Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.87 KB, 3 trang )
Chương I: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa thế kỉ XVI
Bài 1: quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong
kiến ở Tây Âu :
- Những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội
+)Thế kỉ lV, các bộ tộc người Giéc - man xâm nhập vào lãnh thổ
La Mã
+) Thế kỉ V, chế độ chiến nô ở La Mã sụp đổ, nhiều vương quốc
của người Giéc - man ra đời.
+) Từ thế kỉ VI đến thế kỉ IX,chiến tranh vẫn tiếp diễn, vương quốc
Ph-răng dần làm chủ cả vùng Tây Âu lục địa. Cùng với q trình
đó, xã hội phong kiến Tây Âu dần hình thành với sự ra đời của
các giai cấp mới: lãnh chúa phong kiến và nông nô
+) Đến thế kỉ IX, xã hội phong kiến Tây Âu đã hình thành.
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến:
+) Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh
chúa và đất khẩu phần.
+) Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
+) Một đơn vị chính trị, độc lập, mỗi lãnh chúa là một “ông vua
con”.
- Quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu:
+) Lãnh chúa sống xa hoa, nhàn rỗi bằng việc bóc lột sức lao
động của nơng nơ
+) Nơng nơ là lao động chính, phải cống nạp cho lãnh chúa
- Vài nét sơ lược về sự ra đời của Thiên Chúa Giáo
+) Thiên Chúa Giáo ra đời từ thế kỉ I TCN ở Palestin
+) Ban đầu Thiên Chúa Giáo là tôn giáo của những người nghèo