Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quan hệ giữa luật sư với khách hàng và vấn đề thực hiện quy tắc bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cùa khách hàng, tôn trọng khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.75 KB, 6 trang )

số 3/2022 - Năm thứ mười bảy

NGHIÊN CỨU TRAO ĐÓI________________________ C(C

NgheLuạt

QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯyớl KHÁCH HÀNG VÀ VAN ĐE THựC hiện
QUY TẮC BẢO VỆ TỐT NHAT QUYEN và LỢl ích hợp pháp
CỦA KHÁCH HÀNG, TƠN TRỌNG KHÁCH HANG

Ngơ Thị Ngọc Vân11
Nguyễn Thị Thu Minh2
Tóm tắt: Hoạt động hành nghề cùa Luật sư luôn gan với khách hàng và là quan hệ thường
xuyên, phô biên nhât trong các quan hệ liên quan đên nghê nghiệp Luật sư. Do đó, quan hệ giữa Luật
sư với khách hàng là quan hệ cơ bản nhát trong hoạt động nghê nghiệp Luật sư. Trong quả trình hành
nghê, nêu Luật sư thiêu đi sự cân trọng, cân nhác đền các khía cạnh phát sinh trong quan hệ với
khách hàng, luật sư sẽ tự đánh mât lịng tin của khách hàng đơi với chức phận nghê nghiệp cùa luật
sư. Trong bài viết, tác giả phân tích vai trò, trách nhiệm cùa Luật sư trong việc thực hiện quy tắc
bào vệ tot nhất quyển và lợi ích hợp pháp của khách hàng, tơn trọng khách hàng.
Từ khố: Luật sư, khách hàng, bào vệ tot nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng, tơn
trọng khách hàng, nghê luật sư, quy tăc hành nghê luật sư, quan hệ giữa luật sư với khách hàng.
Nhận bài: 11/3/2022; Hoàn thanh biên tập: 15/3/2022; Duyệt đăng: 23/3/2022.
Abstract: Lawyers ’practice is in close relation with clients, and it is the most popular and
frequent relations. Therefore, relation between lawyers and their clients is the most basic relation
in lawyers ’practice. Iflawyers, in their practice, lack ofcaution and do not take into account aspects
arising in relation with clients, they will lose clients ’trust. In this article, the author analyzes roles,
responsibilities of lawyers in carrying out principle of defending clients ’ legal rights and interests
in the best way, respecting clients.
Keywords: Lawyers, clients, defending clients' legal rights and interests in the best way,
respecting clients, lawyer, lawyer’s code of conduct, relation between lawyers and clients.
Date of receipt: 11/3/2022; Date of revision: 15/3/2022; Date ofApproval: 23/3/2022.


Xác định ranh giới điều chỉnh pháp luật đối
1. Một số vấn đề chung về quan hệ giữa
với các loại quan hệ xã hội nào tuỳ thuộc vào
luật sư và khách hàng
Lịch sử hình thành và phát triển nghề luật sự mức độ điên hình, phơ biên của quan hệ xã hội
trên thế giới cũng như ở Việt Nam, sứ mệnh nghề cân điêu chỉnh và bản thân đôi tượng điêu chỉnh.
nghiệp, mục đích và kỹ năng hành nghê đêu khởi Nói tới phạm vi điều chỉnh pháp luật đổi với hoạt
nguồn từ nhụ cầu của khách hàng - những người động nghê nghiệp của luật sư là nói tới ranh giới
yeu thế để đấu tranh, bảo vệ quyen và lợi ích hợp của việc Nhà nước sử dụng pháp luật nhằm can
pháp bị xâm phạm từ các chủ thể quyền lực, tố thiệp công khai và tác động đên các quan hệ nảy
tụng và người khác. Do đó, nói tới vai trị của sinh trong quá trình hoạt động hành nghê của luật
Luạt sư trong bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp sư. Xác định ranh giới này là một công việc khó
cho khách hàng là nói tới những tác động, ảnh khăn vì phụ thuộc vào nhu cậu điêu chỉnh và tính
hưởng của Luật sư trong tiến trình tố tụng và cấp thiết của phương thức điều chỉnh. Vì vậy, cần
trong đời sông xã hội thông qua chức năng cao xem xét đến phạm vi và đối tượng điều chỉnh của
q của nghề nghiệp, góp phần vào q trình dân pháp luật về luật sư là các quan hệ xã hội phát
chu hóa hoạt đọng tư pháp, tạo Ịập cơng bằng xã sinh trong quá trinh hoạt động của luật sư.
Hiện nay, vê mặt lý luận, các nhà nghiên cứu
hội. Thông qua hoạt động nghê nghiệp, luật sư
không chỉ thiết thực bảo vệ quyền và lợi ích hợp khoa học pháp lý chưa có được sự thống nhất
pháp của khách hàng mà còn bảo vệ pháp luật, trong việc phân loại các quan hệ xã hội phát sinh
công lý như là các đại lượng phản ánh niêm tin trong quá trình hoạt động của luật sư. Trong hoạt
của người dân vào những quyên cơ bản, nhân động xây dựng pháp luật, hệ thơng hóa pháp luật
và áp dụng pháp luật, các cơ quan lập pháp và
phẩm và giá trị của con người.
1 Tiến sỹ, Giảng viên, Phó Trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp.
2 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp.

o



HỌC VIỆN Tư PHÁP

hành pháp cũng chưa có sự nhất quán về quan
niệm và phạm vi điều chỉnh của pháp luật về luật
sư, chưa định hình rõ nét địa vị pháp lý của luật
sư là một chủ thê tư pháp độc lập hoạt động nghê
nghiệp trong lĩnh vực tư vân, tranh tụng và cung
câp các dịch vụ pháp lý khác nhăm bảo vê qun
và lợi ích hợp pháp của cơng dân và tơ chức.
Ngun nhân của tình trạng trên là q trình xây
dựng và hồn thiện pháp luật vê luật sư phụ
thuộc rât nhiêu vào sự tham gia của các chủ thê
tư pháp trong các quan hệ xã hội và mức độ quan
tâm của Đảng và Nhà nước vê xây dựng pháp
luật liên quan đến hoạt động của luật sư. Đoi
tượng điêu chỉnh của pháp luật vê luật sư gôm
các nhóm quan hệ như sau:
- Nhóm quan hệ phát sinh giữa các luật sư
với nhau tạo thành tô chức xã hội nghê nghiệp
và 'tơ chức hành nghê, trong đó bao gôm các quy
phạm pháp luật điêu chỉnh vê tiêu chuân, điêu
kiện, phạm vi hành nghê, quyên và nghĩa vụ của
luật sư, tô chức hành nghê và tô chức xã hội nghê
nghiệp, thù lao và xử lý vi phạm...
- Nhóm quan hệ phát sinh giữa luật sư với
khách hàng, bao gôm các quy phạm pháp luật
điêu chỉnh vê cách thức tiêp cận và thỏa thuận
giữa luật sư và khách hàng, thù lao, các điêu câm
và quy tăc đạo đức và ứng xử nghê nghiệp ưong

quan hệ với khách hàng được pháp lý hóa.
- Nhóm qụan hệ phát sinh giữa luật sư với
các cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan có thẩm
qun khác trong hoạt động nghê nghiệp, bao
gơm các quy phạm pháp luật của nhiêu ngành
luật khác nhau điều chỉnh các quạn hệ liên quan
quyền và nghĩa vụ luật sư trong tố tụng (hình sự,
dân sự, kinh tê, hành chính, lao động...); các quy
phạm xác định quyên và nghĩa vụ của bị can, bị
cáo, đương sự liên quan quá trình tơ tụng với luật
sư và với các cơ quan tiên hành tơ tụng.
- Nhóm quan hệ phát sinh vê mặt quản lý nhà
nước và sự tự quản của tổ chức xã hội nghề
nghiệp luật sư, bao gôm các quy phạm pháp luật
điêu chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh từ môi
quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước với
các tổ chức xã hội nghề nghiệp và tổ chức hành
nghê luật sư.
Thực tiên cho thây, môi quan hệ giữa Luật sư
và khách hàng có thê nhận diện trên ba phạm vi
sau đây:
Thứ nhất, quan hệ trong phạm vi tham gia
tư van, hô trợ về pháp lý, tham gia tố tụng và

cung cấp các dịch vụ pháp lý khác. Đây là mối
quan hệ cơ bản, phát sinh trách nhiệm pháp lý
của Luật sư trước pháp luật và trước khách hàng.
Luật sư sau khi đã nhận trách nhiệm cung câp
dịch vụ pháp lý cho khách hàng, tùy theo tính
chât của vụ việc, phải có kê hoạch và bước đi cân

thiêt đê tiên hành các công việc phục vụ cho việc
tư vấn, hồ trợ về pháp lý cho khách hàng... Họp
đông dịch vụ pháp lý giữa luật sư với khách hàng
sẽ quy định về quyền, nghĩa vụ của mỗi bên và
các quy định pháp luật điêu chỉnh vân đê này.
Thứ hai, quan hệ với tư cách con người với
nhau trong đời sông xã hội. Nhận biết mối quan
hệ này một cách đúng đăn có ý nghĩa quan trọng
trong việc điêu chỉnh ứng xử hành vi của Luật sư
vội khách hàng. Trong giao tiếp cơng việc, dần
dần đã hình thành moi quan hệ tình cảm chân
chính nảy sinh một cách tư nhiên giữa Luật sư
và khách hàng, frong đó thê hiện sự tin cậy, tôn
trọng lân nhaụ và cùng chung ước vọng làm tât
cả những gì tơt nhât cho khách hàng trên cơ sở
pháp luật và quy tăc đạo đức nghê nghiệp. Trong
thực tiễn, nhiễu khách hàng muốn Luật sư chia sẻ
sự quan tâm đên sô phận của họ “mọi lúc, mọi
nơi” băng cách mời Luật sư cùng dự sự kiện,
cùng tham gia một sô hoạt động thê thao... Trên
thực tế, có trường họp từ mối quan hệ thâm giao
nói ưên, Luật sư có quan hệ tình cảm hoặc đi đến
hơn nhân với khách hàng. Điều đó cho thấy, xử
lý mơi quan hệ với khách hàng ngồi phạm vi
cơng việc là một vấn đề hết sức nhạy cảm, cần có
giới hạn nhât định, đê người Luật sư vừa giữ
được những chuẩn mực nghề nghiệp, vừa có thể
chia sẻ những bức xúc, quan tâm của khách hàng
một cách tận tâm và chu đáo.
Thứ ba, quan hệ về tài sản giữa Luật sư và

khách hàng, ơ đây, cân phân biệt môi quan hệ
này với thỏa thuận vê thù lao với khách hàng.
Trong thực tế, đã có nhiều trường họp, xuất phát
từ nhũng lý do và nguyên nhân khác nhau, đã có
việc Luật sư có quan hệ tài sản với khách hàng
(như vay mượn tiên, hùn vôn làm ăn, được tặng
cô phiêu sáng lập, ưu đãi trong công ty...). Đạo
đức nghề nghiệp luật sư khơng cho phép Luật sư
chạy theo lợi ích vật chât, coi đó là mục tiêu duy
nhât của hành nghê luật sư và không được tham
gia các hoạt động kinh doanh mà có thê ảnh
hưởng đên uy tín và danh dự của nghê luật sư.
Luật sư cũng không được sử dụng tiên, tài sản
của khách hàng frong khi hành nghê; không được


số 3/2022 - Năm thứ mười bảy

NghẽLuât
soạn thảo họp đồng tặng cho tài sản của khách và nghĩa vụ của khách hàng; cũng như của Luật
hàng cho chính Luật sư hoặc cho những người sư, ke cả vấn đề thù lao tư vấn, bào chừa, bảo vệ
thân thích của Luật sư; không được nhận tiên quyền lợi. Từ chồ quan niệm về nhận thức bản
hoặc bất kỳ lợi ích vật chất nào khác từ người chât môi quan hệ với khách hàng, pháp luật vê
khác đê thực hiện hoặc không thực hiện vụ việc, luật sư đã điêu chình vê mặt pháp lý mơi quan
nêu việc đó có thê gây thiệt hại đên lợi ích của hệ này tại Luật Luật sư năm 2006 (sửa đơi, bơ
sung năm 20 Í2)3.
khách hàng...
về mặt pháp lý, thực chất quan hệ cung cấp
Các quy định nói trên của Luật Luật sư đã
dịch vụ pháp lý giữa Luật sự với khách hàng điêu chỉnh tông quát các nguyên tăc và hành vi

trong đời sông và trong tư vân, tranh tụng, đại ứng xử chung của Luật sư khi nhận và thực
diện hay dịch vụ pháp lý khác là quan hệ mang hiện vụ, việc của khách hàng trên cơ sở tơn
tính dịch vụ. Tuy nhiên, Luật sư hành nghê trọng sự lựa chọn luật sư của khách hàng; chỉ
khơng chỉ quan tâm đên tính “dịch vụ” hay thù nhận vụ, việc theo khả năng của mình và thực
lao của khách hàng và những lợi ích vật chât; hiện vụ, việc trong phạm vi yêu câu của khách
tinh thần, mà còn phải quan tâm đến yếu tố hàng. Khuôn khô pháp lý này là nên tảng đê
“phục vụ”, không đe yếu tố dịch vụ lấn án tính Luật sư biêt được những giới hạn mà pháp luật
chất phục vụ của nghễ nghiệp luật sư. Đó chính điều chỉnh mối quan hệ giữa Luật sự với khách
là gia trị cốt lõi tạo ra vị thế và hình ảnh “hiệp hàng, trong đó có một nghĩa vụ đông thời là
sĩ’ frong trái tim công chúng. Những yêu tô phi một bôn phận đạo đức rât quan trọng là phải
vật chất, phi dịch vụ còn thể hiện trong hoạt thông báo cho khách hàng vê quyên, nghĩa vụ
động trợ giúp pháp lý miên phí cho người và trách nhiệm nghê nghiệp của luật sư trong
nghèo, các đối tượng thuộc diện chính sách, bào việc thực hiện dịch vụ pháp lý cho khách hàng;
chừa theo chỉ định của Tòa án hoặc tham gia với không chuyên giao vụ, việc mà mình đã đảm
tư cách là Luật sư của tơ chức, cơ quan, chính nhận cho luật sư khác làm thay, trừ trường họp
quyền, từng bước phủ kín nhu cầu cung cấp được khách hàng đông ý hoặc trường họp bât
dịch vụ pháp lý cho đơng đảo các tâng lóp nhân khả kháng.
Vậy câu hỏi đặt rạ là vì sao pháp luật về luật
dân. Y nghĩa, tính chât trong việc phục vụ cho
lợi ích cộng đơng, giúp lành mạnh hóa các quan sư đã quy định vê môi quan hệ với khách hàng
hệ xã hội, hòa giải các xung đột vê lợi ích giữa mà vẫn cần xây dựng các quy tắc đạo đức và
các cá nhân và chủ thê xã hội khác, nâng cao ỵị ứng xừ nghề nghiệp luật sư trong mối quan hệ
thế của người luật sư như một cầu nối chuyển với khách hàng? Khi đê cập vân đê này, cân
tải pháp luật là những vấn đề thuộc về quan quan niệm nói tới phạm vi của các quy tăc đạo
niệm, nhận thức liên quan chức năng xã hội cùa đức là nói đèn những chuân mực ứng xử mang
tính định hướng và phản ánh tính mục đích
Luật sư.
Liên quan mối quan hệ với khách hàng, trong hoạt động nghê nghiệp luật sư, tạo ra
pháp luật đã minh định tính tự nguyện trong khoảng khơng gian rộng rãi cho việc lựa chọn
giao dịch, thỏa thuận, quy định rõ ràng quyên ứng xử của từng hành vi của Luật sư áp dụng


3 Điều 24. Nhận và thực hiện vụ, việc của khách hàng: 1. Luật sư tôn trọng sự lựa chọn luật sư cùa khách hàng;
chi nhận vụ, việc theo khả năng cùa mình và thực hiện vụ, việc trong phạm vi yêu cầu của khách hàng; 2. Khi nhận
vụ, việc, luật sư thông báo cho khách hàng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệp cùa luật sư trong việc
thực hiện dịch vụ pháp lý cho khách hàng; 3. Luật sư không chuyển giao vụ, việc mà mình đã đảm nhận cho luật
sư khác làm thay, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc trường hợp bất khả kháng.
Điều 25. Bí mật thơng tin: ỉ. Luật sư không được tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được
trong khi hành nghề, trừ trường họp được khách hàng đồng ỷ bằng văn bàn hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Luật sư không được sử dụng thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biêt được trong khi hành nghê vào
mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyển, lợi ích hợp pháp cùa cơ quan, tổ chức, cá nhãn;
3. Tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm bảo đảm các nhân viên trong tổ chức hành nghề không tiết lộ thông
tin về vụ, việc, về khách hàng của mình.

o


HỌC VIỆN Tư PHÁP

cho một tình huống cụ thệ.
Ỏ đây, cần đề cập mổi quan hệ giữa pháp
luật và quy tăc đạo đức nghê nghiệp luật sư xuât
phát từ nhu câu điêu chỉnh băng pháp luật với
nhu cầu điều chỉnh hoạt đông luật sư bằng các
tiêu chuân chung, tiêu chuân đạo đức và úng xử
nghê nghiệp. Nhu câu này có môi liên hệ mật
thiêt với việc xử lý quan hệ giữa yêu câu tăng
cường quản lý nhà nước với phát huy tính tự
quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư.
Biêu hiện của tính tự quản khơng chỉ là tạo ra tư
thê độc lập và phương thức hành nghê tự do, mà

cịn là tính “tự điêu tiêt” hoạt động nghê nghiệp
và đạo đức nghê nghiệp của Luật sư. Có ý kiên
lo ngại việc phát huy tính tự quản của tô chức xã
hội nghê nghiệp luật sư và đê cao vai trò của
Quy tăc đạo đức và ứng xừ nghê nghiệp sẽ làm
cho hoạt động luật sư xa rời việc quản lý của
Nhà nước hoặc thiêu tin tưởng vào khả năng tự
quản của đội ngũ luật sư. Y kiên này không
phản ánh đặc diem của nghề luật sư là một nghe
luật, trong đó băt buộc phải có những tiêu
chuẩn, quy tẳc làm khuôn mẫu cho việc ứng xừ
trong hoạt động nghê nghiệp và trong cuộc
sông. Sức mạnh nội tại cùa đội ngũ luật sư chỉ
cộ thê phát huy trong điêu kiện tăng cường tính
kêt dính và tự làm trong sạch đội ngũ của mình
thơng qua các việc xây dựng và duy trì các tiêu
chuàn cao vê mặt đạo đức và kỷ luật. Mặt khác,
hiện nay cùng với chiên lược cải cách tư pháp
và yêu câu phát triên nhanh chóng đội ngũ luật
sư, nếu không chặt chẽ về tiêu chuan “đầu vào”,
trau dồi phẩm chất cá nhân, uy tín và đạo đức
nghê nghiệp, kỷ luật, xử lý nghiêm các hành vi
vi phạm pháp luật và quy tăc đạo đức thì chăc
chăn hoạt động luật sư sẽ gặp rât nhiêu khó
khăn và trở ngại. Từ ý nghĩa đó, Bộ quy tăc đạo
đức đã dành ra một Chương (Chương II) được
thiết kế thành 04 mục với 12 quy tắc (từ quy tẳc
05 đên quy tăc 16), quy định những chuân mực
đạo đức nghê nghiệp trong quan hệ giữa Luât
sư với khách hàng, làm khuôn mẫu cho mỗi

Luật sư ứng xữ, rèn luyện, tu dưỡng để giữ gìn
uy tín đội ngũ Luật sư và tôn vinh nghê nghiệp
Luật su4.
Như vậy, hoạt động của Luật sư là hoạt động
nghê nghiệp, cung câp dịch vụ pháp lý cho

khách hàng trên các lĩnh vực tố tụng, tư vấn, đại
diện ngồi tơ tụng, thực hiện các dịch vụ pháp
lý khác. Công việc hành nghê của Luật sư luôn
găn với khách hàng và là quan hệ thường xuyên,
phô biên nhât trong các quan hệ liên quan đên
nghê nghiệp Luật sư. Do đó, quan hệ giữa Luật
sư với khách hàng là quan hệ cơ bản nhât trong
hoạt động nghê nghiệp Luật sư.
2. Thực hiện quy tắc bảo vệ tốt nhất
quyền và lọi ích hợp pháp của khách hàng
Trên thực tế, một vấn đề tưởng chừng như
đợn giản nhưng chưa nhiều Luật sư quan tâm
đến, đó là tình trạng khách hàng không thể nhận
biết một cách trung thực về khả năng của Luật
sư, bao gơm trình độ chun mồn và kinh
nghiệm nghề nghiệp. Trong đa số trường họp,
khách hàng tự tìm đến Luật sư (qua giới thiệu
của bạn bè, qua tìm hiêu trên các phương tiện
thơng tin đại chúng...) và hêt sức tin tưởng vào
Luật sư. Trong khi đó, yêu câu của khách hàng
không giông nhau chọ tât cả các vụ việc, chưa
kê tư cách tham gia tô tụng của họ cũng rât đa
dạng, họ có thể là người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo hay nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,

người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan... Một
Luật sư liêm chính ln phải chia sẻ cho khách
hàng biêt mức độ khả năng chun mơn của
mình chứ khơng phải bất cứ việc gì đều nhận tư
vân, bào chừa hoặc bảo vệ qun lợi. Lí dụ, có
những Luật sư có khả năng chun mơn và kinh
nghiệm trong các vụ án đặc thù nhất định (tội
phạm kinh tê, về tham nhũng, xâm phạm sở
hữu) nhung có thể lại rất ít kinh nghiẹm trong
các vụ án liên quan đến người chưa đủ 18 tuôi
phạm tội, về án ma túy, về sở hữu cơng
nghiệp... Trong lĩnh vực tư vân, có nhiêu Luật
sư có hiểu biết và khả năng hành nghề chuyên
sâu các lĩnh vực thương mại, kinh tế, dân sự,
nhưng các lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ,
thương mại có u tơ nước ngồi, khơng phải
Luật sư nào cũng đủ khả năng để cung cấp dịch
vụ cho khách hàng. Nói cách khác, Luật sư phải
biêt từ chơi những vụ việc vượt quá khả năng
và kinh nghiệm của mình. Điều này không phải
lúc nào cũng dề dàng đối với các Luật sư, nhất
là những luật sư trẻ mới bước vào nghề. Trong
một tổ chức hành nghề luật sư, ngươi đứng đầu

4 Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư, ban hành kèm theo Quyết định số 201 /QĐ-HĐLSTQ
ngày 13/12/2019 cùa Hội đồng luật sư toàn quốc.

o



số 3/2022 - Năm thứ mười bảy

NgheLuật
cũng nên phân loại vụ việc cho phù hợp với
những Luật sư có kiên thức và kỹ năng hành
nghề khác nhau, điều đó sẽ giúp các Luật sư tích
lũy kinh nghiệm và có thê đáp ứng được nhu
câu chính đáng của khách hàng. Vê phương
diện đạo đức nghê nghiệp, Luật sư không nên
tạo ra ảo tưởng cho khách hàng là mình có thê
giải qut vụ việc một cách tôt hơn các Luật sư
khác, hoặc gián tiêp thơng báo cho khách hàng
mình có mội liên hệ nào đó với những người
tiến hành tố tụng, đặt khách hàng vào tình thế
phải nhờ mình làm Luật sư chứ khơng phải nhờ
người khác có khả năng thật sự. Trong thực tê,
có một sơ trường hợp khách hàng lân lộn tư
cách, quyên và nghĩa vụ của Luật sư trong đời
sống hay trong quá trình tham gia tố tụng là do
nhận thức và cách hiểu không đúng về thực hiện
chức năng xã hội và vai trò, vị thê của Luật sư.
Bởi vậy, họ đã đòi hỏi, yêu câu luật sư tiên hành
những công việc không đúng, không phù hợp
với quy định của pháp lụật.
Bảo vệ tốt nhát quyền và lợi ích hợp pháp
của khách hàng được quy định tại quy tăc 5
Bộ Quy tắc Đạo đức và Ung xử nghề nghiệp
luật sư5. Để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích
hợp pháp của khách hàng, Luật sư có nghĩa
vụ tận tâm với công việc, phát huy năng lực;

sử dụng kiên thức chuyên môn, kỳ năng nghê
nghiệp và các biện pháp hợp pháp đê bảo vệ
tot nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách
hàng theo quy định của pháp luật và Bộ Quy
tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư
Việt Nam. Quy tăc này có thê coi là một
thông điệp chuyên tải một trong những trách
nhiệm pháp lý và đạo đức của nghê luật sư là
phải bảo vệ tơt nhât qun và lợi ích hợp pháp
của khách hàng.
*
Tuy nhiên, về quan niệm lẫn thực chất, “bảo
vệ tốt nhất” có nội hàm khác hồn tồn với “bảo
vệ bằng mọi giá”. Hiện nay, nhu cầu của bị can,
bị cáo và các đương sự cân đên sự giúp đỡ của
Luật sư trong vụ án hình sự hoặc tư vân, cung
câp các dịch vụ pháp lý khác là rât lớn, đó là

chưa kể đến việc Tòa án các cấp phải chỉ định
Luật sư cho các bị cáo trong trường hợp pháp
luật quy định. Tuy nhiên, nhu câu này bao hàm
rất nhiễu yếu tố khác nhau và có những nhu cầu
đích thực bị che lấp do xuất phát từ nhận thức
khác nhau của khách hàng. Vi dụ, có khách
hàng đến nhờ Luật sư với mong muốn quyền và
lợi ích hợp pháp của họ được pháp luật bảo vệ
và Luật sư là người giúp chuyên tải cho họ tâm
tư, nguyện vọng trước các cơ quan tiến hành tố
tụng. Có khách hàng, do nhận thức hạn chê,
muôn nhờ Luật sư “lo từ A tới Z”, châp nhận

các biện pháp trái pháp luật, miễn là đạt u cầu
của họ.
Nhìn chung, Luật sư thơng qua việc tiêp xúc
ban đâu với khách hàng, cân tìm hiêu tâm tư,
nguyện vọng của họ một cách thấu đáo, bằng
cách lắng nghe họ trình bày, xem xét những tài
liệu ban đâu (đơn từ, các tài liệụ liên quan vụ
việc, các giây tờ cá nhân...); đông thời cũng
phải chỉ rõ cho khách hàng biêt được giới hạn
trách nhiệm của Luật sư trước pháp luật và
trước khách hàng, khơng đê khách hàng lơi kéo
mình theo những yêu câu trái pháp luật và trái
đạo đức nghệ nghiệp. Nội dung quy tắc bảo vệ
tôt nhât quyên lợi của khách hàng không chỉ
được nhận thức một cách sâu sắc và tồn diện
nêu trên, mà cịn phải thê hiện băng điêu khọản
cụ thê vê nghĩa vụ của Luật sư trong hợp đông
dịch vụ pháp lý ký với khách hàng. Trong hợp
đông không được thỏa thuận, cam kêt “bao kêt
quả” vói khách hàng đê nhăm tạo sự tin tưởng
hoặc đê được trả thù lao cao.
3. Thực hiện quy tắc tôn trọng khách hàng
Quy tắc “Tôn trọng khách hàng” được quy
định tại quy tắc 6 Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng
xử nghê nghiệp luật sư6. Quy tăc này đòi hỏi
Luật sư thực hiện việc cung cấp dịch vụ pháp
lý trên cơ sở ỵêu câu họp pháp của khách hàng,
tôn trọng quyên, lợi ích họp pháp và sự lựa chọn
của khách hàng. Đê nhận diện thê nào là “yêu
cầu hợp pháp của khách hàng”, Luật sư cần tìm

hiểu vễ vụ việc và yêu cầu của khách hàng trên

5 Quy tắc 5. Bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng:
Luật sư có nghĩa vụ tận tâm VỚI công việc, phát huy năng lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
và các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng theo quy định của pháp
luật và Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
6 Quy tăc 6. Tôn trọng khách hàng:
Luật sư thực hiện việc cung cấp dịch vụ pháp lý trên cơ sở yêu cầu họp pháp của khách hàng, tơn trọng quyền, lợi
ích họp pháp và sự lựa chọn của khách hàng.

o


HỌC VIỆN Tư PHÁP

tinh thần chia sẻ, hiểu biết thấu đáo bản chất vụ
việc. Thông thường, với những thông tin, tài
liệu, hồ sơ ban đầu, khách hàng không nắm
hoặc chưa đưa ra hết những tình tiết, diễn biến
sự việc nên có thê luật sư chưa đánh giá hêt
được những cơ sở, đường dần hướng đến kế
họạch, bước đi sau này, thậm chí ngộ nhận u
câu của khách hàng là có căn cứ, việc buộc tội
là oan ức. Cách khách hàng “dần dắt” luật sư
theo những mong muốn của mình vẫn thường
xảy ra, có đơi khi luật sư bị đặt trong tình trạng
“theo đi” khách hàng, phục vụ cho những u
câu khơng chính đáng hoặc khơng hợp pháp.
u cau họp pháp là những yêu cầu gắn liền
với quyền và lợi ích của khách hàng, được xác

định dựa trên những căn cứ được pháp luật quy
định hoặc hợp với đạo lý, lẽ công băng. Tuy nhiên,
trong suy nghĩ của khách hàng, yêu câu khi tìm
đên nhờ luật sư thường rât rộng, đa dạng, khơng
chì là bảo vệ qun lợi họp pháp mà cịn cả các
vân đê, tình tiêt bên lê vụ án. Ví dụ, có trường họp,
khi tìm hiêu hoặc được giới thiệu, khách hàng
mong mn Văn phịng luật sư cử luật sư A là
người có kinh nghiệm tư van hoặc franh tụng để
bảo vệ cho mình nhưng luật sư A bận nhiêu việc
nện lại cử luật sư B là luật sư trẻ, mới vào nghê
tiêp và gợi ý cho khách hàng nhờ luật sư B. Khách
hàng khơng hài lịng vệ việc đê cử luật sư như vậy,
kiên quyết mong muốn được nhờ luật sư A trực
tiêp tư vân, bào chữa cho mình. Khi gặp trường
họp này, luật sư A có thể trao đổi, thào luận với
khách hàng vê tình hình cơng việc thực tê của Vãn
phòng, luật sự A sẽ trực tiêp nhận trách nhiệm,
nhưng sẽ có thêm luật sư B đê phụ giúp trong quá
trình chuẩn bị hồ sơ, làm thủ tục, tham dự buổi
làm việc hoặc hỏi cung nếu luật sư A bận công tác
đột xuât. Khách hàng thây phương án luật sư A
đưa ra như vậy là phù hợp với tình hình thực tê,
nên đã đơng ý cho luật sư B cùng tham gia tư vân,
bảo vệ quyên lợi cho mình.
Tơn trọng khách hàng cịn được hiểu là sự
tơn trọng của chính luật sư đơi với bản thân cá
nhân con người của khách hàng, hiêu thâu đáo
hoàn cảnh xuất thân, nguyên nhân, bối cảnh nảy
sinh vụ việc dẫn đến nhu cầu phải nhờ luật sư.

Trong một chừng mực nhât định, luật sư với tư
cách là người có kiên thức, kỳ năng ỵà trải
nghiệm đời sổng thực tiễn, biết khơi gợi, nắm bắt
tâm tư, tình cảm của khách hàng, săn sàng chia sẻ
những khó khăn. Khách hàng tin cậy, gửi găm

lịng tin vào luật sư khơng chỉ về kiến thức, uy
tín, kinh nghiệm nghê nghiệp mà cịn thơng qua
cách ứng xử của luật sư mà tăng thêm sự đông
cảm, thúc đây cho công việc cung câp dịch vụ
pháp lý đi vào thực chât và chiêu sâu. Khách
hàng là pháp nhân hay cá nhân đêu có một q
trình hình thành, tích lũy và phát triên, khi gặp
khó khăn hoặc rủi ro trong cuộc sông, trong kinh
doanh mới nhờ cậy đến luật sư. Vì thế, luật sư
khơng phải là người và có quyên phán định, đánh
giá, nhận xét về khách hàng một cách khơng phù
họp. Có những trường họp, khách hàng là bị can,
bị cáo trong những vụ án vê trật tự xã hội, có
hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây bức
xúc trong xã hội, nhưng khi nhận trách nhiệm
bào chữa, với trái tim và tâm lòng trăc ân, luật
sư nhận ra được những góc khuât của thân phận
con người, nguyên nhân, hoàn cảnh, các yểu tố
tác động đên việc xác định sự thật khách quan
của vụ án. Lời bào chừa của luật sư tại phiên tịa
khơng chỉ đưa ra các lập luận, ý kiên pháp lý mà
còn thấm đẫm tinh người, mang tính nhân văn.
Sự tơn trọng đơi với khách hàng trong việc
nhờ luật sư còn bao hàm cả sự tôn trọng đôi với

sự lựa chọn của khách hàng. Trên thực tê, sự lựa
chọn của khách hàng thường thê hiện trên các
mặt, bao gồm về sự lựa chọn luật sư tư vấn, trợ
giúp pháp lý; sự phù hợp vê định hướng giải
quyết vụ việc, sự thống nhất về cách thức,
phương pháp, tiên độ giải quyêt và trao đôi
thống nhất về mức thù lao luật sư... cần hiểu
nhu câu và sự lựa chọn của khách hàng rât đa
dạng, có thời điểm lại thay đổi, khiến cho luật
sư làm thê nào đáp ứng được nhu câu đó rât khó
khăn, thậm chí có thê dẫn đến mâu thuẫn về
nhận thức và cách thức phối họp tiến hành công
việc. Neu thiếu đi sự cẩn trọng, cân nhắc đến
các khía cạnh phát sinh trong quan hệ với khách
hàng, lụật sư sẽ tự đánh mât lòng tin của khách
hành đối với chức phận nghề nghiệp của luật sư.
Đó cũng là ngn gơc phát sinh những mâu
thuẫn, dan đến tranh chấp hoặc khiếu nại, tố cáo
đối với luật sư.
Như vậy, nhận thức và hiểu thấu đáp quan
hệ giữa luật sư với khách hàng chính là nền tảng
thực hiện tốt quy tắc chung về bảo vệ tốt nhat
quyên và lợi ích hợp pháp của khách hàng, tôn
trọng khách hàng, tạo rạ sự đồng thuận, dấn
thân của luật sư trong tiên trình bảo vệ quyên
lợi của khách hàng./.




×