Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vai trò của quản lý địa phương đẩy mạnh công tác xã hội hóa thể dục thể thao tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.98 KB, 8 trang )

VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ ĐỊA PHƢƠNG ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC XÃ HỘI
HĨA THỂ DUCH THỂ THẢO TỈNH BÌNH DƢƠNG
ThS. ùi Đặng Hồng Nhung
Trung tâm GDTC&QPAN - Đại học Thủ Dầu Một
Tóm tắt
Hiện nay, quản lý ngành thể dục thể thao (TDTT) đã và đang phát triển hoạt
động công tác xã hội hóa TDTT tại Bình Dƣơng các cơ sở ngồi cơng lập bƣớc đầu
phát triển đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu của xã hội giai đoạn phát triển xã hội hóa
TDTT. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp về TDTT tỉnh Bình Dƣơng hoạt đơng tƣơng
đối hiệu quả, điển hình nhƣ: Liên đồn Bóng đá, Liên đồn Xe đạp - mơ tơ Thể thao,
Liên đồn Vovinam, Hội Golf... Để phát huy và tận dụng thế mạnh, đẩy mạnh cơng tác
xã hội hóa TDTT của tỉnh phát triển theo xu hƣớng phát triển bền vững. Thì Quản lý
ngành địa phƣơng cần phải kiểm tra, giám sát tốt hơn nữa và đƣa ra các biện pháp hiệu
quả hơn về việc xã hội hóa TDTT tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới. Các cấp ủy
Đảng và Chính quyền cần có cơng văn hƣớng dẫn, thơng báo cụ thể hóa, đẩy mạnh
cơng tác truyền thơng, thơng tin đại chúng và hồn thiện cơ sở vật chất và xây dựng
các tổ chức xã hội về TDTT.
Từ khóa: Quản trị địa phƣơng, xã hội hóa, thể dục thể thao, Bình Dƣơng
1. Đặt vấn đề
Xã hội hóa thể dục thể thao (TDTT) là một trong những quan điểm cơ bản của
Đảng ta về phát triển TDTT, những quan điểm đó đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đề ra từ rất
sớm và ngày càng rõ nét, phù hợp với thực tiễn của công cuộc đổi mới của đất nƣớc và
đáp ứng nhu cầu phát triển sự nghiệp TDTT nƣớc ta. Thể hiện Chỉ thị 36-CT/TW ban
hành ngày 24/3/1994 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khố VII về ―công tác thể dục
thể thao trong giai đoạn mới‖ đã nêu rõ: ―Phát triển thể dục thể thao là trách nhiệm của
cấp ủy đảng, chính quyền, các đồn thể nhân dân và tổ chức xã hội, là nhiệm vụ của
tồn xã hội, trong đó ngành TDTT giữ vai trị nịng cốt1.
Hiện nay, ở trung ƣơng có Ủy ban Olympic Quốc gia và 22 Liên đoàn (Hội) thể
thao. Các liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia đều là thành viên của liên đồn, hiệp
hội thể thao ở Đơng Nam Á, Châu Á và Thế giới. Số lƣợng các cơ sở TDTT ngồi
cơng lập tăng nhanh, với nhiều loại hình mới phong phú, đa dạng ở cấp ngành các tổ


chức xã hội về thể dục thể thao là các liên đoàn, hiệp hội thể thao nhƣng cùng một đối
tƣợng và có tính quốc gia2.
Bên cạnh đó Lãnh đạo các cấp nhà nƣớc tỉnh Bình Dƣơng cũng thể hiện rõ
quan điểm về phát triển TDTT qua Quyết định số 245/2006/QĐ-UBND của ơng
Nguyễn Văn Hiệp Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dƣơng phê duyệt đề án phát triển xã hội
hóa TDTT tỉnh Bình Dƣơng năm 20103.
1

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
3
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng.
2


Hiện nay, công tác quản lý Nhà nƣớc phát triển hoạt động xã hội hóa TDTT
tỉnh Bình Dƣơng, thành lập đƣợc 05 Liên đồn (Vovinam; Bóng đá, Cổ truyền, Quần
Vợt, Mô tô – xe đạp ) và 04 Hội (Dƣỡng sinh, Golf, Taekwondo, Bridge và Poker).
Qua công tác phát trển xã hội hóa TDTT của tỉnh đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể.
Đặc biệt các mơn thể thao đã có tổ chức Hội, Liên đồn. Bình Dƣơng đang đứng trong
tốp 3 cả nƣớc ở các môn Xe đạp nữ, Thể hình, Billiards... HCV Châu Á mơn Thể dục
Thể hình, HCV châu Á môn Muay, HCV châu Á môn Quần vợt nữ (Tiffany Nguyễn),
VĐV Phạm Trƣờng Sa, môn Vovinam đạt huy chƣơng vàng (HCV) tại giải vô địch
Vovinam Thế Giới năm 2017, Đơng Nam Á năm 2017. Ngồi ra cịn có huy chƣơng
vàng Sea Gemas 2017, châu Á ở các môn Karatedo4.
Những thành tựu đạt đƣợc trong quá trình xã hội hóa TDTT những năm qua đã
khẳng định quan điểm, đƣờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng nhằm phát triển sự
nghiệp TDTT tỉnh Bình Dƣơng, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân và phù
hợp với yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn phát triển mới của tỉnh.
Để đẩy mạnh và phát triển bền vững công tác xã hội hóa TDTT tỉnh Bình

Dƣơng cần tun truyền nhận thức về xã hội hóa TDTT nhất quán hơn, hiện nay có tƣ
tƣởng coi xã hội hóa TDTT đơn thuần là các biện pháp nhằm huy động kinh phí ngồi
ngân sách. Coi xã hội hóa là phƣơng thức duy nhất để phát triển TDTT, dẫn tới buông
lỏng quản lý và thiếu quan tâm chỉ đạo, đầu tƣ cho sự nghiệp TDTT. Hệ thống các cơ
sở thể thao ngồi cơng lập ít về số lƣợng, nhỏ về quy mơ và cịn có những khó khăn,
bất cập trong triển khai hoạt động. Phần lớn các liên đoàn, hiệp hội thể thao ở cấp tỉnh,
thành phố còn hạn chế, chƣa phát huy hết vai trị trong q trình xã hội hố.
Hiện nay, Tơi với vai trị là Phó Trƣởng Bộ mơn Giáo dục thể chất, Trƣờng đại
học Thủ Dấu Một, Tổng thƣ ký Liên đồn Vovinam tỉnh Bình Dƣơng, cũng là ngƣời
đã và đang làm nhiệm vụ quản lý tổ chức xã hội hóa TDTT. Với nguyện vọng cá nhân,
mong muốn đƣợc góp phần về việc đẩy mạnh và tiếp tục làm tốt cơng tác xã hội hóa
TDTT trong những năm tới của tỉnh Bình Dƣơng nói chung và đơn vị đang cơng tác
nói riêng. Chính vì, vậy tơi mạnh dạng chọn tên bài viết ―Vai trò của Quản lý địa
phƣơng đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa TDTT tỉnh Dƣơng‖. Mục đích đề ra một số giải
pháp chính nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa TDTT tỉnh nhà.
2. Thực trạng quản lý địa phƣơng phát triển TDTT tại Bình Dƣơng
2.1. Những thành tựu đạt đƣợc
Sau gần 20 năm tái lập tỉnh (năm 1997, tỉnh Sông Bé tách ra thành 2 tỉnh Bình
Dƣơng và Bình Phƣớc), Thể thao Bình Dƣơng đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc.
Mặc dù là tỉnh đƣợc tái lập sau nhƣng Bình Dƣơng lại có nhiều tiềm năng cũng nhƣ
các điều kiện thuận lợi để phát triển phong trào Thể dục Thể thao (TDTT), nhất là
phong trào TDTT quần chúng, thành tích cao phát triển mạnh trong những năm gần
đây. Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết số 16/NQ-CP của Chính phủ ban hành Chƣơng
trình hành động thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cƣờng
4

Báo cáo tổng kết của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng năm 2017

181



sự lãnh đạo của Đảng, tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020 đã đƣa
Thể thao Bình Dƣơng vƣơn lên tầm cao mới.
Để có đƣợc sự chuyển biến mạnh mẽ đó điểm đáng ghi nhận chính là sự quan
tâm cao nhất của các cấp Ủy Đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở đã có những chuyển
biến nhận thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm đối với sự nghiệp TDTT; các ngành, các
cấp đã quan tâm và tăng cƣờng chỉ đạo phát triển TDTT ở địa phƣơng, đƣa các chỉ tiêu
phát triển TDTT vào nghị quyết, vào chƣơng trình thi đua hàng năm vì mục tiêu tăng
cƣờng sức khỏe làm cho đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng phong
phú. Điều này khẳng định rõ nét nhất là sự lớn mạnh của thể thao phong trào. Tính đến
tháng 3/2016, tồn tỉnh đã có 28,2% dân số tập luyện TDTT thƣờng xuyên (tăng
20,31% so với năm 1997); số gia đình thể thao đạt 24,3% (tăng 16,63% so với năm
1997); tỷ lệ trƣờng học bảo đảm giáo dục thể chất trong những năm qua luôn đạt
100%. Hàng năm, các địa phƣơng trên toàn tỉnh tổ chức gần 600 cuộc thi đấu Thể
thao, tồn tỉnh có 840 CLB Thể thao cơ sở các môn, phục vụ nhu cầu tập luyện cho
các tầng lớp nhân dân. Phong trào tập luyện TDTT ngày càng đƣợc khơi dậy trong đối
tƣợng cán bộ, công nhân viên chức, học sinh, lực lƣợng vũ trang, với nhiều hoạt động
Thể thao thu hút đơng đảo hội viên, đồn kết, thanh niên tham gia5.
Phong trào TDTT quần chúng phát triển đã tạo nền tảng vững chắc cho Thể
thao thành tích cao hƣớng tới những thành công trên đấu trƣờng quốc gia, quốc tế.
Những năm qua, Ngành Thể thao Bình Dƣơng đã duy trì đƣợc một hệ thống đào tạo
VĐV các tuyến bài bản. Hiện nay, Thể thao thành tích cao tỉnh Bình Dƣơng đang tập
trung đào tạo 17 mơn Thể thao (chƣa tính các mơn theo mơ hình xã hội hóa), với 727
VĐV (228 VĐV tuyến tuyển, 165 VĐV tuyến trẻ và 334 VĐV tuyến năng khiếu), 133
huấn luyện viên các tuyến; 245 VĐV đạt đẳng cấp quốc gia (76 VĐV cấp kiện tƣớng
và 169 VĐV cấp I). Hàng năm đóng góp nhiều lƣợt VĐV cho đội tuyển trẻ và đội
tuyển quốc gia6.
Mỗi năm, Bình Dƣơng tham gia khoảng hơn 100 giải thể thao khu vực, tồn
quốc, quốc tế, chỉ tính riêng trong năm 2015, thể thao Bình Dƣơng đạt 714 huy
chƣơng các loại (232 HCV, 209 HCB, 273 HCĐ), đặc biệt là thành tích đạt huy

chƣơng ngày càng cao tại các giải thể thao cấp thế giới, châu Á và khu vực. Thành tích
rõ nét nhất qua các kỳ đại hội TDTT tồn quốc. Nếu nhƣ tại Đại hội TDTT toàn quốc
lần lần V năm 2006, Bình Dƣơng đạt 1 HCV, 6 HCB, 15 HCĐ xếp vị trí thứ 46/66
tỉnh, thành, ngành; thì tại Đại hội TDTT toàn quốc lần VII năm 2014, đạt 8 HCV, 12
HCB, 22 HCĐ, xếp vị trí thứ 21/65 tỉnh, thành, ngành tham gia. Bình Dƣơng có 245
VĐV đạt đẳng cấp quốc gia (trong đó có 76 VĐV cấp kiện tƣớng và 169 VĐV cấp I).
Bình Dƣơng đang đứng trong tốp 3 cả nƣớc ở các môn Xe đạp nữ, Thể hình,
Billiards... HCV Châu Á mơn Thể dục Thể hình, HCV châu Á mơn Muay, HCV châu
Á mơn Quần vợt nữ (Tiffany Nguyễn), VĐV Phạm Trƣờng Sa, môn Vovinam đạt huy
chƣơng vàng (HCV) tại giải vô địch Vovinam Thế Giới năm 2017, Đông Nam Á năm
5
6

Thống kê của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Báo Bình Dƣơng

182


2017. Ngồi ra cịn có huy chƣơng vàng Sea Gemas 2017, châu Á ở các mơn
Karatedo7.
Bên cạnh đó, cơng tác xã hội hóa Thể dục Thể thao trên địa bàn tỉnh đã thu hút
đƣợc những kết quả tích cực, có sự tham gia, hƣởng ứng của nhiều cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp, tổ chức xã hội, các tầng lớp nhân dân tham gia vào q trình xã hội hóa,
huy động đƣợc các nguồn lực xã hội đáp ứng nhu cầu đa dạng, ngày càng tăng của
nhân dân. Hệ thống các cơ sở ngồi cơng lập bƣớc đầu phát triển đáp ứng một phần
đáng kể nhu cầu của xã hội; xuất hiện nhiều hình thức xã hội hóa với các phƣơng thức
hoạt động khác nhau ở cả khu vực công lập và ngồi cơng lập. Các tổ chức xã hội nghề
nghiệp về TDTT hoạt động tƣơng đối hiệu quả, điển hình nhƣ: Liên đồn Bóng đá,
Liên đồn Xe đạp - Mơ tơ Thể thao; Liên đồn Vovinam; Hội Golf... góp phần đẩy

mạnh phát triển sự nghiệp TDTT trong thời gian qua. Hiện nay, công tác quản lý Nhà
nƣớc phát triển hoạt động xã hội hóa TDTT tỉnh Bình Dƣơng, thành lập đƣợc 05 Liên
đồn (Vovinam; Bóng đá, Cổ truyền, Quần Vợt, Mô tô – xe đạp ) và 04 Hội (Dƣỡng
sinh, Golf, Taekwondo, Bridge và Poker). Qua công tác phát trển xã hội hóa TDTT
của tỉnh đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể. Đặc biệt các mơn thể thao đã có tổ chức
Hội, Liên đồn8.
Tiên phong cho việc thành lập cơng ty cổ phần Bóng đá Bình Dƣơng đƣợc xem
là cho bƣớc ngoặt của bóng đá và cũng có thể nói là bóng đá nƣớc nhà. Tính đến hiện
nay Bình Dƣơng 4 lần vô địch V-League (các năm 2007, 2008, 2013, 2014), 03 lần vô
địch siêu cúp Việt Nam, 01 lần vô địch cúp quốc gia cùng rất nhiều danh hiệu khác
trong và ngồi nƣớc. Đặc biệt là thành tích đồng hạng 3 AFC Cup năm 2009, danh
hiệu đến giờ mà vẫn chƣa có câu lạc bộ nào khác của Việt Nam sánh kịp. Bên cạnh
mơn bóng đá, Tổng Cơng ty became IDC cịn trực tiếp đầu tƣ tồn diện hiệu quả cho
quần vợt đỉnh cao của Bình Dƣơng. Sau 10 năm đầu tƣ, xây dựng theo hƣớng chuyên
nghiệp của Quốc Tế, đến nay thao nhận định chung thì Trung tâm đào tạo quần vợt
Becamex Bình Dƣơng đang là đơn vị dẫn đầu cả nƣớc trong lĩnh vực đào tạo tài năng
trẻ quần vợt. Đặc biệt là tay vợt Lý Hoàng Nam do Trung tâm đào tạo quần vợt
Becamex huấn luyện từ lúc 9 tuổi đến 15 tuổi đạt đƣợc thành tích vơ địch Việt Nam
ghi vào lịch sử quần vợt nƣớc nhà. Ngồi ra cịn có thể nhắc đến tài năng trẻ Nguyễn
Văn Phƣơng đạt vô địch U14 Châu Á trong năm 2015, Huỳnh Minh Hƣng vô địch
U18 Việt Nam…9
Cơ sở vật chất phục vụ việc tập luyện và thi đấu từ cấp tỉnh ngày càng đƣợc
hồn thiện. Cơng trình Thể thao cơ bản của tỉnh đã có những đầu tƣ đáng kể. Cơ sở vật
chất cấp huyện, thị xã, thành phố và xã phƣờng, thị trấn trong tỉnh đều đƣợc đầu tƣ xây
dựng tƣơng đối với các cơng trình nhƣ sân Bóng đá, nhà thi đấu, hồ bơi, cơng trình

7Báo cáo tổng kết của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng năm 2017
8
9


Thống kê của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng.
Báo Bình Dƣơng: Thứ năm, 2-11-2017, 18:41Danh mục: Thể thao Bóng đá

183


Thể thao từng mơn. Tính đến nay tồn tỉnh có 32/91 xã, phƣờng, thị trấn có Trung tâm
Văn hóa - Thể thao đạt tỷ lệ 37,86%10.
2.2. Một số vấn đề cần phát huy thế mạnh vai trò của quản lý địa
Đạt đƣợc những thành tựu nhƣ trên, TDTT tỉnh Bình Dƣơng đã nhận đƣợc sự
quan tâm sâu sắc và chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự phối hợp
tích cực, nghiêm túc, đồng bộ của các sở, ban, ngành, đồn thể, các tổ chức chính trị xã hội trong việc tổ chức quán triệt, thi hành Luật TDTT, đặc biệt là sự tích cực tham
gia hƣởng ứng của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, vai trị của quản lý địa
phƣơng đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa TDTT tỉnh Bình Dƣơng để phát triển theo
hƣớng bền vững vẫn chƣa phát huy thế mạnh:
Một là, chƣa phát huy mạnh vai trò của quản lý địa phƣơng ngành TDTT cụ thể
nhƣ trong công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức TDTT cơ sở chƣa chặt chẽ; Các văn
bản chỉ đạo, công văn hƣớng dẫn, thông báo chƣa cụ thể hóa, chƣa phổ biến đến quần
chúng nhân dân cũng nhƣ các tổ chức Hội, Liên đoàn TDTT cấp tỉnh;
Hiện nay đa phần các cán bộ (chuyên viên) quản lý ngành TDTT cấp huyện,
thị, thành phố tỉnh Bình Dƣơng chú trọng chƣa cao về cơng tác tun truyền, vận động
nhân dân nhận thức rõ về xã hội hóa TDTT tại đơn vị; chạy đua theo thành tích, chƣa
có sự đầu tƣ phát triển phong trào TDTT của đơn vị theo hƣớng bền vững. Đặc biệt
chƣa có chính sách thu hút con ngƣời, VĐV, HLV tham gia tập luyện môn TDTT tại
đơn vị để tham gia thi đấu giải cấp Tỉnh cho Trung tâm VHTT-TT các huyện, thị,
thành phố. Con ngƣời tập luyện TDTT cơ sở của đơn vị rất ít, nhƣng khi tham gia thi
đấu giải TDTT cấp tỉnh thì mƣợn quân đơn vị bạn thi đấu để đạt thành tích, chỉ tiêu.
Hai là, chƣa đẩy mạnh và phát huy hiệu quả công tác truyền thông, thông tin
đại chúng về cơng tác xã hội hóa TDTT. Các văn bản quy định, quy trình thực hiện,
biểu mẫu về tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở tỉnh Bình

Dƣơng đƣa tin qua Website cổng thông tin điện tử của Ngành TDTT, của các huyện,
thị, thành phố hoặc các Hội chƣa phổ biến.
Ba là, cơng tác xã hội hóa TDTT cơ sở cần phát huy thế mạnh của địa phƣơng.
Hiện nay các doanh nghiệp nhà nƣớc và các công ty, doanh nghiệp, tƣ nhân... hệ thống
các cơ sở ngồi cơng lập bƣớc đầu phát triển đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu của
xã hội giai đoạn phát triển xã hội hóa TDTT. Nhƣng để đảm bảo việc phát triển xã hội
hóa TDTT theo hƣớng bền vững cần đẩy mạnh công tác xã hội qua nhiều hình thức
nhƣ nâng cao tính pháp lý và quyền tự chủ của tổ chức TDTT cơ sở, đẩu mạnh hoàn
thiện cơ sở vật chất và phát huy thành lập công ty TNHH TDTT.
3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả vai trò của quản lý địa phƣơng đẩy mạnh xã
hội hóa TDTT tại Bình Dƣơng
3.1. Vai trị của công tác quản lý đối với hoạt động xã hội hóa TDTT tỉnh Bình
Dƣơng hƣớng tới xu hƣớng phát triển bền vững
10

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ―Bình Dƣơng từ những kết quả đạt đƣợc tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ TDTT
đến năm 2020‖ 04 Tháng Năm 2016 14:18:00 GMT+7

184


Mục tiêu của quản lý ngành TDTT tỉnh Bình Dƣơng phát huy và đẩy mạnh việc
thực hiện xã hội hóa TDTT; tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia hoạt động và phát
triển sự nghiệp TDTT; chuyển giao hoạt động tác nghiệp về TDTT cho các tổ chức xã
hội nghề nghiệp và các cơ sở ngồi cơng lập thực hiện. Khuyến khích các cá nhân, tổ
chức trong và ngồi nƣớc đầu tƣ cho thể thao bằng nhiều hình thức và phù hợp với quy
hoạch.
Cần đƣợc thể hiện ở khả năng tạo dựng xã hội hóa TDTT thu hút các doanh
nghiệp, cá nhân trong và ngồi nƣớc tham gia cơng tác xã hội hóa TDTT tỉnh Bình
Dƣơng. Sự hấp dẫn của xã hội hóa TDTT đối với các nhà doanh nghiệp, cá nhân trong

và ngồi nƣớc chính là sự ổn định, phát triển bền vững, pháp lý an toàn, các thủ tục
hành chính đơn giản, cơ sở hạ tầng xã hội hóa TDTT phát triển và có những định
hƣớng đúng đắn khuyến khích các nhà đầu tƣ kinh doanh có hiệu quả.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý khơng ngừng tăng cƣờng kiểm soát quản lý
các tổ chức xã hội. Phát triển thể dục, thể thao cho mọi ngƣời: thể thao trong trƣờng,
nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất.
Phát triển Thể thao thành tích cao và chuyên nghiệp: nâng cao số lƣợng, chất
lƣợng và vi mô tổ chức các giải thi đấu thể thao đỉnh cao cấp quốc gia và cấp quốc tế;
mở rộng giao lƣu hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo tài năng thể thao. Xây dựng
hoàn chỉnh hệ thống tài năng của tỉnh, hồn thiện các chế độ chính sách đãi ngộ đối
với nhân tài thể thao. Phấn đấu thể thao Bình Dƣơng đứng đầu trong khu vực Đông
Nam Bộ và nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành trong cả nƣớc.
3.2. Một số giải pháp nhằm phát huy và đẩy mạnh việc thực hiện xã hội hóa
TDTT.
Tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia hoạt động và phát triển sự nghiệp TDTT;
chuyển giao hoạt động tác nghiệp về TDTT cho các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các
cơ sở ngồi cơng lập thực hiện. Khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong và ngồi
nƣớc đầu tƣ cho thể thao bằng nhiều hình thức và phù hợp với quy hoạch.
Hiện nay Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ban hành Thơng tƣ số
18/2011/TT-BVHTTDL, Quy định mẫu về tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ thể
dục thể thao cơ sở và một số Thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể từng môn Thể thao nhƣ các
môn võ Vovinam; Cổ truyền; Quyền anh; Taekwondo; Thể dục thẩm mỹ; Dù lƣợn và
diều bay có động cơ…
Để phát huy vai trị của quản lý địa phƣơng đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa
TDTT trên địa bàn Bình Dƣơng đảm bảo chặt chẽ, tuyên truyền và vận động hiệu quả,
cần chú ý một số vấn đề:
Một là, phát huy vai trò của quản lý địa phƣơng ngành TDTT tỉnh Bình Dƣơng.
Thơng qua việc ban hành các văn bản chỉ đạo, công văn hƣớng dẫn, thông báo cụ thể
hóa về việc xã hội hóa TDTT cho các Hội, Liên đoàn cấp tỉnh; Các tổ chức xã hội
TDTT đã đƣợc thành lập để cùng Lãnh đạo nhà nƣớc vận động, tuyên truyền, phổ biến

đến quần chúng nhân dân hiệu quả hơn; Các cấp uỷ Đảng địa phƣơng thƣờng xuyên
lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra việc củng cố, xây dựng và tạo điều kiện phát triển hệ
185


thống các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế về thể dục thể thao để đẩy nhanh quá trình xã
hội hố thể dục thể thao.
Tăng cƣờng cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh của các tổ chức xã hội, tổ
chức kinh tế về thể dục thể thao, thu hút mạnh mẽ sự tham gia, ủng hộ của các tầng lớp
nhân dân trong xã hội cho phát triển sự nghiệp thể dục thể thao.
Hai là, đẩy mạnh công tác quản lý nhà nƣớc về thể dục thể thao
Đẩy mạnh công tác truyền thông, thông tin đại chúng về công tác xã hội hóa
TDTT. Các văn bản cần đƣa tin qua Website cổng thông tin điện tử của Ngành TDTT,
của các huyện, thị, thành phố hoặc các Hội. Liên đoàn tỉnh Bình Dƣơng để quần chúng
nhân dân hiểu rõ hơn ý nghĩa xã hội hóa TDTT; Phổ biến Quy định, quy trình thực
hiện, các biểu mẫu về tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở tỉnh
Bình Dƣơng.
Ba là, hồn thiện và xây dựng các tổ chức xã hội hóa TDTT theo hƣớng bền
vững. Phát triển và đẩy mạnh việc thành lập các tổ chức Hội, Liên đoàn TDTT cấp
tỉnh, cấp huyện, thị, thành phố; Phát triển thành lập câu lạc bộ TDTT cơ sở; Nâng cao
tính pháp lý và quyền tự chủ các cơ sở ngồi cơng lập cho phép thành lập Cơng ty
TNHH TDTT cơ sở;
Xã hội hóa thể dục thể thao cần hƣớng về cơ sở, về ngƣời dân để tổ chức,
hƣớng dẫn và phát triển các nhu cầu về thể dục thể thao của nhân dân; tạo các điều
kiện và môi trƣờng thuận lợi để nhân dân tự đáp ứng các nhu cầu của mình. Thơng qua
đó để tập hợp, vận động và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân nhằm thực hiện các
nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nƣớc.
Xây dựng, củng cố các tổ chức Đảng, đoàn thể trong các tổ chức xã hội, tổ chức
kinh tế về thể dục thể thao.
Chỉ có các tổ chức xã hội đa dạng mới có khả năng thu hút đƣợc đông đảo quần

chúng tham gia hoạt động TDTT phong phú ở cơ sở; phát huy các nguồn lực và khả
năng sáng tạo to lớn của nhân dân. Mặt khác, chỉ bằng cách đƣa quần chúng vào tổ
chức phù hợp thì mới thực hiện đƣợc sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của
Nhà nƣớc trong lĩnh vực TDTT; ngăn chặn và khắc phục các khuynh hƣớng lệch lạc
trong các hoạt động TDTT.
Do vậy việc hoàn thiện và xây dựng các tổ chức xã hội về TDTT, thực hiện các
cơ chế quản lý nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và các tiềm năng của nhân dân,
phải đƣợc coi là giải pháp chiến lƣợc thúc đẩy việc thực hiện xã hội hóa TDTT, đem
lại những động lực mới cho thể dục thể thao. Vấn đề có tính nguyên tắc để xây dựng
các tổ chức này là tự nguyện, tự quản, tuân thủ pháp luật; từng bƣớc phù hợp với trình
độ của phong trào, kết hợp chặt chẽ với các tổ chức của Nhà nƣớc.
4. Kết luận
Tóm lại để tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thể thao tỉnh Bình Dƣơng
theo hƣớng bền vững. Cần phát huy thế mạnh vai trò của quản trị địa phƣơng đẩy
mạnh cơng tác xã hội hóa TDTT tỉnh Bình Dƣơng. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền,
phổ biến các chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho các tổ chức, các cá nhân đầu
tƣ, tài trợ cho các hoạt động TDTT, nhà nƣớc cần tăng cƣờng thêm những hƣớng dẫn
186


cụ thể thơng qua việc ban hành các chính sách, chế độ khuyến khích đối với tƣ nhân
trong việc đầu tƣ trên các lĩnh vực: xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài trợ, bảo
trợ các đội tuyển thể thao và đào tạo tài năng thể thao một cách phù hợp với quy định
của pháp luật.
Ngồi ra, khơng ngừng vận động các doanh nghiệp xây dựng các cơ sở TDTT
bán công, dân lập, tƣ nhân hoạt động theo hình thức kinh doanh dịch vụ, cho phép liên
doanh với nƣớc ngoài xây dựng các cơ sở thể thao giải trí, vi mơ lớn để vừa phục vụ,
vừa kinh doanh và chịu sự quản lý của nhà nƣớc… Có nhƣ vậy, tiềm năng và nguồn
lực của xã hội sẽ đƣợc khơi dạy mạnh mẽ, góp phần phát triển phong trào TDTT, đáp
ứng nhu cầu tập luyện thể dục, giữ gìn sức khỏe cho nhân dân.

Đặc biệt, đổi mới phƣơng thức quản lý của Nhà nƣớc về TDTT, chuyển một
phần công việc của Nhà nƣớc cho nhân dân và các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội thực
hiện. Cụ thể phát huy thành lập công ty TNNH TDTT cơ sở nhằm nâng cao tính pháp
lý và quyền tự chủ. Đầu tƣ của Nhà nƣớc tập trung cho các mục tiêu ƣu tiên, các
chƣơng trình lớn, hoạch định chính sách, quản lý, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra đối với
các hoạt động sự nghiệp TDTT…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo Bình Dƣơng (2016), ―Thể thao Bình Dƣơng khởi sắc‖.
[2] Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2015), Nâng cao hiệu quả xã hội hóa thể dục –
thể thao.
[3] Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2012), Đẩy mạnh công tác xã hội hóa Thể dục
thể thao theo Nghị quyết Đại hội XI.
[4] Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2016), ―Bình Dƣơng từ những kết quả đạt đƣợc
tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020‖.
[5] Báo cáo tổng kết của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng năm 2017.
[6] Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (năm 2016).
[7] Báo Bình Dƣơng (2016).
[8] Báo cáo tổng kết của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng năm 2017.
[9] Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2009), Nghị quyết về việc điều chỉnh quy
hoạch phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2006 – 2010 và định
hƣớng đến 2020.
[10] Nguyễn Văn Hiệp (2006), Quyết định số 245/2006/QĐ-UBND phê duyệt đề án
phát triển xã hội hóa TDTT tỉnh Bình Dƣơng năm 2010.
[11] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng.
[12] Thống kê của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2017).
[13] Trần Văn Mạnh (2007). Đề án đẩy mạnh xã hội hóa TDTT trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng năm 2010.
[14] Trịnh Thị Hồng Điệp (2008), Luận văn tốt nhiệp ―Vai trò của tổ chức xã hội
trong quản lý hành chính nhà nƣớc‖ (11).
[15] TS. Thang Văn Phúc (2010), ―Vai trò các tổ chức xã hội đối với phát triển xã hội

và quản lý phát triển xã hội ở nƣớc ta trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và xây dựng nhà nƣớc
pháp quyền XHCN – Cơ sở lý luận và thực tiễn‖.
187



×