Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 12 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.8 KB, 47 trang )

Tiết 20: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN
VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TƠ HỒI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn những giá trị hiện thực và nhân đạo
trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tơ Hồi
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích tác phẩm tự sự.
3. Thái độ:Có ý thức cao trong việc học tập văn xuôi thời kỳ chống Pháp.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập lại truyện ngắn đã học: Vợ chồng A Phủ của
Tơ Hồi.
C. HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phân tích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dịng
sơng của Hồng Phủ Ngọc Tường?
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS I. Giá trị hiện thực và giá trị nhân
tìm hiểu khái niệm về giá trị hiên đạo:
thực và giá trị nhân đạo trong tác
phẩm văn học.
GV: Thế nào là giá trị hiện thực trong 1. Giá trị hiện thực:
tác phẩm văn học?
- Là bức tranh hiện thực cuộc sống mà
nhà văn phản ánh vào trong tác phẩm
GV: Thế nào là giá trị nhân đạo?
văn học.
2. Giá trị nhân đạo:
- Đó là lịng thương u con người, đấu
tranh bảo vệ những giá trị phẩm chất


của con người.
- Bênh vực những người tốt bị xã hội
chà đạp.
- Giá trị nhân đạo bắt nguồn từ lòng
thương người của người cầm bút.
II. Biểu hiện:
1. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ:
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS
tìm hiểu những biểu hiện về giá trị
hiện thực và nhân đạo qua tác
phẩm.

a. Giá trị hiện thực:
- Phản ánh chân thực nỗi thống khổ của
người dân miền núi dưới chế độ xã hội
thực dân phong kiến:
+ Nghèo đói:
GV: Những biểu hiện của giá trị hiện
Bố mẹ Mị cưới nhau phải vay nợ nhà
thực trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ thống lí Pá tra bằng cách vay nặng lãi.
1


của Tơ Hồi?

A Phủ đánh con quan khơng có tiền
phải ở trừ nợ.
+ Bi bóc lột, hành hạ:
Mị bị bắt cóc làm con dâu gạt nợ, bị
hành hạ, đánh đập, bị cướp đi nhan sắc,

tuổi trẻ, sức lao động.
A Phủ bị đánh đập, là một kẻ nô lệ
không công.
- Bản chất của bọn vua chúa vùng cao:
giàu có nhưng keo kiệt, độc ác, trọng
của khinh người.
+ Làm giàu bằng cách cho vay nặng lãi,
bóc lột sức lao động của con người.
+ Cấu kết với bọn thực dân để làm
giàu.
+ Bắt người về làm nô lệ, đánh đập,
chửi bới, hành hạ con người.
- Phản ánh các tập tục miền núi:
+ Tục cướp dâu
+ Lễ tết,...

b. Giá trị nhân đạo:
- Phản ánh hiện thực nói trên là nhà văn
Tìm những biểu hiện của giá trị nhân đã phản ánh tất cả sự thương yêu đồng
đạo của tác phẩm VCAP.
cảm với nỗi khổ đau của đồng bào trước
cách mạng.
+ Mị vốn là một cô gái xinh đẹp, yêu
đời khát khao trân trọng hạnh phúc và
tự do nhưng vì món nợ truyền kiếp của
cha mẹ mà trở thành con dâu gạt nợ của
nhà thống lí Pá Tra. ..
+ AP cũng là một chàng trai khỏe mạnh,
bản lĩnh, tự do nhưng cuối cùng cũng
phải là thân trâu ngựa cho nhà pátra.

- Tố cáo tội ác của bọn phong kiến địa
chủ miền núi, nhà văn đã đem đến cho
người đọc một thái độ căm hờn mãnh
liệt và cũng từ đó mà nung nấu ý thức
cách mạng cho họ.
+ Cho vay nặng lãi.
+ Đánh đập trói người rất dã man.
2


+ Bóc lột sức lao động của người lao
động.
+ Lợi dụng cường quyền và thần
quyền…
- Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca sức
sống tiềm tàng cũng như khả năng cách
mạng to lớn của đồng bào miền núi đặc
biệt là nhân vật Mị và nhân vật A Phủ.
+ Đêm tình mùa xuân, Mị trỗi dậy
muốn được đi chơi, sau dù bị trói nhưng
hồn vân thả mình theo những cuộc chơi,
vẫn nhầm theo lời của bài hát, thậm chí
vùng bước đi.
+ Đêm đơng cởi trói cưu AP và tự giải
thốt cho chính mình.
- Đọc Vợ chồng A Phủ người đọc (quần
chúng nhân dân) càng thêm tin tưởng ở
chính mình.

3. Củng cố: GV nhấn mạnh những

nội dung cơ bản của bài học: giá trị
hiện thực, giá trị nhân đạo của cả hai
tác phẩm.
Dặn dị: chuẩn bị tìm hiểu giá trị
nhân đạo hiện thực trong tác phẩm Vợ
nhặt

Tiết 21: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN
VỢ NHẶT CỦA NHÀ VĂN KIM LÂN.
3


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn những giá trị hiện thực và nhân đạo
trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc học tập văn xuôi thời kỳ chống Pháp.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập lại truyện ngắn đã họcVợ nhặt của Kim Lân.
C. HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ: nhắc lại những ý chính trong giá trị nhân đạo và hiện
thực trong tác phẩm Vợ chồng AP của nhà vănTơ Hồi
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
*Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm I. Giá trị hiện thực và giá trị nhân
về giá trị nhân đạo và hiện thực.
đạo:

GV: Thế nào là giá trị hiện thực trong 1. Giá trị hiện thực:
tác phẩm văn học?
- Là bức tranh hiện thực cuộc sống mà
nhà văn phản ánh vào trong tác phẩm
GV: Thế nào là giá trị nhân đạo?
văn học.
2. Giá trị nhân đạo:
- Đó là lòng thương yêu con người, đấu
tranh bảo vệ những giá trị phẩm chất
của con người.
- Bênh vực những người tốt bị xã hội
chà đạp.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS - Giá trị nhân đạo bắt nguồn từ lịng
tìm hiểu những biểu hiện về giá trị thương người của người cầm bút.
hiện thực và nhân đạo qua tác II. Biểu hiện:
phẩm.
1. Tác phẩm Vợ nhặt:
GV: Theo em, truyện ngắn Vợ nhặt a. Giá trị hiện thực:
của Kim Lân thể hiện những giá trị - Phản ánh hiện thực nạn đói khủng
hiện thực nào?
khiếp năm Ất Dậu 1945 ở Việt Nam:
+ Người chết như ngả rạ, ngày nào
cũng thấy ba, bốn cái thây nằm cịng
GV: Em có nhận xét gì về nạn đói đó? queo bên đường, mìu ẩm thối bốc lên
nồng nặc.
+ Người sống dật dờ đi lại như nghững
bóng ma.
+ Cái đói tràn khắp mọi nơi.
+ Đói mà bỗng nhiên Tràng có vợ.
+ Cái đói mà người ta cũng không nghĩ

4


đến tên tuổi của con người; con người
bất chấp mọi cái để có được miếng ăn,
trở nên đanh đá, chỏng lỏn, thiếu sĩ
diện.
+ Cái đói len lỏi vào đêm tân hơn của
Vợ chồng Tràng.
+ Cái đói biểu hiện trong bữa cơm của
mẹ con bà cụ Tứ: giữa cái mẹt rách, độc
một đĩa rau chuối thái rối, một niêu
cháo lỏng bõng, nồi chè khoán đắng
chát làm mất đi niềm vui ở mọi người.
- Phản ánh chân thực về tình người và
những khă năng của con người trong
nạn đói.
Ị Cái đói khủng khiếp đã kéo con
người đến bờ vực của cái chết, thần chết
đang đến gõ cửa tùng nhà, truy bức tùng
số phận và điểm mặt gọi tên từng người.
b. Giá trị nhân đạo:
- Kim Lân dành tình cảm yêu thương
cho người nông dân đồng thời dành cho
họ một thái độ nâng niu trân trọng: Khát
vọng sống, niềm lạc quan yêu đời.
Những biểu hiện về giá trị nhân đạo - Khám phá và ngợi ca những phẩm
trong tác phẩm VN có gì khác so với chất tinh thần của người nông dân:
tác phẩm VCAP?
+ Tấm lòng đồng cảm yêu thương của

những con người cùng cảnh ngộ: Tràng,
người vợ nhặt, bà cụ Tứ.
+ Khát vọng về một mái ấm gia đình
nho nhỏ: niềm vui, niềm hạnh phúc và
những thay đổi của các nhân vật trong
tác phẩm.
Các nhân vật đều có những thay đổi
nhất định từ khi anh Tràng đưa cô vợ về
nhà.
+ Niềm lạc quan vui sống và luôn
hướng về ngày mai: niềm hi vọng của
bà cụ Tứ về ngày mai, hướng cho con
một tương lai tốt đẹp đặc biệt hình ảnh
lá cờ đỏ cuối tác phẩm.
Bà cụ Tứ luôn cố gắng xua đi những
ám ảnh của nạ đói mà bà chỉ nghĩ đến
5


tương lai. Trong câu chuyện của bà chủ
yếu là những lời động viên, an ủi và vẽ
ra cho các con một tương lai tốt đẹp như
chuyện nuôi gà…
- Phê phán chế độ thực dân phong kiến
Vì đâu mà nhân dân ta rơi vào nạn đã đẩy những người nông dân vào một
đói khủng khiếp nhất trong lịch sử cuộc sống bi thảm
nước ta.
Tuy không chĩa mũi nhọn trực diện
nhưng rõ ràng chúng ta cũng nhận ra vì
sao nhân dân ta rơi vào tình cảnh khốn

cùng ấy. chủ yếu là do chính sách bóc
lột của thực dân, phát xít chúng thi hành
chính sách thuế khóa nặng nề cũng như
khai thác thuộc địa một cách dã man.

3. Củng cố: GV nhấn mạnh những nội dung cơ bản của bài học: giá trị
hiện thực, giá trị nhân đạo của cả hai tác phẩm.
4. Luyện tập: GV cho HS so sánh giá trị nhân đạo trong 2 tác phẩm.

Tiết 22: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ
VÀ VỢ NHẶT CỦA NHÀ VĂN KIM LÂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
6


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn những đặc sắc nghệ thuật trong tác
phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và Vợ chồng A phủ của nhà văn Tơ Hồi
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích những nét chính về nghệ thuật của một tác
phẩm văn xi.
3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc học tập văn xi thời kỳ chống Pháp.
Đồng thời trân trọng những đóng góp của những nhà văn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập lại truyện ngắn đã họcVợ nhặt của Kim Lân.
C. HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ: nhắc lại những ý chính trong giá trị nhân đạo và hiện
thực trong tác phẩm Vợ chồng AP của nhà vănTơ Hồi
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

TRỊ
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
những đắc sác nghệ thuật của tác VCAP của nhà văn Tơ Hồi.
phẩm VCAP.
1 Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn linh
hoạt
Em hãy nêu những nét chính về nghệ - Nhà văn mở đầu tác phẩm một các gây
thuật của tác phẩm VCAP.
ấn tượng và tò mò cho người đọc khi
Nhận xét của em về nghệ thuật trần hình ảnh cơ gái mặt buồn rười rượi quay
thuật của tác phẩm.
sợi bên tảng đá cạnh tàu ngựa trong một
gia điình giàu có và quyền lực nhất
làng.
- Tiếp đó nhà văn ngược dịng thời gian
*
kể về gia thế cũng như cho ta biết
nguyên nhân tại sao Mị ở nhà Pá tra.
- Sau đó đưa ta về thực tại để người đọc
chứng kiến những khổ đau, tủi nhục
trong cuộc đời Mị cũng như những giây
phút mà Mị thức tỉnh.
- Với nhân vật Aphủ cũng vậy, xuất hiện
ấn tượng trong trận đánh nhau với ASử
rồi ngược thời gian kể về xuất thâm của
Ap và sau đó cho ta thấy việc AP trở
thành nô lệ của Pá tra.
2.nghệ thuật xây dựng và miêu tả diễn
biến tâm lí của nhân vật.
- Hai nhân vật có số phận giống nhau

Hai nhân vật được xây dựng bằng nhưng nghệ thuật xây dựng nhân vật lại
7


những thủ pháp giống nhau hay khác nhau.
không?
+ Với AP nhà văn chủ yếu quan tâm
đến những hành động của nhân vật để
thể hiện tính cách: Đánh ASử “ Lao tới,
đánh tới, xé vai áo, quật người xuống,
đánh tới tấp.” Hay “ một mình rong
ruổi ngồi rừng.
+ Với Mị nhà văn lại quan tâm đến
những diễn biêns trong tâm lí,TH thành
cơng với nghệ thuật miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật chủ yếu là khi nhân vật
Mị thức tỉnh trong đêm tình mùa xuân
với những diễn biến tinh tế và phức tạp
nhất hay quá trình hồi sinh một cách tất
yếu là cắt dây trói cứu AP và giải thốt
chính mình.
3. Qua trang văn của TP, người đọc có
Qua những trang văn của tác phẩm thể thấy được bức tranh thiên nhiên và
em có thu nhận cho mình những điều phong tục tập quán của đồng bào nơi
gì về thiên nhiên và con người của đây.
đồng bào miền núi.
- Hình ảnh của cỏ gianh vàng ửng, chiếc
váy phơi trên những mỏm đá hoa xòe...
đám trẻ chơi quay…
- Phong tục bắt vợ của người HMơng,

hay hủ tục cúng trình ma…
4. Ngơn ngữ mộc mạc giản dị, gần gũi
Nhận xét về ngôn ngữ.
đời sống của đồng bào miền núi phía
bắc.
+ “ ưng cái bụng….
+ “ Đứa nào có được AP là có được con
trâu, con ngựa tốt trong nhà, chẳng mấy
mà giàu…..
+ Lời cuẩ bài hát “ mày có com trai con
gái rồi mày đi làm nương, tao chưa có
con trai con gái tao đi tìm người yêu.

II. Đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm
“ Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
1. Nhà văn đã xây dựng thành cơng tình
huống truyện rất độc đáo.
8


Hãy chứng minh truyện ngắn “ Vợ
nhặt” của nhà văn KL có một tình
huống truyện độc đáo.

Tại sao KL được coi là nhà văn của
nông dân nông thôn Vn với những am
hiểu của con người nơi đây.

Ngơn ngữ có gì đặc sắc.


- Đặt các nhân vật vào nạn đói khủng
khiếp năm Ất Dậu.
+ Người chết như ngả rạ, người sống dật
dờ như những bóng ma.
+ Khơng mấy sáng thức dậy mà khơng
thấy dăm ba cái thây người cịng queo
bên đường.
+ khơng khí và âm thanh chỉ có mùi tứ
khí….
- Trong cái đói ấy anh Tràng lại nhặt
được vợ. một người xấu xí, thơ kệch, lại
dở hơi, lần ăn từng bữa nhưng lại đèo
bịng một ngừoi đàn bà vơ danh khơng
sĩ diện….
- Tình huống vừa bi vừa hài, vừa thể
hiện niềm vui, vừa thể hiện sự lo âu.
2. Kim Lân cũng thành cơng trong nghệ
thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
- Tràng: Bơng đùa  có vợ  vui lo
lắng nhưng ngay sau đó vênh vênh tự
đắc chấp nhận đèo bịng có cảm giác
như trong giấc mơ đi ra.
- Cô vợ nhặt: Chao chát, chỏng lỏn,
thiếu nhân cách, sĩ diện  e thẹn, chân
nọ ríu chân kia  lẽ phép với mẹ chồng
 Đúng là người đàn bà hiền hậu và
đúng mực.
- Bà cụ Tứ: Ngạc nhiên không tin vào
mắt mình  hiểu cơ sự, ai ốn xót xa…
biết ơn cô con dâu  Mừng và lo đan

xen với nhau  Nhưng bà giữ lại lo
lắng cho mình và truyền niềm tin cho
các con về một tương lai tốt đẹp.
3. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt hấp
dẫn.
Câu chuyện không mở đầu bằng phiên
chợ tỉnh đầu tiên mà Tràng gặp thì mà
Nhà văn chọn một thời điểm “ chuyện
đã rồi” tức là Tràng đưa vợ về nhà trong
sụ ngạc nhiên trước hết là của bản thân,
rồi đến người dân xóm ngụ cư, sau đó
tác giat ngược dịng thời gian kể chuyện
9


Tràng đi tỉnh gặp thị lần 1. lần 2 nên vợ
nên chồng rồi đưa người đọc về thực tế
cuộc sống của Tràng.
4. Ngôn ngữ rất giản dị gần gũi với lời
ăn tiếng nói hàng ngày của những người
dân nơng thơn VN
- Chào hỏi “ U đã về đấy ư”
- Ngôn ngữ xưng hơ : “ Nhà tơi nó mới
về làm bạ với tôi đấy ….
- Câu chuyện hàng ngày “ Cháo đấy
mày ạ. Ngon đáo để….
3. Củng cố: GV nhấn mạnh những nội dung cơ bản của bài học: giá trị
hiện thực, giá trị nhân đạo của cả hai tác phẩm.
4. Luyện tập: GV cho HS so sánh giá trị nhân đạo trong 2 tác phẩm.


Tiết 23: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÈ MỘT TÁC PHẨM MỘT
ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn những kiến thức, yêu cầu của bài văn
nghị luận về đoạn trích hay tác phẩm văn xi.
2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng những kĩ năng để làm bài dạng đề nghị
luận đoạn thơ, đoạn trích văn xi.
3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc vận dụng kiến thức và kĩ năng.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập lại lí thuyết bài học
C. HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. ƠN TẬP LÍ THUYẾT.
những những nét chính về mặt lí 1. Đối tượng nghị luận.
thuyết.
- Đối tượng nghị luận rất phong phú và
10


Đối tượng cuả dạng bài?

đa dạng.
+ Một đoạn trích trong một tác phẩm.
+ Một vấn đề thuộc về nghệ thuật hoặc
nội dung của tác phẩm.

+ Nhân vật ….
2. Nội dung chính:
- Giới thiệu được đoạn trích hay tác
phẩm văn xi.
- Phân tích những khía cạnh nội dung
nghệ thuật của tác phẩm theo định
hướng của đề bài
- Nêu những đánh giá chung về đoạn
trích hay tác phẩm văn xi.
II. LUYỆN TẬP.

Đề 1 Phân tích nhân vật Mị trong
đêm tình mùa xn trong tác phẩm
VCAP của nhà văn Tơ Hồi.
Dàn ý chi tiết:
Mở bài:
- VCAP là một trong những tác phẩm
tiêu biểu nhất của nhà văn Tơ Hồi viết
về đồng bào miền núi phía bắc.
- Giơi thiệu nhân vật và đêm tình mùa
Học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
xn.
Một, hai nhóm trình bày
Thân Bài:
Các nhóm khác nhận xét, GV định - Tóm lược cuộc sống của Mị trước đêm
hướng cùng học sinh chốt, xay dựng tình mùa xn.
mơt dàn ý chung.
- Thiên nhiên mùa xuân ở Hồng Ngài
đã có những tác động không nhỏ đến
tâm trạng của Mị, đặc biệt là tiếng sáo

gọi bạn tình đã đánh thức Mị.
- Từng bước thức tỉnh của Mị
+ Mị khát khao được đi chơi.
+ Mị lén uống rượu nhưng càng uống
Mị càng tỉnh để cảm nhận khơng khí
mùa xn ỏa HN cũng như nhận thức ra
cuộc sống thân trâu ngựa của mình.
+ Thắp sáng căn buồng của mình và lấy
váy hoa, cuốn lại tóc, Mi thực sự muốn
11


được đi chơi, vì bao nhiêu ngừoi có
chồng vẫn đi chơi.
+ ASử về khơng cho Mị đi thậm chí cịn
trói đứng Mị vào cột nhà bẳng thúng
dây đay và cả tóc của Mị. Nhưng Mị
vẫn thả hồn mình về với những cuộc
chơi, với quá khứ tươi đẹp. có nhữn lúc
Mị vừng bước đi mới biết mình đang bị
trói. Mị thổn thức nghĩ “ mình khơng
bằng con trâu con ngựa trong nhà thống
lí”
- Qua đó ta nhận thấy tài năng của nhà
văn trong việc miêu tả diễn biến tâm lí
nhân vật một cách rất tinh tế cũng như
tấm lòng nhân đạo của nhà văn.
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.
- Liên hệ mở rộng vấn đề.

Đề 2:
Những đặc sắc nghệ thuật của Tuyên
ngôn độc lập của HCM.
-MB giới thiệu vấn đề nghị luận
-TB. Một số nội dung chính.
+ Lập luận rất chặt chẽ: Cơ sở pháp lí
GV tổ chức cho học sinh là việc theo  Cơ sở thực tế  Khẳng định quyền
cặp
độc lập.
- Gọi một số nhóm trình bày.
+ Dẫn chứng rất chính xác và tồn
Xây dựng dàn ý thống nhất
diện
Các dẫn chứng hầu như ở tất cả các
mặt của đời sống như kinh tế, chính trị,
văn hóa….
Có những dẫn chứng rất nóng hổi : “
ngày mùng 9 tháng 3 năm nay…”
+ Lí lẽ đanh thép: HCM đã mượn lời
của những bản tuyên ngôn bất hủ của
những nước lớn như Pháp, Mĩ là tiền đề
cho bản tuyên ngôn của nước ta, đồng
thời Người con sử dụng các câu có tính
chất khẳng định như “ Đó là những lí lẽ
khơng ai có thể chối cãi được.” thề mà
hơn tám mươi năm nay bọn thực dân P
lợi dụng lá cờ tự do dân chủ…
12



+ Giọng điệu mạnh mẽ hùng hồn và rất
linh hoạt.
Kết Bài:
- Khẳng định đánh giá vấn đề nghị luận
- Liên hệ mở rộng.
Củng cố: Nắm chắc những nội dung cũng như kì năng quan trọng của dạng bài,
biết vận dụng vào làm bài kiểm tra và bài thi.
Dặn dò: chuẩn bị bài khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong tác phẩm
RXN của nhà văn Nguyễn Trung Thành.

Tiết 24: KHUYNH HƯỚNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG LÃNG MẠN
TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Hiểu rõ hơn về cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi trong văn
học Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
13


- Nắm được sự thể hiện của cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi
trong hai tác phẩm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sư.
3. Thái độ:
- Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nước.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, GA
2. Chuẩn bị của trị: Ơn lại tác phẩm.
C. HOẠT ĐỘNG :

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn I. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lại những kiến thức về KHST và lãng mạn trong văn học Việt Nam
CHLM.
giai đoạn 1945-1975.
1. Khuynh hướng sử thi:
GV cho HS nhắc lại đặc trưng của sử
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa
thi?
lịch sử và tính chất tồn dân tộc
+ Nhân vật chính: những con người
đại diện cho tinh hoa và khí phách,
GV: Thế nào là khuynh hướng sử thi? phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó
Khuynh hướng sử thi được thể hiện số phận cá nhân với số phận đất nước;
như thế nào trong văn học Việt Nam luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa
giai đoạn 1945-1975?
vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm
lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca,
trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng.

GV: Cảm hứng lãng mạn được thể hiện
như thế nào trong văn học Việt Nam
giai đoạn 1945-1975?
Cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng
sử thi có sự kết hợp như thế nào trong
văn học Việt Nam giai đoạn 19451975?


2. Cảm hứng lãng mạn:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con
người mới,
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM
+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng
của đất nước.
3. Khuynh hướng sử thi kết hợp với
cảm hứng lãng mạn:
+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh
thần lạc quan,
+ Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực
đời sống trong quá trình vận động và

14


phát triển cách mạng.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu về khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn trong hai tác phẩm.
GV cho HS trao đổi bàn bạc, phát hiện,
phân tích những biểu hiện của Khuynh
hướng sử thi trong Rừng xà nu của nhà
văn Nguyễn Trung Thành?

II. Khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn trong tác phẩm Rừng
xà nu

1. Khuynh hướng sử thi:
Rừng xà nu
- Chủ đề: là vấn đề có ý nghĩa sống cịn
đối với cách mạng miền Nam lúc đó,
phải dùng bạo lực cách mạng để trấn áp
bạo lực phản cách mạng: dân làng Xô
man đã nổi dậy trong đêm Tnú bị đốt
10 đầu ngón tay,...
- Cuộc đời bi tráng của Tnú (nhân vật
chính) chứng minh cho chân lí: phải
dùng bạo lực cách mạng để chống lại
bạo lực phản cách mạng.
- Bức tranh được miêu tả tạo nên bối
cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho câu
chuyện: rừng xà nu bạt ngàn được miêu
tả từ đầu văn bản cho đến cuối văn bản
và làm phông nền cho con người xuất
hiện.
- Phản ánh được những hi sinh mất mát,
tinh thần đoàn kết, truyền thống cách
mạng của dân làng Xơ man, của nhân
dân Tây Ngun và đó cũng là những
mất mát, tinh thần chung của dân tộc
Việt Nam trong chống Mĩ.
- Cụ Mết đóng vai trị như một già làng
và có vai trị rất quan trọng đối với dân
làng. Khuynh hướng sử thi cũng thể
hiện rất rõ trong đêm cụ Mết kể chuyện
Tnú, kể chuyện dân làng Xô man đánh


15


giặc cho mọi người nghe.
- Giọng kể, ngơn ngữ, hình ảnh trang
trọng, giàu âm hưởng có sức ngân
GV cho HS trao đổi bàn bạc, phát hiện,
phân tích những biểu hiện cảm hứng vang.
lãng mạn trong tác phẩm Rừng xà nu 2. Cảm hứng lãng mạn:
của Nguyễn Trung Thành?
. Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
- Phản ánh một cách chân thực những
hi sinh, mất mát, đau thương của dân
làng Xô man (Tây Nguyên) trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ:
+ Anh Xút bị treo cổ ở cây vả.
+ Bà Nhan bị chặt đầu.
Học sinh thảo luận trả lời.
+ Mẹ con Mai bị bọn thằng Dục bắt và
dùng roi sắt tra tấn dã man Ò mẹ con
Mai chết.
+ Tnú bị bọn chúng tẫm nhựa xà nu
vào 10 đầu ngón tay đốt - hai bàn tay
Tnú khơng cịn ngón nào.
Ị Tnú khơng vợ, con, người thương

GV chốt

tích.
Ú Tnú nói riêng và dân làng Xơ man


(Tây Ngun) nói chung khơng hề
khuất phục, mất mát, đau thương khơng
có nghĩa lí gì, họ đương đầu với những
Dặn dị: Chuẩn bị bài KHST và CHLM
mất mát, đau thương đó, anh dũng, kiên
trong tác phẩm Những đứa con trong
cường hơn và tin tưởng vào tương lai
gia đình của Nguyễn Thi.
tốt đẹp..
Tiết 25: KHUYNH HƯỚNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG LÃNG MẠN
TRONG TÁC PHẨM NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH CỦA
NGUYỄN THI.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
16


- Hiểu rõ hơn về cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi trong văn
học Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
- Nắm được sự thể hiện của cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi
trong hai tác phẩm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sư.
3. Thái độ:
- Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nước.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, GA
2. Chuẩn bị của trị: Ơn lại tác phẩm.
C. HOẠT ĐỘNG :


1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích nhân vật Việt?
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn I. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng
HS ôn lại những kiến thức về lãng mạn trong văn học Việt Nam giai
KHST và CHLM.
đoạn 1945-1975.
GV cho HS nhắc lại đặc trưng của 1. Khuynh hướng sử thi:
sử thi?
2. Cảm hứng lãng mạn:
GV: Thế nào là khuynh hướng sử 3. Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm
thi? Khuynh hướng sử thi được thể hứng lãng mạn:
hiện như thế nào trong văn học Việt
Nam giai đoạn 1945-1975?
II. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn trong Những đứa con trong gia
đình:

1. Khuynh hướng sử thi:
. Những đứa con trong giđình(Nguyễn
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Thi)
tìm hiểu về khuynh hướng sử thi - Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mĩ của
và cảm hứng lãng mạn trong tác nhân dân Nam Bộ.
phẩm.
- Những hi sinh mất mát của gia đình Chiến
cũng chính là những hi sinh mất mát của
17



GV cho HS trao đổi bàn bạc, phát
hiện, phân tích những biểu hiện của
Khuynh hướng sử thi trong Rừng
xà nu của nhà văn Nguyễn Trung
Thành?

dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống
Mĩ.
- Truyền thống gia đình Chiến, Việt chính
là truyền thống trọng tình nghĩa, u
thương con người, lịng căm thù giặc của
nhân dân Nam Bộ. Truyền thống đó con thể
hiện rõ trong cuốn sổ gia đình.
- Chiến, Việt kết tinh vẻ đẹp của tầng lớp
thanh niên Việt Nam trong kháng chiến
chống Mĩ.
- Khơng gian gia đình nhưng đó cũng là
khơng gian rộng lớn của Nam Bộ.
- Thời gian: quá khứ, hiện tại đan xen.
2. Cảm hứng lãng mạn: Những đứa con
Cảm hứng lãng mạn được biểu hiện trong gia đình (Nguyễn Thi)
như thế nào trong tác phẩm
- Nhân dân Nam Bộ chịu nhiều mất mát
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cụ thể
Tổ chức hoạt động nhóm.
gia đình Chiến. Qua đó nhà văn ca ngợi
những người anh hùng rất bình dị nhưng
sựu hi sinh cao cả.

+ Ông nội bị sát hại.
+ Ba bị giặc giết bêu đầu khắp nơi.
+ Má chết vì bom giặc.
Ú Nhà chỉ cịn ba chị em, nhưng chị em
Chiến biết đùm bọc thương u nhau. Hồn
cảnh đó giúp Chiến và Việt ý thức sâu sắc
hơn vai trò, trách nhiệm của mình và họ tự
giác xơng pha trận mạc, nối tiếp truyền
thống tốt đẹp của gia đình, của quê hương
sẵn sàng lên đường giết giặc.
- Niềm tin vào chiến thắng:
- Điều hò của chú Năm, lời chú Năm “
chuyện gia đình ta cùng giống như dịng
sơng.....cũng vậy”  Truyền thống tốt đẹp
của nhân dân ta.
3. Củng cố
18


4. Dặn dị: Tình huống truyện trong truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngồi
xa” của Nguyễn Minh Châu.

Tiết 27 TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ hơn về tình huống truyện.
- Phân tích được tình huống truyện trong truyện ngắn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.

3. Thái độ:
- Có ý thức cao trong việc tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, GA
2. Chuẩn bị của trị: Ơn lại tác phẩm.
C. HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra bài cũ: Khuynh hướng sử thi trong truyện ngắn Những đứa con
trong gia đình?
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS I. Tình huống truyện:
nhắc lại về tình huống truyện .
- Tình huống truyện là những sự kiện, biến
GV: Thế nào là tình huống truyện? cố xẩy ra một cách đột ngột, bất ngờ khiến
Chỉ ra những tình huống truyện mà cho người đọc, người nghe khó hiểu, khó
các em đã được học?
giải thích.
- Là vấn đề đặt ra trong tác phẩm mà nội
dung của tác phẩm xoay quanh vấn đề đó và
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm nó chi phối nội dung của tác phẩm.
hiểu tình huống truyện trong II. Tình huống truyện trong Chiếc thuyền
truyện ngắn CTNX?
ngồi xa của Nguyễn Minh Châu.
a. Tình huống truyện: Xây dựng hai phát
hiện của Phùng:
19


- Phát hiện thứ nhất: Chiếc thuyền ngoài xa:

+ Một cảnh đắt trời cho, một bức tranh mực
tàu của một danh họa thời cổ.
+ Bức tranh đơn giản: một chiếc thuyền lưới
vó, mấy bóng người ngồi yên in vào màu
trắng sữa của sương và màu hồng hồng của
Phùng đã có những phát hiện nào mặt trời buổi sớm ....
trong chuyến đi của mình ?
Ị Vẻ đẹp tồn bích, tốt lên cái mĩ, cái
Ý nghĩa của những phát hiện đó.
thiện
Ị Phát hiện thứ nhất là nghệ thuật.
- Phát hiện thứ hai: chiếc thuyền đã tiến vào
bờ của một gia đình làng chài.
+ Xuất hiện một người đàn bà ngoài 40 tuổi
xấu xí, mặt rỗ, một người đàn ơng thơ kệch,
dữ dằn...
+ Người đàn ông rút thắt lung quất tới tấp
vào người đàn bà nhưng người đàn bà nhẫn
nhục, cam chịu không chống trả, chạy
trốn,...
+ Con trai can ngăn nhưng bà vẫn ngăn cản
con
.
Ò Phát hiện thứ hai là hiện thực quái đẩn
của cuộc sống.
- Từ phát hiện thứ hai của Phùng đưa đến
phát hiện 3: Câu chuyện ở tòa án huyện.
+ Câu chuyện cuộc đời và lí do khơng bỏ
chồng của người đàn bà.
GV: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng + Phùng và Đẩu đã vỡ lẽ ra nhiều điều.

một tình huống truyện như thế nào?
b. Ý nghĩa:
- Người đàn bà kia đằng sau vẻ bề ngồi xấu
xí, thơ kệch là một tấm lòng, một phẩm chất
cao đẹp, bà chỉ biết nhẫn nhục, cam chịu để
sống cho chồng, cho con mà khơng nghĩ đến
mình.
20


- Phát hiện thứ nhất là nghệ thuật, phát hiện
thứ hai là hiện thực cuộc đời. Do vậy nghệ
thuật phải bắt rễ từ hiện thực cuộc sống và
GV: Tình huống truyện đó nó có ý nghệ thuật chân chính là phải đi ra từ cuộc
nghĩa gì?
đời và phục vụ cuộc đời.
- Vấn đề tác giả đặt ra: chúng ta phải có cái
nhìn tồn diện, đa chiều, đừng vội nhìn vẻ bề
ngoài mà vội đánh giá, kết luận một đối
tượng nào đó.
3. Củng cố: Tình huống truyện, ý nghĩa tình huống truyện trong hai tác
phẩm Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa.
4. Dặn dị: Tìm hiểu nhân vật cơ vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của
Kim Lân và ngươi đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của
NGuyễn Minh Châu

Tiết 27 : NHÂN VẬT THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM
LÂN VÀ NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI TRONG TRUYỆN
NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thêm về nhân vật thị (Vợ nhặt) và người đàn bà
(Chiếc thuyền ngồi xa) từ đó khát quát được hình ảnh người phụ nữ Việt Nam
trước và sau Cách mạng.
21


2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- Biết cảm thông chia sẻ trong cuộc sống và biết trân trọng những tình cảm
tốt đẹp.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của trị:
- SGK, tài liệu tham khảo, ơn lại hai tác phẩm, soạn bài theo hướng dẫn.
C. HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tình huống truyện trong tác phẩm Chiếc thuyền
ngoài xa của Nguyễn Minh Châu và cho biết ý nghĩa tình huống truyện đó?
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập lại 1. Nhân vật thị:
nhân vật thị (Vợ nhặt)
a. Xuất hiện:
GV: Thị xuất hiện trong tác phẩm như thế - Không rõ q qn, gốc tích. Khơng tên nào? Em có nhận xét chung gì về nhân vật đó? chỉ gọi là ''thị''
- Áo quần rách tả tơi như tỏ đỉa
- Người gầy xọp, khuôn mặt lưỡi cày chỉ

thấy hai con mắt
- Ngồi vêu ra đường để chầu chực cái ăn
- Có phần đanh đá, thiếu sĩ diện:
+ Những lời nói qua lại với Tràng.
+ Ăn một chặp bốn bát bánh đúc khơng nói,
ăn xong dùng đũa quệt ngang miệng.
Ị Cái đói đã làm cho thị mất hết nữ tính,
tiếng gọi của bản năng sinh tồn khiến thị bất
chấp tất cả. Thực chất thị đáng thương hơn là
trách.
b. Phẩm chất, nhân cách:
GV: Từ khi chấp nhận là vợ của Tràng, thị có - Thị chấp nhận theo anh về làm vợ mà
thay đổi gì khơng? Những phẩm chất đáng khơng quan tâm đến hồn cảnh gia đình.
- Là người có ý tứ: dọc đường về thị e thẹn
quý ở người phụ nữ này?
ngượng ngùng, chào bà cụ Tứ bằng u.
- Đảm đang, khao khát và có ý thức vun vén
hạnh phúc gia đình:
22


+ Sáng ra: dọn dẹp nhà cửa, vườn tược, nói
năng có đầu có cuối với chồng và mẹ chồng.
Ị Hạnh phúc và tình u đã giúp thị trở lại
với chính mình. Thị ý thức được tình yêu và
hạnh phúc, biết chăm lo, vun vén hạnh phúc
gia đình.
Ị Bi kịch, nỗi khổ của thị cũng chính là nỗi
khổ chung cho những người phụ nữ Việt
Nam trước Cách mạng tháng Tám.

2. Nhân vật người đàn bà (Chiếc thuyền
ngoài xa)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn lại
nhân vật người đàn bà (Chiếc thuyền ngoài
xa)
GV: Người đàn bà xuất hiện trong tác phẩm
như thế nào?
GV: Khi bị chồng đánh, thái độ của bà như thế
nào?

GV: Tại sao bà cam chịu như thế?
GV: Tình thương của bà dành cho con như thế
nào?

GV: Tại sao bà nhất định khơng bỏ chồng mà
kiên quyết gắn bó với người đàn ơng vũ phu
kia?
23

a. Xuất hiện:
- Xấu xí, mặt rỗ.
- Bị một người đàn ông ruồng bỏ khi có thai
với hắn Ị được người đàn ơng bây giờ cứu
vớt.
b. Bề ngoài nhẫn nhục, cam chịu:
- Khi bị chồng đánh không hề kêu lên một
tiếng, không hề chống trả, khơng tìm cách
chạy trốn.
- Chỉ biết khóc.

- Con trai muốn cứu bà cũng can ngăn con.
- Quyết gắn bó với lão đàn ông vũ phu ấy.
c. Vẻ đẹp tâm hồn:
* Vẻ đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng:
+ Cam chịu, nhẫn nhục hi sinh cho con cái.
+ Bà nghĩ sống cho con chứ khơng phải
sống cho mình.
+ Vui khi thấy con được ăn no.
+ Sợ con chứng kiến nên xin chồng đưa lên
bờ mà đánh.
* Vẻ đẹp của nghĩa vợ chồng thủy chung,
son sắt:
- Ở tào án: van lạy xin tịa đừng bắt bà bỏ
chồng.
- Kể lại tình dun, hồn cảnh cuộc đời: con
đơng nghèo túng quanh năm Ị làm thay đổi


bản chất của chồng bà.
- Gia đình bà cũng có những giây phút hạnh
phúc, vui vẻ.
- Bà tâm sự thật: cuộc sống trên thuyền cần
có một người đàn ơng để chèo chống để ni
con.
Ị Nhận thấy chồng bà là ân nhân cứu vớt
cuộc đời bà và là nạn nhân của cuộc sống
khắc nghiệt trên biển Ị cảm thơng sâu sắc
với chồng vì thế tự nguyện trở thành nơi để
chồng trút giận.
Ị Đằng sau bề ngồi xấu xí, đằng sau sự

GV: Từ hai nhân vật đã tìm hiểu, em nhận biết cam chịu, nhẫn nhục chính là vẻ đẹp đáng
quý của tâm hồn. Đó là người phụ nữ Việt
được gì về người phụ nữ Việt Nam?
Nam nhân hậu, thủy chung, giàu đức hi sinh.
Ú Từ hai nhân vật thị và người đàn bà hàng
chài chúng ta hiểu thêm về người phụ nữ
Việt Nam: dù hịa cảnh có trớ trêu, khắc
nghiệt thì họ vẫn vượt qua và sống tốt bằng
những phẩm chất tốt đẹp của mình bởi họ
khơng chỉ sống cho bản thân mà sống vì biết
bao nhiêu người xung quanh họ nữa.
3. Củng cố: Vẻ đẹp của hai nhân vật thị (Vợ nhặt) và người đàn bà (Chiếc
thuyền ngồi xa). Đó chính là vẻ đẹp khuất lấp của 2 nhân vật
Tiết 28: BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT MỞ BÀI TRONG VĂN
NGHỊ LUẬN,
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn những kiến thức, yêu cầu của một mở
bài , kết bài trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng những kĩ năng để làm bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc vận dụng kiến thức và kĩ năng.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập lại lí thuyết bài học
C. HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
24



Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. ƠN TẬP LÍ THUYẾT.
những những nét chính về mặt lí 1. Yêu cầu viết mở bài trong văn nghị
thuyết.
luận.
- Thơng báo chính xác và ngắn gọn vấn
đề nghị luận. đây là một yêu cầu rất
quan trọng.
- Mở bài cần hấp dẫn, gợi được những
Yêu cầu chung khi viết một mở bài hứng thú cho người đọc ( có thể mở bài
hay kết bài trong văn nghị luận.
theo cách phản đề hoặc so sánh)
2. Yêu cầu viết Kết bài trong văn
nghị luận.
- Thông báo sự kết thúc của vấn đề nghị
luận.
- nêu những đánh giá khái quát về vấn
đề nghị luận.
- Liên hệ mở rộng sâu hơn.
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP.
Bài 1
Hãy viết một số mở bài, kết bài khác
nhau cho đề bài sau. “ Suy nghĩ của
anh/ chị về hình tượng “ Sóng” và khát
vọng tình u trong bài thơ Sóng của
nhà thơ Xn Quỳnh.
Ví dụ.
MB: Hình tượng sóng đã được nhiều
nhà văn nhà thơ sử dụng để nói về tình

u như Xn Diệu …. Nhưng có lẽ
hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên
của nữ sĩ Xuân Quỳnh để lại nhiều ấn
tượng hơn cả. Nó đã thể hiện rất rõ
GV tổ chức cho học sinh làm việc cá những cung bậc, trạng thái cảm xúc của
nhân. Sau đó chữa một số bài để học người con gái đang yêu cùng những
sinh rút kinh nghiệm.
khát vọng tình yêu của tuổi trẻ.
Kết bài:
Bài thơ sóng khép lại nhưng dư âm và
những con sóng ấy còn ám ảnh biết bao
thế hệ bạn đọc. Nhà thơ đã nói “ hộ”
tình u của tuổi trẻ. Nhịp thơ cũng là
nhịp sóng, nhịp lịng của tuổi trẻ. Bài
25


×