Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.63 KB, 38 trang )

Ngày soạn: 9/1/2009
Ngày giảng: 12/1/2009 Tiết 15: Chuyên đề 4:
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong
đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác
phẩm văn học.
Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc.
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, tài liệu
- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học
sinh
I- Bài học:
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới (35)
GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm của kiểu bài Nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời
sống.
- HS đọc ví dụ Bệnh lề mề
- GV: Trong bài Bệnh lề mề ngời
viết đã trình bày những gì?
- HS trả lời.


- GV: Tại sao tác giả lại nói đó là
vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội?
HS trao đổi, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV: Em đánh giá nh thế nào về
vấn đề tác giả đa ra?
GV: Thế nào là nghị luận về một
sự việc, hiện tợng đời sống xã hội
I/ Nghị luận xã hội:
A- Nghị luận về một sự việc, hiện t-
ợng đời sống:
1- Đặc điểm yêu cầu:
* Ví dụ: Bệnh lề mề.
-> Trong bài Bệnh lề mề ngời viết đã
trình bày quan điểm, thái độ của mình
trớc một vấn đề có ý nghĩa xã hội đáng
phê phán, cần khắc phục mà tác giả gọi
nó là một căn bệnh cần chữa trị: Bệnh
lề mề. Nói nó là vấn đề có ý nghĩa đối
với xã hội bởi nó đang tràn lan trong
nhiều cơ quan, đoàn thể, nó tồn tại
trong ý thức mỗi con ngời, trở thành
thói quen xấu, một căn bệnh khó chữa.
* Khái niệm: Nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống xã hội là bàn về một
sự việc, hiện tợng có ý nghĩa đối với xã
hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề
?
- HS trả lời.
- GV chốt.

- GV: Bài nghị luận về một sự
việc, hiện tợng đời sống xã hội có
yêu cầu nh thế nào về mặt nội
dung?
- HS trả lời.
- GV chốt.
- GV: yêu cầu nh thế nào về mặt
hình thức của bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng đời sống xã hội
nh thế nào?
- HS trả lời.
- GV chốt.
- GV: Để làm tốt bài nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời sống xã
hội cần tuân theo những bớc nào?
- GV: Bớc tìm hiểu đề cần làm
đáng suy nghĩ.
* Yêu cầu về nội dung bài nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời sống:
- Nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn
đề: phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt
lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân
và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của
ngời viết.
* Yêu cầu về hình thức: Bài viết phải
có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ
ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận
phù hợp, lời văn chính xác, sống động.
2- Kỹ năng, phơng pháp nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời sống:

a- Ngoài những phơng pháp chung,
cách làm kiểu bài nghị luận này gồm
các bớc:
* Tìm hiểu đề:
- Tìm hiểu ý nghĩa của sự việc, liên t-
ởng đến cuộc sống để phát hiện ra vấn
những gì?
- HS trả lời.
- GV: Để tìm ý cho bài tốt bài
nghị luận về một sự việc, hiện t-
ợng đời sống xã hội cần làm nh
thế nào?
- HS trả lời.
- GV chốt.
- GV: Dàn ý bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng đời sống xã hội
cần có mấy phần? Phần mở bài
cần làm gì?
- HS trả lời.
- HS bổ sung
+ Nội dung của phần thân bài?
- HS trả lời.
- HS bổ sung
- GV chốt.
+ Phần kết bài cần làm rõ điều gì?
đề mọi ngời quan tâm.
* Tìm ý:
- Nắm vững các chi tiết cơ bản của sự
việc, hiện tợng.
- Tìm thêm một vài sự việc, hiện tợng t-

ơng tự.
- Phân chia vấn đề thành từng mặt để
phân tích, giảng giải, bày tỏ ý kiến.
* Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc,
hiện tợng.
- Thân bài:
+ Tóm tắt sự việc, hiện tợng.
+ Lần lợt phân tích từng mặt của vấn
đề.
- Kết bài: Tổng hợp sự phân tích để rút
ra kết luận.
b- Khi phân tích, có thể phối hợp sử
dụng phép chứng minh, giải thích
Khi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ
định, khuyên răn, kiến nghị
- HS trả lời.
- GV chốt.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
(3)
GV: Khái quát bài
II- Luyện tập:
* Củng cố- dặn dò:
Ngày soạn: 16/2/2009
Ngày giảng: 19/2/2009 Tiết 16: Chuyên đề :
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong
đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác
phẩm văn học.

Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc.
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, tài liệu
- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học
sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Luyện tập: (35)
Bài tập 1:
Lấy nhan đề Những ng ời không
chịu thua số phận , hãy viết bài
văn nêu suy nghĩ về những tấm g-
ơng đó.
I- Bài học:
I/ Nghị luận xã hội:
A/ Nghị luận về một sự việc, hiện tợng
đời sống:
II- Luyện tập:
Đề I:
a- Mở bài:
Dẫn dắt vào vấn đề: những số phận
- HS đọc đề bài
- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đề bài.

- GV: Để làm tốt bài nghị luận
này cần phải tìm những ý nào?
- HS trả lời
- HS bổ sung
- GV chốt.
- GV: Em hãy lập dàn ý cho đề
bài trên?
- GV: Phần mở bài cần nêu những
ý gì?
- HS trả lời
- GV: Phần thân bài có mấy vấn
đề cần đề cập đến? Đó là những
vấn đề gì?
- HS trả lời.
- HS bổ sung
không may và nghị lực vợt qua số phận.
b- Thân bài:
* Nêu một số tấm gơng không chịu
thua số phận; kể vắn tắt về một số tấm
gơng tiêu biểu ở những lĩnh vực khác
nhau trong cuộc sống.
* Suy nghĩ của bản thân về những con
ngời ấy:
- Khâm phục tinh thần vợt khó ở họ.
- Nhận thức sâu sắc về cội nguồn sức
mạnh nghị lực của họ:
+ ý thức của họ về giá trị sống của bản
thân mỗi ngời.
+ ý chí quyết tâm mãnh liệt.
+ Đợc mọi ngời động viên tiếp sức.

+ Trách nhiệm của mỗi chúng ta và xã
hội đối với họ.
+ Cảm thông, tôn trọng, tôn vinh họ.
+ Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát
huy khả năng của bản thân.
c- Kết bài:
- GV chốt.
- GV: Phần kết bài cần làm gì?
- HS trả lời.
- GV chốt.
Bài tập 2:
Qua các kỳ thi học sinh giỏi quốc
tế, em có suy nghĩ gì về trí tuệ
Việt Nam.
- GV: Trình bày ý hiểu của em về
đề bài?
- GV: Em hãy lập dàn ý cho đề
bài trên?
- GV: Phần mở bài cần nêu những
ý gì?
- HS trả lời
- GV: Phần thân bài có mấy vấn
đề cần đề cập đến? Đó là những
vấn đề gì?
- Khẳng định họ là những tấm gơng
tiêu biểu.
- Soi vào họ, mỗi ngời phải biết tự vơn
lên không ngừng.
Đề II:
a- Mở bài:

- Hiểu học là truyền thống cao đẹp của
ngời Việt Nam.
- Học sinh đạt giải trong kỳ thi quốc tế
luôn là niềm tự hào của thế hệ trẻ nói
riêng và cả nớc nói chung.
b- Thân bài:
* Những thành quả trí tuệ của học sinh
Việt Nam trong các kỳ thi quốc tế.
- Các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế là
một sân chơi trí tuệ cho những ngời trẻ
tuổi.
- Những thành tích cao mà học sinh
Việt Nam đạt đợc.
+ Những thứ hạng và những giải đặc
- HS trả lời.
- HS bổ sung
- GV chốt.
- GV: Phần kết bài cần làm gì?
- HS trả lời.
- GV chốt.
Hoạt động 3:
Củng cố- dặn dò (3)
GV: Khái quát bài
HS: Làm tiếp bài tập
biệt của các môn dự thi.
+ Đánh giá của bạn bè quốc tế.
*Suy nghĩ của bản thân về trí tuệ Việt
Nam:
c- Kết bài:
Nhấn mạnh niềm tự hào, sự tôn vinh,

lòng biết ơn những ngời đã đem vinh
quang về cho Tổ quốc.
Củng cố- dặn dò:
Ngày soạn: 23/1/2009
Ngày giảng: 26/1/2009 Tiết 17: Chuyên đề :
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong
đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác
phẩm văn học.
Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc.
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, tài liệu
- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học
sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới (35)
I- Bài học:
B- Nghị luận về một vấn đề t tởng,
đạo lý:
GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm của kiểu bài Nghị luận

về một sự việc, hiện tợng đời
sống.
- HS đọc ví dụ Chí mạo hiểm
- GV: Trong bài Chí mạo hiểm ng-
ời viết đã trình bày những gì?
- HS trả lời.
- GV: Tại sao tác giả lại nói đó là
vấn đề t tởng, đạo lý?
HS trao đổi, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV: Em đánh giá nh thế nào về
vấn đề tác giả đa ra?
GV: Thế nào là nghị luận về một
một vấn đề t tởng, đạo lý?
- HS trả lời.
- GV chốt.
- GV: Bài nghị luận về một một
1- Đặc điểm yêu cầu:
* Ví dụ: Chí mạo hiểm.
-> Văn bản đề cập đến một vấn đề t t-
ởng của con ngời: chí mạo hiểm- yếu
tố quyết định thành công của mỗi ngời.
* Khái niệm: Nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lý là bàn về một vấn đề
thuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống
của con ngời .
* Yêu cầu về nội dung của bài nghị
luận về một vấn đề t tởng, đạo lý:
Làm sáng tỏ các vấn đề t tởng, đạo lý
bằng cách giải thích, chứng minh, so

sánh, đối chiếu, phân tích để chỉ ra
chỗ đúng (hay chỗ sai) của một t tởng
nào đó, nhằm khẳng định t tởng của
ngời viết.
* Yêu cầu về hình thức: Bài viết phải
có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ
ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận
phù hợp, lời văn chính xác, sống động.
vấn đề t tởng, đạo lý có yêu cầu
nh thế nào về mặt nội dung?
- HS trả lời.
- GV chốt.
- GV: yêu cầu nh thế nào về mặt
hình thức của bài nghị luận về một
một vấn đề t tởng, đạo lý nh thế
nào?
- HS trả lời.
- GV chốt.
- GV: Để làm tốt bài nghị luận về
một một vấn đề t tởng, đạo lý cần
tuân theo những bớc nào?
- GV: Bớc tìm hiểu đề cần làm
những gì?
- HS trả lời.
- GV: Để tìm ý cho bài tốt bài
nghị luận về một vấn đề t tởng,
đạo lý cần làm nh thế nào?
2- Kỹ năng, phơng pháp nghị luận về
một vấn đề t tởng, đạo lý:
* Tìm hiểu đề:

Nội dung t tởng nêu trong đề bài thờng
đợc đúc kết trong tục ngữ, danh ngôn,
do đó phải tìm hiểu ý nghĩa của từ ngữ,
hình ảnh để xác định đầy đủ, chính
xác vấn đề, xác định đủ yêu cầu về nội
dung và hình thức của bài sẽ viết.
* Tìm ý:
Phân chia vấn đề thành các luận điểm.
Muốn vậy phải đa vấn đề gắn với
những câu hỏi tìm ý. Thờng là câu hỏi:
Nghĩa là gì? Đúng, sai thế nào? Có tác
dụng gì? Biểu hiện ra sao? Cần phê
phán điều gì? Quan niệm nào là đúng?
Phải làm gì? Câu trả lời sẽ là luận
điểm, luận cứ.
Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tởng, đạo
lý cần bàn.
- HS trả lời.
- GV chốt.
- GV: Dàn ý bài nghị luận về một
một vấn đề t tởng, đạo lý cần có
mấy phần? Phần mở bài cần làm
gì?
- HS trả lời.
- HS bổ sung
+ Nội dung của phần thân bài?
- HS trả lời.
- HS bổ sung
- GV chốt.

+ Phần kết bài cần làm rõ điều gì?
- HS trả lời.
- GV chốt.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
(3)
GV: Khái quát bài
* Thân bài:
- Giải thích nội dung vấn đề cho rõ
ràng, đầy đủ (ý nghĩa gần- xa, hẹp-
rộng )
- Chứng minh sự đúng, sai của t tởng,
đạo lý đó.
- Nhận định đánh giá t tởng, đạo lý đó
trong cuộc sống.
* Kết bài: Tổng hợp ý kiến, khẳng định
lại vấn đề; có thể đề xuất nhận thức
mới hoặc yêu cầu hành động
*Viết bài: Dựa vào dàn bài, phát triển
từng ý thành đoạn văn đồng thời liên
kết các đoạn thành văn bản hoàn chỉnh.
b- Khi phân tích, có thể phối hợp sử
dụng phép chứng minh, giải thích
Khi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ
định, khuyên răn, kiến nghị
* Củng cố- dặn dò:
Ngày soạn: 30/1/2009
Ngày giảng: 2/2/2009 Tiết 18: Chuyên đề :
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong

đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác
phẩm văn học.
Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc.
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, tài liệu
- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học
sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Luyện tập: (35)
Bài tập 1:
Xa các cụ đã dạy lời chào cao
hơn mâm cỗ , vậy mà nay d ờng
nh việc chào hỏi ít đợc quan tâm.
Hãy bàn về hiện tợng này.
- HS đọc đề bài
- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đề bài.
- GV: Để làm tốt bài nghị luận này
cần phải tìm những ý nào?
I- Bài học:
B- Nghị luận về một vấn đề t tởng,
đạo lý:
II/ Luyện tập:

Đề I:
a- Mở bài:
Dẫn dắt về vấn đề chào hỏi xa và nay.
b-Thân bài:
* Nêu những hiện tợng thiếu lịch sự
trong chào hỏi.
- Quan hệ giao tiếp trong gia đình:
con cái đi không tha, về không chào.
- Quan hệ xã hội:
+ Học sinh càng lớn càng ngại chào
thầy cô giáo.
+ Đồng nghiệp gặp nhau nhiều khi
thiếu cả cái gật đầu.
+ Hàng xóm láng giềng gặp nhau có
- HS trả lời
- HS bổ sung
- GV chốt.
- GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài
trên?
- GV: Phần mở bài cần nêu những
ý gì?
- HS trả lời
- GV: Phần thân bài có mấy vấn
đề cần đề cập đến? Đó là những
vấn đề gì?
- HS trả lời.
- HS bổ sung
- GV chốt.
- GV: Phần kết bài cần làm gì?
- HS trả lời.

- GV chốt.
lúc nh ngời xa lạ.
+ Cấp dới với cấp trên có lúc lại xun
xoe quá mức
* Đề ra một số cách chào hỏi thể hiện
nét đẹp văn hoá trong giao tiếp:
- Tình huống giao tiếp:
+ Có tính nghi thức: Lời chào phải
trang trọng, tôn nghiêm.
+ Thân mật, gần gũi: Không cần phải
trang trọng, tôn nghiêm.
- Đối tợng giao tiếp:
+ Quan hệ vị thế xã hội: Cấp dới chào
cấp trên tránh xun xoe thái quá; cấp
trên cần tôn trọng cấp dới tránh xem
thờng, kiểu cách bề trên.
+ Quan hệ tuổi tác: Thờng thì ngời nhỏ
tuổi chào ngời lớn tuổi trớc; song cũng
không phải lúc nào cũng câu nệ nh thế
mà bắt bẻ, xét nét.
+ Quan hệ thân sơ: Nếu là thân thì có
thể bỗ bã, nhng chỉ là sơ thì phải ý tứ,
- GV hớng dẫn học sinh viết bài

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
(3)
GV: Khái quát bài
HS: Làm tiếp bài tập
giữ gìn lời nói, cử chỉ, hành vi.
c-Kết bài:

- Chào hỏi thể hiện nhân cách con ng-
ời.
- Chào hỏi cũng phản ánh trình độ văn
minh của xã hội, càng phải quan tâm
khi đất nớc hội nhập với văn hoá toàn
cầu.

* Hớng dẫn viết bài:
* Củng cố- dặn dò:
Ngày soạn: 6/2/2009
Ngày giảng: 9/2/2009 Tiết 19: Chuyên đề :
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong
đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác
phẩm văn học.
Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc.
* Trọng tâm: Phần II
II- Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, tài liệu
- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học
sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
II/ Luyện tập:

Đề II:
a- Mở bài:
- Trang phục là nhu cầu không thể
Hoạt động 2: Luyện tập: (35)
Bài tập 2:
Hiện tợng đua đòi ăn mặc
thiếu văn hoá của một số học sinh
hiện nay.
- HS đọc đề bài
- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đề bài.
- GV: Để làm tốt bài nghị luận này
cần phải tìm những ý nào?
- HS trả lời
- HS bổ sung
- GV chốt.
thiếu của con ngời
- Cuộc sống càng phát triển thì con ng-
ời càng có nhu cầu mặc đẹp.
- Nhng hiện có một số bạn ăn mặc còn
thiếu văn hoá.
b-Thân bài:
* Những biểu hiện thiếu văn hoá trong
trang phục của một số học sinh:
- Chạy theo mốt loè loẹt, thiếu đứng
đắn.
- Những kiểu dáng không phù hợp lúc
đi học.
- Luôn thay đổi mốt cho phù hợp với
kiểu tóc, kiểu giày

* Tác hại:
- Phí thời gian học hành.
- Hao tốn tiền bạc của bố mẹ.
- Làm thay đổi nhân cách.
- ảnh hởng thuần phong mỹ tục.
* Đề ra cách ăn mặc có văn hoá:
- Trang phục đến trờng: đồng phục nhà
- GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài
trên?
- GV: Phần mở bài cần nêu những
ý gì?
- HS trả lời
- GV: Phần thân bài có mấy vấn
đề cần đề cập đến? Đó là những
vấn đề gì?
- HS trả lời.
- HS bổ sung
- GV chốt.
- GV: Phần kết bài cần làm gì?
- HS trả lời.
- GV chốt.
Bài tập 3:
trờng quy định.
- Trang phục đi chơi: Phù hợp với vóc
dáng, lứa tuổi sao cho khoẻ mạnh, trẻ
trung mà không loè loẹt, lố bịch, diêm
dúa.
c-Kết bài:
- Trang phục là nét đẹp của mối ngời
và cũng góp phần thể hiện nét đẹp của

xã hội, dân tộc.
- Mỗi học sinh biết cách ăn mặc đẹp
chính là làm đẹp cho mình và làm đẹp
cho mọi ngời.
Đề III:
a- Mở bài:
Một trong những thói quen xấu của
con ngời là vứt rác bừa bãi nơi công
cộng.
b-Thân bài:
* Hiện tợng vứt rác bừa bãi nơi công
cộng:
- Trong quán ăn.
Suy nghĩ về hiện tợng vứt rác bừa
bãi nơi công cộng.
- HS đọc đề bài
- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đề bài.
- GV hớng dẫn học sinh lập dàn ý
cho đề bài

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
(3)
GV: Khái quát bài
- Rạp chiếu phim.
- Trong công viên.
- Trên đờng phố.
* Tác hại:
- Mất mỹ quan.
- Ô nhiễm.

- Nhiều lúc có thể gây tai nạn: vỏ
chuối, mảnh thuỷ tinh
* Nguyên nhân:
- Sự yếu kém về nhận thức của mỗi ng-
ời trong việc giữ gìn vệ sinh môi trờng,
thiếu tinh thần bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng mỹ quan nơi công cộng.
- Thiếu ý thức tôn trọng ngời lao động,
nhất là những công nhân vệ sinh.
* Cách ứng xử đẹp:
- Có ý thức giữ gìn, dựng xây cho môi
trờng xanh- sạch - đẹp.
- Phải bắt đầu từ những việc nhỏ nhất,
những thói quen tốt nhỏ nhất.
c- Kết bài:
HS: Làm tiếp bài tập - Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng chính
là bảo vệ bản thân mỗi ngời.
Ngày soạn:13/2/2009
Ngày giảng: 16/2/2009 Tiết 20: Chuyên đề :
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong
đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác
phẩm văn học.
Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc.
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, tài liệu

- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học
sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới (25)
Hoạt động 3: Luyện tập: (12)
Bài tập 1:
I- Bài học:
C- Nghị luận văn học:
1- Đặc điểm yêu cầu:
* Ví dụ:
* Khái niệm: Nghị luận về một tác
phẩm truyện hoặc một đoạn trích là
trình bày những hiểu biết, nhận xét,
đánh giá của mình về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm hoặc đoạn trích.
Thông thờng cần tập trung vào cốt
truyện, nhân vật, sự kiện, chủ đề, nghệ
thuật tạo tình huống, xây dựng nhân
vật, nghệ thuật tự sự kết hợp với các
yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết
minh
Bài tập 2:
* Yêu cầu:
- Những nhận xét, đánh giá về truyện
hoặc đoạn trích phải căn cứ vào văn

bản, những hiểu biết về tác giả, tác
phẩm; phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt
truyện, tính cách và số phận các nhân
vật, nghệ thuật dựng truyện của tác giả,
từ đó mà ngời viết bài nghị luận phát
hiện và khái quát.
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm
hoặc đoạn trích trong bài nghị luận cần
rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập
luận thuyết phục; lời văn chuẩn xác và
gợi cảm.
2- Kỹ năng và phơng pháp làm bài
nghị luận văn học:
a- Làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích):
* Tìm hiểu đề:
Đây là bớc cực kỳ quan trọng nhằm
xác định loại bài cụ thể: nghị luận về

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
(3)
GV: Khái quát bài
HS: Làm tiếp bài tập
nhân vật hay về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm Từ đó mà có định h ớng
các bớc tiếp theo.
* Tìm ý:
Gắn đối tợng cần nghị luận (nhân vật,
nội dung, nghệ thuật ), hệ thốngcâu
hỏi tìm ý thờng là:

- Điều nổi bật nhất?
- Nét biểu hiện cụ thể?
- Chi tiết nào biểu hiện?
- Nghệ thuật biểu hiện có gì đặc sắc?
- ý nghĩa xã hội, ý nghĩa t tởng của
nhân vật hoặc tác phẩm là gì?
* Dàn ý chung:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối t-
ợng cần nghị luận.
- Thân bài: Trình bày sự phân tích, bàn
luận về từng khía cạnh của vấn đề nghị
luận.
- Kết bài: Tổng hợp sự phân tích, đánh
giá chung về đối tợng.

×