Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vai trò của kiểm toán xã hội đối với minh bạch thông tin trong quản trị địa phương tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.15 KB, 7 trang )

VAI TRÕ CỦA KIỂM TOÁN XÃ HỘI ĐỐI VỚI MINH BẠCH THÔNG TIN
TRONG QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
PHÍA NAM
TS. Phạm Ngọc Tồn, Khoa kế tốn - Trường Đại học Kinh tế TP. CM
Ths. Lê Đoàn Minh Đức, Khoa kinh tế - Trường Đại học Thủ Dầu Một
TĨM TẮT
Tính minh bạch thơng tin là một trong những nhân tố quan trọng của quản trị địa
phƣơng. Quá trình điều hành, ra quyết định của các nhà chính sách quản trị địa phƣơng
đƣợc bắt đầu từ thông tin đầu vào đƣợc cung cấp từ các tổ chức, doanh nghiệp và các
đơn vị thuộc khu vực cơng. Do đó, sự minh bạch và trung thực của thông tin sẽ ảnh
hƣởng đáng kể đến hoạt động và quyết định của nhà chính sách quản trị địa phƣơng.
Kiểm tốn xã hội có vai trị quan trọng trong nâng cao tính minh bạch thơng tin hoạt
động và thơng tin tài chính đƣợc cung cấp cho ngƣời sử dụng thông tin. Thông tin
trung thực, đáng tin cậy thì sẽ là cơ sở cho việc hoạt động và ra quyết định quản trị
đúng đắn. Bài viết này sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng
pháp nghiên cứu tình huống để chỉ ra vai trị của kiểm tốn xã hội đối với sự minh
bạch thông tin đƣợc cung cấp từ các đối tƣợng liên quan, hoạt động và ra quyết định
của các nhà quản trị địa phƣơng. Bài viết cũng hàm ý những chính sách hữu ích để
nâng cao vai trị của kiểm tốn xã hội trong sự minh bạch thơng tin phục vụ cho quản
trị địa phƣơng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Từ khóa: Kiểm tốn xã hội; Quản trị địa phương; Minh bạch thông tin; Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam; Local Governance; Social Audit.

1. GIỚI THIỆU
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 8 tỉnh, thành phố là: Thành phố Hồ Chí
Minh, Tây Ninh, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An,
Tiền Giang. Diện tích tự nhiên tồn vùng là trên 30.000 km2, chiếm 9,2% diện tích cả
nƣớc. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một vùng cơng nghiệp trọng yếu lớn nhất
của cả nƣớc, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hệ thống đào tạo và trung tâm
nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế có trình độ cao, đảm bảo đào tạo và cung cấp dịch
vụ y tế cho cả vùng. Năm 2016, vùng này tiếp tục là vùng kinh tế năng động, phát triển


mạnh mẽ với mức tăng trƣởng kinh tế gấp 1,5 lần mức bình quân của cả nƣớc, chiếm
40% kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 60% ngân sách quốc gia, thu hút hơn 60% số dự
án và 50% số vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam.
Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2 năm 2014 về
việc Quy hoạch tổng thể vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến 2020 định hƣớng
324


2030, trong đó quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng theo hƣớng nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh, tập trung ƣu tiên đầu tƣ các ngành có tiềm năng, lợi thế, có
năng suất lao động và hàm lƣợng tri thức cao, gắn liền với việc đẩy mạnh liên kết giữa
các ngành, thành phần kinh tế và giữa các địa phƣơng. Đến năm 2030, vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam tiếp tục là vùng kinh tế phát triển năng động với các yếu tố: (i)
Chất lƣợng tăng trƣởng cao và điển hình về phát triển bền vững, đi đầu trong phát triển
kinh tế tri thức; (ii) Là vùng kinh tế động lực đầu tàu của cả nƣớc, trung tâm kinh tế
của khu vực và châu Á; (iii) Là trung tâm thƣơng mại tài chính, dịch vụ tầm quốc tế,
trung tâm cơng nghiệp cơng nghệ cao với trình độ chun mơn hóa cao; (iv) Là trung
tâm văn hóa - đào tạo - y tế chất lƣợng cao, là vùng có cảnh quan và mơi trƣờng tốt.
Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang chuyển đổi
về chất trong quản lý điều hành, nâng cao chất lƣợng quản trị, thích ứng với q trình
đơ thị hóa và quy mơ kinh tế gia tăng nhanh chóng, trong xu hƣớng đẩy mạnh cải cách
thể chế và tái cơ cấu kinh tế trên phạm vi quốc gia gắn với phƣơng châm xây dựng
Chính phủ kiến tạo phát triển, phục vụ, liêm chính và hành động.
Kiểm tốn xã hội đƣợc thực hiện nhiều ở nƣớc ngồi góp phần thiết thực để tăng
cƣờng quản lý địa phƣơng, đặc biệt là tăng cƣờng trách nhiệm và minh bạch trong các
cơ quan địa phƣơng. Tại Việt Nam, kiểm toán xã hội bắt đầu đƣợc đƣa vào thí điểm
cho một số chƣơng trình tại một số địa phƣơng dƣới sự tài trợ của các tổ chức nƣớc
ngồi. Kết quả kiểm tốn xã hội bƣớc đầu đã mang lại lợi ích nhất định trong quản trị
địa phƣơng, tạo cơ sở cho sự nhân rộng kiểm toán xã hội, đặc biệt là vận dụng vào
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bên cạnh đó, cũng cịn một số mặt hạn chế trong

q trình thực hiện kiểm tốn xã hội cần phải hồn thiện để mang lại kết quả tốt hơn.
Bài viết tiếp tục trình bày các phần sau đây: Phƣơng pháp nghiên cứu, dữ liệu nghiên
cứu, cơ sở lý luận, nghiên cứu các cuộc kiểm toán xã hội trƣớc đây, kết quả và hàm ý
chính sách.
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài này sử dụng phƣơng pháp tài liệu (Archival) nhằm đánh giá các nghiên cứu
trƣớc trong nƣớc và quốc tế. Sau đó dùng phƣơng pháp tình huống (Case study) để
đánh giá các báo cáo kiểm tốn xã hội đã cơng bố, từ đó đối chiếu kiểm toán xã hội tại
Việt Nam với quốc tế, đánh giá ƣu điểm, hạn chế của các cuộc kiểm toán và đƣa ra các
hàm ý phù hợp với điều kiện thực tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Khn mẫu kiểm tốn xã hội của tác giả Gerardo Berthin (2011) trong khn khổ
chƣơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc;
Bộ cơng cụ kiểm tốn xã hội cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 3 năm
(2010-2012) tại 4 tỉnh thành (Thành phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Quảng Nam, Điện
Biên) trong một khuôn khổ của Dự án về xây dựng năng lực kiểm toán xã hội cho Kế
325


hoạch phát triển kinh tế xã hội giữa Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) và Bộ
Kế hoạch và Đầu tƣ;
Báo cáo kiểm toán xã hội tại Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông năm 2012.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN
4.1. Quản trị địa phƣơng và minh bạch thơng tin
Theo chƣơng trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP, 2004), Quản trị địa phƣơng
bao gồm một bộ cơ chế, quy trình thơng qua đó ngƣời dân có thể khai thác lợi ích và
nhu cầu của họ, và thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ ở cấp địa phƣơng. Quản trị địa
phƣơng là khái niệm rộng, bao gồm các yếu tố: Thực thi quyền lực; Kiểm sốt nguồn
lực; Vận hành cơ chế, chính sách, q trình; Mối quan hệ giữa tổ chức, nhóm xã hội,
cá nhân. Quản trị tốt phải đảm bảo các ngun tắc: Tn thủ pháp luật; Tầm nhìn chiến

lƣợc; Cơng bằng; Đồng thuận; Minh bạch; Sự tham gia; Đáp ứng nhu cầu; Hiệu quả;
Trách nhiệm giải trình.
Tại Việt Nam, các cơ quan Trung ƣơng và địa phƣơng cũng đang hƣớng tới quản trị
công tốt. Điều này đƣợc thể hiện qua việc thiết lập những khung pháp lý, đƣa ra và
thực hiện các chính sách nhằm khuyến khích quản trị cơng có hiệu quả, minh bạch và
có sự tham gia của ngƣời dân. Trong đó sự minh bạch thơng tin là một yếu tố quan
trọng. Điều này cho thấy cần phát triển kiểm tốn xã hội nhằm nâng cao tính minh
bạch trong hệ thống hành chính cơng và dịch vụ cơng, từ đó nâng cao quản trị địa
phƣơng.
4.2. Kiểm tốn xã hội (Social audit)
Theo Srivastava, K. B (2003), kiểm toán xã hội là một cách đo lƣờng, hiểu biết, báo
cáo và cuối cùng nâng cao hiệu suất xã hội và đạo đức của tổ chức. Kiểm toán xã hội
đƣợc thực hiện nhằm mục đích tăng cƣờng quản lý địa phƣơng, đặc biệt là tăng cƣờng
trách nhiệm và minh bạch trong các cơ quan địa phƣơng. Kiểm toán xã hội dựa trên
nguyên tắc quản trị nhà nƣớc ở cấp địa phƣơng cần đƣợc tiến hành càng nhiều càng tốt
với sự đồng ý và hiểu biết của tất cả các bên có liên quan.
Các thơng tin kiểm tốn xã hội đƣợc thu thập thơng qua các phƣơng pháp nhƣ sổ sách
kế tốn xã hội, khảo sát và nghiên cứu tình huống. Việc thu thập thơng tin là một q
trình đƣợc thực hiện trong chu kỳ 12 tháng và dẫn đến việc việc lập sổ sách kế tốn xã
hội và trình bày báo cáo kiểm toán hàng năm (Boyd G, 2008).
Kiểm toán xã hội là các công cụ và kĩ thuật đƣợc sử dụng nhằm đánh giá, tìm hiểu,
báo cáo nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động về lĩnh vực xã hội của một tổ chức, kế
hoạch hoặc chính sách. Đối tƣợng chính của kiểm toán xã hội là các nhà ra quyết định
và những ngƣời làm việc trực tiếp trong lĩnh vực công. Tuy nhiên, kiểm toán xã hội
hiện nay chƣa thực sự đi vào thực tế một cách phổ biến nên chƣa phát huy tác dụng
của nó.

326



5. CÁC NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU TRƢỚC ĐÂY
Kiểm toán xã hội đã đƣợc sử dụng thành công ở một số quốc gia nhƣ: Ấn Độ và
Afghanistan để tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình.
Ở Việt Nam, bộ cơng cụ kiểm toán xã hội cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đƣợc
xây dựng trong một giai đoạn 3 năm (2010-2012) theo khuôn khổ của Dự án về xây
dựng năng lực kiểm toán xã hội cho Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giữa Quỹ Nhi
đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Bộ cơng cụ kiểm tốn xã
hội gồm: Thẻ báo cáo cơng dân; Thẻ cho điểm cộng đồng; Kiểm tốn giới; Khảo sát,
theo dõi chi tiêu cơng đƣợc thực hiện thí điểm tại bốn tỉnh, thành: Thành phố Hồ Chí
Minh, Trà Vinh, Quảng Nam, Điện Biên. Kết quả kiểm toán chỉ ra đƣợc những cảm
nhận của ngƣời dân tại 4 tỉnh thành này.
Kiểm toán xã hội tại Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông năm 2012 rút ra bài học kinh nghiệm là
nên có sự tham vấn ngƣời dân trƣớc khi xây dựng và thực hiện cơng trình dịch vụ
cơng. Bởi khi có sự tham gia của ngƣời dân thì tiết kiệm đƣợc chi phí, đầu tƣ đúng
mục đích và cơng trình phục vụ ngƣời dân đƣợc tốt hơn. Ngồi ra khi có sự tham vấn
ngƣời dân trƣớc khi xây dựng cơng trình thì bản thân ngƣời dân thấy đƣợc quyền và
nghĩa vụ của mình trong cơng trình đƣợc xây dựng. Điều này rất có ý nghĩa nhằm
mang lại hiệu quả tích cực trong hoạt động giám sát và đánh giá cơng trình, dịch vụ
cơng.
6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Chúng tôi đã nghiên cứu khuôn mẫu báo cáo kiểm tốn xã hội tại nƣớc ngồi của tác
giả Gerardo Berthin (2011); Bộ cơng cụ kiểm tốn xã hội thực hiện tại 4 tỉnh thành
(Thành phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Quảng Nam, Điện Biên) và kiểm toán xã hội
đƣợc thực hiện tại Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông năm 2012. Chúng tơi tóm tắt những kết
quả tiêu biểu và từ đó rút ra những đánh giá nhƣ sau:
6.1. Khuôn mẫu kiểm tốn xã hội của tác giả Gerardo Berthin (2011)
Trong khn khổ chƣơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc, tác giả đƣa ra khn
mẫu thực hành kiểm tốn xã hội nhƣ là một cơng cụ nhằm nâng cao tính minh bạch và
trách nhiệm giải trình của quản trị địa phƣơng. Tác giả giới thiệu các vấn đề: (i) Nguồn
gốc và q trình phát triển của kiểm tốn xã hội; (ii) Vai trị của kiểm tốn xã hội đƣợc

xem nhƣ cơ chế nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình; (iii) Điều kiện để
tiến hành kiểm tốn xã hội hiệu quả; (iv) Chiến lƣợc, phƣơng thức tiếp cận và thiết kế
chƣơng trình kiểm tốn; những bài học rút ra từ kết quả kiểm tốn.
Trong khn mẫu, tác giả đã đƣa ra các bƣớc tiến hành q trình kiểm tốn xã hội nhƣ
sau:
- Bƣớc 1. Khởi đầu: Định nghĩa đối tƣợng một cách rõ ràng; Định nghĩa mục đích
kiểm tốn; Thiết lập trách nhiệm con ngƣời trong quá trình kiểm toán.

327


- Bƣớc 2. Kế hoạch: Lựa chọn chiến lƣợc, phƣơng pháp tiếp cận; Nhận diện các bên
liên quan; Tìm hiểu quá trình ra quyết định.
- Bƣớc 3. Thực hiện: Thực hiện kiểm tốn; Thu thập, phân tích thơng tin.
- Bƣớc 4. Kết thúc.
Khuôn mẫu này là cơ sở để vận dụng một cuộc kiểm toán xã hội cụ thể liên quan quản
trị địa phƣơng, giúp nâng cao tính minh mạch của quản trị địa phƣơng.
6.2. Bộ cơng cụ kiểm tốn xã hội cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại 4 tỉnh
thành (Thành phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Quảng Nam, Điện Biên)
Bộ công cụ đƣợc xây dựng theo khuôn khổ của Dự án về xây dựng năng lực kiểm toán
xã hội cho Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giữa Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
(UNICEF) và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Bộ công cụ kiểm tốn xã hội gồm: Thẻ báo cáo
cơng dân; Thẻ cho điểm cộng đồng; Kiểm toán giới; Khảo sát, theo dõi chi tiêu công.
Kết quả ―thẻ báo cáo công dân‖ ở Điện Biên cho thấy ngƣời cung cấp dịch vụ y tế có
thay đổi nhận thức về chất lƣợng y tế, thái độ chăm sóc bệnh nhân. Báo cáo cơng
cụ ―thẻ cho điểm cộng đồng‖ ở tỉnh Quảng Nam cho thấy ngƣời sử dụng dịch vụ y tế
vẫn còn hạn chế nhận thức về phịng, chống dịch bệnh vì thiếu thơng tin, các trạm y tế
thì thiếu trang thiết bị, nhân sự. Công cụ ―Khảo sát, theo dõi chi tiêu công‖ tại Trà
Vinh bƣớc đầu đạt hiệu quả cao qua chƣơng trình xây nhà ở ngƣời nghèo.
6.3. Báo cáo kiểm tốn xã hội tại Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng năm 2012

Báo cáo đã đƣa ra cơ sở pháp lý của quản trị địa phƣơng và vai trò của hội đồng nhân
dân. Xác định mục tiêu kiểm toán xã hội giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc quản trị
hệ thống hành chính cơng và dịch vụ cơng hiệu quả hơn; Giúp ngƣời dân có nhiều cơ
hội hơn trong việc tham gia và giám sát các hoạt động phục vụ cộng đồng các cấp.
Báo cáo xác định các bên liên quan; Phƣơng pháp tiếp cận; Xây dựng chu trình kiểm
tốn xã hội một cách chi tiết.
Báo cáo đƣa ra một số hạn chế của các cơng trình cơng ích đã xây dựng và đƣa ra bài
học kinh nghiệm là nên có sự tham vấn ngƣời dân trƣớc khi xây dựng và thực hiện
cơng trình dịch vụ cơng.
Báo cáo kiểm tốn nêu trên đã thực hiện tốt chiến lƣợc, phƣơng pháp tiếp cận, chu
trình kiểm tốn theo khn mẫu quốc tế. Báo cáo thể hiện kết quả nhất định của cuộc
kiểm toán.
6.4. Đánh giá kết quả kiểm toán xã hội
Kết quả thành cơng của Bộ cơng cụ kiểm tốn xã hội tại 4 tỉnh thành (Thành phố Hồ
Chí Minh, Trà Vinh, Quảng Nam, Điện Biên) và kiểm toán xã hội tại Đăk Mil, tỉnh
Đăk Nơng cho thấy việc áp dụng kiểm tốn xã hội vào Việt Nam là khả thi. Đặc biệt,
trong 4 tỉnh thành thực hiện thành công Bộ công cụ kiểm tốn xã hội có thành phố Hồ
Chí Minh - một khu vực kinh tế lớn nhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ
328


đó cho thấy kiểm tốn xã hội có thể sử dụng rộng rãi tại vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam bằng cách nhân rộng ra các tỉnh thành còn lại trong vùng.
Các cuộc kiểm toán xã hội nêu trên đã mang lại kết quả nhất định trong vấn đề nâng
cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của quản trị địa phƣơng tại các tỉnh thành
đã thực hiện, nâng cao quyền giám sát của ngƣời dân.
Bên cạnh đó, kiểm tốn xã hội cũng cịn một số hạn chế nhƣ sau:
- Báo cáo kiểm toán xã hội chƣa thể hiện rõ tính độc lập của ngƣời tham gia cuộc kiểm
tốn - một yếu tố quan trọng quyết định kiểm toán có khách quan và khơng thiên vị
hay khơng. Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC) phân loại tính độc lập thành 2 phần: độc

lập tƣ tƣởng và độc lập hình thức. Trong khi độc lập tƣ tƣởng là trạng thái suy nghĩ mà
cho phép ngƣời thực hiện kiểm toán với sự khách quan, trung thực và hồi nghi mang
tính nghề nghiệp, độc lập hình thức địi hỏi tránh những tình huống mà có thể làm cho
ngƣời sử dụng thơng tin nghi ngờ kiểm tốn viên có thể đƣa ra ý kiến khơng khách
quan. Tính độc lập là một nhân tố thiết yếu tạo nên chất lƣợng kiểm tốn. Do đó, tính
độc lập cần xem xét trong q trình kiểm tốn và đƣợc cơng bố trong báo cáo kiểm
tốn.
- Vấn đề chuyên môn của ngƣời tham gia cũng cần xem xét do yếu tố chun mơn
quyết định chất lƣợng kiểm tốn. Ngƣời tham gia kiểm tốn cần phải có kinh nghiệm,
kiến thức sâu trong lĩnh vực thực hiện kiểm toán và cập nhật thƣờng xuyên kiến thức
chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp kiểm toán.
- Một số yếu tố quan trọng chƣa đƣợc cơng bố trong báo cáo kiểm tốn xã hội nhƣ là:
tiêu chuẩn để so sánh, cách thu nhập bằng chứng nhƣ thế nào để báo cáo cho thấy
đƣợc kết quả kiểm toán là đáng tin cậy, trung thực và hợp lý.
- Ngoài ra, hiện nay nhà nƣớc chƣa ban hành những quy định pháp lý về khuôn mẫu,
quy trình kiểm tốn xã hội để là cơ sở tiến hành các cuộc kiểm tốn xã hội.
6.5. Hàm ý chính sách
Trên cơ sở những đánh giá nêu trên, bài tham luận đƣa ra những hàm ý chính sách nhƣ
sau:
- Cơ quan nhà nƣớc cần xây dựng khn mẫu, quy trình kiểm toán xã hội cụ thể. Đồng
thời, đƣa kiểm toán xã hội vào thực hiện tại các tỉnh thành trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam. Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh cách mạng công nghiệp lần
thứ 4, ngành kiểm toán cần tăng cƣờng chia sẻ kinh nghiệm, tham gia hội thảo, trao
đổi chuyên gia, học tập kinh nghiệm các nƣớc tiên tiến để không ngừng nâng cao năng
lực kiểm tốn.
- Cần có chính sách nâng cao nhận thức của công chúng về ý nghĩa, phạm vi, mục đích
và mục tiêu của kiểm tốn xã hội thơng qua các cuộc vận động quần chúng, phƣơng
tiện thông tin đại chúng. Bên cạnh đó, cần có những giải pháp có hệ thống để thu thập
thông tin từ ngƣời dân và cộng đồng về các dịch vụ đƣợc cung cấp từ các cơ quan
329



cung cấp dịch vụ. Thông tin này sẽ cung cấp bằng chứng đầy đủ, đáng tin cậy cho
kiểm toán xã hội.
- Cần có những thủ tục để nâng cao tính độc lập của ngƣời tham gia kiểm tốn xã hội.
Tính độc lập bao gồm cả độc lập về mặt hình thức và độc lập về mặt tƣ tƣởng. Do đó
cần giám sát tính độc lập của ngƣời tham gia kiểm tốn trƣớc q trình kiểm tốn nhƣ
về quan hệ họ hàng, quan hệ lợi ích kinh tế; Giám sát trong q trình kiểm tốn và sau
q trình kiểm tốn để ngăn ngừa những tình huống có thể đe dọa làm suy giảm tính
độc lập.
- Nâng cao năng lực của ngƣời tham gia kiểm toán: thành lập các chuyên gia kiểm
toán xã hội tại mỗi địa phƣơng; Thực hiện thƣờng xuyên các chƣơng trình đào tạo về
phƣơng pháp kiểm tốn xã hội từ các chuyên gia nƣớc ngoài và chuyên gia trong nƣớc.
Bên cạnh đó, cần nâng cao quyền của kiểm tốn xã hội trong việc tìm kiếm sự giải
thích từ cơ quan thực hiện về bất kỳ quyết định, hoạt động, chƣơng trình, thu nhập và
chi tiêu phát sinh của cơ quan địa phƣơng; Xem xét và rà soát kế hoạch hiện có và các
hoạt động của cơ quan.
- Cần công bố kết quả phản hồi cho cộng đồng qua các phƣơng tiện truyền thông.
7. GIỚI HẠN CỦA BÀI VIẾT VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU SẮP TỚI
Bài viết chủ yếu chỉ đi vào phân tích vai trị, tác động của kiểm tốn xã hội đến quản
trị địa phƣơng thơng qua khn mẫu của kiểm toán xã hội và kết quả các cuộc kiểm
tốn xã hội đã thực hiện thí điểm tại Việt Nam. Bài viết chƣa đánh giá tồn diện q
trình cuộc kiểm toán xã hội đã thực hiện tại Việt Nam do giới hạn về nguồn tài liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
Srivastava, K. B, Training Module on Social Audit, A Handbook for Trainers on
Participatory Local Development, Bangkok: FAO Regional Office for Asia and the
Pacific, 2003, visited 2011-06-22.
Boyd, G., Social Auditing – a Method of Determining Impact, Caledonia Centre for
Social Development, visited 2008-06-22.
Trung tâm phát triển & hội nhập. Kiểm toán xã hội. Kinh nghiệm từ huyện Đăk Mil,

tỉnh Đăk Nông. NXB Hồng Đức, 2013.

330



×