Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.12 KB, 73 trang )

Bảng từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
asean
The Association of South East
Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
á
asean4
Campuchia, Lào, Việt Nam,
Myanma
asean6
Thái Lan, Singapore, Indonexia,
Malaysia, Bruney, Philipin
acfta asean-china Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-
Trung Quốc
afta Asean free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
cept common Effective Preeferential
Tariff
Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu
lực chung
faaccec
Frame agreement of ASEAN-
China Comprehensive
Economic Cooperation
Hiệp định khung về hợp tác kinh
tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc
wto
World Trade Organnization Tổ chức thơng mại thế giơí


mfn
Most Favored Nation Đối xử tối huệ quốc
gdp
Gross Dometic Product Tổng sản phẩm quốc nội
usd
The United dollar Đô la Mỹ
ehp
Early Harvest Program Chơng trình thu hoạch sớm
GAP
Good Agricultural Practise Quy trình canh tác nông nghiệp
bảo đảm
HACCP Hệ thống phân tích nguy cơ rủi ro
có thể gặp phải
TW
Trung ơng
RMB
Nhân dân tệ
Danh mục bảng biểu
Bảng 1: Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA
1
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc từ
2000-2005
Bảng 3: Các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang thị
trờng Trung Quốc từ 2000-2003
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trờng Trung Quốc từ
2000-2003
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều vào thị trờng Trung Quốc từ
2000-2003
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu cao su vào thị trờng Trung Quốc từ
2000-2003

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2004
Bảng 8: Cơ cấu hàng nông sản chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Trung
Quốc năm 2004
Bảng 9: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung
Quốc năm 2005 (Tr giỏ>5 triu USD)
Bảng 10: Cơ cấu hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam xuất sang thị trờng
Trung Quốc thời kì 2004-2005
Bảng 11: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 và 2006
Bảng 12: Số liệu xuất nhập khẩu 2005 và dự báo năm 2010 của Việt Nam
và Trung Quốc
danh mục đồ thị
Bảng 2.1: Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ
2000-2005
2
Bẳng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang
Trung Quốc từ 2000-2003
Bảng 4.1: Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào
Trung Quốc từ 2000-2003
Bảng 5.1: Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam vào
Trung Quốc từ 2000-2003
Bảng 6.1: Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam vào
Trung Quốc từ 2000-2003
Bảng 8.1: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam
sang Trung Quốc 2003-2004
Bảng 10.1: Các mặt hàng nông sản chủ yếu xuất sang Trung Quốc thời kì
2004-2005
Lời mở đầu
Việt Nam là một nớc nông nghiệp có lợi thế rất lớn về sản xuất và xuất khẩu
nông sản. Hàng năm xuất khẩu nông sản đã đa về cho Việt Nam một lợng ngoại
3

tệ lớn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nớc.
Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng với dân số trên một tỷ ng-
ời.Trong những thập niên gần đây Trung Quốc đã lớn mạnh không ngừng với tốc
độ nhanh chóng mặt. Trung Quốc lại là ngời bạn láng giềng thân thiết có chung
đờng biên giới với Việt Nam, cùng thuộc vòng cung châu á-Thái Bình Dơng
năng động nhất trên thế giới về phát triển kinh tế. Quan hệ thơng mại Việt-Trung
đã trở lại bình thờng và phát triển nhanh chóng kể từ khi hai nớc kí Hiệp định th-
ơng mại Việt-Trung vào năm 1991. Đặc biệt khi Trung Quốc và ASEAN kí Hiệp
định khung về hợp tác toàn diện ASEAN-Trung Quốc(2002), trong đó Trung
Quốc dành những u đãi cho các nớc ASEAN mới trong chơng trình thu hoạch
sớm, quan hệ giữa hai nớc đã có những tiến triển mới. Bộ thơng mại Việt Nam
cũng đã xác định Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam
trong 5 năm tới(2006-2010) nhất là đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt
Nam-đối tợng u tiên trong chơng trình thu hoạch sớm.
Thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã quyết định chọn đề tài
Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc trong bối cảnh
ASEAN +Trung Quốc làm đề tài thực tập chuyên ngành. Bài viết của tôi sẽ đi
sâu phân tích đánh giá tác động của Hiệp định khung ASEAN -Trung Quốc tới
xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Việt Nam đợc gì, phải làm gì để tận dụng hết
những lợi thế và hạn chế tối đa những khó khăn có thể xảy ra trong quá trình thực
hiện Hiệp định tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc.
Kết cấu bài viết gồm ba chơng
Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu và Hiệp định khung ASEAN + Trung
Quốc
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang
Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1
4
Chơng III: Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
trong bối cảnh ASEAN+Trung Quốc


Chơng I. Tổng quan về xuất khẩu và Hiệp định khung
ASEAN + Trung Quốc
1.1. Khái niệm về xuất khẩu và các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu
Khái niệm
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về xuất khẩu
5
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hóa,
dịch vụ đợc đa đa ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia
Xuất khẩu hàng hóa là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền
thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hóa
sản xuất trong nớc ra ngoài nớc để thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất
hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời
sống nhân dân.
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.
Hoạt động xuất khẩu ban đầu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá cả
hàng hoá vô hình và hàng hoá hữu hình trong nớc. Nhng do sản xuất phát triển,
các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, việc trao đổi giữa các nớc có
lợi do lợi thế trong cạnh tranh nên hoạt động này mở rộng ra ngoài phạm vi biên
giới quốc gia, hoặc giữa thị trờng nội địa và khu chế xuất ở trong nớc.
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, lịch sử phát triển của nó
đã có từ rất lâu đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Ban đầu, hình thức cơ bản của nó chỉ đơn thuần là hoạt động trao đổi hàng
hoá giữa các quốc gia. Ngày nay nó đã phát triển rất mạnh và đợc biểu hiện dới
nhiều hình thức. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay hoạt động xuất khẩu diễn ra
trên phạm vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế với tỉ
trọng ngày càng cao.
Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhau thuộc
cả về quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu hay chính là chiụ ảnh hỏng của
cả môi trờng kinh doanh quốc gia và môi trờng kinh doanh quốc tế. Các nhân tố
trong hai môi trờng này gồm
Các yếu tố về chính trị và luật pháp
6
Đó là vấn đề liên quan đến chính trị và luật pháp của chính phủ tới hoạt
động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Nó bao gồm sự ổn định của Chính phủ,
mức độ tham nhũng trong hệ thống chính trị và tiến trình chính trị có ảnh hởng
đến chính sách kinh tế. Điều dễ hiểu là không một ai muốn bán hàng hoá sang
một nớc đang có sự tranh chấp về mặt chính trị, có sự đấu tranh giành giật giữa
các Đảng phái hay có chiến tranh loạn lạc nh irac vừa rồi. Tất cả sẽ thay đổi khi
ngời đứng đầu thay đổi và những thoả thuận đã đợc đảm bảo bằng luật pháp trớc
khi có sự thay đổi này đều có thể bị vô hiệu với những điều luật mới ra đời cùng
với chính phủ mới.
Các yếu tố luật pháp bao gồm các đạo luật điều chỉnh việc trả lơng tối
thiểu, an toàn lao động cho công nhân, bảo vệ môi trờng và ngời tiêu dùng và
những gì đợc quy định là hành vi cạnh tranh hợp pháp hay bất hợp pháp. Mỗi nớc
lựa chọn đi theo con đờng chính trị riêng của mình tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tình
hình và sự lựa chọn của mỗi nớc. Nhng dù có theo chế độ chính trị nào đi nữa thì
sự ổn định hay không của hệ thống chính trị và luật pháp vẫn tác động rất lớn tới
hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, nó thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động
xuất khẩu
Chính sách thơng mại quốc tế của Chính phủ
Là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp mà Nhà nớc áp
dụng để thực hiện, điều chỉnh hoạt động thơng mại quốc tế của một quốc gia
trong một thời kì nhất định nhằm đạt đợc các mục đích đã định trong chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó
Nó bao gồm: Chính sách thị trờng; Chính sách mặt hàng; Chính sách hỗ
trợ có liên quan mật thiết với nhau

Nó đợc thực hiện thông qua hai công cụ chủ yếu là các biện pháp thuế
quan và các biện pháp phi thuế quan
Các biện pháp thuế quan: gồm có thuế quan nhập khẩu và thuế quan xuất
khẩu trong đó đợc áp dụng chủ yếu là thuế quan nhập khẩu. Thuế quan nhập
khẩu ngày nay đợc áp dụng chủ yếu là hạn ngạch thuế quan là sự kết hợp của
thuế quan nhập khẩu và hạn chế về số lợng nhập khẩu. Trong lợng đợc phép nhập
7
sẽ đợc hởng mức thuế u đãi riêng có thể đợc miễn giảm thuế (thuế từ 0-5%),
ngoài hạn ngạch thì phải chịu mức thuế suất cao
Các công cụ phi thuế quan: Gồm có các biện pháp hành chính (nh hạn
ngạch, hạn chế xuất khẩu tự nguyện ), các biện pháp tiêu chuẩn kĩ thuật (tiêu
chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh phòng dịch, bảo vệ môi trờng, tiêu
chuẩn đo lờng, đóng gói, an toàn lao động, kí mã hiệu, nguồn gốc xuất xứ ), các
đòn bẩy kinh tế (các biện pháp hỗ trợ tín dụng, trợ cấp trợ giá )
Ngày nay trong xu hớng tự do hoá thơng mại, các biện pháp thuế quan đợc
tháo bỏ dần trong các tổ chức nh WTO, các khu vực mậu dịch tự do, các liên
minh kinh tế Các biện pháp phi thuế cũng đ ợc giảm dần nh các biện pháp về
hạn ngạch, các đòn bẩy kinh tế và đ ợc sử dụng tăng cờng nh các biện pháp về
tiêu chuẩn kĩ thuật (đặc biệt sử dụng các biện pháp tiêu chuẩn liên quan tới môi
trờng sinh thái, vệ sinh dịch tễ và các tiêu chuẩn liên quan tới đạo đức xã hội).
Hầu hết các biện pháp này đều có tác dụng làm giảm nhập khẩu các sản phẩm từ
nớc ngoài vào quốc gia đó, khuyến khích tiêu thụ hàng hoá đợc sản xuất trong n-
ớc, nâng cao năng lực sản xuất quốc gia, cản trở hoạt động xuất khẩu hàng hoá.
Các yếu tố văn hoá.
Nó phản ánh thẩm mỹ và giá trị, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôn
giáo, giao tiếp cá nhân, giáo dục và các môi trờng vật chất và môi trờng tự nhiên
của con ngời. Mỗi nớc có một nền văn hoá mang đậm bản sắc riêng của mình. Do
đó hiểu biết về nền văn hoá sẽ giúp cho các quốc gia xuất khẩu có thể hoạch định
chính xác chiến lợc đối với từng nớc nhập khẩu riêng biệt, khả năng thành công
cao tránh trờng hợp thất bại do không hiểu biết gì về văn hoá của họ mà áp dụng

những chiến thuật cho các nớc khác nhau vẫn giống nhau dù nền văn hoá của họ
hoàn toàn khác nhau. Chúng ta chỉ có thể thất bại khi sản phẩm của ta không đủ
sức cạnh tranh trên thị trờng do chất lợng và thơng hiệu của ta cha đủ mạnh chứ
không thể thất bại do thiếu hiểu biết vì đó là một cái chết ngu ngốc. Nh trờng hợp
của công ty Cocacola, khi quảng cáo sản phẩm ở một nớc đạo Hồi đã không chú
ý đến văn hoá tín ngỡng của họ nên sản phẩm của công ty lập tức đã bị tẩy chay
mặc dù công ty là một trong số những thơng hiệu hàng đầu trên thế giới và chất l-
ợng sản phẩm thì khỏi bàn. Việc tìm hiêu văn hoá của mỗi quốc gia để ta có cách
8
đàm phán sao cho có lợi nhất cho ta trong những hợp đồng kinh doanh xuất khẩu,
xuất khẩu với giá lời nhất, điều kiện u đãi nhất cho ta, đem lại lợi nhuận cao
nhất, đó chính là mục đích cuối cùng các doanh nghiệp xuất khẩu hớng tới
Các yếu tố kinh tế.
Bao gồm các biến số về kinh tế và tài chính nh lãi suất, thuế suất, cơ cấu
tiêu dùng, năng suất và mức sản lợng. Nó còn bao gồm những chỉ số về hạ tầng
cơ sở nh truyền thông, mạng lới phân phối , đờng cao ốc, sân bay, mức độ sẵn
có và phí tổn về năng lợng. Nó tác động tới hoạt động xuất khẩu cả ở tầm vi mô
và vĩ mô. Xét tổng thể chúng tác động đến đặc điểm và sự phân bố các cơ hội
kinh doanh quốc tế cũng nh quy mô thị trờng. Còn ở tầm vi mô, các yếu tố kinh
tế ảnh hởng tới cơ cấu tổ chức và hiệu quả của doanh nghiệp. Các yếu tố giá cả và
sự phân bố tài nguyên ở các thị trờng khác nhau cũng ảnh hởng tới quá trình sản
xuất, phân bố nguyên vật liệu, vốn, lao động của và do đó ảnh hởng tới giá cả,
chất lợng hàng hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, còn có công cụ thuế quan và phi thuế
quan mà mỗi quốc gia sử dụng để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Trên thế
giới hiện nay, với xu hớng tự do hoá thơng mại, các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan từng bớc đợc loại bỏ. Thay vào đó nhiều liên minh thuế quan đợc hình
thành trên cơ sở loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các thành viên
trong liên minh thuế quan.
Các yếu tố cạnh tranh.
Các yếu tố cạnh tranh bao gồm số lợng các đối thủ cạnh tranh và chiến lợc

của chúng. Các đối thủ cạnh tranh bao gồm các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các
đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Hiện tại là các nớc đã thâm nhập đợc vào thị trờng
đó và tạo dựng đợc uy tín thơng hiệu trên đất nớc đó giống nh nhắc đến đồ điện
tử ở nớc ta ngời ta nghĩ ngay tới nớc Nhật với chất lợng tốt, độ bền cao, tính năng
vợt trội hàng Thái Lan nổi tiếng ở n ớc ta là các sản phẩm rau quả tơi, gạo, hàng
tiêu dùng với chất l ợng tốt, giá cả phải chăng hơn so với các loại hàng hoá cùng
loại nhng đợc sản xuất ở nớc ta. Nhng ta còn xem xét trong đoạn thị trờng mà ta
đợc phân có các đối thủ cạnh tranh nào. Xem xét trên thị trờng đồ điện tử thì ta
không thể coi Nhật là đối thủ cạnh tranh bởi đoạn thị tròng mà Nhật chiếm lĩnh là
đoạn thị trờng cao cấp. Khách hàng cần là những tính năng vợt trội, mới đợc phát
9
minh, kiểu dáng thời trang và họ sãn sàng bỏ tiền ra để có đ ợc nó. Còn ta phải
nói đến là đoạn thị trờng với những khách hàng trung bình cấp thấp nên trong
đoạn thị trờng đó ta có đối thủ đáng gờm nhất là Trung Quốc và các nớc ASEAN
Với các đối thủ tiềm năng là những đối thủ hiện tại cha có động tĩnh gì
nhng đang có triển vọng rất lớn trong lĩnh vực đó thì ta phải đề phòng nhiều hơn.
Ta ngay từ bây giờ phải làm thế nào để ngày càng mạnh và có chỗ đứng vững
chắc trên đoạn thị trờng mà ta đang chiếm lĩnh đồng thời có kế hoạch phát triển
sang đoạn thị trờng khác
Các yếu tố cạnh tranh còn phụ thuộc vào sức ép ngời cung cấp các yếu tố
là nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Hầu hết các sản phẩm phục vụ cho
hoạt động xuất khẩu đều đợc sản xuất bằng nguồn nguyên liệu ngoại nhập. Với
các nớc phát triển thì nguồn nguyên liệu này chủ yếu là các nguồn tài nguyên
thiên nhiên đợc nhập từ các nớc đang và kém phát triển về để chế biến thành
những sản phẩm tinh chế và bán lại cho các nớc khác với giá cao. Ví nh dầu thô
đợc các nớc phát triển nhập về chế biến và bán lại dầu đã tinh chế thành các sản
phẩm nh xăng, nhớt cho các n ớc đang phát triển với mức giá cao hơn rất nhiều.
Còn các nớc đang phát triển nhập nguồn nguyên liệu do yêu cầu của phía đối tác
là nớc nhập khẩu đòi hỏi sản phẩm phải đợc sản xuất bằng nguyên liệu đó.
Bên cạnh ngời cung cấp hoạt động xuất khẩu còn chịu sức ép ngời tiêu

dùng là những ngời trực tiếp quyết định sự sống còn của sản phẩm trên thị trờng
đó bằng quyết định có mua hay không. Ngời tiêu dùng nhạy cảm với thơng hiệu
sản phẩm, chất lợng sản phẩm và giá cả sản phẩm phù hợp với từng loại khách
hàng. Sản phẩm xuất khẩu chịu sự đe doạ của các sản phẩm thay thế và các yếu
tố cạnh tranh trong nội bộ ngành. Các sản phẩm thay thế ngày nay xuất hiện ngày
càng nhiều cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật do sự cạn kiệt của tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái vì thế để tăng c ờng hoạt động
xuất khẩu thì việc không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, tăng cờng
tính năng cho sản phẩm là điều cần thiết để sản phẩm không bị xoá sổ.
Các yếu tố tỷ giá hối đoái.
Trong buôn bán quốc tế, vấn đề thanh toán phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố
tỷ giá hối đoái do đồng tiền trong thanh toán quốc tế thờng là ngoại tệ với một
10
trong hai bên hoặc cả hai bên. Tỷ giá hối đoái tác động làm tới giá cả hàng hoá
xuất nhập khẩu làm cho hàng hoá trở lên đắt hay rẻ hơn một cách tơng đối làm
tăng hoặc giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế. Sức ảnh hỏng
của nó càng mạnh khi quốc gia xuất khẩu kí kết các hợp đồng xuất khẩu hàng
hoá kì hạn chứ không phải hợp đồng giao ngay. Sau một thời hạn nhất định bên
bán sẽ đa hàng và bên mua nhận tiền theo thoả thuận trong hợp đồng đã kí, theo
một mức tỷ giá thoả thuận trong hợp đồng mà không đợc thay đổi dù lúc đó tỷ
giá có tăng hoặc giảm, bên bán hay bên mua sẽ chịu thiệt trong độ co dãn phần
trăm nào đó. Nó trực tiếp tác động tới lợng hàng hóa đợc trao đổi trên thị trờng
quốc tế của một quốc gia, tăng hoặc thu hẹp hoạt động xuất khẩu của quốc gia
đó. Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mạnh lên, có giá trị cao hơn trớc sẽ khuyến khích
các quốc gia nhập khẩu hàng hoá và khi tỷ giá giảm thì các quốc gia sẽ tăng cờng
xuất khẩu do lúc này hàng hoá chợt trở lên rẻ hơn một cách tơng đối so với trớc
kia, sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng tăng
Các yếu tố về công nghệ
Ngày nay với sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ, làm
thay đổi cục diện của toàn bộ hoạt động xuất khẩu. Đời sống của con ngời cũng

đợc nâng cao làm cho nhu cầu của họ cũng thay đổi. Con ngời ngày nay cần
những loại hàng hoá và dịch vụ chất lợng cao, đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn
hàng hoá, giá cả cạnh tranh Sự phát triển của công nghệ đã đáp ứng đ ợc những
yêu cầu ngày càng cao của con ngời. Các sản phẩm đợc tạo ra có chất lợng cao,
giá thành phải chăng công nghệ càng tiên tiến sản phẩm càng có sức cạnh tranh
cao. Do vậy hoạt động nghiên cứu và triển khai đang đợc khuyến khích phát triển
và đã phát triển rất mạnh ở các nớc nh Mỹ, Nhật Bản , các n ớc có công nghệ
nguồn. Công nghệ tác động tới hoạt động xuất khẩu còn thông qua tác động vào
các lĩnh vực nh bu chính viễn thông, vận tải giao nhận hàng hóa, ngân hàng
1.2. Khu vực mậu dịch tự do và tác động đối với xuất khẩu
Khái niệm
Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội
hoá sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với sự tham
11
gia của các chủ thể kinh tế quốc tế dựa trên các Hiệp định đã thoả thuận và kí kết
để hình thành nên các tổ chức kinh tế với những cấp độ nhất định
Khu vực mậu dịch tự do là một hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên
cùng nhau thoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hoá trong
buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó. Các thoả thuận đó là
Giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lợng
đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau
Tiến tới tạo lập một thị trờng thống nhất về hàng hoá và dịch vụ
Mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lập tự chủ trong quan hệ
buôn bán với các quốc gia ngoài khối
Khu vực mậu dịch tự do là hình thức liên kết đầu tiên của Liên kết kinh tế.
Trớc xu hớng tự do hoá kinh tế ngày nay, hai cấp độ của tự do hoá kinh tế là toàn
cầu hoá và khu vực hoá tác động tới tất cả các quốc gia và ngày càng có nhiều
quốc gia tham gia vào, một loạt các liên kết kinh tế đợc hình thành và phát triển
với nhiều cấp độ khác nhau trong đó khu vực mậu dịch tự do là cấp độ liên kết
kinh tế đầu tiên, từ đó sẽ phát triển và mở rộng thành các liên kết kinh tế ngày

càng chặt chẽ hơn và có thể dẫn tới một liên minh chính trị-kinh tế toàn diện, hợp
nhất giữa các quốc gia trong khối liên kết đó
Khu vực mậu dịch tự do có thể đợc thành lập dựa trên cơ sở các nớc có sự
gần gũi về mặt địa lý nhng cũng có thể là các FTA song phơng giữa một khu vực,
Hiệp hội với một nớc nào đó. Song song với trào lu toàn cầu hoá, chủ nghĩa khu
vực cũng phát triển mạnh với hình thái ngày càng phong phú là các FTA song
hoặc đa phơng có phạm vi hợp tác rộng, không giới hạn trong việc thực hiện tự do
hoá mậu dịch mà còn trong lĩnh vực dịch vụ, đầu t, thủ tục hành chính Hải
quan
Tác động của khu vực mậu dịch tự do tới hoạt động xuất khẩu
Việc thành lập khu vực mậu dịch tự do có nghĩa là các hàng rào thuế quan
và các biện pháp phi thuế sẽ dần dần đợc tháo bỏ tạo ra một sân chơi bình đẳng
cho tất cả các thành viên trong khu vực hay chính là sự tự do hoá thơng mại trong
khu vực. Tự do hóa thơng mại chính là mục đích mà tất cả các nớc đều hớng tới,
là một trong hai xu hớng cơ bản trong chính sách thơng mại quốc tế. Trong chính
12
sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia, công cụ để thực hiện gồm hai loại: thuế
quan và phi thuế quan. Khu vực mậu dịch tự do tiến tới giảm dần hàng rào thuế
quan và hàng rào phi thuế ở một mức độ nhất định, với các mặt hàng cụ thể với
các nớc thành viên, còn các nớc khác thì không có sự thay đổi trừ khi hai nớc có
kí hiệp định thơng mại song phơng với những điều khoản tơng tự. Tiến tới một
mức độ cao hơn khu vực mậu dịch tự do sẽ chuyển thành liên minh thuế quan,
liên kết kinh tế hợp tác trên tất cả các lĩnh vực về thơng mại dịch vụ, hàng hoá
hữu hình
Khu vực mậu dịch tự do có tác dụng tạo lập mậu dịch tức là việc thành lập
khu vực mậu dịch tự do có tác dụng mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu
hàng hoá giữa các nớc trong khu vực với nhau do hàng hoá và dịch vụ của các n-
ớc trong khu vực giờ đây đợc tự do di chuyển trong nội bộ mà không phải chịu
các hạn chế do các rào cản thuế quan hay các rào cản phi thuế quan mang lại.
Hàng hóa chỉ cần có giấy chứng nhận xuất xứ từ khu vực đó là có thể di chuyển

tự do trong nội bộ khu vực đó mà không chịu bất kì rào cản gì. Hàng hoá của nớc
khác ngoài khối xuất sang đợc một nớc thuộc khu vực đó là có thể xuất sang các
nớc khác thuộc khu vực mà không cần qua các thủ tục rắc rối để kiểm tra về tiêu
chuẩn hàng hoá
Tuy nhiên bên cạnh việc tạo lập mậu dịch việc thành lập khu vực mậudịch
tự do cũng có tác động tiêu cực là tạo ra sự chuyển hớng mậu dịch. Do nó gần nh
xoá bỏ hàng rào thuế quan về hàng hoá và dịch vụ của các nớc thuộc khu vực nên
các nớc này sẽ chuyển hớng sang mua hàng hoá và dịch vụ của các nớc thuộc khu
vực mà bỏ qua hàng hoá và dịch vụ của các nớc ngoài khu vực dù cho hàng hoá
của các nớc đó có tốt hơn hay rẻ hơn một cách tơng đối. Nh đã nói ở trên, chính
sách thơng mại của Chính phủ mà cụ thể là bằng các công cụ thuế quan và phi
thuế quan tác động tới xuất khẩu qua việc làm cho hàng hoá sản xuất trong các n-
ớc thuộc khu vực mậu dịch tự do tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng nớc
cùng khối so với các sản phẩm khác cùng loại nhng đợc sản xuất ở nớc ngoài
khối. Điều này tạo điều kiện cho các nớc thuộc khu vực phát triển các ngành sản
xuất để xuất khẩu những sản phẩm mà trớc kia họ ít lợi thế tại thị trờng các nớc
trong khu vực so với các nớc khác ngoài khối. Việc chuyển dịch mậu dịch này ép
13
các nớc ngoài khối buộc phải giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng
tính năng công dụng cho sản phẩm mới có thể giữ vững thị phần tại khu vực này.
Nhng cũng chính nó đã thúc đẩy cho đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển. Các nớc
ngoài khối lựa chọn một nớc có điều kiện đầu t tốt nhất so với yêu cầu của họ để
đầu t sản xuất ngay tại nớc bản địa và sau đó thì xuất khẩu sang các nớc khác
cùng khối và nghiễm nhiên họ đợc hởng lợi từ hợp tác khu vực này
1.3. Vai trò của xuất khẩu nông sản với nền kinh tế Việt Nam
1.3.1. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam
Việt Nam là một nớc có tiềm năng rất lớn trong sản xuát và xuất khẩu
nông sản.
Theo báo cáo của Tổng cục địa chính, diện tích đất nông nghiệp đang sử
dụng vào khoảng 9,345 triệu ha và khoảng 9,277 triệu ha đất cha đợc sử dụng

( trong đó 83% là đất đồi núi có thể sử dụng cho mục đích lâm nghiệp; 1,6% tổng
diện tích có thể sử dụng mặt nớc để nuôi trồng thủy sản; còn lại là đất bằng ). Địa
hình của nớc ta cũng rất đa dạng về chủng loại thích hợp cho việc trồng nhiều
loại nông sản
Việt Nam có rất nhièu vùng khí hậu thuận lợi cho việc trồng các loại nông sản
có giá trị cao
Các loại cây ôn đới có thể trồng tại các vùng cao có nhiệt độ thấp nh Sa Pa, Đà
Lạt ; Vùng đồng bằngg sông Hồng có thể phát triển các lọai rau chịu lạnh nh
bắp cải, cà rốt, su hào còn vùng đồng bằng sông Cửu Long là miệt vuờn trái cây
nhiệt đới của cả nớc và cũng rất thích hợp để sản xuất các loại cây công nghiệp
nh cà phê, chè, cacao, điều, cao su, tiêu đặc biệt vùng đồng bằng sông Cửu
Long là vựa lúa, chuyên cung cấp lúa gạo cho cả nớc để tiêu dùng và xuất khẩu
Việt Nam là một nớc có nguồn lao động dồi dào. Với dân số gần 80 triệu ngời
trong đó có gần 50 triệu lao động, lao động nông thôn chiếm khoảng 60% dân số
và vẫn đợc bổ sung thờng xuyên, số lao động này mới sử dụng hơn 70% quỹ thời
gian cho sản xuất nông nghiệp còn lại là thời gian nhàn rỗi. Lao động Việt Nam
đợc đánh giá là trẻ, chăm chỉ, cần cù. Đây là một lợi thế rất lớn của Việt Nam
trong sản xuất nông nghiệp
14
So với các nớc khác trong khu vực tỷ lệ đóng góp hàng năm cho tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam của khu vực nông nghiệp khá cao tới gần 30%,
trong khi của Thái Lan chỉ là gần 15%, Trung Quốc là 7%. Nó phản ánh vai trò
của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam còn quá cao và một cơ cấu
kinh tế bất hợp lý
Tuy năng suất cây trồng của ta còn thấp so với các nớc trên thế giới nhng trong
những năm qua ta đã vơn lên và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ
hai về xuất khẩu cà phê, thứ t về nhân điều và đứng đầu về xuất khẩu hồ tiêu.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp đang phát triển nhng tận dụng lợi thế của một
nớc đi sau ta đã từng bớc áp dụng những thành tựu công nghệ tiên tiến mà thế
giới đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công nh các giống mới (lúa lai, gà siêu

thịt, siêu trứng, lợn nạc )
1.3.2. Vai trò của xuất khẩu nông sản tới nền kinh tế Việt Nam
Hiện nay nông sản Việt Nam hiện đang có mặt ở trên 80 quốc gia và vùng
lãnh thổ, ngày càng có nhiều mặt hàng có khả năng cạnh tranh khá có thể xâm
nhập vào những thị truờng khó tính nh Mỹ, EU, Nhật Bản
Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế
đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt động
xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng
nh tạo cơ sở cho phát triển các hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhất của chính
sách thơng mại của từng quốc gia.
Nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Trong
những năm thực hiện đờng lối đổi mới, nền kinh tế đã đạt đợc những thành tựu to
lớn, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu đã góp phần quan trọng trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nớc. Xuất khẩu góp phần tạo ra nguồn
vốn cho hoạt động nhập khẩu, thu hút hoạt động đầu t nớc ngoài và phát triển đầu
t trong nớc vì sự nghiệp phát triển kinh tế. Đặc biệt với lợi thế về sản xuất nông
sản của mình hoạt động xuất khẩu nông sản là một hoạt động tất yếu trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế và có vai trò to lớn với nền kinh tế Việt Nam.
15
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Xuất khẩu không chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá
nhu cầu nội địa mà còn làm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Liên quan tới nông
nghiệp là sự phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu đồng thời
kéo theo sự phát triển của công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó hoặc các
ngành dịch vụ khác liên quan đến nó. Do đó có thể nói xuất khẩu hàng nông sản
Việt Nam đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thúc đẩy sản xuất
phát triển.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm góp phần
cho sản xuất phát triển ổn định.

Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản xuất trong nớc.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị tr-
ờng thế giới về giá cả, chất lợng.
Xuất khẩu hàng nông sản giải quyết tới công ăn việc làm cải thiện đời
sống nhân dân trớc hết là ngời dân ở vùng nông thôn và ngời dân ở miền núi góp
phần xoá đói giảm nghèo.
Xuất khẩu tạo ra một nguồn vốn quan trọng để phát huy nội lực đất nớc
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc đa đất nớc đi lên
trở thành một trong những con rồng châu á. Chỉ bằng con đờng xuất khẩu chúng
ta có thể mở rộng đợc quy mô sản xuất tránh đợc sự bão hòa của thị trờng nội
địa, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên trong nớc. Vậy có thể nói hoạt động
xuất khẩu góp phần không nhỏ vào việc tạo tiền đề vững chắc phát huy nội lực để
có đợc sự tăng trởng kinh tế lành mạnh vững chắc.
Phát huy các lợi thế so sánh, khai thác tiềm năng đất nớc. Đối với nớc ta có
u điểm về khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rất thuận lợi cho phát triển sản phẩm
nhiệt đới, nhân công nhiều cụ thể là 60% dân số sống bằng nghề nông thêm vào
đó giá nhân công thấp nên đã tạo điều kiện cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài. Hơn
thế sản xuất hàng nông sản còn đem lại một lợng ngoại tệ lớn cho quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá của nớc ta do xuất khẩu nông sản chúng ta không cần
16
dùng nhiều ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nh các ngành khác mà laị
thu về một lợng ngoại tệ đáng kể
Xuất khẩu nông sản còn góp phần giải quyết vấn đề lơng thực thực phẩm
cho ngời dân. Xuất khẩu nông sản góp phần thúc đẩy các ngành công nghiệp đặc
biệt là công nghiệp chế biến nông sản phát triển. Hiện nay nớc ta chủ yếu là xuất
khẩu nông sản thô, hàm lợng chế biến thấp nhng để tăng thu ngoại tệ, phát triển
và mở rộng sản xuất, xuất khẩu nông sản thì ta phải tăng hàm lợng chế biến của
nông sản lên bằng việc phát triển và mở rộng các nhà máy chế biến nông sản
1.4. Hiệp định khung giữa ASEAN với Trung Quốc về việc thành lập

khu vực mậu dịch tự do
1.4.1. Bối cảnh ra đời
Qua các hội nghị thợng đỉnh giữa Trung Quốc và các nớc ASEAN đã dần
dần đạt đợc các thoả thuận để đi tới quyết định thành lập khu vực mậu dịch tự do
ASEAN-Trung Quốc. Điều đáng nói ở đây là việc thành lập khu vực mậu dịch tự
do giã ASEAN và Trung Quốc là do đề xuất của phía Trung Quốc. Nó đã đánh
dấu một bớc phát triển mới trong quan hệ giữa Trung Quốc với các nớc Đông
Nam á. Theo đánh giá của các chuyên gia đây là một động thái rất thông minh
của Trung Quốc và các nớc ASEAN đã hành động đúng khi chấp nhận đề nghị
này. Nó đã góp phần cải thiện mối quan hệ của Trung Quốc với các nớc ASEAN,
từ đây ASEAN sẽ là một ngời bạn của Trung Quốc. Đứng tại vị trí cuả Việt Nam
đánh giá ta thấy Việt Nam cũng nh nhiều nớc ASEAN khác đều có lợi về kinh tế
khi hiệp định này đợc kí kết. Hơn thế nữa Việt Nam lại là cầu nối cho hoạt động
thông thơng giữa Trung Quốc với các nớc ASEAN nên nguồn lợi thu đợc từ Hiệp
định này của Việt Nam là rất đáng kể
Tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tại Brunây (6/11/2001) Trung
Quốc và ASEAN đã nhất trí thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc.
Tới ngày 4/11/2002, tại PhnomPenh, các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đã
chính thức thông qua Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện giữa Trung Quốc
và ASEAN, dự tính đến 2010 sẽ xây dựng khu mậu dịch tự do Trung Quốc-
ASEAN (CAFTA) và xác nhận 5 lĩnh vực u tiên hợp tác, trong đó có nông
17
nghiệp, thông tin, khai thác nguồn tài nguyên nhân lực, đầu t vào nhau và khai
thác nguồn lợi từ lu vực sông Mekong
Tới 29/11/2004, tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN-Trung Quốc ở Viêng
Chăn (Lào), các Bộ trởng kinh tế ASEAN và Trung Quốc đã kí kết Hiệp định về
thơng mại hàng hóa, nó tạo ra bớc tiến mới trong quan hệ kinh tế ASEAN
Trung Quốc. bớc đầu hiện thực hóa Hiệp định khung về hợp tác toàn diện
ASEAN Trung Quốc. Hiệp định có hiệu lực từ 1/7/2005
1.4.2. Nội dung chính của Hiệp định

Khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc là một khu mậu dịch tự do
với thị trờng tiêu thụ gần 2 tỷ dân, chiếm 40% nguồn dự trữ ngoại tệ toàn cầu và
tổng GDP lên tới trên 2000 tỷ USD (chiếm 10% GDP thế giới). Đây cũng là khu
vực kinh tế năng động nhất thế giới, nó nằm trên vòng cung châu á-Thái Bình D-
ơng. Việc thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc cũng thúc đẩy sự
thành lập khu mậu dịch tơng tự giữa ASEAN và Nhật Bản, Hàn Quốc.Và chúng
ta có thể hi vọng trong tơng lai về sự hợp nhất thị trờng châu á, một thị trờng
mậu dịch phi thuế quan hay tiến xa hơn là nó có thể đi theo con đờng của liên
minh Châu âu.
Hiệp định gồm 3 phần (không kể phần mở đầu). Phần I gồm 4 điều về
ACFTA bao gồm các lĩnh vực hợp tác trong thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch
vụ, đầu t và điểm mấu chốt của nó là chơng trình thu hoạch sớm (Early Havert
Program): Trung Quốc sẽ tiến hành giảm thuế ngay từ đầu năm 2004 những mặt
hàng nông phẩm mà đa số các nớc ASEAN quan tâm, và đặc biệt chiếu cố những
nớc thành viên mới (Việt Nam , Lào, Myanmar, Campuchia) :Trung quốc dành
những u đãi cho cả những nớc cha gia nhập WTO cho các nớc này đợc hởng quy
chế tối huệ quốc, trì hoãn thực hiện nghĩa vụ với các thành viên mới trong khi họ
vẫn đợc hởng quyền lợi
Trung Quốc tiến hành cắt giảm thuế phân chia theo loại mặt hàng.
Loại thông thờng (normal track): Trung Quốc và các nớc thành viên cũ bắt
đầu giảm thuế từ tháng 1/2005 và bãi bỏ hoàn toàn thuế quan vào năm 2010. Các n-
ớc thành viên mới thì mục tiêu bỏ hoàn toàn thuế quan vào năm 2015
Loại nhạy cảm cha đợc bàn bạc
18
Nhng theo chơng trình thu hoạch sớm Trung Quốc sẽ tiến hành cắt giảm
thuế đối với các thành viên cũ của ASEAN bắt đầu từ 2004-2006 và từ 2004-2008
với Việt Nam( Lào, Myanmar là hết 2009, Campuchia là hết 2010)
Căn cứ vào mức thuế 1/7/2003, các mặt hàng nông phẩm thuộc chơng trình
thu hoạch sớm đợc chia làm 3 loại (từ chơng I đến chơng VIII của biểu thuế HS)
Loại I: có mức thuế hiện hành trên 15%và đợc giảm xuống 10% vào năm

2004, 5% vào năm 2005 và 0% vào năm 2006
Loại II: Mức thuế hiện hành là dới 15% giảm còn 5% vào 2004 và bãI bỏ
hoàn toàn vào 2005
Loại III: Mức thuế hiện hành là dới 5% đợc bãi bỏ hoàn toàn vào năm 2004
Đối với Việt Nam là một trong những thành viên mới sẽ đợc hởng u đãi
hơn so với các nớc thành viên cũ nhằm giảm tình trạng phát triển không đồng đều
trong nội bộ ASEAN
Loại I: có mức thuế quan trên 30% sẽ đợc giảm xuống còn 20% năm 2004
và giảm dần đến 0% vào 2008
Loại II: mức thuế hiện hành từ 15%-30% giảm còn 10% vào năm 2004 và
giảm dần đến 0% vào năm 2008
Loại III: có mức thuế suất hiện hành dới 15% đợc giảm xuống còn 5% vào
2004 và 0% vào 2008
Cụ thể, Trung Quốc sẽ tiến hành cắt giảm dần 206 dòng thuế nhập khẩu từ
Việt Nam xuống thuế suất 0% vào năm 2006, bắt đầu thực hiện vào 2004. Về
phía Việt Nam cũng sẽ cắt giảm dần 88 dòng thuế nhập khẩu từ Trung Quốc
xuống còn 0% vào 2008
Bảng 1: Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA
Năm Tỷ lệ thuế quan Danh mục thuế Các nớc tham gia
1/7/2003 Tỷ lệ thuế quan tối
huệ quốc WTO
Toàn bộ Trung Quốc và 10 n-
ớc ASEAN
1/10/2003 Thuế quan hàng rau
quả của Trung Quốc và
Thái Lan giảm xuống
0%
Rau quả của Trung
Quốc và Thái Lan
Trung Quốc, Thái

Lan
2004 Thuế quan hàng nông Hàng nông sản Trung Quốc và 10 n-
19
sản bắt đầu giảm ớc ASEAN
1/2005 Bắt đầu giảm bớt thuế
quan với tất cả các nớc
thành viên
Toàn bộ Trung Quốc và 10 n-
ớc ASEAN
2006 Thuế quan hàng nông
sản là 0%
Hàng nông sản Trung Quốc và 10 n-
ớc ASEAN
2010 Thuế quan giảm xuống
0%
Toàn bộ trừ những sản
phẩm nhạy cảm
Trung Quốc và 10 n-
ớc ASEAN
2015 Thuế quan giảm xuống
0%
Toàn bộ trừ những sản
phẩm nhạy cảm
ASEAN 4
Nguồn: Trang wed của ban th kí ASEAN, 2003
Tuy nhiên trong nội bộ khối ASEAN cũng có nhiều bất hòa xung quanh
thực hiện lộ trình cắt giảm thuế với các mặt hàng từ Trung Quốc. Một số nớc đã
dành những u đãi riêng cho Trung Quốc hơn cả đối với các nớc ASEAN. Phía
Việt Nam cũng đã thành lập tổ công tác liên bộ về Khu vực thơng mại dịch vụ tự
do ASEAN-Trung Quốc nhằm đáp ứng yêu cầu làm đầu mối điều phối và tổ chức

đàm phán với các bên đối tác về nội dung hợp tác kinh tế trong khuôn khổ hiệp
định. Chính phủ cũng đã ban hành nghị định 99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 về
việc ban hành danh mục hàng hóa và thuế suất xuất nhập khẩu của Việt Nam cho
các năm 2004-2008 để thực hiện theo chơng trình thu hoạch sớm
Sau khi hiệp định khung đợc kí kết các nớc ASEAN và Trung Quốc sẽ tiếp
tục đàm phán những vấn đề liên quan đến
+Lộ trình cắt giảm thuế với các mặt hàng thuộc danh mục SEL và NT
+Thời gian hoàn thành đàm phán về quy tắc xuất xứ hàng hóa
+Xử lý thuế ngoài hạn ngạch
+Sửa đổi cam kết
+Các biện pháp phi thuế quan về hạn chế nhập khẩu
+Các biện pháp tự vệ da trên nguyên tắc của WTO
+Nguyên tắc trợ cấp xuất khẩu, các biên pháp đối kháng và các biện pháp
chống bán phá giá
+Các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Nhìn chung các nguyên tắc thỏa thuận đàm phán đều phù hợp với những
quy định chung của WTO và ASEAN về thơng mại dịch vụ, đầu t
20
Căn cứ chính để thực hiện những u đãi thuế quan về hàng hóa trong
CAFTA là quy tắc xuất xứ hàng hóa. ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí xây
dựng quy tắc xuất xứ hàng hóa và việc này đã đợc kết thúc vào cuối năm 2003
Ngoài chơng trình thu hoạch sớm trong hiệp định còn đề cập đến những
vấn đề
Thúc đẩy tự do hóa dịch vụ: Mở rộng phạm vi tự do hóa theo GATTS
và tăng cờng hợp tác trên kĩnh vực dịch vụ( trên 7 lĩnh vực chính mà
ASEAN đang thực hiện)
Thỏa thuận hiệp định khung về đầu t nhằm tự do hóa và tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động đầu t giữa hai bên
Quy định các lĩnh vực và biện pháp hợp tác khác: Hợp tác công nghiệp,
công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy hợp tác

Tiểu vùng sông Mekong mở rộng
21
Chơng II . Thực trạng xuất khẩu nông sản của
Việt Nam sang Trung Quốc trong bối cảnh
ASEAN + Trung Quốc
2.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng
Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm
1950, kí Hiệp định thơng mại từ 1991. Từ đó đến nay quan hệ của hai nớc đã có
nhiều bớc phát triển mới trên mọi lĩnh vực đặc biệt trong lĩnh vực thong mại. Tr-
ớc hết ta sẽ xem xét đánh giá một cách tổng thể về tình hình xuất nhập khẩu giữa
Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2000-2005
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào thị trờng
Trung Quốc từ 2000-2005
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Kim ngạch XK
929 1418 1703.4 1747.6 2735 2961
Kim ngạch NK
1537
1606 2158.8 3119
4456 5778
CCTM
-608 -188 -455.4 -1371.
4
-1721 -2817
Nguồn: Hải quan Trung Quốc
Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt
Nam và Trung Quốc liên tục tăng qua các năm, nó đợc đánh dấu bắt đầu từ khi
Việt Nam và Trung Quốc kí Hiệp định thơng mại song phơng (1991). Tuy vậy,

22
cán cân thơng mại của Việt Nam với Trung Quốc luôn ở trong tình trạng thâm
hụt, Việt Nam luôn nhập siêu các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ từ phía Trung
Quốc. Các sản phẩm việt Nam xuất sang Trung Quốc phần lớn là các sản phẩm
nông sản, khoáng sản, ch a qua chế biến và nhập khẩu từ Trung Quốc các sản
phẩm có hàm lợng công nghệ cao giá trị lớn nh các sản phẩm máy chế tạo, xăng
dầu các loại, ô tô, xe máy nguyên chiếc các loại, linh kiện phụ tùng ô tô, xe máy,
phân bón, thuốc trừ sâu với giá trị lớn hơn rất nhiều lần trị giá xuất khẩu của ta
sang Trung Quốc
Bảng 2.1: Biến động kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000-2005
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Kim ngạch (triệu USD)
23
Bảng 2.2:Cán cân thương mại của Việt Nam và
Trung Quốc từ năm 2000-2005
-3000
-2500
-2000
-1500
-1000
-500

0
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nhìn vào đồ thị trên ta thấy đợc giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang Trung Quốc liên tục tăng qua các năm và đặc biệt tăng mạnh trong những
năm gần đây (2004-2005), là những năm EHP bắt đầu có hiệu lực. Nhng theo đó
cán cân thơng mại cũng thâm hụt nhiều hơn, ta nhập nhiều sản phẩm giá rẻ của
Trung Quốc do phía ta cũng bắt đầu giảm thuế theo lộ trình của Hiệp định. Chỉ
có năm 2001 là kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng so với 2000 nhng CCTM thâm hụt
lại ít hơn so với các năm trớc và thấp nhất trong thời kì 2000-2005. Điều này có
đợc là do trong năm 2001, năm Trung Quốc gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu
rau quả và một số sản phẩm khác của Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc tăng
đột biến do nhu cầu của Trung Quốc tăng và cũng do Trung Quốc đã nới lỏng rào
cản thơng mại đối với hàng hoá nhập khẩu vào theo quy định của WTO
2.1.1. Trớc khi Hiệp định có hiệu lực
Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc tr-
ớc năm 2004 diễn ra khá sôi động, Trung Quốc là một trong những thị trờng nhập
khẩu nông sản chủ yếu của Việt Nam.
Bảng 3: Các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị tr-
ờng Trung Quốc từ 2000-2003
Đơn vị: triệu USD
24
Năm
Mặt hàng
2000 2001 2002 2003
Hạt điều 53,3 58,6 62,4 65,1
Cao su 66,4 62,2 82 147
Rau quả 120,351 142,8 121,529 67,068
Lúa gạo 0,5 0,54 1,68 0,297
Cà phê 3,061 2,243 3,92 7
Hạt tiêu 11,56 8,4 3,24 0,7

Chè 0,3 0,84 0,6 0,77
Nguồn: Thống kê Hải quan
Các mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn
là các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh nh rau quả, hạt điều, cao su (chiếm tới
90% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc )
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Giá trị kim ngạch (triệu USD)
2000 2001 2002 2003
Bảng 3.1: Kim ngạch một số mặt hàng nông sản
chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc từ năm 2000-
2003
Hạt điều
Cao su
Rau quả
Trong các mặt hàng trên mặt hàng rau quả là mặt hàng luôn có kim ngạch
ổn định, lớn. Đặc biệt năm 2001, do nhu cầu mặt hàng này tăng mạnh ở Trung
Quốc, giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả cuả Việt Nam sang Trung Quốc tăng
mạnh, giảm dần trong những năm tiếp theo nhng vẫn có kim ngạch khá. Tới
2003, mặt hàng này xuất khẩu vào Trung Quốc chững lại, kim ngạch giảm đột
25

×