Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Quyền lực nhà nước hay tất cả quyền lực thuộc về nhân dân" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.86 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3

quyền lực nhà nớc hay
tất cả quyền lực thuộc về nhân dân?

TS. Vũ Hồng Anh *
iều 2 Hiến pháp 1992 quy định:
"Nhà nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả
quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức". Quy định này là sự kế thừa và
phát triển một số quy định của các bản
hiến pháp trớc đó. Khoản 2 Điều 1 Hiến
pháp 1946 quy định: "Tất cả quyền bính
trong nớc là của toàn thể nhân dân Việt
Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai,
giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Kế thừa
và phát triển nguyên tắc này, Điều 4 Hiến
pháp 1959 quy định: "Tất cả quyền lực
trong nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa
đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử
dụng quyền lực của mình thông qua Quốc
hội và hội đồng nhân dân các cấp do
nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm
trớc nhân dân". Nguyên tắc này một lần


nữa đợc khẳng định tại Điều 6 Hiến
pháp 1980: "ở nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc
về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền
lực nhà nớc thông qua Quốc hội và hội
đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu
ra và chịu trách nhiệm trớc nhân dân".
Chúng ta nhận thấy các bản Hiến
pháp 1946, 1959 và 1980 quy định "tất cả
quyền lực thuộc về nhân dân" còn Hiến
pháp 1992 quy định "tất cả quyền lực nhà
nớc thuộc về nhân dân". Ngoài ra, nếu
nh Hiến pháp 1959 quy định: " nhân
dân sử dụng quyền lực của mình thông
qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các
cấp " thì Hiến pháp 1980 lại quy định:
" nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc
thông qua Quốc hội và hội đồng nhân
dân các cấp ". Nh vậy, thuật ngữ
"quyền lực" mà Hiến pháp 1959, 1980;
"quyền bính" Hiến pháp 1946 sử dụng có
phải là "quyền lực nhà nớc" mà Hiến
pháp 1992 sử dụng hay không? Trong bài
viết này chúng tôi xin trình bày một số ý
kiến về vấn đề nêu trên.
1. Quyền lực và quyền lực nhà nớc
Quyền lực là loại quan hệ x hội đặc
biệt. Nói đến quyền lực, một mặt nói đến
sự phục tùng ý chí của chủ thể quyền lực
(chủ thể quyền lực có thể là cá nhân,

nhóm ngời, tập thể, giai cấp hay toàn x
hội); mặt khác phải nói đến khả năng của
chủ thể quyền lực buộc các chủ thể khác
phải phục tùng ý chí của mình. Có hai
phơng pháp cơ bản nhằm bảo đảm cho
mệnh lệnh quyền lực đợc thực hiện, đó
là thuyết phục và bắt buộc. Việc áp dụng
phơng pháp này hay phơng pháp khác
phụ thuộc vào sự tơng quan ý chí của
các chủ thể tham gia quan hệ quyền lực.
Trờng hợp các chủ thể khác tiếp nhận ý
chí của chủ thể quyền lực nh là ý chí của
mình thì phơng pháp thuyết phục đợc
sử dụng, ngợc lại, trờng hợp ý chí của
các chủ thể khác đối lập với ý chí của chủ
thể quyền lực thì phơng pháp bắt buộc
Đ
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội



nghiên cứu - trao đổi
4 - Tạp chí luật học

đợc sử dụng.
Để duy trì và thực hiện quyền lực
không thể chỉ dựa vào một trong hai
phơng pháp này mà cần phải kết hợp cả
hai phơng pháp. Học giả ngời Nga A.

Bezuglov đ nhận định rất xác đáng rằng:
"Trong bất kì giai đoạn phát triển nào
của x hội, bên cạnh phơng pháp thuyết
phục luôn tồn tại phơng pháp bắt
buộc"
(1)
. Bất cứ tổ chức nào dù là tổ chức
x hội thị tộc, giáo hội, đảng chính trị,
các tổ chức khác hay nhà nớc đều cần
đến sự phục tùng ý chí chung của tổ chức
từ phía các thành viên, tức là cần đến khả
năng lnh đạo, quản lí mọi mặt hoạt động
của các thành viên từ phía tổ chức. Nói
cách khác, mọi tổ chức đều cần đến
quyền lực. Bản thân quyền lực lại tồn tại
một cách khách quan. Nh Ph. Ăngghen
đ chỉ rõ: " chúng ta vừa đợc thấy
rằng một mặt, một quyền uy nhất định,
không kể quyền uy đó đợc tạo ra bằng
cách nào và mặt khác, một sự phục tùng
nhất định đều là những điều mà trong bất
cứ tổ chức x hội nào cũng đều do những
điều kiện vật chất trong đó tiến hành sản
xuất và lu thông sản phẩm, làm cho trở
thành tất yếu đối với chúng ta"
(2)
.
Lịch sử phát triển của x hội loài
ngời gắn liền với quá trình tổ chức sản
xuất mà tổ chức sản xuất lại không thể

thiếu quyền lực. Bởi lẽ, không có sự lnh
đạo, quản lí thì không thể tổ chức sản
xuất đợc. Điều đó cũng giống nh "
một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển
lấy mình còn một dàn nhạc thì cần phải
có nhạc trởng"
(3).
Quyền lực cần thiết để
điều chỉnh cuộc sống x hội, tức là điều
chỉnh hành vi và các quan hệ giữa con
ngời phù hợp với ý chí chung. Trong bất
kì giai đoạn phát triển nào, x hội cũng là
hiện thân của ý chí chung, do đó, mọi
thành viên trong x hội phải tuân thủ ý
chí chung đó. ý chí chung này đợc bảo
đảm thực hiện và duy trì bởi quyền lực x
hội hay còn gọi là quyền lực công cộng.
Thứ quyền lực này vẫn sẵn có trong x
hội, nó tồn tại trớc khi xuất hiện nhà
nớc, tồn tại khi nhà nớc ra đời và sẽ
còn tồn tại ngay cả khi nhà nớc mất đi.
Tự quản x hội là hình thức quản lí
các công việc của x hội có từ trớc khi
nhà nớc ra đời. Khi nhà nớc ra đời, nó
tồn tại cùng với sự quản lí của nhà nớc.
Trong mỗi giai đoạn phát triển của x
hội, tự quản x hội có nội dung riêng. Sự
tự quản x hội đợc thực hiện bởi chính
x hội, tập thể với sự tham gia của mọi
thành viên trong x hội thông qua nhiều

hình thức khác nhau nh trực tiếp, đại
diện và bằng các quyền tự do dân chủ của
cá nhân.
Khác với quyền lực x hội, quyền lực
chính trị chỉ xuất hiện khi x hội phân
chia thành giai cấp, tức là khi nhà nớc ra
đời. Quyền lực chính trị là quyền lực của
một lực lợng x hội hay một giai cấp
nhất định. Quyền lực nhà nớc là quyền
lực chính trị đợc thực hiện bằng nhà
nớc, quyền lực dựa trên sức mạnh của
bộ máy nhà nớc
(4)
. Quyền lực nhà nớc
là sự thể hiện tập trung nhất của quyền
lực chính trị. Quyền lực nhà nớc là phạm
trù lịch sử, nó có nguồn gốc từ trong lòng
x hội. Tuy nhiên, đấy chỉ là mầm mống
của quyền lực nhà nớc mà thôi. Để trở
thành quyền lực nhà nớc đòi hỏi phải có
bộ máy thực thi và duy trì quyền lực đó,
bộ máy tập hợp loại ngời riêng biệt
chuyên môn để cai trị và quản lí. Bộ máy
đó chính là nhà nớc.
Từ khi xuất hiện, quyền lực nhà nớc
có sức mạnh chi phối mọi hoạt động của
x hội, điều chỉnh mọi hành vi của các


nghiên cứu - trao đổi

Tạp chí luật học - 5

thành viên trong x hội. Khi nghiên cứu
quan điểm của V.I.Lênin về quyền lực
nhà nớc, học giả ngời Nga V.S.
Sheshov có nhận xét rằng quyền lực nhà
nớc có 3 đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất,
quyền lực nhà nớc là sức mạnh x hội
của giai cấp thống trị; thứ hai, quyền lực
nhà nớc trở thành sức mạnh thống trị x
hội trong trờng hợp nó đợc tập trung
vào trong tay giai cấp thống trị; thứ ba, là
sức mạnh thống trị trong x hội, quyền
lực nhà nớc phải đợc tổ chức. Quyền
lực nhà nớc không những phải đợc phối
hợp chặt chẽ trong nội tại mà còn phải có
một bộ máy để duy trì và thực hiện nó
(5)
.
Tuy nhiên, V.S. Sheshov đ đa ra nhận
định không chính xác rằng vị trí thống trị
của quyền lực nhà nớc đ loại trừ khả
năng tồn tại trong x hội loại quyền lực
khác ngoài quyền lực của giai cấp thống
trị
(6)
. Nh đ đề cập ở trên, trong x hội
có giai cấp luôn tồn tại hai loại quyền lực:
Quyền lực x hội và quyền lực chính trị.
Quyền lực nhà nớc có đặc tính khác với

quyền lực x hội ở chỗ, đó là quyền lực
của một nhóm x hội hay một giai cấp
thống trị x hội và để thực thi loại quyền
lực này đòi hỏi sự hiện diện của một bộ
máy nhà nớc. Trong khi đó quyền lực x
hội đợc thực hiện bởi chính x hội, bởi
các thành viên trong x hội mà không cần
đòi hỏi sự hiện diện của bộ máy nói trên.
Nhng quyền lực x hội đều nằm dới sự
kiểm soát của nhà nớc, của quyền lực
nhà nớc. Tuy nhiên, do kết quả của sự
phân công trong lao động x hội và do
những đòi hỏi khách quan giai cấp nắm
quyền lực nhà nớc cũng phải tính đến sự
tác động của quyền lực x hội và trong
nhiều trờng hợp tham gia bộ máy nhà
nớc còn có đại diện của các giai cấp
khác.
2. Nhân dân - chủ thể của quyền lực
Lịch sử phát triển của x hội loài
ngời cho thấy không có bất cứ giai đoạn
nào mà giai cấp thống trị lại không nhân
danh nhân dân, vì lợi ích của nhân dân,
phù hợp với ý chí của nhân dân để duy trì
quyền lực của mình. Đặc biệt, thuật ngữ
"nhân dân" đợc sử dụng rộng ri trong
cuộc cách mạng t sản và trong hầu hết
hiến pháp của các nớc t bản.
Khái niệm "nhân dân" đợc hiểu theo
những nghĩa khác nhau. Có ý kiến cho

rằng nhân dân là "toàn bộ c dân của một
nhà nớc chịu ảnh hởng của chủ quyền
quốc gia của nhà nớc đó"
(7)
. Mreprelo -
học giả ngời Pháp hiểu nhân dân ở phạm
vi hẹp hơn: "Nhân dân là một bộ phận
của dân c của quốc gia hợp thành từ
những cá nhân đợc hiến pháp trao cho
quyền bầu cử"
(8)
. Theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, khái niệm "nhân dân"
mang bản chất giai cấp. "Nhân dân"
không phải là phạm trù trừu tợng, chung
chung mà là phạm trù lịch sử cụ thể. Cơ
sở x hội của nhân dân trong mỗi giai
đoạn phát triển của x hội phụ thuộc vào
điều kiện kinh tế x hội và tơng quan lực
lợng trong cuộc đấu tranh giai cấp. Theo
V.I.Lênin, phạm trù nhân dân trong giai
đoạn lịch sử nhất định, ở điều kiện kinh tế
x hội nhất định bao gồm những giai cấp,
tầng lớp (những lực lợng) đóng vai trò
tiến bộ, cách mạng. Cơ sở để cho các tầng
lớp, các giai cấp tập hợp, thống nhất với
nhau thành lực lợng cách mạng chính là
lợi ích chung. Theo quan điểm của C.
Mác và Ph. Ăngghen, lợi ích hình thành
và phát triển cùng với sự hình thành và

phát triển của x hội loài ngời nhng thế
giới này "không phải là thế giới của một
lợi ích mà là thế giới của nhiều lợi ích.
Lợi ích tự coi mình là mục đích cuối cùng


nghiên cứu - trao đổi
6 - Tạp chí luật học

của thế giới"
(9)
. Những lợi ích riêng lẻ tự
thân nó không hình thành cộng đồng x
hội nhất định mà cần phải có lợi ích
chung. Chính lợi ích chung đ tạo thành
cộng đồng x hội nhất định, trong đó có
nhân dân. Trong số các loại lợi ích x
hội, C. Mác và Ph. Ăngghen đặc biệt
nhấn mạnh đến lợi ích chính trị. Trong
giai đoạn phát triển x hội nhất định, lợi
ích chính trị chung là cơ sở tạo thành
phạm trù nhân dân, trong đó bao gồm
không những giai cấp lao động mà cả các
tầng lớp x hội khác.
Nh đ đề cập ở trên, ở mỗi nớc cụ
thể, trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định,
phạm trù nhân dân mang nội dung nhất
định. ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng
Tám 1945, Nhà nớc Việt Nam dân chủ
cộng hòa ra đời - Nhà nớc dân chủ nhân

dân đầu tiên ở Đông Nam á. Trong bối
cảnh thù trong, giặc ngoài, giặc đói, giặc
dốt cùng đe dọa nền độc lập dân tộc mà
nhân dân Việt Nam mới giành đợc thì
mục tiêu chung đặt ra trớc dân tộc Việt
Nam là "bảo toàn lnh thổ, giành độc lập
hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền
tảng dân chủ" (Lời nói đầu Hiến pháp
1946). Mục tiêu cao cả này của dân tộc
cũng đồng thời là mục tiêu của các tầng
lớp, các giai cấp. Để đặt đợc mục tiêu
này phải "đoàn kết toàn dân không phân
biệt giống nòi, trai gái, giai cấp, tôn
giáo" (Lời nói đầu Hiến pháp 1946). Vì lẽ
đó, phạm trù nhân dân theo Hiến pháp
1946 cần phải hiểu là "toàn thể nhân dân,
không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo" (Điều 1), nói
cách khác là toàn bộ c dân của nớc
Việt Nam.
Với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954,
miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng.
Nhiệm vụ của dân tộc Việt Nam trong
giai đoạn mới là bảo đảm đa miền Bắc
tiến lên chủ nghĩa x hội, xây dựng miền
Bắc vững mạnh làm cơ sở cho cuộc đấu
tranh hòa bình thống nhất nớc nhà. Để
thực hiện mục tiêu này, ở miền Bắc, cuộc
cải cách ruộng đất đợc tiến hành nhằm
đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến.

Trong bối cảnh đó, tính giai cấp của
phạm trù nhân dân đ đợc Hiến pháp
1959 khẳng định tại Lời nói đầu: "Nhà
nớc ta là nhà nớc dân chủ nhân dân,
dựa trên nền tảng liên minh công nông,
do giai cấp công nhân lnh đạo".
Cơ sở x hội của phạm trù nhân dân
đợc Hiến pháp 1980 quy định cụ thể
hơn, bao gồm "giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức x
hội chủ nghĩa và những ngời lao động
khác" (Điều 3). Tuy nhiên, nòng cốt của
phạm trù này vẫn là "liên minh công nông
do giai cấp công nhân lnh đạo" (Điều
3).
TS. Nguyễn Đình Lộc cho rằng:
"Trong một nền dân chủ rộng ri, khái
niệm nhân dân đợc mở rộng, bao gồm
các tầng lớp c dân rộng ri nhất, trừ
một bộ phận nhỏ thù địch với độc lập dân
tộc và chủ quyền quốc gia"
(10)
. Tất nhiên,
sự mở rộng này không đánh mất tính giai
cấp của nó. Bởi vậy, Điều 2 Hiến pháp
1992 quy định: "Nhà nớc Cộng hòa x
hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất
cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giai cấp công

nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức".
Nhân dân - chủ thể của quyền lực
chiếm vị trí đặc biệt trong số các chủ thể
của quan hệ quyền lực. Nhà t tởng
ngời Pháp J. Rút xô cho rằng sự thỏa


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7

hiệp của con ngời là cơ sở của mọi
quyền lực. Sự thỏa hiệp đó đợc thể hiện
bởi khế ớc x hội. Mọi quyền lực đều
bắt nguồn từ chủ thể đợc hình thành bởi
toàn bộ thành viên của khế ớc x hội.
Nh vậy, mọi quyền lực thuộc về nhân
dân
(11)
. Mặc dù Rút xô không giải thích
đợc bản chất giai cấp của nhà nớc
nhng đây là quan điểm tiến bộ, bởi lẽ
Rút xô đ lên tiếng bảo vệ học thuyết chủ
quyền nhân dân trong bối cảnh có nhiều
quan điểm phủ nhận học thuyết này.
Phân tích quan điểm Mác - Lênin về
chủ quyền nhân dân, N. Umauski - học
giả ngời Nga khẳng định: "Nhân dân
Liên Xô với t cách là chủ thể của quan
hệ quyền lực, đích thực là ngời chủ đất

nớc của mình, nắm trong tay tất cả
quyền lực chính trị, kinh tế"
(12).
Còn học
giả A. Bezuglov cho rằng: "Nhân dân là
nguồn của tất cả quyền lực x hội, bao
gồm cả quyền lực nhà nớc"
(13)
.
Trong Báo cáo về dự thảo Hiến pháp
nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt
Nam, Chủ tịch Hội đồng nhà nớc
Trờng Chinh viết: "Trong chế độ ta,
nhân dân lao động là ngời chủ tập thể
đất nớc của mình. Nhà nớc chuyên
chính vô sản là biểu hiện tập trung của
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, là tổ chức có hiệu lực cao để thực
hiện quyền đó"
(14)
. Khi đọc tham luận tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của
Đảng, Chủ tịch Trờng Chinh nói:
"Quyền lực nhà nớc chỉ có thể là quyền
lực thực tế khi có pháp luật và dựa vào
pháp luật đợc nhân dân ủng hộ và thi
hành. Quyền làm chủ tập thể của nhân
dân lao động cũng chỉ có thể trở thành
quyền lực thật sự khi nó đợc thể chế hóa
bằng những quy định của pháp luật"

(15)
.
Nh vậy, quyền làm chủ tập thể của nhân
dân chính là quyền lực của nhân dân. ở
nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt
Nam, nhân dân là chủ thể của mọi quyền
lực bao gồm cả quyền lực nhà nớc. Làm
chủ bằng nhà nớc chỉ là một trong
những hình thức mà nhân dân sử dụng để
thực hiện quyền làm chủ của mình, bởi vì
nhân dân còn thực hiện quyền làm chủ
"bằng các tổ chức x hội và bằng sự tham
gia trực tiếp vào công việc nhà nớc,
công việc x hội ở cơ sở"
(16)
.
Qua những phân tích trên đây, theo
chúng tôi, Điều 2 Hiến pháp 1992 đ
cha đầy đủ khi quy định tất cả quyền lực
nhà nớc thuộc về nhân dân. Nhng thiếu
sót này đợc Điều 3 Hiến pháp bổ sung
bằng quy định Nhà nớc bảo đảm và
không ngừng phát huy quyền làm chủ về
mọi mặt của nhân dân. Quyền làm chủ về
mọi mặt của nhân dân nói ở Điều 3 Hiến
pháp 1992 chính là quyền lực nhà nớc -
quyền lực x hội của nhân dân. Nhân dân
sử dụng quyền lực của mình thông qua
Quốc hội và hội đồng nhân dân (Điều 6
Hiến pháp), thông qua Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam và các tổ chức thành viên (Điều
9, 10 Hiến pháp), bằng cách tham gia
công việc của Nhà nớc và x hội (Điều
11 Hiến pháp) và bằng cách quyền tự do
công dân của mình.
Trong thời gian vừa qua, Nhà nớc đ
ban hành một số văn bản pháp luật nhằm
bảo đảm không ngừng phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Trong số đó, Luật
bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại
biểu hội đồng nhân dân, Luật báo chí,
Luật khiếu nại tố cáo Bên cạnh đó, hình
thức tự quản x hội - hình thức quan
trọng để thực hiện quyền lực của nhân
dân còn cha đợc chú ý đúng mức. Thực
hiện Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn


nghiên cứu - trao đổi
8 - Tạp chí luật học

quốc của Đảng khóa VIII, ngày
11/5/1998, Chính phủ đ ra Nghị định về
ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở
x
(17)
. Quy chế này cũng đợc áp dụng
đối với các phờng và thị trấn. Quy chế
quy định những việc chính quyền địa
phơng phải thông tin và công khai để

dân biết, những việc dân bàn và quyết
định trực tiếp, những việc dân tham gia ý
kiến trớc khi cơ quan nhà nớc quyết
định, những việc dân giám sát, kiểm tra.
Theo Quy chế này, thôn, làng, ấp, bản
không phải là một cấp chính quyền nhng
là nơi thực hiện dân chủ một cách trực
tiếp và rộng ri nhằm giải quyết các công
việc trong nội bộ cộng đồng dân c, bảo
đảm đoàn kết, giữ gìn trật tự, an toàn x
hội và vệ sinh môi trờng; tơng trợ, giúp
đỡ nhau trong sản xuất và đời sống; giữ
gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp và
thuần phong mĩ tục của cộng đồng nhằm
thực hiện tốt các chủ trơng của Đảng,
pháp luật của Nhà nớc. Tổ chức cao nhất
của thôn, làng, ấp, bản là hội nghị thôn,
làng, ấp, bản gồm toàn thể cử tri hoặc chủ
hộ. Hội nghị thảo luận và quyết định các
công việc của nội bộ cộng đồng dân c,
bàn biện pháp thực hiện nghị quyết của
hội đồng nhân dân x, các quyết định của
ủy ban nhân dân x; bầu, cho thôi chức
trởng thôn, làng, ấp, bản, xây dựng
hơng ớc, cử các ban, nhóm tự quản, ủy
viên thanh tra nhân dân. Nh vậy, lần đầu
tiên, nội dung, hình thức và biện pháp
thực hiện tự quản x hội đợc quy định
cụ thể trong văn bản pháp luật của nhà
nớc. Thiết nghĩ, sau một thời gian thực

hiện, tổ chức rút kinh nghiệm, các cơ
quan chức năng của Nhà nớc cần tiến
hành bổ sung, sửa đổi và nâng cấp Quy
chế lên thành văn bản luật do Quốc hội
ban hành nhằm đảm bảo tính ổn định và
hiệu lực pháp lí của hình thức dân chủ
này. Ngoài ra, theo tinh thần của Nghị
quyết hội nghị lần thứ VIII của Ban chấp
hành Trung ơng Đảng khóa VII, các cơ
quan chức năng của Nhà nớc cần sớm có
kế hoạch phối hợp, soạn thảo để trình
Quốc hội thông qua Luật trng cầu ý dân.
vì trng cầu ý dân là hình thức cao nhất
trực tiếp thể hiện quyền lực của nhân
dân./.

(1).Xem: A. Bezuglov, Chủ quyền của nhân dân Xô
Viết. Tiếng Nga. Nxb. Văn hóa pháp lí, M.1975, tr.26.
(2).Xem: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 18,
tr.421.
(3).Xem: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 23,
tr.480.
(4).Xem: Sổ tay thuật ngữ pháp lí thông dụng, tr.295.
(5),(6).Xem: V.S. Sheshov, Chủ quyền dân tộc. Tiếng
Nga, Nxb. Văn hóa pháp lí, M.1978, tr.110.
(7).Xem: B.I. Chicherin, Về đại diện nhân dân. Tiếng
Nga, M. 1866, tr19.
(8).Xem: M. Prelo, Luật hiến pháp Cộng hòa Pháp.
Tiếng Nga, M.1957, tr.376.
(9).Xem: C. Mác và Ph. Ăngghen, Sđd, tập 1, tr.221.

(10).Xem: Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát
triển trong các hiến pháp Việt Nam. Nxb. CTQG,
H.1998, tr.127.
(11).Xem: Lịch sử các học thuyết pháp luật và chính
trị. Tiếng Nga, Nxb. Văn hóa pháp lí, M.1988, tr.272
- 274.
(12).Xem: N. Umauski, Luật nhà nớc Xô Viết. Tiếng
Nga, Nxb. Đại học, M.1970, tr.113.
(13).Xem: A. Bezuglov. Sđd, tr38.
(14).Xem: Trờng Chinh, Mấy vấn đề về Nhà nớc
Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam. Nxb. Sự thật,
H.1985, tr.230.
(15).Xem: Trờng Chinh, Sđd, tr.211.
(16).Xem: Trờng Chinh, Sđđ, tr.311.
(17).Xem: Công báo 1998, số 18, tr.988 - 994

×