Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án tranh chấp về hôn nhân, gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.35 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỪU - TRAO DỔI

ÁP DỤNG PHÁP LUỘT GIẢI QUYẾT các vụ ĨN
TRANH CHRP vỂ HƠN NHÂN, Gin ĐÌNH

ThS. NGUN NAM HƯNG'
ThS. PHẠM THỊ HĨNG TÁM "

Từ khóa: Tài sản chung của vợ chồng; hôn
nhân thực tế; nghĩa vụ chung của vợ chồng.

Nhận bài
Biên tập xong
Duyệt bài

: 17/5/2022
: 31/5/2022
: 03/6/2022

Thực tiên công tác kiêm sát giải
quyết các vụ việc hôn nhân gia đình
cho thấy việc xác định nghĩa vụ chung
của vợ chồng, xác định nợ chung của
vợ chồng, nợ riêng của vợ hoặc chồng...
còn chưa thống nhất; cần được hướng
dẫn cụ thể.

1. về thịi điểm kết hơn, thời kỳ
ranh chấp hơn nhân gia đình nói
chung và tranh chấp chia tài sản
hôn nhân


chung của vợ chồng khi ly hôn
1.1. Điểm a khoản 3 Nghị quyết số
nói riêng là loại tranh chấp phổ biến,
phức
35/2000/NQ-QH10
ngày 09/6/2000 của
tạp, có những vụ án kéo dài bởi sự chi phối,
Quốc hội hướng dẫn về thời kỳ “hôn nhân
ảnh hưởng của các giá trị truyền thống về
thực tế”, theo đó “nam nữ sống chung
văn hóa, đạo lý trong gia đình, dịng tộc
như vợ chồng được xác lập trước ngày
và tài sản tranh chấp thường có giá trị lớn,
03/01/1987, ngày Luật hôn nhân và gia
liên quan đến nhà đất; liên quan đến nhiều
đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng
mối quan hệ pháp luật như sở hữu, thừa kế,

T

tín dụng ngân hàng. Qua thực tiễn cơng tác
kiểm sát việc giải quyết các vụ việc hôn
nhân và gia đình, chúng tơi nhận thấy cịn
một số vấn đề cần thống nhất nhận thức.
Tạp chí

32 KIẾM SẤT

_________
SỐ 13/2022


* Viện kiếm sát nhân dân cấp cao tại
Thành phố Hồ Chi Minh.

* * Giảng viên Khoa Luật kinh tế,
Đại học Phan Thiết.


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

ký kết hơn thì được khuyến khích đăng ký
kết hơn; trong trường hợp có u cầu ly

Trường hợp này, phải xác định hôn nhân
thực tế đầu tiên đã chấm dứt”. Tuy nhiên,

hơn thì được Tịa án thụ lý giải quyết theo
quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và

án lệ này lại không đưa ra được tình huống

gia đình năm 2000”. Tuy nhiên, thực tiễn
có trường hợp thỏa mãn các yếu tố về “hôn

trước, sau đó người vợ/người chồng tiếp
tục chắp nối với người vợ thứ hai. Cả hai

nhân thực tế” theo quy định tại Nghị quyết
sổ 35/2000 nêu trên (nghĩa là tổ chức lễ cưới


quan hệ hơn nhân và gia đình này đều được

theo tập quán mà không đăng ký kết hôn),
nhưng vợ chồng sống ly thân, khơng quan

Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 vẫn
có hiệu lực) thì khi phân chia di sản thừa kế

tâm, chăm sóc, khơng thực hiện quyền và
nghĩa vụ của vợ chồng. Sau đó, một bên vợ
hoặc chồng chét thì có tranh chấp chia di
sản thừa kế của người chết và cho rằng hôn

sẽ được thực hiện như thế nào?
Tác giả đưa ra tình huống pháp lý sau:
Các đương sự đều thống nhất đất có nguồn
gốc của cha, mẹ cụ c để lại cho cụ c. Tuy
nhiên, nguyên đơn (ơng Đ) cho rằng đây

nhân của mình với người vợ hoặc chồng
đó là hơn nhân thực tế. Thực tiễn xét xử,
một số Tịa án khơng cơng nhận hơn nhân
trong trường họp này. Như vậy, nam nữ
sống chung nhưng không đăng ký kết hôn

người vợ hoặc người chồng đầu tiên chết

xác lập trước ngày 03/01/1987 (thời điểm

là tài sản chung của cụ c và cụ R (cha, mẹ

ông Đ) nên khởi kiện yêu cầu chia thừa
kế là quyền sử dụng đất nói trên. Cịn ơng
N (bị đơn) cho rằng nguồn gốc đất là tài

song phải thực hiện nghĩa vụ của vợ chồng,
phải sống chung, yêu thương và có tài sản
tạo lập chung thì mới đủ điều kiện để xác
định “hơn nhân thực tế” như Nghị quyết số
35/2000 đã hướng dẫn.
1.2. về chấm dứt hôn nhân thực tế
Theo nội dung Án lệ số 41/2021/AL
được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao (TAND) tối cao thông qua ngày

sản chung của cụ c và cụ p (ông, bà ngoại
của ông N), cụ c để lại cho cá nhân bà K

23/02/2021: “Nam và nữ chung sống với
nhau như vợ chồng, không đăng ký kết hơn
nhưng sau đó họ khơng cịn chung sống và

là của ông, bà cố để lại cho cụ c. Cụ p, cụ
R đều là vợ họp pháp của cụ c (hơn nhân

trước khi Luật hơn nhân và gia đình năm
1986 có hiệu lực, có người chung sống
với nhau như vợ chồng với người khác.

(con gái cụ c - mẹ ông N). Sau khi bà K
chết, ông N được nhận thừa kế từ bà K.

Đến ngày 23/5/2017, ông Nguyễn Văn N
được ủy ban nhân dân huyện B cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nên không
đồng ý với yêu cầu khởi kiện của ông Đ.
Thấy rằng, các đương sự đều thừa nhận đất

xác lập trước khi Luật hôn nhân gia đình
năm 1986 có hiệu lực pháp luật) nhưng
lại khơng chứng minh được đây là tài sản
chung của cụ c với người vợ nào. Tịa án
_________
Số 13/2022

Tạp chí
KIE VI SÁT 33


NGHIÊN Cứu - TRAO ĐÓI

hai cấp chỉ căn cứ vào lời khai của ơng V

của vợ chồng có hai hình thức là chế độ

(cũng là nguyên đơn trong vụ án) và lời
trình bày của bà N về việc “xác định cụ p

tài sản theo luật định và chế độ tài sản theo

chết trước cụ M 04 ngày do bệnh dịch tả”
để xác định cụ p chết trước cố M (mẹ ông


ước định).

C). Từ đó xác định đây không phải là tài

hơn nhân và gia đình năm 2014 trên cơ sở

sản chung của cụ p và cụ c là chưa đủ căn
cứ vững chắc. Trong trường hợp này, khi
khơng có tài liệu chứng cứ chứng minh về
quá trình tạo lập, quản lý tài sản thì cần
cơng nhận đây là tài sản chung của cả 03 cụ
là cụ c, cụ p, cụ R thì mới đảm bảo quyền

kế thừa các quy định của Luật hôn nhân và

lợi của tất cả các bên và phù hợp với quy
định tại Điều 15 Luật hôn nhân và gia đình
năm 1959”1. Theo tác giả, trường họp này
cần phải công nhận cả hai quan hệ hôn
nhân (quan hệ hôn nhân đầu tiên và quan
hệ hôn nhân thứ hai) đều là hôn nhân họp

pháp. Tài sản được tạo lập trong thời kỳ
hôn nhân giữa người vợ/người chồng với
hai cuộc hôn nhân này đều là tài sản chung
của vợ chồng và khi phân chia di sản thừa
kế cần phải đảm bảo các quy định về thừa
kế cho các hàng thừa kế hợp pháp của các
đồng thừa kế.

2. Xác định tài sản chung của vợ chồng
Theo quy định tại đoạn 1 khoản 1 Điều
28 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014,
vợ chồng có quyền “thỏa thuận về chế độ
tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản
theo thỏa thuận”. Theo đó, chế độ tài sản
1. Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ
và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và
sau khi cưới.

Tạp chí

34 KIÊM SÁ I

_________
số13/2022

thỏa thuận (hay cịn gọi là chế độ tài sản

- về chế độ tài sản theo luật định: Luật

gia đình năm 19592, 19863, 20 004. Khoản

1 Điều 33 Luật hơn nhân và gia đình năm

2014 quy định: “Tài sản do vợ chồng tạo ra,
thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất,

kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài


sản riêng và thu nhập họp pháp khác trong
thời kỳ hôn nhân, trừ trường họp được quy

định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này, tài

sản mà vợ chồng được thừa kế hoặc được

tặng cho chung và tài sản khác mà vợ
chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền
2. Điều 15 Luật hơn nhân và gia đình năm 1959
quy định: “Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng
thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước
và sau khi cưới”.
3. Điều 14 Luật hơn nhân và gia đình năm 1986
quy định: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản
do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập về nghề nghiệp và
những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng được thừa kế
chung hoặc được cho chung”.
4. Điều 27 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000
quy định: “Tài sản chung của vợ chồng bao gồm: Tài
sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp
pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài
sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Đối với
quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết
hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng
đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn,
được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng
có thỏa thuận”.



NGHIÊN cúv - TRAO DỐI

sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi
kết hơn là tài sản chung của vợ chồng, trừ

trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế
riêng, được tặng cho riêng hoặc có được
thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng”. Cụ

hôn nhân, lựa chọn quan hệ tài sản tùy theo
hồn cảnh sống, ý chí chủ quan của chính

mình, sau khi đã được thỏa thuận hợp pháp
thì được cơng nhận; nếu có tranh chấp xảy

thể hóa quy định này, Điều 9, Điều 10 Nghị

ra sẽ căn cứ theo thỏa thuận ban đầu để
giải quyết. Thỏa thuận xác lập chế độ tài

định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014

sản của vợ chồng tồn tại dưới nhiều tên gọi

của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật hơn nhân
và gia đình đã giải thích thu nhập hợp pháp
khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân

bao gồm: Khoản tiền thưởng, tiền trúng
thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp
được quy định tại khoản 3 Điều 11 của
Nghị định này; tài sản mà vợ, chồng được
xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ
luật Dân sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn
giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ

khác nhau, bao gồm: Hợp đồng tiền hôn

quên, gia súc, gỉa cầm bị thất lạc, vật nuôi
dưới nước; thu nhập hợp pháp khác theo
quy định của phập luật...
- về chế độ\ tài sản theo thỏa thuận

(còn gọi chế độ tài sản ước định): Đây là
nội dung mới được ghi nhận trong Luật
hôn nhân và gia đình năm 2014 và đã
được hướng dẫn tại Thơng tư liên tịch số
01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 06/01/2016 của Tịa án nhân dân
tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ
Tư pháp hướng dần thi hành một số quy
định của Luật hơn nhân và gia đình.
Chế định tài sản ước định (chế độ tài

sản theo thỏa thuận) bao hàm các chế độ
đặc thù mà vợ chồng thông qua hợp đồng

nhân, hôn ước hay thỏa thuận trước hôn
nhân. Dù tồn tại dưới tên gọi nào thì chế

độ tài sản theo thỏa thuận chỉ có hiệu lực

và được áp dụng khi thỏa thuận này được
xác lập trước khi kết hơn dưới hình thức

văn bản được công chứng hoặc chứng
thực. Thời điểm chế độ tài sản theo thỏa
thuận của vợ chồng được xác lập là kể
từ ngày đăng ký kết hôn. Theo quy định
của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014
thì việc thỏa thuận xác lập chế độ tài sản
chỉ được thể hiện dưới hình thức văn bản
và có chữ ký của vợ và chồng vẫn chưa
đủ để thỏa mãn điều kiện có hiệu lực của
thỏa thuận này mà cịn cần phải được công
chứng hoặc chứng thực. Quy định như vậy
để tránh trường hợp thỏa thuận bị vô hiệu,
không thể thực hiện được trên thực tế do
chứa các nội dung vi phạm điều cấm của
luật và để tránh xảy ra các tranh chấp liên
quan đến chế độ tài sản của vợ chồng. Việc
thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng dẫn
đến sự thay đổi về quyền định đoạt tài sản
của vợ và chồng. Do đó để đảm bảo tính
hiệu lực của các giao dịch dân sự đối với
người thứ ba, luật cũng quy định nghĩa
_________
Tạp chí
SỐ 13/2022 V. KI ÊM SÁT 35



NGHIÊN CỨU - TRAO ĐĨI

vụ cung cấp thơng tin liên quan đến thỏa
thuận về tài sản trong trường hợp có giao

dịch với người thứ ba. Đây là nghĩa vụ bắt

buộc của vợ, chồng khi thực hiện các giao
dịch dân sự liên quan đến tài sản chung,
tài sản riêng của mồi bên khi áp dụng thỏa
thuận chế độ tài sản. Nếu vợ hoặc chồng vi

phạm nghĩa vụ này thì người thứ ba trong
giao dịch sẽ được xem là ngay tình và được
giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân
sự năm 2015.
Nhìn chung, quy định của pháp luật Việt
Nam ưu tiên bảo vệ người thứ ba ngay tình
trong trường hợp phát sinh tranh chấp liên
quan đến tài sản của vợ chồng. Mặc dù
Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 đã
quy định cụ thể, song việc áp dụng chế độ
tài sản theo thỏa thuận giữa vợ và chồng,

bất kể có yếu tố nước ngồi hay khơng
cũng cịn nhiều hạn chế. Các văn phịng

cơng chứng thường e ngại đối với việc
chứng thực một văn bản thỏa thuận chế độ

tài sản giữa vợ chồng nếu có tài sản ở nước
ngồi, hoặc nếu có u cầu chứng thực thì
văn phịng cơng chứng thường u cầu các
bên sử dụng các mẫu thỏa thuận đã được
soạn sẵn với các nội dung không thay đổi
so với quy định của luật để tránh rủi ro bị

tuyên vô hiệu. Bên cạnh đó, khi chia tài sản
chung của vợ chồng thường xảy ra tranh
chấp giữa hai bên làm cho một bên bị mất
một phần lợi ích hoặc có trường hợp một
bên không chịu chia tài sản mà dẫn đến đổ
vỡ trong hơn nhân.
Tạp chí

_________

36 KIÊM SÁT—/số 13/2022

3. về xác định nghĩa vụ (nợ) chung

của vợ chồng

Đây là một trong những tình huống thực
tiễn xảy ra nhiều tranh chấp. Viện kiểm sát
nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí
Minh và Tịa án nhân dân cấp cao tại Thành
phố Hồ Chí Minh đã có nhiều kháng nghị
liên quan đến việc xác định nghĩa vụ (nợ)
chung của vợ chồng.

- về nhu cầu thiết yếu của vợ chồng:
Tuy đã được hướng dẫn tại khoản 20 Điều
3 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, đó
là “là nhu cầu sinh hoạt thơng thường về

ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chừa bệnh
và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác
không thể thiếu cho cuộc sống của mồi

người, mỗi gia đình”. Chỉ khi thỏa mãn là
sử dụng khoản tiền vay vào mục đích thiết

yếu như hướng dẫn đã liệt kê thì mới là căn
cứ để xác định đây là khoản nợ chung của
vợ, chồng. Nhưng nhiều Tịa án đã khơng
điều tra, xác minh đầy đủ nên dần đến bản
án bị hủy, sừa theo thủ tục giám đốc thẩm.
Ví dụ, quyết định kháng nghị giám đốc
thẩm đã hủy bản án với lý do “phải làm
rõ và thu thập đề xác minh việc bà N sử
dụng khoản vay trên vào mục đích gì? Có
phải nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
gia đình hay khơng?”5. Như vậy, việc điều
tra, xác minh về việc sử dụng khoản tiền
(nợ) vay rất quan trọng trong việc xác định
5. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số
171/2021/KN-DS ngày 08/11/2021 của Chánh án
Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.



NGHIÊN cứu - TRAO DỐI

nghĩa vụ chung của vợ chồng. Đây là vấn
đề cần lưu ý kt i kiểm sát xét xử vụ án dân

thấy ý kiến này chưa cụ thể và không thể

sự, Kiểm sát viên cần phải yêu cầu Tòa án

thực tiễn khi người vợ hoặc người chồng

điều tra, xác minh hoặc u cầu Tịa án tạm

giải thích cho một loạt các tranh chấp trên

không đồng ý liên đới cùng trả nợ. Theo

ngừng phiên tòa theo quy định của pháp
luật tố tụng dân sự để làm rõ nội dung trên

tác giả, trường hợp này, nếu như vợ hoặc

mới đủ căn cứ để xác định nghĩa vụ liên
đới của vợ chồng hay nghĩa vụ riêng rẽ của

định (chế độ tài sản theo thỏa thuận) thì

chồng khơng thực hiện chế độ tài sản ước

một bên vợ hoặc chồng.


việc chứng minh là nợ chung hay nợ riêng

Bên cạnh đo, các trường hợp được xác
định là “nhu cầu thiết yếu của gia đình”
như quy định trên, thực tế, có Tịa án đã bổ

cần phải điều tra, xác minh. Trên cơ sở loại

sung trường họp là sử dụng tiền vay vào

hôn nhân và gia đình năm 2014 hoặc nghĩa

mục đích kinh doanh của hộ gia đình cũng
thuộc trường họp của Điều 37 Luật hôn

vụ bồi thường của vợ chồng, cha mẹ đối

nhân và gia đình năm 2014. Vậy, đây có
thể coi là một tịrong những quan điểm để

thì nên chăng xác định theo “tình trạng suy

mở rộng về nghía vụ chung của vợ chồng
hay khơng? vấn đề này cần có hướng dẫn
cụ thể để có sự thống nhất về các trường

trừ các trường họp về nghĩa vụ chung của

vợ chồng theo quy định của Điều 37 Luật


với con theo quy định của pháp luật dân sự
đoán” và “người nào yêu cầu vợ chồng có
nghĩa vụ liên đới thì phải thực hiện nghĩa

vụ chứng minh”.

hợp được coi là 4‘đáp ứng nhu cầu thiết yếu

về xác định giá trị tài sản chung của vợ

của gia đình”...
4. về nợ riêng của vợ hoặc chồng
Đối lập với việc xác định nghĩa vụ (nợ)

chồng, tài sản riêng của vợ, chồng: Hiện

nay chưa hướng dẫn cụ thể giá thị trường
là giá do Hội đồng định giá của Tòa án

chung của vợ chồng thì việc xác định nợ
riêng của vợ hoặc của chồng cũng là một
vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý
kiến cho rằng, “nợ riêng của vợ hoặc của
chồng là các khoản nợ do một bên xác lập
không phải là nợ chung. Đối với khoản nợ

trưng cầu hay giá của các đương sự thống

riêng này, bên xác lập có trách nhiệm trả

tồn bộ khoản nợ mà không được phép tự
ý sử dụng tài sản chung của vợ chồng để
thanh toán cho các khoản nợ này”. Tác giả

thì lấy giá của thời điểm xét xử sơ thẩm lần

nhất, giá do Trung tâm thẩm định, định giá

tư nhân? Khi có mâu thuẫn trong việc xác
định giá giữa các bên thì giải quyết như thế
nào? Trường họp vụ việc bị hủy nhiều lần
đầu hay của lần xét xử sơ thẩm hiện tại?

Đây là những vấn đề cần được hướng dần
cụ thể trong thời gian tới.□
_________
Tạp chí
Số 13/2022Ỳ_KIẺM SÁT 37



×