch và đầu t.
- Điều kiện để đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : Các chủ thể xin
đăng ký kinh doanh phải có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Quy định bổ sung
này giúp cho cơ quan quản lý dễ dàng thực hiện chức năng quản lý của mình, tránh
tình trạng các Doanh nghiệp ma, đăng ký nhng không hoạt động tại trụ sở nh trớc đây.
Luật Doanh nghiệp 2005 cũng cụ thể hoá một số điều kiện đăng kí kinh doanh
trớc đây đợc quy định trong các văn bản dới luật nh điều kiện về đặt tên Doanh nghiệp
- Về lệ phí đăng kí kinh doanh : Luật Doanh nghiệp 2005 có một bớc đột phá
trong quy định về lệ phí đăng kí kinh doanh. Theo đó, lệ phí đợc tính phụ thuộc vào số
lợng ngành nghề đăng kí kinh doanh. Quy định này khá hợp lý và bảo đảm tính công
bằng cho các chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên, mức cụ thể và cách tính còn phải chờ
Nghị định hớng dẫn của Chính phủ và thông t của Bộ kế hoạc Đầu t.
- Về việc cung cấp thông tin về nội dung đăng kí kinh doanh. Đây là quy định
hoàn toàn mới và có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong việc công khai, minh bạch hoá các
nội dung đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp. Theo đó, cơ quan đăng ký kinh
4
doanh có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin về nội dung đăng kí kinh
doanh theo yêu cầu của tổ chức cá nhân
3. Về các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.
3.1. Công ty TNHH.
Công ty TNHH đợc tổ chức dới hai dạng cơ bản: công ty TNHH 2 thành viên
trở lên và công ty TNHH 1 thành viên.
a/ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Về góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp.
Luật Doanh nghiệp 2005 quy định đầy đủ hơn các trờng hợp cụ thể liên quan tới
việc góp vốn và cam kết góp vốn vào công ty. Trong đó, cần lu ý trờng hợp sau thời
hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên cha góp đủ số vốn đã cam kết thì số vốn
góp đợc xử lý theo một trong số các cách sau:
+ Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn cha góp;
+ Huy động ngời khác cùng góp vốn vào công ty
+ Các thành viên còn lại góp đủ số vốn cha góp theo tỷ lệ phần vốn góp của họ
trong điều lệ công ty.
Sau khi số vốn còn lại đợc góp đủ theo quy định thành viên cha góp vốn theo
cam kết đơng nhiên không còn là thành viên của công ty và công ty phải đăng ký thay
đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
- Về quyền và nghĩa vụ của thành viên.
Về cơ bản, các quy định của pháp luật về quyền thành viên của các thành viên
không có nhiều thay đổi. Chỉ có sự thay đổi nhỏ trong quy định về quyền triệu tập họp
Hội đồng thành viên. Theo đó, thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn
điều lệ (trớc đây là 35%) hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định trong điều lệ đuợc
quyền triệu tập họp trừ trờng hợp công ty có một thành viên sở hữu trên 75% vốn điều
lệ công ty thì các thành viên thiểu số họp nhau lại đơng nhiên có quyền triệu tập họp
Hội đồng thành viên.
5
Các quy định về nghĩa vụ của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên có
một số bổ sung quan trọng. Đó là quy định về chịu trách nhiệm cá nhân của thành viên
khi nhân danh công ty để thực hiện các hành vi sau
+ Vi phạm pháp luật
+ Tiến hành kinh doanh hoặc các giao dịch khác không nhằm mục đích phục vụ
lợi ích của công ty và gây thiệt hại cho ngời khác
+Thanh toán các khoản nợ cha đến hạn truớc nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối
với công ty.
- Các quy định liên quan tới phần vốn góp của các thành viên công ty.
Theo nguyên tắc, thành viên công ty không đợc tự do chuyển nhợng phần vốn
góp của mình ra ngoài công ty. Đây là một trong những nguyên tắc truyền thống của
loại hình công ty đối nhân. Công ty TNHH mang tính lỡng tính, cả đối vốn, cả đối
nhân nên trong một số trờng hợp luật định, các thành viên vẫn có quyền chuyển nhợng
phần vốn góp ra ngoài. Luật Doanh nghiệp 2005 quy định " Trong trờng hợp thành
viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì ngời thừa kế theo di chúc
hoặc pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty" mà không cần có sự đồng
ý của hội đồng thành viên nh trong Luật Doanh nghiệp 1999. " Thành viên có quyền
tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho ngời khác. Tr-
ờng hợp ngời đợc tặng cho là ngời có huyết thống đến thế hệ thứ ba thì họ đơng nhiên
là thành viên của công ty. Trờng hợp này cũng không cần có sự chấp thuận của Hội
đồng thành viên nh trong quy định của Luật Doanh nghiệp 1999.
- Về cơ cấu tổ chức và quản lý.
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH 2 thành viên trở lên bao gồm : Hội đồng
thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc, ban kiểm soát (do luật định hoặc theo điều
lệ của công ty). Một số quy định mới của chế định này là
+ Quy định về ngời đại diện theo pháp luật của công ty phải thờng trú tại Việt
Nam; Trờng hợp vắng mặt ở Việt Nam trên ba mơi ngày thì phải uỷ quyền bằng văn
bản cho ngời khác theo quy định tại điều lệ công ty để thực hiện quyền và nghĩa vụ
của ngời đợc đại diện theo pháp luật.
6
+Quy định mới về ngời đại diện theo uỷ quyền tại điều 48 Luật Doanh nghiệp
2005.
Theo đó, ngời đại diện theo uỷ quyền phải có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện quy
định tại điều 48 Luật Doanh nghiệp 2005. Những quy định này tơng đối chi tiết, rõ
ràng, khắc phục đợc sự tuỳ tiện trong việc uỷ quyền và những tranh chấp không đáng
có thờng xảy ra trên thực tế;
+ Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên đợc tăng từ 3 năm theo quy định
của Luật Doanh nghiệp 1999 lên 5 năm theo Luật Doanh nghiệp 2005 và có thể đợc
bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế;
+ Phiên họp Hội đồng thành viên.
Luật Doanh nghiệp 2005 quy định rõ: Cuộc họp Hội đồng thành viên phải tiến
hành tại trụ sở chính của công ty, trừ trờng hợp Điều lệ của công ty có quy định khác.
Trụ sở chính của công ty theo pháp luật phải nằm trên lãnh thổ Việt Nam. Quy định
này khắc phục đợc phần nào tình trạng bất lợi cho các thành viên là ngời Việt Nam
nếu phiên họp đợc tiến hành ở nớc ngoài và tình trạng tranh cãi về các khoản chi phí đi
lại, ăn ở trong thời gian họp;
Luật Doanh nghiệp 2005 đồng thời cũng dự liệu chi tiết và cụ thể hơn các trờng
hợp có thể xảy ra khi triệu tập họp Hội đồng thành viên tại điều 50;
Cuộc họp Hội đồng thành viên đợc tiến hành khi có số thành viên dự họp đại
diện 75% vốn điều lệ (trớc đây là 65%); Quyết định của Hội đồng thành viên đợc
thông qua khi có số phiếu đại diện ít nhất là 65% tổng số vốn góp của các thành viên
dự họp chấp nhận (trớc đây luật chỉ yêu cầu 51%); Quyết định của Hội đồng thành
viên đợc thông qua dới hình thức văn bản khi đợc số thành viên đại diện ít nhất là 75%
vốn điều lệ chấp thuận (trớc đây luật quy định là 65%). Những định tức số này đều đợc
sửa đổi theo hớng quy định khắt khe hơn và yêu cầu chặt chẽ hơn. Tuy nhiên trên thực
tế, các công ty rất khó đáp ứng.
+ Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc;
Quy định mới về tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc tại
điều 57 Luật Doanh nghiệp 2005; Trong các điều kiện đó, đáng lu ý trờng hợp công ty
7
con của công ty có phần vốn góp, cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 50% vốn điều lệ thì
ngoài các tiêu chuẩn về năng lực hành vi hoặc vốn sở hữu còn phải tuân thủ điều kiện
không đợc là vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị , em ruột
của ngời quản lý và ngời có thẩm quyền bổ nhiệm ngời quản lý của công ty mẹ.
+ Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về thù lao động,
tiền lơng, tiền thởng của thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng Giám
đốc. Theo đó, khoản tiền này đợc tính vào chi phí kinh doanh theo quy định của pháp
luật về thuế thu nhập Doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và phải đợc thể hiện thành
một mục riêng trong báo cáo tài chính hàng năm của công ty.
Ngoài ra Luật Doanh nghiệp 2005 cũng quy định cụ thể hơn một số vấn đề về
cơ cấu tổ chức, nhân sự, về quyền và nghĩa vụ của ngời quản lý công ty và các giao
dịch của công ty.
b/ Công ty TNHH 1 thành viên.
Trớc đây, Luật Doanh nghiệp 1999 chỉ quy định một loại hình công ty TNHH 1
thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu. Đến Luật Doanh nghiệp 2005, cá nhân cũng đ-
ợc phép thành lập công ty TNHH . Đây là chế định hoàn toàn mới của Luật Doanh
nghiệp 2005. công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch công
ty, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc. Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt chi
tiêu của cá nhân và gia đình mình với việc chi tiêu trên cơng vị là chủ tịch công ty và
Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
Theo quy định của pháp luật, công ty TNHH 1 thành viên không đợc giảm vốn
điều lệ. Chủ sở hữu công ty chỉ đợc quyền rút vốn bằng cách chuyển nhợng một phần
hoặc toàn bộ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; Trờng hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn
đã góp ra khỏi công ty dới hình thức khác thì phải liên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty. Các quy định này mang tính chất mềm
dẻo hơn quy định trớc đây (Cấm chủ sở hữu rút vốn)
Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp 2005 cũng bổ sung và hoàn thiện các quy định
về cơ cấu tổ chức, tăng giảm vốn và hoạt động của mô hình công ty TNHH một thành
viên.
8
3.2. Công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005.
Tơng tự nh công ty TNHH, một số quy định liên quan tới các định túc số (tỷ lệ
vốn góp hoặc cổ phần phải có để đợc đa ra một quyết định nào đó trong công ty) đợc
sửa đổi theo hớng chặt chẽ hơn và đòi hỏi sự nhất trí cao hơn.
Quy định về ngời đại diện theo pháp luật, về ngời đại diện uỷ quyền và địa điểm
họp hội đồng quản trị, Đại hôị cổ đông cũng có các điểm mới tơng tự.
Ngoài ra, trong chế định này, cần lu ý một số điểm quan trọng sau:
+ Việc bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị : Đợc lựa chọn giữa hai hình thức là Hội
đồng quản trị bầu hoặc Đại hội cổ đông bầu. Trớc đây, đại hội cổ đông bầu các thành
viên của Hội đồng quản trị. Sau đó, Hội đồng Quản trị sẽ bầu ra chủ tịch hội đồng
quản trị. Đây là phơng án lựa chọn duy nhất của công ty cổ phần.
+ Việc bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát công ty đợc thực
hiện theo phơng thức bầu dồn phiếu, có thể dồn hết phiếu bầu cho một trong số các
ứng viên.
+ Tiêu chuẩn, quyền và nghĩa vụ của ngời quản lý công ty đợc quy định chặt
chẽ hơn theo hớng tăng trách nhiệm cá nhân của ngời quản lý.
+ Các hoạt động của công ty về phát hành cổ phần, chào bán cổ phần và các
giao dịch khác phải bảo đảm đợc yêu cầu công khai hoá và minh bạch hoá. Luật quy
định khá chặt chẽ nghĩa vụ công khai các báo cáo tài chính và hoạt động của công ty
nhằm bảo đảm lợi ích cho các cổ đông, nhất là khi công ty cổ phần niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khoán.
+ Trách nhiệm của Ban Kiểm soát đợc nâng cao. Trờng hợp vi phạm nghĩa vụ
của mình mà gây thiệt hại cho công ty hoặc ngời khác thì thành viên ban kiểm soát
phải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới bồi thờng thiệt hại đó. Mọi thu nhâp và lợi
ích khác mà thành viên Ban kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp có đợc do vi phạm nghĩa
vụ đều thuộc sở hữu của công ty.
3.3. Công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2005.
Công ty hợp danh theo luật Doanh nghiệp 2005 là Doanh nghiệp trong đó có ít
nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dới một
9
tên chung; Ngoài thành viên hợp danh còn có thể có thành viên góp vốn. Thành viên
hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của công ty. Tr-
ớc đây, công ty hợp danh không có t cách pháp nhân. Tuy nhiên, để công ty hợp danh
có điều kiện thuận lợi để tham gia vào các giao dịch đòi hỏi chủ thể tham gia phải có t
cách pháp nhân, Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định Công ty hợp danh có t cách
pháp nhân kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mặc dù chế độ
trách nhiệm của các thành viên hợp danh vẫn là vô hạn.
Các quy định về tài sản của công ty hợp danh, về hạn chế đối với quyền của
thành viên hợp danh, quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh và cơ cấu tổ chức tr-
ớc đây đợc quy định chi tiết trong Nghị định hớng dẫn Luật doanh nghiệp thì nay đợc
quy định cụ thể trong luật doanh nghiệp.
3.4. Doanh nghiệp t nhân theo luật doanh nghiệp 2005
Chế định này không có nhiều sự thay đổi. Các vấn đề về vốn đầu t, về quản lý
Doanh nghiệp , cho thuê, bán Doanh nghiệp vẫn đợc quy định theo tinh thần pháp luật
về Doanh nghiệp trớc đây.
4. Về nhóm công ty thành lập theo Điều 146 Luật doanh nghiệp 2005.
Nhóm công ty lần đầu tiên đợc quy định trong Luật Doanh nghiệp 2005 . Theo
Điều 146 thì nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với
nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác.
Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau:
- Công ty mẹ - công ty con.
- Tập đoàn kinh tế.
- Các hình thức khác
Trong các hình thức trên Luật Doanh nghiệp 2005 đặc biệt nhấn mạnh tới mô
hình công ty mẹ con. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con, quyền và nghĩa vụ
cũng nh chế độ báo cáo, công khai tài chính đợc quy định chi tiết trong Luật Doanh
nghiệp 2005.
10
Các quy định về nhóm công ty nhằm tạo ra một khung pháp lý cơ bản khuyến
khích và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp quy mô lớn, tăng sức cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam khi chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Chính sách quản lý của nhà nớc đối với doanh nghiệp.
Các quy định này đợc cải cách theo hớng tăng cờng tính chủ động của các
Doanh nghiệp, coi các Doanh nghiệp là đối tợng phục vụ chứ không phải là đối tợng bị
quản lý. Tăng cờng phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trong cung cấp thông tin và
trách nhiệm thông báo các vấn đề liên quan tới Doanh nghiệp đồng thời phân định rõ
trách nhiệm của từng cơ quan trong quản lý Doanh nghiệp ; Đổi mới cơ chế thực hiện
quyền chủ sở hữu Nhà nớc tại Doanh nghiệp ;
II. Nhn xột v xut phng hng hon hn trong quỏ trỡnh thc hin
Lut doanh nghip 2005.
Lut Doanh nghip ban hnh nm 2005 cú hiu lc thi hnh 1/7/2006 - cũn gi
l Lut Doanh nghip thng nht. Vi nhng ni dung tin b hn, Lut Doanh
nghip nm 2005 ó gúp phn tớch cc trong vic to ra mụi trng u t, kinh
doanh ngy cng thụng thoỏng cho mi thnh phn kinh t nc ta.
Tuy nhiờn, trong thi gian qua, cú khỏ nhiu vn phỏt sinh trong thc t, ũi
hi c nghiờn cu, gii ỏp nhm thỏo g kp thi nhng khú khn khụng ỏng cú
cho cỏc doanh nghip. Cú th chia nhng vn ó phỏt sinh cn nghiờn cu, gii
quyt thnh hai nhúm: Nhúm 1: Nhng vn cn sa i, b sung trong vn bn
lut; Nhúm 2: Nhng vn cn c hng dn c th, chi tit hn.
1/ Nhng vn cn sa i, b sung trong vn bn lut.
a/ i vi vic yờu cu phi cú chng ch hnh ngh i vi Giỏm c.
Khon 4 iu 16 quy nh: "4. Chng ch hnh ngh ca Giỏm c v cỏ nhõn
khỏc i vi doanh nghip kinh doanh ngnh, ngh m theo quy nh ca phỏp lut
phi cú chng ch hnh ngh"
11
Khoản 5 Điều 18 quy định: "5. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc và cá nhân khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định
của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề".
Khoản 5 Điều 19 quy định: "5. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc và cá nhân khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định
của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề".
Những quy định trên có nghĩa là với những lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề thì Giám đốc (Tổng Giám đốc) phải có chứng chỉ
đó. Đó là điều vô lý và đã được giải thích rằng, do sơ suất trong việc soạn văn bản đã
có sự nhầm lẫn giữa chuyển chữ " hoặc" thành chữ " và". Khoản 3 Điều 6 dự thảo
Nghị định của Chính phủ "Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp đã
đưa ra phương án "chữa cháy" bằng cách quy định chung chung "Đối với doanh
nghiệp kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật đòi hỏi giám đốc hoặc người đứng
đầu doanh nghiệp phải có chứng chỉ hành nghề thì giám đốc của doanh nghiệp đó phải
có chứng chỉ hành nghề".
Dự thảo Nghị định cũng không đưa ra danh mục những ngành nghề nào mà
pháp luật đòi hỏi "Giám đốc phải có chứng chỉ hành nghề". Do đó, quy định như trên
lại là bật "đèn xanh" cho hàng loạt quy định vô lý sẽ ra đời.
b/ Về tỷ lệ cổ phần phổ thông khi thông qua biểu quyết.
Khoản 2 Điều 52 quy định: "2. Quyết định của Hội đồng thành viên được thông
qua tại cuộc họp trong các trường hợp sau đây:
a) Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự
họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định;
b) Được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên dự
họp chấp thuận đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ
khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty và việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ
chức lại, giải thể công ty; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định".
12
Khoản 3 Điều 104 quy định: "3. Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được
thông qua tại cuộc họp khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ
đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định;
b) Đối với quyết định về loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được
quyền chào bán; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty; đầu tư
hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong
báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác thì
phải được số cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông
dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định".
Quy định đã trích dẫn trên gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài khi
trong lộ trình mở cửa của Việt Nam theo cam kết gia nhập WTO, ở một số lĩnh vực,
nhà đầu tư nước ngoài chỉ được góp vốn đến tỷ lệ cao nhất là 49%.
Vì vậy, một trong những cam kết của Việt Nam liên quan đến vấn đề này trong
WTO là: "Sửa lại quy định về tỷ lệ cổ phần phổ thông khi thông qua biểu quyết tại
Điều 52 và 104 Luật DN đối với liên doanh là cho các bên liên doanh thỏa thuận tỷ lệ
cụ thể trong Điều lệ công ty".
Trong thực tế, quy định tại Điều 52 và Điều 104 như trích dẫn trên cũng gây khó khăn
cho các Công ty TNHH, Công ty Cổ phần của Việt Nam vì việc triệu tập cho đủ
những thành viên góp vốn hoặc Cổ đông đại diện đủ 65% hoặc 75% tổng số phiếu có
quyền biểu quyết là không dễ.
Nếu chúng ta chỉ sửa lại theo hướng "cho các bên liên doanh thỏa thuận tỷ lệ cụ
thể trong Điều lệ công ty" sẽ vi phạm nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử.
Do đó, xin đề nghị sửa lại quy định của Luật theo hướng quy định một tỷ lệ khác áp
dụng chung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
c/ Về tư cách pháp nhân của Công ty hợp danh
Điều 130 Luật Doanh nghiệp quy định:
1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
13
a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau
kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành
viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
Quy định nêu trên mâu thuẫn với Điều 84 Luật Dân sự năm 2005 quy định về pháp
nhân.
Điều 84 Luật Dân sự quy định như sau: "Một tổ chức được công nhận là pháp
nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập".
Như vậy, khi các thành viên hợp danh góp vốn thành lập công ty và công ty có tư cách
pháp nhân thì họ hoạt động nhân danh pháp nhân đó. Do đó, quy định "Thành viên
hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa
vụ của công ty" là vô lý.
Luật Doanh nghiệp mới được ban hành. Mặc dù vậy, "những hạt sạn" trong văn
bản luật xuất hiện vì một lý do nào đó cũng cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời. Không
nên xử lý "chữa cháy" bằng những văn bản dưới luật.
Cách triệt để nhất là: trong khi chờ đợi trình Quốc hội thông qua những nội
dung cần bổ sung, sửa đổi, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội có một Nghị quyết về
những bổ sung sửa đổi này. Đó là cách làm tích cực nhất và chúng ta đã thực hiện
14
trước đây đối với một số nội dung của Luật Thuế giá trị gia tăng trong những ngày
đầu Luật thuế này được ban hành.
2/ Những vấn đề cần được hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng
ký kinh doanh. Tuy nhiên, còn khá nhiều vấn đề cần được hướng dẫn hoặc sửa đổi.
Theo nghiên cứu và tập hợp của chúng tôi, có ít nhất 11 vấn đề cần hướng dẫn chi tiết
hơn như sau:
a/ Về việc áp dụng Luật Doanh nghiệp, điều ước quốc tế và các Luật khác
có liên quan:
Khoản 2, Điều 3 Luật Doanh nghiệp quy định: "2. Trường hợp đặc thù liên
quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp được quy
định tại Luật khác thì áp dụng theo quy định của Luật đó".
Trong những năm vừa qua, chúng ta đã có cố gắng rất lớn trong lĩnh vực ban
hành các văn bản Luật. Vì vậy, đã có rất nhiều Luật được ban hành ở những thời điểm
khác nhau. Đề nghị, có chỉ dẫn cụ thể trong một Nghị định của Chính phủ về " Những
trường hợp đặc thù" nêu trên.
b/ Về quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh
doanh
Khoản 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp quy định: "5. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội
đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh."
Khoản 5 Điều 5 Nghị định 88/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định:
"5. Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại các Luật, Pháp lệnh hoặc
Nghị định của Chính phủ. Nghiêm cấm việc ban hành và quy định không đúng thẩm
quyền về các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện".
Song, tại khoản 5 Điều 9 của Nghị định 88 nêu trên lại quy định:
15
"5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ của mình có trách nhiệm hướng dẫn về các ngành, nghề kinh doanh có điều
kiện và điều kiện kinh doanh các ngành, nghề đó".
Quy định nêu trên lại ”bật đèn xanh” cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ thuộc
Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh. Với chức năng ”hướng dẫn”, các Giấy
phép con vẫn ra đời như "trăm hoa đua nở" mặc cho có rất nhiều chỉ thị, nghị quyết về
việc ngăn chặn "đại nạn" này.
Thậm chí, người ta còn "sáng tác" thêm những điều kiện khác nữa. Chẳng hạn,
với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực kiểm toán, theo một Thông tư của Bộ Tài
chính, Giám đốc không chỉ phải có chứng chỉ kiểm toán viên mà còn phải đáp ứng
điều kiện "đính kèm" là "Có chứng chỉ kiểm toán viên ít nhất 03 năm trước ngày đăng
ký kinh doanh".
c/ Về việc thành lập doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu
tiên đầu tư vào Việt Nam.
Điều 20 Luật Doanh nghiệp quy định: ”Hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện và nội
dung đăng ký kinh doanh, đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài lần đầu tiên đầu tư vào
Việt Nam được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về đầu tư. Giấy
chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”.
Nội dung trên chưa được hướng dẫn. Do đó, hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra
như: Thế nào là nhà đầu tư nước ngoài "lần đầu tiên đầu tư vào Việt Nam"? nếu nhà
đầu tư nước ngoài góp vốn vào một công ty đã thành lập ở Việt Nam thì có phải thực
hiện theo Luật Đầu tư không? Thế nào là "thực hiện theo Luật này và pháp luật về đầu
tư"?
Trong những trường hợp cụ thể, nếu xẩy ra mâu thuẫn giữa hai luật thì xử lý
theo Luật nào? Tổ thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã phải có một công
văn hướng dẫn về vấn đề này. Song, công văn hướng dẫn không thể thay cho một văn
bản pháp quy.
d/ Về con dấu của doanh nghiệp
16
Khoản 2 Điều 36 quy định: "Trong trường hợp cần thiết, được sự đồng ý của cơ
quan cấp dấu, doanh nghiệp có thể có con dấu thứ hai".
Đề nghị quy định rõ hơn trường hợp cần thiết là những trường hợp nào?
Ngoài ra, về con dấu của doanh nghiệp, một vấn đề đã được đề nghị sửa đổi
nhiều lần nhưng vẫn chưa được quan tâm giải quyết, đó là: không nên đưa thông tin
về quận, huyện trong con dấu để khi di chuyển địa điểm trong phạm vi một tỉnh, thành
phố doanh nghiệp không phải xin khắc lại con dấu. Đề nghị nghiên cứu, cải tiến vấn
đề này.
e/ Về địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp
Khoản 3 Điều 37 quy định: "3. Địa điểm kinh doanh là nơi hoạt động kinh
doanh cụ thể của doanh nghiệp được tổ chức thực hiện. Địa điểm kinh doanh có thể ở
ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính".
Đề nghị quy định rõ hơn: Địa điểm kinh doanh là đơn vị phụ thuộc của doanh
nghiệp, mọi giao dịch thương mại và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước đều do Công ty
thực hiện.
g/ Về tiêu chuẩn của Giám đốc (Tổng Giám đốc)
Tiết b, Khoản 1 Điều 57 quy định: "1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có
các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
b) Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc người không
phải là thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh
doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn,
điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty".
Quy định nêu trên đặt ra những câu hỏi sau:
- C Phải chăng nếu là cá nhân sở hữu 10% vốn điều lệ của công ty thì không
cần những điều kiện khác?
- C Thế nào là có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh
doanh?
17
- C Có trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm thực tế là hai điều kiện phải
đồng thời đáp ứng hay chỉ cần một trong hai?
h/ Về thuê giám đốc (Tổng Giám đốc)
Khoản 1 Điều 70. quy định: "1. Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ
nhiệm hoặc thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá năm nămđể
điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về
việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.
Khoản 2 và 3 Điều 74 quy định:
2. Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc.
3. Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể của Giám đốc được quy định tại Điều lệ
công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công
ty".
Trong thực tế hiện nay, khi các doanh nghiệp mở rộng phạm vi kinh doanh,
tăng quy mô, phá vỡ phương thức "gia đình trị", việc thuê Giám đốc (Tổng Giám đốc)
sẽ phát sinh ngày càng nhiều. Vì vậy, rất cần một hành lang pháp lý cho việc thuê
Giám đốc (Tổng Giám đốc).
Nếu việc thuê Giám đốc (Tổng Giám đốc) chỉ thông qua hợp đồng lao động thì
rất nguy hiểm cho chủ sở hữu. Bởi lẽ, Luật Lao động của nước ta được sử dụng để bảo
vệ người lao động, thậm chí có phần bao che, dung túng cho hành vi sai phạm của
người lao động.
Với vị trí Giám đốc (Tổng Giám đốc) được thuê, người lao động có thể bội tín,
chiếm đoạt tài sản của chủ sở hữu và làm đơn xin thôi việc. Khi đó, nếu chủ sở hữu
phát đơn kiện thì " được vạ, má đã sưng"!.
n/ Về cho thuê doanh nghiệp, bán doanh nghiệp
Điều 144 quy định: "Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ
doanh nghiệp của mình "
18
Điều 145 quy định ".Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của
mình cho người khác ". Câu hỏi được đặt ra là: Vì sao chỉ chủ doanh nghiệp tư nhân
mới có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp và bán doanh nghiệp của mình? Trong
thực tế hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp thuộc loại hình Công ty TNHH, Công ty Cổ
phần, Công ty hợp danh được chào bán trên mạng thông tin mua- bán doanh nghiệp.
Việc chào bán như vậy có là hợp pháp? Trình tự, thủ tục của việc cho thuê và
bán doanh nghiệp như thế nào? Nghị định 88 không đề cập gì đến vấn đề này.
m/ Về Tập đoàn kinh tế
Điều 149 quy định:"Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn. Chính
phủ quy định hướng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đoàn kinh tế".
Hiện nay, chúng ta đã có một số tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công
ty mẹ - công ty con do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Câu hỏi đặt ra là: Trong khu vực kinh tế tư nhân, việc hình thành Tập đoàn kinh tế
theo mô hình công ty mẹ - công ty con có được pháp luật thừa nhận không? Để hình
thành Tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty mẹ - công ty con trong khu vực kinh tế
tư nhân phải đáp ứng những điều kiện gì? Thực hiện những thủ tục gì?
k/ Về chia doanh nghiệp, tách doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp và sáp
nhập doanh nghiệp
Việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp sẽ là tất yếu khách quan và sẽ
xẩy ra ngày càng nhiều trong những năm sắp tới. Những quy định đáng quan tâm về
vấn đề này như sau:
Khoản 3 Điều 150 quy định: “3. Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các
công ty mới được đăng ký kinh doanh. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách
nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty bị chia hoặc thoả thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một
trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này”.
Khoản 3 Điều 151 quy định: “3. Sau khi đăng ký kinh doanh, công ty bị tách và
công ty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh
19
toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách, trừ trường hợp
công ty bị tách, công ty mới thành lập, chủ nợ, khách hàng và người lao động của
công ty bị tách có thoả thuận khác”.
Khoản 4 Điều 152 quy định: “4. Sau khi đăng ký kinh doanh, các công ty bị
hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp
pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các
nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất”.
Tiết c, khoản 2, Điều 153 quy định: “Sau khi đăng ký kinh doanh, công ty bị
sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích
hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập”.
Vướng mắc lớn nhất khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp là phải có xác
nhận đã hoàn thành nghĩa vụ thuế. Vì vậy, không ít trường hợp đã lựa chọn phương án
thành lập một doanh nghiệp mới thay cho việc hợp nhất doanh nghiệp vì nếu phải chờ
quyết toán thuế của các công ty sẽ hợp nhất thì thời gian quá dài.
Đề nghị có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này theo hướng những công ty mới hình
thành sau việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ
chưa thanh toán, trong đó có cả nghĩa vụ với ngân sách nhà nước để tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp khi thực hiện những phương án này.
Tương tự như vậy đối với việc chuyển đổi từ Công ty TNHH thành công ty cổ
phần và ngược lại.
f/ Về di chuyển doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệp
1. Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp có quyền di chuyển từ địa bàn
tỉnh, thành phố này sang địa bàn tỉnh, thành phố khác. Song, trình tự, thủ tục di
chuyển như thế nào chưa có một văn bản nào hướng dẫn. Đặc biệt là khi di chuyển,
pháp nhân đã thành lập ở địa bàn cũ vẫn tồn tại nhưng trước khi di chuyển vẫn phải
quyết toán thuế mà không được tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thuế ở địa điểm mới.
20
Đó là điều vô lý dẫn đến không ít trường hợp thành lập mới một doanh nghiệp ở
địa bàn mới, doanh nghiệp cũ vẫn để tồn tại chờ quyết toán thuế và giải thể. Khi đó
hàng loạt khó khăn nảy sinh như: việc chuyển tài sản từ doanh nghiệp ở địa bàn cũ
sang địa bàn mới; việc sử dụng thương hiệu; việc tiếp tục thực hiện những hợp đồng
mua, bán đã ký.v.v…
2. Về giải thể doanh nghiệp
Những năm vừa qua, việc thành lập doanh nghiệp đã được cải tiến rất nhiều.
Song, việc giải thể doanh nghiệp lại khó hơn việc thành lập doanh nghiệp gấp nhiều
lần.
Thời gian để rút khỏi thương trường thường kéo dài từ 3 đến 5 tháng, thậm chí
đến cả năm. Lý do cơ bản là khi giải thể doanh nghiệp phải xuất trình văn bản “đã
hoàn thành nghĩa vụ thuế”. Song, để có được văn bản này, phải tiến hành quyết toán
thuế. Vì những lý do khách nhau, việc quyết toán thuế đối với doanh nghiệp giải thể
thường bị chậm.
Do đó, xin đề nghị: Có hướng dẫn chi tiết hơn về trình tự, thủ tục của việc giải
thể doanh nghiệp, trong đó, phải quy định thời hạn của việc quyết toán thuế cho doanh
nghiệp.
Chẳng hạn, phải có một quy định “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận
được công văn đề nghị quyết toán thuế phục vụ việc giải thể, cơ quan thuế có trách
nhiệm quyết toán và xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ thuế cho doanh nghiệp. Quá
thời hạn trên, doanh nghiệp được coi như đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và được thực
hiện các thủ tục giải thể”.
21
KẾT LUẬN
Qua nội dung bài viết đã chỉ ra cho chúng ta điểm mới trong quy định của
pháp luật đối với các loại hình doanh nghiệp. Có thể thấy rằng, những sửa đổi
này đã mang lại hiệu quả không nhỏ trong quá trình hoạt động của các doanh
nghiệp hiện nay. Sau gần hai năm thi hành, các loại hình doanh nghiệp hoạt
động theo luật này ngày càng hiệu quả, cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp ngày
càng vững chắc và các vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình thành lập và hoạt
động chưa được điều chỉnh của luật ngày một ít hơn.
Việc quy định những điểm mới này đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam tự
tin hơn khi tham gia vào nền kinh tế thế giới. Bên cạnh những mặt tích cực mà
những điểm mới này mang lại thì bên cạnh đó nó cung bộc lộ một số điểm hạn
chế. Một vài quy định còn chưa phù hợp, chưa cụ thể dẫn đến việc hiểu sai luật
và quá trình thực thi mang lại hiệu quả chưa cao.
Vì vậy đòi hỏi các nhà làm luật cần có tầm nhìn rộng hơn, bao quát hơn để
có thể có điều chỉnh vấn đề mới. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta mới chỉ là
bước đầu tham gia vào tiến trình hội nhập, có rất nhiều vấn đề mới sẽ phát sinh
mà chúng ta khó có thể lường trước được nên yếu tố cần thiết để bảo đảm quyền
lợi khi tham gia hoạt động chung là cần phải có một hệ thống pháp luật vững
chắc, hoàn chỉnh. Có thể chúng ta mới tận dụng tối đa được những lợi thế mà
nền kinh tế thị trường mang lại, phát huy hiệu quả từ việc thực thi pháp luật,
thực hiện được quá trình ổn định, phát triển nền kinh tế đất nước.
22
T i Liệu Tham Khảo.
1/ Luật doanh nghiệp 1999 ( hết hiệu lực làm tài liệu so sánh).
2/ Luật doanh nghiệp nhà nớc 2003 ( hết hiệu lực làm tài liệu so sánh).
3/ Luật đầu t nớc ngoài 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000.( hết hiệu lực làm tài
liệu so sánh).
4/ Luật doanh nghiệp 2005
5/ Giáo trình Luật thơng mại I nm 2007 Trờng Đại Học Luật Hà Nội-
NXB Công An Nhân Dân.
6/ Giáo trình Luật thơng mại II nm 2007 Trờng Đại Học Luật Hà Nội-
NXB Công An Nhân Dân.
23