Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gây ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.26 KB, 6 trang )

LUẬĨ

CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO PHƯƠNG TIỆN

GIAO THƠNG Cơ GIỚI ĐƯỜNG BỘ GÂY RA

• NGUYỄN Hửu TẤN

TĨM TẮT:
Trong phạm vi bài viết, tác giả trình bày quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về chủ
thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (PT-

GTCGĐB) gây ra; thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại (BTTH); những bâ't cập và giải pháp hồn thiện pháp luật.

Từ khóa: bồi thường thiệt hại, tai nạn giao thông đường bộ, chủ thể chịu trách nhiệm
bồi thường.

1. Quy định của pháp luật về chủ thể chịu

định của pháp luật, bao gồm: quy định về đăng ký

trách nhiệm BTTH do PTGTCGĐB gây ra
1.1. Trách nhiệm của chủ sở hữu phương tiện
gãy thiệt hại

phương tiện; quy định trong việc chuyên giao
phương tiện cho người khác; quy định trong việc

sử dụng phương tiện; quy định về TNBTTH.



Chủ sở hữu PTGTCGĐB có thể là cá nhân hay

Khoản 2 Điều 160 Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS

tổ chức. Chủ sở hữu phương tiện được pháp luật

2015) quy định Ngun tắc xác lập thực hiện quyền

cơng nhận có các quyền chiếm hữu, sử dụng, định

sỏ hữu, quyền khác đối với tài sản. Theo đó, “Chủ

đoạt đối với phương tiện thuộc quyền sở hữu của

sỡ hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của

mình; do đó họ có quyền trong việc quản lý, cho

mình đối với tài sản nhưng không được trái với quy

thuê, cho mượn, chuyển nhượng phương tiện,...

định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến

được phép sử dụng xe cơ giới để phục vụ yêu cầu

lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền,

sinh hoạt hoặc kinh doanh vận chuyển hàng hóa,


lợi ích hợp pháp của người khác”. Khi có thiệt hại

hành khách1. Hình thức sở hữu PTGTCGĐB rất

do tài sản gây ra, thì phải có trách nhiệm BTTH.

đa dạng.có thể là sỏ hữu tư nhân, sở hữu chung

Theo quy định của BLDS 2015, chủ sở hữu

theo phần, hay sở hữu chung hợp nhất... Chủ sỏ

phương tiện có thê giao quyền chiếm hữu, sử dụng

hữu phương tiện khi thực hiện các quyền năng đối

phương tiện cho người khác bằng các hợp đồng

với tài sản là PTGTCGĐB phải tuân theo các quy

trao đổi2 cho thuê3, cho mượn4...

SỐ 16-Tháng 7/2021

ÓI


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG


1.2. Trách nhiệm của người được chủ sở hữu
phương tiện giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện
Trường

hợp

người

chiếm

hữu,

sử dụng

với những vụ án có nhiều điểm tương đồng. Một
sơ' vụ án điển hình dưới đây:

Vụ án sơ1

PTGTCGĐB khơng có căn cứ pháp luật, theo quy

Bản án số: 06/2018/DSST, ngày 30/12/2018

định về TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây

của Tòa án nhân dân huyện BC, tỉnh T. Xét xử về

ra tại Khoản 4 Điều 601 BLDS 2015 thì trường

lỗi gây ra thiệt hại, lái xe Q có lỗi vơ ý, do trong


hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị người khác chiếm

tình thế cấp thiết cần phải dập tắt lửa đang bốc

hữu, sử dụng trái pháp luật như trộm cắp, lừa đảo

cháy trên xe mà lái xe Q không lường trước là có 5

chiếm đoạt PTGTCGĐB.... thì người đang chiếm

con trâu của anh K đang đi trên đường hướng về

hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp

đồng cỏ cạnh đó, khi lái xe tấp vào lề đụng phải 2

luật đó phải chịu trách nhiệm BTTH. Như vậy.

con trâu chết cháy.

không phải trong mọi trường hợp người trực tiếp

Xét về lỗi của anh K, chăn thả trâu từ nhà đến

điều khiển phương tiện đều phải chịu trách nhiệm

đồng cỏ, nhưng khơng có dây cột trâu, dẫn dắt

BTTH, vì trong nhiều trường hợp phương tiện gây


trâu trên đường đi, để trâu đi không đúng phần

thiệt hại nhưng hành vi của người điều khiển

đường dành cho người đi bộ đúng lúc xe ô tô bốc

phương tiện không trái pháp luật. Đồng thời, cũng

cháy phải dừng vào lề đường đụng vào 2 con trâu.

tùy theo từng trường hợp việc chuyển giao phương

tiện mà xác định người điều khiển phương tiện có

phải chịu trách nhiệm BTTH hay khơng.

Do đó, tài sản của anh K bị thiệt hại là lỗi hỗn

hợp, nên cả hai bên phải chịu mỗi người một nửa.
Đối với chủ phương tiện Giám đốc A, thấy

1.3. Trách nhiệm của cơ quan bảo hiếm trong
việc bồi thường thiệt hại khi có tai nạn xảy ra

rằng: Tai nạn xảy ra này là do PTGTCGĐB tự

thân bốc cháy, lỗi kỹ thuật xe. Hơn nữa, trong hợp

Thông tư số 22/2016/TT - BTC quy định Ọuy


đồng lao động, giữa Giám đô'c A và lái xe Q có

tắc. điều khoản, biểu phí và mức trách nhiệm bảo

thỏa thuận, trường hợp Q lái xe gây tai nạn bất kỳ

hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự (TNDS) của

điều gì phải chịu trách nhiệm BTTH về dân sự và

chủ xe cơ giới, quy định hợp đồng bảo hiểm trách

hình sự, cho nên Tòa án sơ thẩm huyện BC xét

nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; thời hạn và hiệu

thây Giám đốc A không liên quan.

lực bảo hiểm; mức trách nhiệm bảo hiểm xe cơ
giới;...

Đây



biệt

Vụ án sô'2


của

Nội dung BAHS - ST số 75/2018 của Tòa án

PTGTCGĐB do khi hoạt động thường gây nguy

nhân dân huyện CK, tỉnh Trà Vinh xét xử sơ thẩm

hiểm đô'i với người khác, khả năng gây ra tai nạn

trường hợp của Đ điều khiển xe mô tơ đi theo

rất lớn. Vì vậy, cần thiết quy định các hình thức

hướng thị trấn CK - xã pp, do quá say rượu, không

đặc

điểm

riêng

bảo hiểm liên quan đến hoạt động của phương

làm chủ bản thân, nên Đ điều khiển xe chạy từ

tiện, trong đó có quy định bảo hiểm TNDS của

bên phải sang bên trái đường theo chiều đi của


chủ xe cơ giới là bảo hiểm bắt buộc và.
Khi bị tai nạn giao thơng, chủ xe cơ giới tham

mình và tông vào xe ô tô do anh K điều khiển xe ô
tô thuộc quyền sở hữu của K, hậu quả Đ chết.

gia bảo hiểm bắt buộc có thể được bồi thường

Theo Tòa án CK lập luận, căn cứ vào hướng

thiệt hại từ doanh nghiệp bảo hiểm. Theo quy

dẫn tại điểm 2 mục III Nghị quyết 03/2006. Điểm

định, khi nhận được hồ sơ yêu cầu bồi thường,

2 mục III. Nghị quyết này đưa ra ví dụ để hướng

doanh nghiệp bảo hiểm chi trả theo Điều 5 và

dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu

Điều 9 Nghị định số 22/2016/TT - BTC.

nguồn nguy hiểm cao độ không phải bồi thường

2. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc
xác định chủ thể có trách nhiệm BTTH do
PTGTCGĐB gây ra


gia giao thơng theo đúng quy định của pháp luật

Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy có nhiều

quả là người này bị thương hoặc bị chết”. Tòa án

trường hợp xác định chủ thể khơng thống nhât đơi

CK cho rằng, ví dụ này chỉ loại trừ trách nhiệm

62

Sỏ'16-Tháng 7/2021

thiệt hại trong trường hợp: “Xe ơ tơ đang tham
thì bất ngờ có người lao vào xe để tự tử và hậu


LUẬT

bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ

Mặc dù Mục III Nghị quyết số 03/2006/NĐ -

gây ra trong trường hợp hồn tồn do lỗi cơ ý của

CP, hướng dẫn thực hiện Điều 623 BLDS 2005

người bị thiệt hại; còn trong vụ việc này, lỗi của


đến nay đã hết hiệu lực thi hành, nhưng nội dung

người bị thiệt hại là lỗi vơ ý nên

trách nhiệm

hướng dẫn này vẫn cịn giá trị áp dụng được cho

BTTH của K là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao

Điều 601 BLDS 2015, trong thời gian chờ ban

độ vẫn đặt ra.

hành Nghị quyết hướng dẫn mới về TNBTTH do

3. Bất cập trong việc xác định chủ thể có

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

Nhưng, trong thực tế hiện nay, nhìn vào các

trách nhiệm BTTH do phương tiện giao thông
cơ giới đường bộ gây ra

bản án xét xử của Tòa án nhân dân câp sơ thẩm

Nghiên cứu qua 2 bản án nêu trên, tác giả nhận

và phúc thẩm điển hình trên, cho thấy cứ tai nạn


ra những bất cập trong áp dụng pháp luật quy định

giao thơng xảy ra thì áp dụng ngay Điều 601 của

trách nhiệm BTTH của chủ sở hữu, người được

BLDS 2015 quy định về BTTH do nguồn nguy

chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng xảy ra thiệt

hiểm cao độ gây ra, không cần phân biệt thiệt hại

hại từ PTGTCGĐB gây ra cho thây:

trong vụ tai nạn giao thơng đó xuất phát từ nguyên

Thứ nhất, việc xác định chủ thể chịu TNBTTH

nhân nào, do tự thân của PTGTCGĐB gây ra, do

do PTGTCGĐB gây ra với việc xác định chủ thể

kết câu cơ sở hạ tầng giao thông không đảm bảo

khiển

dẫn đến người sử dụng, điều khiển phương tiện đó

PTGTCGĐB gây ra có sự nhầm lẫn rất lớn khi


gây ra tai nạn. hoặc do sự tác động của con người

giải quyết các vụ tai nạn giao thông hiện nay.

sử dụng, điều khiển vi phạm luật giao thơng.

chịu

TNBTTH

do

con

người

điều

Có 3 yếu tố cơ bản không thể thiếu của giao

Tuy nhiên, các cơ quan tiến hành tố tụng khi

thơng đường bộ, đó là: cơ sở hạ tầng giao thông,

thây thiệt hại do tự thân của PTGTCGĐB gây ra,

phương tiện giao thông và người tham gia giao

thì khơng truy cứu trách nhiệm hình sự người lái


thơng; tương ứng với 3 hành vi gây ra thiệt hại,

xe như trường hợp thiệt hại xảy ra do sự tác động

gồm: thiệt hại do kết cấu hạ tầng giao thông

của con người sử dụng, điều khiển vi phạm luật

đường bộ, thiệt hại do tự thân của PTGTCGĐB và
thiệt hại do hành vi của người điều khiển

giao thông, hoặc là do kết cấu cơ sở hạ tầng giao

PTGTCGĐB vi phạm pháp luật giao thơng đường

điều khiển phương tiện đó gây ra tai nạn.

bộ gây ra.
Trong đó, thiệt hại do tự thân của PTGTCGĐB

gây ra khi giải quyết BTTH đó phải áp dụng Điều

thông không đảm bảo dẫn đến người sử dụng,

Từ đó dẫn đến xác định trách nhiệm BTTH của
chủ thể không đúng vơi quy định thực sự của Điều

601 của BLDS 2015. Cụ thể như:


601 BLDS 2015, còn trách nhiệm BTTH do con

- Nội dung BAHS - ST số 75/2018 của Tòa án

người sử dụng, điều khiển PTGTCGĐB gây ra thì

nhân dân huyện CK, tỉnh Trà Vinh xét xử sơ thẩm

áp dụng theo quy định chung trách nhiệm BTTH

trường hợp của Đ điều khiển xe mơ tơ đi theo

ngồi hợp đồng.

hướng thị trấn CK - xã pp. Do quá say rượu, khơng

Do đó, Mục III Nghị quyết số03/2006/NĐ - CP

làm chủ tốc độ, nên Đ điều khiển xe chạy từ bên

có hướng dẫn áp dụng Điều 623 BLDS 2005, nay

phải sang bên trái đường theo chiều đi của mình

là Điều 601 BLDS 2015 về BTTH do nguồn nguy

và tông vào xe ô tô do anh K điều khiển, hậu quả

hiểm cao độ gây ra.


Đ chết, xe ô tô này là của K.

“đ) Nếu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ

Tòa án CK căn cứ vào hướng dẫn tại Điểm 2

đã giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác

mục III Nghị quyết 03/2006 đưa ra ví dụ để hướng

mà gây thiệt hại thì phải xác định trong trường

dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu

hợp cụ thể đó người được giao nguồn nguy hiểm

nguồn nguy hiểm cao độ khơng phải bồi thường

cao độ có phải là người chiếm hữu, sử dụng nguồn

thiệt hại trong trường hợp: “Xe ô tô đang tham gia

nguy hiểm cao độ hay không để xác định ai có

giao thơng theo đúng quy định của pháp luật thì

trách nhiệm bồi thường thiệt hại”.

bất ngờ có người lao vào xe để tự tử và hậu quả là


SỐ 16-Tháng 7/2021

63


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG

người này bị thương hoặc bị chết”. Tịa án CK cho

chủ thể chịu trách nhiệm BTTH, vì trong trường

rằng, ví dụ này chỉ loại trừ trách nhiệm BTTH do

hợp này, ai vi phạm pháp luật người đó phải chịu

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong trường hợp

trách nhiệm bằng trách nhiệm hành chính, hình sự

hồn tồn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; còn

và dân sự.

trong vụ việc này, lỗi của người bị thiệt hại là lỗi

Đây là sự hiểu khơng chính xác khi áp dụng

vô ý, nên trách nhiệm BTTH của K là chủ sở hữu

Điều 601 BLDS 2015 để giải quyết chịu trách


nguồn nguy hiểm cao độ vẫn đặt ra, cho nên Bản

nhiệm BTTH tai nạn giao thông trong nhiều năm

án này tuyên buộc K phải BTTH tính mạng cho Đ.

qua. Tác giả cũng đưa ra điểm bất cập trong xác

Trong vụ thiệt hại này không phải do tự thân

định quan hệ pháp luật tranh chấp, tuy nhiên chưa

PTGTCGĐB gây ra, mà do hành vi của con người

tìm thây cơ quan, tổ chức, cá nhân nào cũng như

ông Đ sử dụng rượu bia, chạy quá tốc độ, va chạm

Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng

vào xe ô tô của anh K gây nên tử vong, cho nên

kiểm sát tuân thủ pháp luật, cũng không phát hiện

không thể áp dụng Điều 601 BLDS 2015 và Mục

và kiến nghị ngăn chặn, gây ra biết bao nỗi đau

III Nghị quyết so 03/2006/NQ-HĐTP.TANDTC


oan sai khi phải BTTH không đúng với quy định

để giải quyết.

của pháp luật, gây bất bình trong dư luận mà

Nhưng Tịa án CK đã áp dụng Điều luật trên,

buộc K phải BTTH cho Đ, trong điều kiện lỗi này
hoàn toàn do Đ, theo Điểm 2 mục III Nghị quyết

03/2006, thì K khơng có trách nhiệm phải bồi

thường.

khơng biết khiêu nại hoặc đến cơ quan nhà nước
nào có thẩm quyền giải quyết.
Thứ hai, trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt

hại do PTGTCGĐB gây ra chưa rõ ràng.
Trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm BTTH

- Bản án số: 06/2018/DSST, nguyên nhân xảy

trong trường hợp cùng gây thiệt hại hoặc trường

ra thiệt hại 2 con trâu chết cháy là do xe đang vận

hợp chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm


hành thì máy bốc cháy. Trong tình thế câp thiết,

hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi

lái xe Q phải dừng xe ngay vào lề đường để cứu

trong việc để PTGTCGĐB bị người khác chiếm

chữa cháy, do không thây trước và cũng không

hữu. sử dụng trái pháp luật.

lường được bên lề đường này có đàn trâu 5 con

Thực tiễn xét xử cho thây, các quy định về trách

của ông K, cho nên đã đụng vào làm 2 con trâu bị

nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cịn thiếu sót

chết cháy. Theo khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự

theo quy định tại khoản 4 Điều 601 BLDS nêu:

năm 2015 (thay thê khoản 1 Điều 161 Bộ luật Dân

“Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm

sự năm 2005), “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện


hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm

xảy ra một cách khách quan không thể lường

hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật

trước được và không thể khắc phục được,,.”. Khi

phải bồi thường thiệt hại. Khi chủ sở hữu, người

có sự kiện bất khả kháng xảy ra, bên gây thiệt hại

chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi

khơng phải chịu trách nhiệm dân sự bồi thường

trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm

thiệt hại.

hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi

Hơn nữa, lỗi gây ra thiệt hại này là của anh K,

thường thiệt hại". Quy định này cịn thiếu sót và

chăn thả trâu từ nhà đến đồng cỏ, nhưng khơng có

chưa bao quát được hết các trường hợp xảy ra trong


dây cột trâu. Nhưng bản án nhận định lỗi hỗn hợp

thực tiễn, vì trong thực tiễn việc chuyển giao

tun buộc ơng Q bồi thường 1/2 trị giá tài sản bị

phương tiện giao thông vận tải cơ giới cho người

thiệt hại là khơng đúng.

khác chiếm hữu, sử dụng, có thể qua nhiều chủ thể

Nói tóm lại, trong các vụ tai nạn giao thơng,
nêu do yếu tị con người gây ra thiệt hại như lái xe

có nồng độ cồn vượt định mức, sử dụng ma túy,

mua bán sang tay mà không sang tên, chuyển vùng.

4. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chủ thể
có trách nhiệm BTTH do PTGTCGĐB gây ra

giành đường vượt ẩu gây ra tai nạn. thì khơng

Mặc dù Nghị quyết sô' 03/2006 đã hướng dẫn,

được áp dụng Điều 601 BLDS 2015 đê xác định

nhưng khá phức tạp và khó hiểu về việc xác định


64

Số 16-Tháng 7/2021


LUẬT

như thê nào là người chiếm hữu, sử dụng

Việc giao chiếm hữu, sử dụng PTGTCGĐB là

PTGTCGĐB nên cơ quan áp dụng pháp luật để

nguồn nguy hiểm cao độ thường xảy ra theo 3

giải quyết BTTH trong các vụ tai nạn giao thông

trường hợp: (1) giao cho người làm công của mình

cịn nhiều khó khăn trong việc xác định ai là người

chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thơng đó, (2)

phải BTTH. Chẳng hạn, chủ sở hữu dùng xe làm

giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng phương

phương tiện đi lại, nhưng thơng qua hành vi điều


tiện đó thơng qua hợp đồng cho mượn, cho thuê có

khiển của người lái xe thuê hoặc chủ sở hữu cho

kèm theo người lái (trường hợp này thực chất là

người khác thuê xe nhưng do người lái xe thuê cho

cho mượn, cho thuê dịch vụ mà khơng phải là cho

mình điều khiển, thì việc xác định ai là người

mượn, cho thuê tài sản. Tuy nhiên, thực tế thường

chiếm hữu, sử dụng xe đó đang là vấn đề cịn

kí kết hợp đồng cho th xe), (3) giao cho người

nhiều tranh cãi.

khác chiếm hữu, sử dụng phương tiện đó thơng

Đê’ có cách hiểu thơng nhát về thuật ngữ này,

qua hợp đồng cho mượn, cho thuê không kèm theo

tác giả kiến nghị cần có văn bản hướng dẫn đê xác

người lái. Tuy nhiên, pháp luật lại chưa có sự


định:

do

hướng dẫn cụ thể về việc ai phải chịu trách nhiệm

PTGTCGĐB là nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì

BTTH theo từng trường hợp này. Phải thừa nhận

chủ sở hữu hoặc chủ chiếm hữu hợp pháp đang

hướng dẫn của Nghị quyết sô’ 03/2006 đã tương

quản lý phương tiện giao thông đó chịu trách

đối cụ thể nhưng vẫn cịn thiếu sót về trường hợp

Tai

nạn

giao

thơng

đường

bộ


nhiệm BTTH. Trong mục giải thích từ ngữ của

thứ hai. Vì vậy, cần có văn bản hướng dẫn để xác

văn bản hướng dẫn này cần giải thích thuật ngữ

định người phải BTTH trong các vụ tai nạn giao

trên theo hướng là trường hợp phương tiện giao

thông do PTGTCGĐB gây ra theo 2 trường hợp

thông vận tải được khai thác, sử dụng theo mục
tích và lợi ích của chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng

trên: trường hợp 1 thuộc về người chiếm hữu hợp

Ợp pháp.

pháp phương tiện, trường hợp 2 thuộc về chủ sở

hữu phương tiện ■

I
I TÀI LIỆU TRÍCH DẪN:
1 Nguyễn Thanh Hồng (2001). Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ, Luận án
tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 56.
2Điều455 Bộ luật Dân sự năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015.

’Điều 472 Bộ luật Dân sự năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015.

4 Điều 494 Bộ luật Dân sự năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13)ngày 24 tháng 11 năm 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Nguyễn Ngọc Đại (2016). Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ và thực tiễn
thực hiện tại thành phô'Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 67.
2. Nguyễn Thanh Hồng (2001). Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ. Luận án
tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 56.
3. Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân rối cao (2006). Nghị quyết sô 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng
dẫn áp dụng một sô'quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
|4. Quốc hội (2015). Bộ luật Dân sự.

SỐ ló-Tháng 7/2021

65


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG

5.

Tịa án nhân dân huyện cầu Kè, tỉnh Trà Vinh (2018). Bân án sồ'sô'75/2018/HS - ST.

6.

Nguyễn Minh Tuấn (2016). Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015. Nxb. Tưpháp.

Ngày nhận bài: 6/5/2021

Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 6/6/2021


Ngày châp nhận đăng bài: 16/6/2021
Thông tin tác giả:

NGUYỄN HỮU TẤN
Khoa Luật
Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP. Hồ Chí Minh

THE SUBJECT BEARS THE DAMGE COMPENSATION

LIABILITY IN ROAD ACCIDENTS
• NGUYEN HUU TAN

Faculty of Law,
Ho Chi Minh City University of Foreign Languages
- Information Technology
ABSTRACT:
This paper presents the current legal provisions of Vietnam on the subject bears the damge

compensation liability in road accidents. This paper also presents the practical application of
provisions in Vietnam to determine the subject bears the damge compensation liability in
road accidents, points out shortcomings of these provisions. Based on the paper’s findings,

some solutions are proposed to enhance the effectiveness of thes provisions.

Keywords: compensation for damage, road accidents, the subject bears the responsibility
for compensation.

66

SỐ 16 - Tháng 7/2021




×