Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu tại trung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao động SELAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.03 KB, 50 trang )

Lời mở đầu


Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành các nghề khác nh: công
nghệ thông tin, dịch vụ, vật liệu mới thì xuất khẩu lao động là một trong
những sự phát triển đang đợc nhà nớc chú trọng và quan tâm. Xuất khẩu lao
động là thể hiện sự di chuyển nguồn lao động trong phạm vi quốc tế. Đây
chính là một hình thức phân công lao động, là cơ sở để phát triển nhiều lĩnh
vực quan trọng khác. Xuất khẩu lao động không chỉ nhằm giải quyết việc làm,
tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngời lao động và gia đình họ mà còn là
biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ,
đào tạo và nâng cao trình độ cho ngời lao động về chuyên môn-khoa học kỹ
thuật, ngoại ngữ, làm quen với lối sống, tác phong công nghiệp và đấu thầu
quốc tế, nâng cao năng suất lao động xà hội, giải quyết việc làm và hạn chế
thất nghiệp ở trong nớc.
Trung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao động SELAC là một doanh nghiệp
chuyên doanh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, tập thể cán bộ nhân viên
trung tâm đà không ngừng cố gắng sáng tạo, phấn đấu góp sức vì sự phát triển
trung tâm. Tuy vậy, hiện nay trung tâm vẫn còn gặp khó khăn rất lớn đó là làm
sao phải nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu, để tăng khả năng cạnh tranh
và uy tín trên thị trờng xuất khẩu lao động. Xuất phát từ thực tế đó, em đÃ
chọn đề tài Nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu tại trung tâm dịch vụ
và xuất khẩu lao động SELAC làm chuyên đề thực tập.
Kết cấu của chuyên đề gồm ba chơng:


Chơng I: Cơ sở lý luận về chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.
Chơng II: Thực trạng chất lợng lao động xuất khẩu và các hoạt động
nhằm nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu tại trung tâm SELAC.
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng lao động xuất
khẩu tại SELAC



Chơng I: Cơ sở lý luận về chất lợng nguồn lao động
xuất khẩu


I.

Tổng quan về hoạt động xuất khẩu lao động và chất lợng nguồn lao
động xuất khẩu.

1. Xuất khẩu lao động và các tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động.
1.1. Xuất khẩu lao động và vai trò của xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động là việc lao động của một nớc có nhu cầu ra nớc khác
làm việc trong thời gian nhất định. Xuất khẩu lao động hiện nay coi là xu thể
mang tính khách quan của các nớc đang phát triển và kém phát triển. Xuất
khẩu lao động có thời hạn ở nớc ngoài thể hiện tính quy luật của sự di chuyển
nguồn lao động trong phạm vi quốc tế. Đây chính là một hình thức phân công
lao động, là cơ sở của việc phát triển đội ngũ lao động lành nghề và chuyên
nghiệp hoá. Mặt khác xuất khẩu lao động cũng là cơ hội của ngời lao động
trong việc học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, tăng thêm sự hiểu biết về
phong tục, tập quán về nớc tới lao động.
ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ tăng dân số hàng năm vẫn còn cao, giải
quyết việc làm cho ngời đến tuổi lao động là một gánh nặng cho quốc gia. Mặt
khác, nền kinh tế còn thiếu và yếu cha đủ đáp ứng đợc hết các việc làm mà ngời lao động tìm kiếm. Do đó, xuất khẩu lao động đang trở thành vấn đề bức
bách và nó có tính chất quan trọng trong quá trình tham gia héi nhËp víi nỊn
kinh tÕ thÕ giíi.. §èi với các nớc hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động
thì nó đóng góp một số vai trò quan trọng sau:
- Xuất khẩu lao động làm tăng thu ngoại tệ dới dạng tiền gửi về của những
ngời lao động ở nớc ngoài cho gia đình họ. Đây là một nguồn thu hàng
năm rất quan trọng trong chính sách thu hót ngo¹i tƯ cđa chÝnh phđ thêi kú

héi nhËp kinh tế quốc tế.
- Tăng thu ngân sách nhà nớc. Hàng năm lợng tiền thu đợc từ xuất khẩu lao
động là rất lớn, từ việc nhà nớc thu thuế từ các doanh nghiệp hoạt dộng
trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đến việc thu từ các hoạt động liên quan


đến hoạt động xuất khẩu lao động nh: hàng không, làm Visa, hay khám sức
khoẻ.
- Giải quyết việc làm cho ngời lao động. Hiện nay tình trạng thất nghiệp của
không chỉ các nớc đang phát triển mà còn của các nớc phát triển là rất lớn.
Lợng lao động đến tuổi ngày càng nhiều nhng công việc không đủ để đáp
ứng cho họ và xuất khẩu lao động là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết
vấn đề này. Xuất khẩu lao động giải quyết một số lợng lớn lao động hàng
năm, nhng chủ yếu là những lao động có trình độ học vấn và chuyên môn
thấp. Tuy vậy xuất khẩu lao động cũng đang có những thay đổi tích cực để
không chỉ là giải quyết lao động phổ thông mà phải là lao động có trình độ,
chất lợng cao. Xuất khẩu lao động không chỉ góp phần giải quyết công ăn
việc làm cho ngời lao động mà nó còn nâng cao đời sống về mọi mặt: vật
chất, tinh thần cho ngời lao động.
- Góp phần nâng cao trình độ ngời lao động về văn hoá, về tay nghề chuyên
môn, tiếp thu đợc lối sống và tác phong làm việc công nghiệp, do đó từng
bớc đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc khi họ trở về. Đây là một vai trò quan trọng của xuất khẩu lao động đối
với các nớc đang phát triển. Sau một khoảng thời gian làm việc tại nớc
ngoài ngời lao động cũng tích luỹ cho mình đợc những kinh nghiệm trong
công việc, trong cuộc sống để về áp dụng vào trong nớc mình. Họ có thể
học hỏi đợc cách làm, công nghệ, cách quản lýcủa nớc nhập khẩu. Thời
gian xuất khẩu lao động lao động thờng là 2-3 năm, nhng cũng đủ để ngời
lao động nâng cao đợc trình độ và học hỏi đợc nhiều điều. Tuy nhiên vai
trò này chỉ rõ khi ngời lao động có trình ®é häc vÊn hay ham häc.

- §a lao ®éng ®i làm việc tại nớc ngoài giúp nhà nớc giảm đợc khoản chi phí
đầu t đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho ngời lao động. Hàng năm,
nhà nớc vẫn phải chi một khoản tiền khá lớn để đầu t đào tạo nghề cho nhu


cầu sử dụng lao động trong nớc. Vì vậy, khi đa ngời lao động nhà nớc đà tiết
kiệm đợc khoản tiền này và đầu t vào đợc mục đích khác.
- Thắt chặt mối quan hệ sẵn có và mở rộng mối quan hệ với nớc ngoài.
Xuất khẩu lao động giúp mối quan hệ giữa các nớc đợc duy trì và phát triển
đồng thời cũng tạo ra các mối quan hệ mới. Đây cũng là chủ trơng của các nớc
khi xuất khẩu lao động để hội nhập và phát triển. Có ngày càng nhiều các
quốc gia mà Việt Nam tham giam xuất khẩu lao động, ngày càng có nhiều
vùng lÃnh thổ đợc mở rộng. Vì vậy, đây không chỉ là thời cơ của Việt Nam
giới thiệu về nớc mình mà còn là thời cơ để nớc ta tận dụng khai thác các mặt
hay, mặt mạnh của nớc bạn để áp dụng có chọn lọc vào Việt Nam.
1.2. Các tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động.
Đó là các tổ chức thực hiện việc đa lao động của nớc mình sang nớc khác
làm việc, hay đây chính là cầu nối giữa lao ®éng cã nhu cÇu xt khÈu lao
®éng víi níc tiÕp nhận lao động. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
này cũng phải có đủ giấy phép kinh doanh hay các thủ tục đăng ký hoạt động.
Nhiệm vụ của các doanh nghiệp này là tuyển dụng, đào tạo lao động có đủ
trình độ để tham gia lao động tại nớc ngoài đồng thời phải giám sát, quản lý
các lao động đang làm việc tại đó. Việc thu đợc nhiều doanh thu hay không
tuỳ thuộc vào khả năng có đa đợc nhiều lao động ra nớc ngoài làm việc không.
2. Những yếu tố ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu lao ®éng cđa tỉ chøc
thùc hiƯn xt khÈu lao ®éng.
T¹i mét cuộc họp về thị trờng lao động quốc tế, đại diện của 11 nớc Châu
á tham dự hội thảo tổ chức tại Nhật Bản đầu năm 2004 cho rằng: hiện nay thị
trờng lao động quốc tế đang tiếp tục đợc mở rộng, nhng lại có chiều hớng thay
đổi. Một số nớc vẫn tiếp tục là nớc xuất khẩu lao động nh: Philippin,

Inđônêxia, Việt Nam, một số nớc vừa xuất vừa nhËp khÈu lao ®éng nh:


Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, và một số nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc
vẫn cần nhập khẩu lao động.
Hầu hết các nớc đều thiếu lao động có trình độ và đang tìm cách cải thiện
chính sách nhằm thu hút lao ®éng cã tay nghỊ cao. ViƯc tiÕp nhËn lao ®éng
phỉ thông tiếp tục có nhu cầu lớn, tuy nhiên việc sử dụng lao động phổ thông
trên thị trờng lao động quốc tế có nhiều mặt hạn chế và kém hiệu quả do: thu
nhập thấp, khả năng tiếp thu công nghệ mới rất có hạn, điều kiện làm việc
kém, bị đối xử thiếu bình đẳng, giá nhân công thấp, khả năng cạnh tranh khó.
Rõ ràng xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đối ngoại có nét đặc thù
và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau, bị tác động bởi các nền kinh tế
và các chính sách phát triển của các nớc, đồng thời nó cũng có tác động trở lại
với nền kinh tế và xà hội của cả nớc xuất và nhập lao động. Quá trình xt
khÈu lao ®éng cđa mèi qc gia trong ®iỊu kiƯn kinh tế thị trờng chịu ảnh hởng của một số yếu tố cơ bản sau:
2.1. Những yếu tố thuộc về doanh nghiệp.
Khả năng xuất khẩu lao động của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố khác nhau nh: chất lợng nguồn lao động xuất khẩu, tiềm lực kinh tế của
doanh nghiệp hay thị trờng lao động xuất khẩu mà doanh nghiệp có đợc, khả
năng đào tạo lao động xuất khẩu.


Chất lợng nguồn lao động.
Các nớc nhập khẩu truyền thống đang đổi mới đầu t và hiện đại hoá công

nghệ sản xuất, chuyển dịch đầu t t bản sang nớc có giá nhân công và dịch vụ
thấp và có nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ
thuật cao, tăng dần tỷ trọng lao động chất xám cao trong tổng số lao động
nhập c.

Với tính chất phức tạp, nhạy cảm và tính chất quốc tế cao của xuất khẩu lao
động, sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động với t cách hỗ trợ, quản lý, gi¸m


sát và định hớng cho công tác xuất khẩu lao động là cần thiết. ứng mỗi giai
đoạn phát triển kinh tế của mỗi nớc, phải có một phơng thức tổ chức và quản
lý xuất khẩu lao động riêng, trong đó quản lý tài chính xuất khẩu lao động là
một khâu quan trọng để đạt đợc hiệu quả kinh tế-xà hội.
ở Việt Nam, từ năm 1998-2003 ta đà đa đợc trên 200.000 lao động đi làm
ở nớc ngoài, chúng ta cũng đà có nhiều thoả thuận, ký kết hiệp định hợp tác
lao động với một số nớc nh: Đài Loan, Lào, Malaysia.Tiếp tục ổn định thị trờng sẵn có và phát triển thị trờng mới sang các nớc nh: Anh, Pháp, Canada.
Công khai, mở rộng thị trờng khu vực Trung Đông, với mục tiêu đa càng nhiều
lao động ra nhiều nớc càng tốt.
Với nhu cầu tuyển lao động xuất khẩu hiện nay ở nhiều nớc, chất lợng lao
động cần đợc chú ý tới để tăng khả năng cạnh tranh và uy tín với các nớc nhập
khẩu. Vì vậy các nớc xuất khẩu lao động nói chung và các doanh nghiệp xuất
khẩu lao động nói riêng cần có những biện pháp để nâng cao chất lợng lao
động của nớc mình đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giới và khu vực.
Khả

năng đào tạo và quản lý lao động của doanh nghiệp.

Đây là yếu tố rất quan trọng, ảnh hởng không nhỏ đến tên tuổi của doanh
nghịêp xuất khẩu lao động. Các doanh nghiệp đều đầu t nhiều thời gian và tiền
của vào công tác này để có đợc một kết quả nh mong muốn
Thị

trờng lao động mà doanh nghiÖp hiÖn cã.



2.2. Những yếu tố thuộc về môi trờng.
2.2.1. Môi trờng vĩ mô.
Ngoài các yếu tố của doanh nghiệp thì các yếu tố môi trờng cũng có ảnh hởng
không nhỏ đến khả năng xuất khẩu lao động của doanh nghiệp. Các yếu tố này
cũng là các yếu tố quyết định rất lớn đến khả năng xuất khẩu lao động. Đây
chính là c¸c u tè nh: u tè ph¸p lt, quan hƯ cung cầu về lao động trên thị
trờng thế giới và khu vùc, hay sù c¹nh tranh vỊ xt khÈu lao động giữa các
quốc gia.
Yếu

tố pháp luật.

Xuất khẩu lao động chịu tác động mạnh mẽ của môi trờng chính trị và
pháp luật của các nớc xuất, nhập khẩu lao động và luật pháp quốc tế. Đối tợng
tham gia xuất khẩu lao động là ngời lao động và các tổ chức kinh doanh hoạt
động này. Xuất khẩu lao động không còn là việc của một cá nhân mà liên
quan đến nhiều ngời, nhiều tổ chức cung ứng lao động, đến các nớc xuất khẩu
lao động, nớc nhập lao động. Vì vậy, quản lý xuất khẩu lao động ngoài việc
phải tuân thủ những quy định, những chính sách, những hình thức, quy luật
của quản lý kinh tế, còn phải tuân thủ những quy định về quản lý nhân sự của
cả nớc xuất c và nhập c. Hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ cho xuất
khẩu lao động liên tục đòi hỏi bổ sung và hoàn thiện.
Quan

hệ cung- cầu về lao động trên thị trờng thế giới và khu vực.

Các nớc kinh tế phát triển có tốc độ tăng trởng cao, nhng tốc độ tăng
dân số thấp, dẫn đến thiếu hụt về nguồn nhân lực, có nhu cầu về nhập khẩu lao
động, trong khi các nớc chậm phát triển hoặc đang phát triển cần đầu t mở
rộng sản xuất, tạo thêm việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp, bổ sung nguồn

thu ngân sách và thu nhập cho ngời lao động, rất cần đa lao động ra nớc ngoài
làm việc. Cung-cầu lao động của thị trờng phụ thuộc nhiều vào sự phát triển và
các chính sách kinh tế của các nớc nh: thu nhập, đầu t, thuế, lÃi suất...của nền
kinh tế khu vực và trên thế giới. Khi cung-cầu lao động mất cân đối nghiêm


trọng do nhu cầu tìm việc làm trong nớc quá lớn nhng khả năng xâm nhập,
khai thác thị trờng lao động quốc tế còn rất hạn chế, cạnh tranh gay gắt sẽ đẩy
chi phí khai thác thị trờng lên quá cao, ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của
ngời lao động.
Sự

cạnh tranh về xuất khẩu lao động giữa các quốc gia.

Xuất khẩu lao động đợc thực hiện trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các
quốc gia xuất khẩu lao ®éng. Ngµy cµng cã nhiỊu qc gia tham gia vµo lĩnh
vực này, trong hiện tại và trớc mắt các nớc nhËp khÈu lao ®éng chØ muèn tiÕp
nhËn lao ®éng cã kỹ thuật cao, thích ứng với công nghệ mới, đặc biệt là công
nghệ thông tin, xiết chặt chính sách nhập c và có xu hớng quản lý lao động
nhập c thông qua các hợp đồng lao động tạm thời và các chính sách quản lý
lao động nhập c; đồng thời các nớc cũng thông qua Tổ chức Lao động Quốc tế
và Tổ chức Di dân Quốc tế để giải quyết vấn đề di dân và nhập c lao động một
cách toàn diện, phục vụ lợi ích của quốc gia mình, ngời lao động và toàn xÃ
hội. Do đó làm cho các nớc xuất khẩu lao động ngày càng phải tự hoàn thiện
để phục vụ nhu cầu các nớc nhập khẩu.
2.2.2. Môi trờng ngành.


Yếu tố cạnh tranh.


Ngày nay xuất khẩu lao động không còn xa lạ với Việt Nam, vì vậy có
ngày càng nhiều các doanh nghiệp, trung tâm hình thành và phát triển trong
lĩnh vực này với mục đích đa ngời lao động sang nớc ngoài làm việc để nhằm
thu lợi nhuận. Do đó sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các công ty này
ngày càng gay gắt, điều này không chỉ xảy ra ở lĩnh vực xuất khẩu lao động.
Các doanh nghiệp ngoài việc tìm mọi giải pháp cho việc tồn tại và phát triển
thì cũng phải tìm cho đợc con đờng đi riêng cho mình để có thể cạnh tranh
thành công với các doanh nghiệp đang phát triển mạnh hơn. Vì thế hoạt động
xuất khẩu lao động đang gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn này, nên để cã


thể xuất khẩu lao động thành công hay không còn tuỳ thuộc rất nhiều vào khả
năng hay năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các công ty đó.
3. Nguồn lao động xuất khẩu.
Nguồn lao động xuất khẩu là tất cả những ngời lao động có nhu cầu xuất
khẩu lao động, đi làm việc tại nớc ngoài. Tạo nguồn lao động xuất khẩu đang
đợc chính phủ và các doanh nghiệp quan t©m do tÝnh chÊt quan träng cđa nã.
Ngn lao động xuất khẩu là yếu tố quan trọng đầu tiên ảnh hởng đến chất lợng lao động xuất khẩu. Nó góp phần giải quyết cho công tác tuyển dụng khi
mà các doanh nghiệp tìm kiếm lao động xuất khẩu. Nguồn lao động thờng đợc
các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tuyển dụng qua các hình thức sau:
Thứ

nhất, qua các trung tâm dịch vụ việc làm tại các địa phơng. Trớc khi

tuyển dụng công ty đều ký thoả thuận với các trung tâm, trong đó quy định rõ
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên, yêu cầu về từng loại hình lao
động nh sức khỏe, độ tuổi, trình độ học vấn và tay nghềđồng thời nêu rõ
quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động, đặc biệt là vấn đề tài chính. Từ đó
trung tâm sẽ phổ biến công khai cho mäi ngêi tham gia dù tun, ®ång thêi hớng dẫn họ làm các thủ tục cần thiết. Sau đó trung tâm sẽ tập trung toàn bộ ngời tham gia dự tuyển để công ty hoặc đối tác nớc ngoài tuyển chọn trực tiếp.
Tuyển chọn qua hình thức này có u điểm là huy động đợc số lợng lớn

nguồn lao động với đa dạng các ngành nghề từ trình độ cao đến lao động phổ
thông. Các thủ tục lao động đợc làm nhanh chóng, thuận lợi và chính xác,
tránh đợc các chi phí không cần thiết. Việc đào tạo cũng thuận lợi và nhanh
chóng hơn, doanh nghiệp có thể phối hợp với trung tâm để mở các lớp đào tạo
ngoại ngữ và giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi, giảm bớt chi
phí ăn ở, đi lại cho họ.
Thứ

hai, tuyển trực tiếp thông qua chính quyền cấp xÃ, phờng. Tiến hành

đa các thông tin về yêu cầu tuyển dụng, nghĩa vụ và quyền lợi của ngời lao
động đi làm việc về các địa phơng để thông báo đến toàn bộ c dân trên địa


bàn, sau đó cùng chính quyền tập trung những ngời có mong muốn đi làm việc
ở nớc ngoài để tiến hành tuyển chọn trực tiếp.
Hình thức này vừa đảm bảo chất lợng nguồn, nắm chắc đợc lý lịch của ngời lao động, tránh đợc các phát sinh phức tạp, ngời lao động cũng không phải
qua khâu trung gian, đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi trong khâu giải quyết các
thủ tục hồ sơ tại địa phơng. Nhng lại chỉ tuyển đợc lao động phổ thông, số lợng của từng nơi cũng hạn chế. Một số địa phơng không có cán bộ chuyên
trách nên việc hớng dẫn các thủ tục không thành thạo, một số thông tin đa đến
ngời lao động không chính xác.


Ngoài ra, công ty còn tuyển trực tiếp qua thông báo trên các phơng tiện
thông tin đại chúng, qua giới thiệu của những ngời đi trớc.

Trong quá trình tuyển chọn rất cần đợc theo dõi và giám sát để hoạt động
tuyển chọn đợc diễn ra có chất lợng, từ đó mới đảm bảo đợc chất lợng ngời lao
động đợc tuyển chọn. Các phơng pháp tuyển chọn trên tuy còn nhiều hạn chế,
nhng đó cũng là các biện pháp hạn chế đợc phần nào ngời lao động có trình độ

thấp, còn hạn chế về nhận thức và kém văn hoá.
Ngày càng có nhiều mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xuất khẩu lao động với các địa phơng các tỉnh có ngời lao động
muốn ra nớc ngoài làm việc. Cũng qua mô hình liên kết này, vấn đề vốn cho
lao động vay đợc giải quyết. Đây là tín hiệu đáng mừng khi vấn đề nguồn lao
động đang trở nên gặp nhiều khó khăn trong thời điểm hiện tại. Quan điểm chỉ
đạo của Chính phủ về đẩy mạnh xuất khẩu lao động trên hai nguyên tắc. Một
là tăng nhanh số lợng đa đi nhng phải quản lý chặt chẽ. Hai là nhanh chóng
thay thế lao động giản đơn bằng lao động có trình độ kỹ thuật. Chính phủ cũng
đang có các biện pháp nhằm tạo nguồn lao động đủ điều kiện tham gia làm
việc ở nớc ngoài, đồng thời cũng tiến hành xây dựng chiến lợc phát triển lâu
dài tạo nguồn lao động kỹ thuật cao, góp phần giải quyết tình trạng khan hiếm
lao động có trình độ kỹ thuật và tạo nguồn lao động ổn định lâu dài. Tóm lại
nguồn lao động nh là đầu vào của quá trình sản xuất, do đó cần phải xây dựng


một hệ thống nguồn lao động mang tính chiến lợc và quy hoạch cụ thể, vợt
khỏi tầm lao động đơn giản, vơn tới lao động có trình độ cao và đây phải là
nguồn đầu vào đạt tiêu chuẩn.
4. Chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.
Chất lợng lao động xuất khẩu đợc xét trên nhiều tiêu chí khác nhau nh: Kỹ
năng chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức, tác
phong làm việc, sức khoẻ, ý thức chấp hành công việc và kỷ luậtĐây chính
là các tiêu chí hay yêu cầu đối với lao động của phía đối tác nớc tiếp nhận lao
động thờng quan tâm khi xét tuyển lao động nhập khẩu nói chung. Vì vậy cần
xem xét cac tiêu chí này một cách rõ ràng hơn:
4.1. Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ.
Đây là tiêu chí hàng đầu khi ngời lao động đợc xét tuyển. Để có thể ra nớc
ngoài làm việc, ngời lao động cần có một trình độ nghiệp vụ nhất định phù
hợp với yêu cầu của phía đối tác. Do đó các doanh nghiệp hay các công ty

xuất khẩu lao động cần đào tạo ngêi lao ®éng sau khi tun dơng ®Ĩ hä cã một
trình độ ngành nghề cụ thể. Các ngành nghề này thờng là các nghề mà nớc tiếp
nhận lao động cần tuyển nh: xây dựng, may măc, điện, thông tin, hay ngời
giúp việc. Chất lợng lao động xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng
chuyên môn nghiệp vụ. Ngời lao động có một kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
tốt sẽ dễ dàng đợc nớc bạn tiếp nhận hơn là ngời lao động không đáp ứng đợc
yêu cầu này. Tuy vậy đây không phải là tiêu chí duy nhất để đánh giá chất lợng lao động xuất khẩu.
4.2. Trình độ ngoại ngữ.
Khi ra nớc ngoài làm việc, ngời lao động cần có một vốn ngoại ngữ nhất
định để có thể giao tiếp xà giao và để làm việc với chủ lao động của mình.
Đây là một yếu tố không thể thiếu đối với ngời lao động khi tham gia làm việc
tại nớc ngoài. Để có thể làm đợc việc và sống đợc bên đó thì ngoại ngữ là cầu
nối duy nhất của ngời lao động. Đối với ngời lao động thì khi sang lao động
tại nớc nào thì họ đợc học và thực hành tiếng nớc đó. Tuy nhiên học ngoại ng÷


đối với họ không phải là dễ dàng vì gần nh đây là lần đầu tiên tiếp xúc với
tiếng nớc ngoài, vì vậy đây là khó khăn của không chỉ ngời lao động mà nó
còn là khó khăn của doanh nghiệp để nâng cao chất lợng lao động của mình.
Chất lợng lao động phụ thuộc rất lớn vào tiêu chí này, nên ngoại ngữ là rất cần
thiết và đó là yếu tố rất quan trọng để đánh giá chất lợng lao ®éng cđa mét
doanh nghiƯp xt khÈu lao ®éng.
4.3. PhÈm chất đạo đức, tác phong làm việc của ngời lao động.
Đây cũng là những yếu tố rất quan trọng để doanh nghiệp hay nớc bạn
đánh giá chất lợng lao động của mình khi tuyển chọn. Đây cũng là tiêu chí đầu
tiên mà doanh nghiệp quan tâm để tuyển chọn lao động cho mình. Trình độ
chuyên môn nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ có thể dạy khi ngời lao động đÃ
đợc tuyển chọn nhng phẩm chất đạo đc và tác phong làm việc thì là yếu tố
không thể dạy đợc trong thời gian ngắn mà lao động đang ở tại doanh nghiệp.
Do đó cần tuyển chọn đợc những lao động đạt tiêu chuẩn về phẩm chất đạo

đức, tác phong làm việc để có thể đảm bảo chất lợng lao động một cách toàn
diện hơn khi tham gia lao động tại nớc ngoài.
4.4. Sức khoẻ ngời lao động.
Một yếu tố tuy rất nhỏ nhng nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng lao động
của một doanh nghiệp. Đây là yếu tố đợc nhà tuyển dụng quan tâm nhng cũng
rất khó cho họ có thể tuyển đợc những lao động có sức khoẻ nh ý, bởi sức
khoẻ ngời lao động cần đợc thể hiện trong cả thời gian làm việc tại nớc ngoài.
Điều này rất khó khăn do lao động làm việc tại nớc ngoài thờng có những thay
đổi về sức khoẻ khi phải làm việc và có cuộc sống không nh trong nớc, vì vậy
các doanh nghiệp khi tuyển lao động thì cần tuyển chọn thật kỹ càng vấn đề
sức khoẻ để tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra ví dụ nh lao động bị trả về
nớc vì vấn đề sức khoẻ.
Chất lợng nguồn lao động xuất khẩu là yếu tố đợc các nhà đối tác quan tâm
hàng đầu khi tiếp nhận lao động xuất khẩu. Nó quyết định khả năng cạnh


tranh của các doanh nghiệp và các công ty tham gia xuất khẩu lao động, đồng
thời quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động xuất khẩu lao
động. Khi mà chất lợng lao động không đợc chú ý đến thì hiệu quả công việc
sẽ không đạt kết qủa nh mong muốn. Không chỉ đối với lao động nói chung
mà bất kỳ một lao động trong ngành nghề cụ thể nào cũng cần có tay nghề, có
trình độ chuyên môn cao. Vì vậy khi lao động đủ điều kiện đi xuất khẩu lao
động phải là lao động có trình độ chuyên môn, có tay nghề, có thể đáp ứng
công việc kỹ thuật cao, là lao động có phẩm chất đạo đức, có tác phong làm
việc tốt... Đây không chỉ là đòi hỏi của thị trờng lao động, của nớc tuyển lao
động, mà nó là xu thế khách quan khi mà công nghệ kỹ thuật cao đang chiếm
đại đa số công nghệ sản xuất của các nớc trên thế giới. Kinh nghiệm thế giới
đà chỉ ra rằng, ở đâu chuẩn bị đợc tốt lực lợng lao động, có chất lợng cao phù
hợp sẽ nhanh chóng chiếm giữ đợc thị trờng, dành thắng lợi trong cạnh tranh
với các đối thủ khác. Vì vậy trớc khi đi làm việc tại nớc ngoài, ngời lao động

cần đợc đào tạo toàn diện cả về ngoại ngữ, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến
thức về pháp luật và sự hiểu biết khác.
II. Tổng quan về tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn
2000-2004.
Có thể nói trong những năm qua, xuất khẩu lao động của Việt Nam đà đợc
mùa lớn. Từ năm 1998-2003 chúng ta đà đa đợc trên 223.000 lao động đi làm
việc ở nớc ngoài, nâng tổng số lao động làm việc tại nớc ngoài lân gần 40 vạn
ngời, làm việc trên 40 nớc và vùng lÃnh thổ và chúng ta cũng đà có nhiều thoả
thuận, ký kết hiệp định hợp tác lao động với một số nớc nh: Liên Bang Nga,
Cộng hoà Séc, CHDCND Lào
Hiện nay nớc ta có khoảng 163 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu lao
động , trong đó có 18 doanh nghiệp chuyên doanh, 147 doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh ngành nghề đợc bổ sung chức năng xuất khẩu lao động.


Số lượng lao động của Việt Nam trong các năm.
80000

75500

70000

62300

60000
46122

Người

50000

40000

31500

36168

Số lao động

30000
20000
10000
0
2000

2001

2002

2003

2004

Năm

Số lao động đa đi ngày càng tăng mạnh trong những năm gần đây. Năm 2000
cả nớc đa đi đợc 31.500 lao động, năm 2001 là 36.168 lao động, năm 2002 là
46.122 lao động và năm 2003 là 75.500 lao động.

Có thể thấy các năm sau hoạt động xuất khẩu lao động đà tăng dần so với
các năm trớc. Và năm 2003 là năm bội thu của xuất khẩu lao động khi số lợng

lao động xuất khẩu đạt đợc là 75.500 ngời, tăng so với năm 2002 là 64,13%,
và vợt kế hoạch là 50%. Trong đó các thị trờng trọng điểm ngày càng ổn định
và phát triển: Malaysia (40.000 ngời), Đài Loan (23.000 ngời), Hàn
Quốc( 4.000 ngời), Nhật Bản ( 2.000 ngời). Tuy vậy năm 2004 lại có biểu hiện
của sự chững lại, nguyên nhân ở đây là sự ảnh hởng của chất lợng lao động.
Các lao động của Việt Nam đang dần làm xấu hình ảnh của mình bằng các vụ
việc nh: bỏ trốn hay bị đuổi về nớc vì các nguyên nhân khác nhau.
Xuất khẩu lao động thời gian qua cũng mang lại hiệu quả kinh tế đáng
khích lệ, góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống cho ngời lao động
và tăng thu ngoại tệ cho nhà nớc.( Số liệu trong bảng sau).


Năm

Số lao động xuất khẩu

Số ngoại tệ thu về

( ngời).
10.050
12.660
18.470
12.240
20.700
31.500
36.168
46.122
75.500

(1000. USD).

77.900
100.800
129.200
148.300
150.800
155.460
160.600
165.458
1.102.300

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

(chỉ tính số thu ngoại tệ qua các tổ chức lao động đa đi).
( Trích số liệu: Tạp chí Kinh tế châu á- Thái Bình Dơng, Số 2(31), 42004. Phạm Thị Hồng Điệp)

Thu nhập của lao động Việt Nam ở nớc ngoài gửi về ớc tính khoảng 1,5 tỷ
USD.
Đối với nhà nớc, mức đầu t chi phí quản lý nhà nớc bình quân cho một lao
động mỗi năm khoảng 30 USD và thu về cho ngân sách khoảng 36,7 USD, quả
là rất có lời. Tính chung ngời lao động đi làm ở nớc ngoài bình quân thu nhập
bằng 10-15 lần so víi thu nhËp trong níc. Do vËy, xuÊt khÈu lao động là cơ
hội tốt để ngời lao động tích luỹ vốn, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc

của bản thân và gia đình họ.
Về công tác đào tạo, do nhu cầu thị trờng tiếp nhận lao động, 5 năm trở lại
đây công tác dạy nghề đà đợc đặt đúng vị trí của nó. Đến nay, nớc ta đà xây
dựng đợc một mạng lới dạy nghề bao gồm 157 trờng dạy nghề công lập; 70 trờng dạy nghề ngoài công lập, 170 trờng trung học chuyên nghiệp, các trêng


cao đẳng và dạy nghề; 148 trung tâm dạy nghề; 150 trung tâm dịch vụ việc
làm; 160 cơ sở đào tạo giáo dục lao động xuất khẩu thuộc các doanh nghiệp.
Để đáp ứng đợc nhu cầu lao động trong nớc và xuất khẩu đi đi nơc ngoài cần
phải có một chiến lợc đào tạo tơng ứng, nhất là chiến lợc đào tạo lao động kỹ
thuật cao phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động cho các năm tiêp theo.
Trong 5 năm qua, chúng ta đà đa lao động đi làm việc tại nớc ngoài đợc
khoảng 200 ngàn lao động. Trong đó lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá cao
(65%), còn lại là lao động kỹ thuật. Có thể thấy trong cả nớc chất lợng lao
động xuất khẩu còn rất thấp, tỷ lệ lao động phổ thông còn nhiều. Mặc dù đợc
phía bạn khen gợi, đánh giá khá tốt về chất lợng cũng nh đức tính cần cù, chịu
khó. Tuy nhiên cũng có không ít ngời lao động bị trả về, trong đó lý do đào
tạo chiếm một phần đáng kể. Yếu kém về chất lợng lao động cũng đà đợc thể
hiện từ lâu. Công tác đào tạo của nớc ta còn rất yếu và lạc hậu. Ngoài ra, phải
kể đến việc các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực còn cha chú trọng vào
nâng cao chất lợng lao động của mình. Nhìn ra các nớc trong khu vực, bên
cạnh những thành tựu đà đạt đợc, thì xuất khẩu lao động của nớc ta còn rất
nhỏ bé. Số lợng lao động làm việc thờng xuyên tại nớc ngoài của Việt Nam chỉ
bằng một vài phần trăm số lao động thờng xuyên làm việc ở nớc ngoài của các
nớc có dân số chỉ bằng nửa dân số nớc ta. Các hình thức và các lĩnh vực nghề
tham gia xuất khẩu cũng đơn điệu, phần lớn là các nghề đơn giản.
Nhng nhìn chung, chúng ta đà tháo gỡ đợc cơ chế cho ngời lao động vay
vốn đi làm việc tại nớc ngoài, giúp cho những ngời trớc đây cha có điều kiện
đợc tham gia xuất khẩu lao động. Điều này cũng đặc biệt có ý nghĩa đối với
lao động ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đa xuất khẩu lao động thành một hớng xoá đói giảm nghèo có hiệu quả cao.

- Công tác thanh tra, kiểm tra đà đợc nâng cao chất lợng, góp phần quan
trọng trong công tác quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động, hạn chế vi


phạm của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, góp phần tích cực ngăn
ngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức, cá nhân ngoài xà hội.
- Một mặt nữa cần nói đến là vấn đề năng lực của các doanh nghiệp đà đợc
nâng cao một bớc. Đa số các doanh nghiệp đà hoạt động theo đúng các quy
định của pháp luật và sự điều hành của nhà nớc. Bớc đầu xây dựng đợc một số
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tạo đợc uy tín với đối tác và với ngời lao
động, đa đợc số lợng lớn lao động đi làm việc tại nớc ngoài.
- Ngoài ra, công tác thông tin tuyên truyền đà đợc đổi mới, góp phần nâng
cao nhận thức và khắc phục hiện tợng thông tin một chiều cũng nh tình trạng
ngời lao động thiếu thông tin dẫn đến bị lừa đảo. Cơ quan quản lý nhà nớc đÃ
nghiên cứu và ban hành kịp thời nhiều ấn phẩm thông tin về điều kiện thị trờng, luật lao động và sử dụng lao động nớc ngoài, xuất nhập cảnh, phong tục
tập quán, đất nớc con ngời của các nớc nhận lao động để cung cấp cho các
doanh nghiệp xuất khẩu lao động và các cơ quan thông tin đại chúng để phổ
biến rộng rÃi. Các phơng tiện thông tin đại chúng đà góp phần tích cực trong
việc phổ biến các chủ trơng chính sách về xuất khẩu lao động, phát hiện, đấu
tranh góp phần tích cực ngăn chặn cac hiện tợng tiêu cực. Nét mới của các
thông tin trong các năm qua về xuất khẩu lao động là đà chú ý đa thông tin về
cơ sở bằng việc phát hành bộ tài liệu về xuất khẩu lao động và danh sách các
doanh nghiệp xuất khẩu lao động đến 500 huyện, thị và phát hành 200.000 tờ
rơi cung cấp các điều cần biết cho ngời lao động muốn đi làm việc ở nớc ngoài
về tận các phờng, xà trong cả nớc.
Tuy nhiên nguồn lao động chất lợng còn thấp, tình hình đào tạo lao động
xuất khẩu cha ®ỵc chó träng ®óng møc thĨ hiƯn:
- Lao ®éng cđa ta dồi dào về số lợng, có u điểm: thông minh, cần cù, có trình
độ học vấn cao so với nhiỊu níc. NhiỊu ngêi tríc khi xt khÈu lao ®éng đÃ
chủ động đầu t học ngoại ngữ, bồi dỡng tayđể có thể vợt qua đợc các đợt

kiểm tra, tuyển chọn. Công tác giáo dục định hớng trớc khi đi ngày càng đ-


ỵc chó träng nh»m tõng bíc c¶i thiƯn chÊt lỵng nguồn lao động xuất khẩu.
Hệ thống các trờng đào tạo, giáo dục định hớng đà đợc hình thành ở các
Bộ, ngành, địa phơng và doanh nghiệp. Tuy vậy phải nói r»ng trong lóc c¸c
níc ë khu vùc cã tû lƯ lao động qua đào tạo khoảng 40-50% so với tổng lực
lợng lao động, ở nớc ta tỷ lệ này còn rất thấp, chỉ chiếm khoảng 20%. Hiện
nay còn thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, đặc biệt và trớc
hết là thiếu công nhân lành nghề cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu lao
động.
- Ngoài ra tình trạng ngời lao động phá bỏ hợp đồng ra làm việc bất hợp pháp
tại một số thị trờng nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản tuy có chiều hớng
giảm nhng vẫn ở mức cao. Công tác quản lý lao động cđa mét sè doanh nghiƯp
cha tèt. Th«ng tin vỊ xt khẩu lao động đến vùng sâu, vùng xa còn hạn chế.
Công tác quản lý ngoài nớc vẫn còn nhiều bất cập. Nguyên nhân ở đây chủ
yếu do nhận thức của ngời lao động. Họ chỉ nghĩ đến lợi ích trớc mắt mà
không nghĩ đến lợi ích lâu dài, thiếu ý thức chấp hành kỷ luật, ý thức tôn trọng
cam kết víi doanh nghiƯp. Mét sè doanh nghiƯp cịng cha thùc hiện tốt công
tác tuyển chọn, giáo dục định hớng, quản lý lao động ở nớc ngoài, cha kịp thời
giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng, chế tài xử lý cũng
cha mạnh.
III. Nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xuất khẩu lao động.
1. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng lao động xuất khẩu.
Chất lợng lao động xuất khẩu là một yếu tố quan trọng tác ®éng trùc tiÕp
tíi xt khÈu lao ®éng. HiƯn nay c¸c doanh nghiệp đang cố gắng tìm cách tác
động trực tiếp vào các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng lao động xuất khẩu để có
thể phát huy tối đa lợi thế sẵn có của mình tăng sức cạnh tranh ngày càng gay
gắt trên thị trờng xuất khẩu lao động. Các yếu tố đó đợc chia thành các nhóm

sau:


1.1.

Những yếu tố thuộc về ngời lao động.

Khi xét đến các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng lao động xuất khẩu thì không
thể không nói tới trình độ học vấn, phẩm chất đạo đức và sức khoẻ của ngời
lao động
Trình

độ học vấn của ngời lao động ảnh hởng rất lớn đến khả năng tiếp thu,

rất khó cho họ có thể học và làm đợc những ngành kỹ thuật cao khi mà trình
độ còn hạn chế. Ngời lao động nớc ta chủ yếu xuất thân từ nông thôn, có trình
độ thấp. Do đó còn khó khăn trong làm việc khi tiếp cận các ngành có kỹ thuật
cao. Đây là một hạn chế khi cạnh tranh với lao động các nớc trong khu vực và
trên thế giới. Tuy vậy bù lại ngời lao động Việt Nam rất cần cù và chịu khó,
cần cù bù thông minh và có thể nói các nớc tiếp nhận lao động của Việt Nam
rất có cảm tình đối với lao động nớc ta vì tính cần cù chịu khó này. Chúng ta
phải chấp nhận một thực tế là những ngời lao động có trình độ, nhận thức cao
đều có đợc việc làm tốt ổn định trong nớc chứ không có ý định lập nghiệp tại
nớc ngoài nên những ngời lao động xuất khẩu nói chung đều yếu kém về trình
độ, khả năng nhận thức còn hạn chế, vì vậy chất lợng lao động nớc ta trong
những năm qua còn yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu của nớc tiếp nhận. Khi mà
trình độ ngời lao động thấp, thì chất lợng lao động cũng thấp và khả năng cạnh
tranh là rất yếu, dẫn đến thua kém các nớc khác. Do đó, công tác tuyển chọn
lao động phải đợc chú ý và quan tâm nhiều hơn để chọn lọc đợc những lao
động đủ trình độ, nhận thức đa đi làm việc tại nớc ngoài, để đáp ứng đợc yêu

cầu, tạo thêm niềm tin cho phía đối tác nớc ngoài khi tuyển chọn lao động
Việt Nam.
Phẩm

chất đạo đức và sức khoẻ ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu lao động

của doanh nghiệp là do nó có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng lao động xuất
khẩu. Khi mà các yếu tố này không đợc đảm bảo thì chất lợng lao động sẽ
không đáp ứng đợc yêu cầu của phía đối tác. Nên đây là các yếu tố có tác
động đáng kể đến chất lợng lao động của doanh nghịêp. Do tính chất quan


trọng trên thì các yếu tố này đợc coi là các tiền đề quan trọng trong công tác
nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu của doanh nghiệp. Vì vậy khi xây dựng
các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu thì yếu tố đầu tiên
cần đợc quan tâm của ngời lao động là phẩm chất đạo đức và sức khoẻ của ngời lao động, đó cũng là cơ sở để hoạt động xuất khẩu lao động có hiệu quả cao
hơn.
1.2. Những yếu tố thuộc về doanh nghiệp.
1.2.1. Công tác tuyển dụng lao động xuất khẩu.
Hiện nay công tác tuyển dụng lao động xuất khẩu đang đợc các doanh
nghiệp xuất khẩu lao động quan tâm và u tiên phát triển. Nó đóng vai trò quyết
định đến chất lợng lao động xuất khẩu. Các biện pháp tuyển dụng đang đợc
chủ trọng và hoàn thiện. Với các biện pháp tuyển dụng hiện nay Việt Nam
cũng cha đáp ứng đợc nhu cầu tuyển dụng và cung tuyển dụng của phía đối tác
và ngời lao động. Hiện nay nớc ta đang ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p tun dơng nh:
tun qua c¸c trung tâm dịch vụ việc làm, tuyển trực tiếp qua các địa phơng,
hay qua giới thiệu của những ngời đà đi xuất khẩu lao động.
Các phơng pháp tuyển chọn đợc thực hiện hợp lý, đúng quy tắc cũng sẽ
giúp cho công tác đào tạo chất lợng lao động xuất khẩu dễ dàng hơn. Đó chính
là tiền đề để doanh nghiệp hoặc cơ quan xuất khẩu căn cứ vào để phân chia

ngời lao động vào các ngành nghề hợp lý, phù hợp với trình độ chuyên môn
của ngời lao động. Do đó có thể nói công tác tuyển chọn có ảnh hởng rất lớn
đến chất lợng ngời lao động xuất khẩu. Công tác tuyển chọn cần đợc chú ý và
hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lợng lao động.
1.2.2. Công tác đào tạo lao động xuất khẩu.
Đây là công tác không thể thiếu trong các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực xuất khẩu lao động. Đào tạo lao động là khâu quan trọng và mục
đích của nó là giúp ngời lao động có thêm trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
ngoại ngữ hiểu thêm về văn hoá nớc đến lao động. Ngoài mục tiêu trang bị cho


ngời lao động một số kiến thức nhất định về ngoại ngữ, đào tạo còn quán triệt
cho họ hiểu kỹ và nắm vững nội dung hợp đồng, nhất là các điều khoản về
quyền lợi, nghĩa vụ, pháp luật, phong tục tập quán của nớc tiếp nhận lao động.
Cũng trong thời gian đào tạo, cần tiếp tục sàng lọc và loại bỏ dần những phần
tử có thái độ, tác phong sinh hoạt và suy nghĩ không phù hợp với việc đi xuất
khẩu lao động nh lời biếng, vô kỷ luật, ý thức tổ chức kémBên cạnh chơng
trình đào tạo giáo dục định hớng theo yêu cầu của Bộ lao động, thì doanh
nghiệp xuất khẩu lao động cần biên soạn giáo trình riêng phù hợp sát với thực
tế với từng loại hình và trình độ lao động khác nhau để ngời học dễ tiếp thu.
Việc đào tạo tốt sẽ nâng cao chất lợng lao động đợc tuyển dụng từ đó làm tăng
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó đây là yếu tố sống còn đối với
doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần chú ý và quan
tâm hơn đến công tác đào tạo. Việc áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao
công tác đào tạo cũng là hớng nhằm giải quyết vấn đề chất lợng lao động xuất
khẩu.
Bức tranh chung của công tác đào tạo ở nớc ta là nhỏ, yếu và lạc hậu. Có
quá ít cơ sở đáp ứng đợc công tác đào tạo phù hợp với yêu cầu chất lợng,
không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu về số lợng cũng nh chất lợng lao động có
hàm lợng chất xám cao cho các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành mũi

nhọn của các nớc. Hơn nữa lao động của Việt Nam xuất khẩu hiện nay có
trình độ chuyên môn và ngoại ngữ còn hạn chế. Nguyên nhân là do ở nớc ta
cha có một hệ thống chuẩn trờng đào tạo chuyên nghiệp lao động xuất khẩu để
tạo nguồn, đây là khó khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Hiện
nay các doanh nghiệp này đang rất chú trọng vào đào tạo để giải quyết đầu ra
cho lao động và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tuy vậy tại các doanh
nghiệp hiện nay công tác này vẫn còn nhiều hạn chế và khó khăn do nhiều yếu
tố, nên trong tơng lai cần khắc phục và quan tâm đúng mực để công tác này
đạt hiệu quả cao nhất.


1.2.3.Số lợng, trình độ, sự nhiệt tình và lòng yêu nghề của đội ngũ cán bộ
giảng dạy.
Chất lợng lao động cũng bị ảnh hởng không nhỏ bới các yếu tố nh: trình
độ, sự nhiệt tình và lòng yêu nghề của cán bộ giảng dạy tại các doanh nghiệp,
công ty xuất khẩu lao động, hay tại các trung tâm dạy nghề. Các yếu tố này
cũng góp phần nâng cao chất lợng lao động một cách đáng kể. Khi mà lòng
yêu nghề đợc quan tâm nó kéo theo cả sự nhiệt tình trong công việc, khi đó thì
công việc sẽ đợc hoàn thành một cách xuất sắc. Tuy vậy hoàn thành công việc
mà không chú ý đến hiệu quả của nó thì cũng không đợc, đây chính là vấn đề
trình độ của ngời tham gia công việc này. Do đó khi kết hợp đợc tất cả các yếu
tố trên thì ngời làm việc nói chung, cán bộ giảng dạy nói riêng sẽ tạo ra đợc
những sản phẩm đạt tiêu chuẩn và cạnh tranh tốt với các sản phẩm khác trên
thị trờng. Sản phẩm của ngời cán bộ giảng dạy ở đây chính là ngời học sinh
của mình. Và trong các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thì sản phẩm này
chính là những ngời lao động. Do đó chất lợng lao động xuất khẩu chịu tác
động rất lớn của các yếu tố này. Một khi các yếu tố này không đợc chu ý đến
thì các sản phẩm chỉ đạt yêu cầu về số lợng mà không đạt yêu cầu về chất lợng. Và hiện nay, tại các doanh nghiệp hay các công ty xuất khẩu lao động
không chỉ bồi dỡng đào tạo cho ngời lao động xuất khẩu, mà họ còn chú trọng
bồi dỡng cho cán bộ giảng dạy để nâng cao trình độ, một biện pháp rất tốt để

nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu. Thiếu một số lợng cán bộ tối thiểu
phục vụ cho hoạt động xuất khẩu lao động thì doanh nghiệp khó có thể tìm
kiếm thị trờng, ký kết hợp đồng và triển khai hoạt động xuất khẩu lao động
sau khi đợc cấp giấy phép. Vì vậy các yếu tố trên có ảnh hởng rất lớn đến chất
lợng lao động của các doanh nghiệp hay các công ty xt khÈu lao ®éng hiƯn
nay.
1.2.4. TiỊm lùc kinh tÕ cđa doanh nghiÖp.


Để có thể đào tạo, giáo dục ngời lao động tốt thì doanh nghiệp hay công ty
hoạt động xuất khẩu lao động phải có đợc các cơ sở vật chất tốt, hiện đại, phải
đầu t mạnh vào công tác tuyển chọn, quản lý lao độngkhi đó cái cần hơn cả
là tiªm lùc kinh tÕ cđa doanh nghiƯp. Mét doanh nghiƯp hay công ty mạnh về
kinh tế thì dễ dàng hơn trong đầu t vào xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vào
đào tạo và quản lý lao động, khi đó chất lợng lao động sẽ đợc cải thiện hơn so
với chất lợng lao động một doanh nghiệp hay công ty khác không đợc đầu t.
Bên cạnh đó, đầu t cho đào tạo nh cơ sở vật chất, bàn ghế, nơi ăn ở cho học
viên cũng sẽ tạo đợc lòng tin và sự yên tâm cho ngời lao động, để họ quyết
tâm học tập và làm việc hiệu quả hơn. V× vËy, cã thĨ nãi doanh nghiƯp cã tiỊm
lùc kinh tế mạnh sẽ là một lợi thế để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác do
chất lợng lao động đợc nâng cao.
1.2.5. Quản lý lao động tại nớc tiếp nhận.
Đây là một chức năng của quá trình quản lý. Sau khi tổ chức thực hiện đa
lao động ra nớc ngoài làm việc thì doanh nghiệp cần có những biện pháp để
quản lý họ bằng nhiều cách khác nhau nh: quản lý từ xa, cử ngời sang tận nớc
bạn để quản lýTất cả nỗ lực này chỉ nhằm một mục đích tạo cho ngời lao
động một khuôn khổ, quy tắc nhất định khi sống và làm việc tại nớc ngoài để
tạo đợc niềm tin vào ngời lao động của chủ sử dụng và nâng cao chất lợng của
chính ngời lao động.
1.3. Những yếu tố thuộc về môi trờng hoạt động của ngời lao động và doanh

nghiệp.
Các yếu tố này bao gồm: phòng học và thực hành cho ngời lao động, các
hoạt động vui chơi giải trí, các yếu tố về cạnh tranh để nâng cao chất lợng lao
động xuất khẩu giữa các doanh nghiệp với nhauTất cả các yếu tố trên tuy
nhỏ nhng cũng rất cần thiết cho ngời lao động và doanh nghiệp, nó là yếu tố
không thể bỏ qua trong chiến lợc nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu của
mỗi doanh nghiệp. Đây là những yếu tố tác ®éng kh¸ch quan ®èi víi ngêi lao


động nhng nó lại là vấn đề mang tính chủ quan đối với mỗi doanh nghiệp. Do
vậy, chất lợng lao động sẽ đợc cải thiện khi mà các yếu tố này đợc quan tâm
đúng mức.
2. Các giải pháp của Nhà nớc Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao
động xuất khẩu.
Mặc dù đạt đợc nhiều thành tích và những kết quả đáng khích lệ, khoảng
thời gian ngắn hội nhập các lao động của Việt Nam đều đợc phía bạn tín
nhiệm, khen gợi, đánh giá khá tốt về chất lợng cùng đức tính cần cù, chịu khó.
Tuy nhiên cũng có không ít ngời lao động bị trả về nớc, trong đó lý do chất lợng lao động chiếm phần đáng kể. Yếu kém về chất lợng lao động đợc thể
hiện từ lâu. Do đó Nhà nớc cũng đà có những giải pháp mang tính vĩ mô, tác
động vào các doanh nghiƯp hay trùc tiÕp ®Õn xt khÈu lao ®éng ®Ĩ nhằm
phần nào nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu của Việt Nam. Và dới đây là
một số giải pháp tổng quan:
- Coi đào tạo lao động xuất khẩu là một nhiệm vụ quan trọng của lĩnh vực
dạy nghề, vì vậy phải có định hớng đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,
phát triển giáo viên, bổ sung chơng trình đào tạo cho một số cơ sở dạy
nghề để nâng cao chất lợng đào tạo góp phần tạo nguồn lao động có chất lợng cho xuất khẩu.
- Chỉ đạo các địa phơng và doanh nghiệp mở rộng mô hình gắn trách nhiệm
của gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp và ngời lao động ngay từ khi tuyển
chọn đến quá trình quản lý thực hiện hợp đồng.
- Nghiên cứu ban hành các chính sách, cơ chế khuyến khích các cơ sở đào

tạo, doanh nghiệp và ngời lao động cùng đầu t, chn bÞ ngn lùc phơc
vơ cho xt khÈu lao động theo yêu cầu sử dụng lao động của thị trêng
ngoµi níc.


×