Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " "Một số vấn đề về điều 3 và điều 20 Pháp lệnh thi hành án dân sự pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.49 KB, 4 trang )



Xây dựng pháp luật
tạp chí luật học- 49

Một số vấn đề về Điều 3 và Điều 20
Pháp lệnh thi hành án dân sự

Bùi Thị Huyền *
háp lệnh thi hành án dân sự đợc ủy
ban thờng vụ Quốc hội thông qua
ngày 21/4/1993 là cơ sở pháp luật bảo
đảm cho các bản án, quyết định của tòa
án có hiệu lực pháp luật đợc thi hành
trên thực tế, bảo vệ các quyền và lợi ích
hợp pháp của đơng sự Tuy nhiên, qua
nghiên cứu nội dung Pháp lệnh thi hành
án dân sự và thực tiễn áp dụng cho thấy
còn nhiều điểm hạn chế, vớng mắc. Để
góp ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung Pháp
lệnh thi hành án dân sự ở nớc ta cho phù
hợp với tình hình đổi mới của đất nớc
trong giai đoạn hiện nay, đa Pháp lệnh
thi hành án dân sự thực sự đi vào cuộc
sống, giảm tỉ lệ án dân sự tồn đọng, theo
chúng tôi cần sửa đổi toàn diện Pháp lệnh
thi hành án dân sự, trong đó có vấn đề về
những bản án, quyết định đợc thi hành
và những bản án, quyết định mà thủ
trởng cơ quan thi hành án chủ động ra
quyết định thi hành.


Điều 3 Pháp lệnh thi hành án dân sự
quy định những bản án, quyết định đợc
thi hành gồm có:
"1. Những bản án, quyết định của tòa
án đ có hiệu lực pháp luật:
a. Bản án, quyết định sơ thẩm đồng
thời chung thẩm;
b. Bản án, quyết định của tòa án cấp
sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm;
c. Bản án, quyết định của tòa án cấp
phúc thẩm;
d. Quyết định của tòa án cấp giám
đốc thẩm hoặc tái thẩm;
đ. Bản án, quyết định của tòa án nớc
ngoài đ đợc tòa án Việt Nam công
nhận.
2. Những bản án, quyết định của tòa
án cha có hiệu lực pháp luật nhng
đợc thi hành ngay:
a. Bản án, quyết định sơ thẩm về cấp
dỡng, trả công lao động, nhận ngời lao
động trở lại làm việc hoặc bồi thờng
thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của công
dân mặc dù vẫn có thể bị kháng cáo,
kháng nghị;
b. Quyết định khẩn cấp tạm thời để
bảo đảm lợi ích cấp thiết của đơng sự,
bảo đảm cho việc xét xử và thi hành án".
Điều 2 Pháp lệnh thi hành án dân sự

quy định: "Trong thời hạn bảy ngày kể từ
ngày nhận đợc bản sao bản án, quyết
định chuyển giao của tòa án, thủ trởng
cơ quan thi hành án chủ động ra quyết
định thi hành bản án, quyết định về trả
lại tài sản hoặc bồi thờng thiệt hại tài
sản XHCN, phạt tiền, tịch thu tài sản và
án phí, các quyết định khẩn cấp tạm thời
để bảo đảm lợi ích cấp thiết của đơng
sự, bảo đảm cho việc xét xử và thi hành
án"
Theo quy định trên, bản án, quyết
định đợc thi hành là bản án, quyết định
đ có hiệu lực pháp luật. Điều 18 Pháp
lệnh thi hành án dân sự quy định: "Khi
bản án quyết định có hiệu lực pháp luật,
tòa án chuyển cho cơ quan thi hành án có
thẩm quyền bản sao, bản án quyết định
P

*Giảng viên Khoa t pháp

Trờng đại học luật Hà Nội



Xây dựng pháp luật
50 - Tạp chí luật học

đồng thời tòa án đ tuyên bản án, quyết

định đó cấp cho ngời đợc thi hành án
và ngời phải thi hành án bản sao bản
án, quyết định có ghi để thi hành". Trên
cơ sở bản án, quyết định đó, thủ trởng
cơ quan thi hành án cùng cấp sẽ ra quyết
định thi hành án tùy theo đó là trờng hợp
thi hành án theo yêu cầu của đơng sự
hay cơ quan thi hành án chủ động thi
hành án.
Tuy nhiên, đối với bản án, quyết định
sơ thẩm chỉ có hiệu lực pháp luật một
phần (do đơng sự, viện kiểm sát kháng
cáo, kháng nghị một phần bản án, quyết
định) thì phần có hiệu lực đó có đợc đa
ra thi hành hay không? Nếu phần có hiệu
lực pháp luật đợc đa ra thi hành thì khi
tòa án cấp, chuyển giao bản sao bản án,
quyết định cho đơng sự và cơ quan thi
hành án sẽ phải ghi nh thế nào? Trên
thực tế, vì lí do nêu trên, bản án, quyết
định thuộc loại này hầu nh cha đa ra
thi hành đợc.
Theo Điều 62 Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự, Điều 64 Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế,
Điều 64 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
tranh chấp lao động thì phần bản án,
quyết định không bị kháng cáo, kháng
nghị có hiệu lực pháp luật và đợc đa ra
thi hành. Theo Điều 63 Pháp lệnh thủ tục

giải quyết các vụ án dân sự, Điều 66 Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao
động quy định về phạm vi xét xử phúc
thẩm thì tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem
xét những nội dung có liên quan đến
kháng cáo, kháng nghị. Nh vậy, việc
giải quyết của tòa án cấp phúc thẩm
không liên quan gì đến phần bản án,
quyết định không bị kháng cáo, kháng
nghị. Hơn nữa, để thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án, thủ trởng cơ
quan thi hành án có thể ra nhiều quyết
định thi hành án khác nhau hoặc có thể
ủy thác từng phần bản án, quyết định cho
cơ quan thi hành án có điều kiện thi hành.
Thậm chí, đối với bản án, quyết định thi
hành theo đơn yêu cầu của ngời đợc thi
hành án, nếu họ không làm đơn yêu cầu
trong thời hiệu thi hành án thì phần quyết
định về án phí trong bản án, quyết định
đó vẫn đợc đa ra thi hành do thủ trởng
cơ quan thi hành án chủ động ra quyết
định thi hành.
Vì thế, có thể khẳng định rằng có đủ
cơ sở pháp lí để thi hành phần có hiệu lực
pháp luật trong bản án, quyết định bị
kháng cáo, kháng nghị một phần. Do đó,
cần bổ sung loại bản án, quyết định này
vào điểm 1 Điều 3 Pháp lệnh thi hành án
dân sự.

Điều 3 Pháp lệnh thi hành án dân sự
chỉ quy định cho thi hành án tại Việt
Nam các bản án, quyết định của tòa án
nớc ngoài nếu đợc tòa án Việt Nam
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Nhng Điều 1 Pháp lệnh công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam quyết định của
trọng tài nớc ngoài thì quyết định của
trọng tài nớc ngoài đợc thi hành tại
Việt Nam nếu đợc tòa án Việt Nam xem
xét và công nhận cho nên cần bổ sung
vào Điều 3 Pháp lệnh thi hành án dân sự
đối tợng: Quyết định của trọng tài nớc
ngoài đ đợc tòa án Việt Nam công
nhận và cho thi hành.
Hiện nay ở Việt Nam, ngoài tòa án có
thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
kinh tế còn có các cơ quan tài phán phi
chính phủ. Đó là Trung tâm trọng tài
quốc tế Việt nam (VIAC) đặt bên cạnh
Phòng thơng mại và công nghiệp Việt
Nam và các trung tâm trọng tài theo Nghị
định số 116/CP ngày 5/9/1994 của Chính
phủ. Nhng khi bên có nghĩa vụ không tự
nguyện thi hành phán quyết của các trung
tâm trọng tài trên, bên có quyền lại không
có quyền làm đơn yêu cầu tòa án công


Xây dựng pháp luật

tạp chí luật học - 51

nhận và cho thi hành nh phán quyết của
các tòa án và trọng tài nớc ngoài. Rõ
ràng, điều đó không bảo đảm quyền bình
đẳng, tự do lựa chọn cơ quan giải quyết
tranh chấp trong nền kinh tế thị trờng.
Mặt khác, ở nhiều nớc trên thế giới, tòa
án và trọng tài là hai cơ quan giải quyết
tranh chấp khác nhau về bản chất song
chúng có mối liên quan chặt chẽ với
nhau. Trọng tài luôn đợc sự hỗ trợ từ
phía tòa án, pháp luật quy định tòa án có
thể xem xét tính hợp pháp của quyết định
trọng tài khi có đơn yêu cầu và khi quyết
định của trọng tài hợp pháp đợc tuyên
mà không đợc các bên tự nguyện thi
hành thì tòa án có thể phê chuẩn và cỡng
chế thi hành.
Vì vậy, để phù hợp với thông lệ quốc
tế, bảo đảm hiệu lực các phán quyết của
trọng tài Việt Nam cũng nh bảo vệ
quyền lợi của các bên, bên cạnh việc xây
dựng Pháp lệnh trọng tài sắp tới, cần bổ
sung vào Điều 3 Pháp lệnh thi hành án
dân sự những quyết định của trọng tài
Việt Nam sau khi đợc tòa án công nhận
và cho thi hành.
Theo Điều 18, Điều 20 Pháp lệnh thi
hành án dân sự, các bản án, quyết định

của tòa án đợc thi hành trong hai trờng
hợp:
- Ngời đợc thi hành án làm đơn yêu
cầu thi hành án;
- Thủ trởng cơ quan thi hành án chủ
động ra quyết định thi hành.
Vậy đối với bản án, quyết định của
tòa án nớc ngoài, quyết định của trọng
tài nớc ngoài sẽ thuộc trờng hợp nào
trong hai trờng hợp trên? Khi tòa án có
thẩm quyền đ ra bản án công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết
định của tòa án nớc ngoài, quyết định
của trọng tài nớc ngoài thì tòa án có phải
chuyển giao bản án, quyết định đó cho cơ
quan thi hành án không? Nếu chuyển thì
thời hạn chuyển trong khoảng thời gian
nào? Đơng sự có phải làm đơn yêu cầu
thi hành án nữa không? Tất cả các vấn đề
trên, Pháp lệnh thi hành án dân sự cha
quy định cụ thể.
Theo chúng tôi, đơn yêu cầu tòa án
xem xét công nhận và cho thi hành bản
án, quyết định của tòa án nớc ngoài,
quyết định của trọng tài nớc ngoài tại
Việt Nam đ bao hàm cả hai yêu cầu:
Xem xét tính hợp pháp của bản án, quyết
định để từ đó đạt mục đích xin yêu cầu
thi hành án tại Việt Nam.
Trờng hợp hội đồng xét đơn yêu cầu

sau khi kiểm tra, đối chiếu xét thấy bản
án, quyết định dân sự của tòa án nớc
ngoài, quyết định của trọng tài nớc
ngoài và các tài liệu kèm theo phù hợp
với các quy định của Pháp lệnh công
nhận và thi hành tại Việt Nam bản án,
quyết định dân sự của tòa án nớc ngoài
ngày 17/4/1993, Pháp lệnh công nhận và
thi hành tại Việt Nam quyết định của
trọng tài nớc ngoài 14/9/1995, các quy
định khác của pháp luật Việt Nam và các
điều ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết
hoặc tham gia thì sẽ ra quyết định công
nhận. Thời điểm có hiệu lực pháp luật của
quyết định công nhận và thi hành các bản
án, quyết định của tòa án nớc ngoài,
quyết định của trọng tài nớc ngoài tại
Việt Nam của tòa án Việt Nam tuyên sẽ
là căn cứ để xác định thời hiệu thi hành
án, thời hạn chuyển giao bản án quyết
định cho cơ quan thi hành án chứ không
phải thời điểm có hiệu lực pháp luật của
bản án, quyết định của tòa án nớc ngoài
hay của trọng tài nớc ngoài. Do đó,
đơng sự không cần thiết phải làm đơn
yêu cầu thi hành án mà thủ trởng cơ
quan thi hành án có thẩm quyền phải ra
quyết định thi hành án trong thời hạn nhất
định (có thể là 10 ngày giống nh trờng
hợp thi hành án theo đơn yêu cầu) kể từ



Xây dựng pháp luật
52 - Tạp chí luật học

ngày nhận đợc bản sao quyết định. Và
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày quyết
định đ có hiệu lực pháp luật, tòa án phải
chuyển giao bản sao bản án, quyết định
đó cho cơ quan thi hành án.
Theo Điều 3 Pháp lệnh thi hành án
dân sự những bản án, quyết định cha có
hiệu lực pháp luật bao gồm cả quyết định
biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nhng Điều
42. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự quy định các quyết định biện pháp
khẩn cấp tạm thời đợc thi hành ngay nên
quyết định biện pháp khẩn cấp tạm thời
phải đợc coi là quyết định đ có hiệu lực
pháp luật.
Với các vấn đề chúng tôi đ nêu trên,
thiết nghĩ để bảo đảm tính đồng bộ, phù
hợp của hệ thống pháp luật cũng nh bảo
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
đơng sự, Điều 3, Pháp lệnh thi hành án
dân sự cần đợc sửa đổi theo hớng:
"1. Những bản án, quyết định của tòa
án đ có hiệu lực pháp luật
a. Bản án, quyết định sơ thẩm đồng
thời chung thẩm;

b. Bản án, quyết định hoặc phần bản
án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm
không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục phúc thẩm;
c. Bản án, quyết định của tòa án cấp
phúc thẩm;
d. Quyết định của tòa án cấp giám đốc
thẩm hoặc tái thẩm;
đ. Bản án, quyết định của tòa án nớc
ngoài đ đợc tòa án Việt Nam công
nhận;
e. Quyết định của trọng tài trong nớc
và trọng tài nớc ngoài đ đợc tòa án
Việt Nam công nhận;
g. Quyết định biện pháp khẩn cấp tạm
thời.
2. Những bản án, quyết định cha có
hiệu lực pháp luật nhng đợc thi hành
ngay".
Điều 20 Pháp lệnh thi hành án dân sự
cần đợc bổ sung thêm trờng hợp thủ
trởng cơ quan thi hành án chủ động ra
quyết định thi hành đối với quyết định
của tòa án Việt Nam công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam bản án, quyết định của
tòa án nớc ngoài, quyết định của trọng
tài nớc ngoài./.

Một số vấn đề
(tiếp theo trang 32)

Từ vớng mắc này, chúng tôi thấy khi
quy định về việc thanh toán và phân chia di
sản thừa kế, pháp luật cần quy định rõ ngời
thừa kế đ nhận tài sản từ hợp đồng tặng cho
hay bằng hành vi khác từ ngời để lại di sản
có phải hoàn trả tài sản đ nhận vào tài sản
chung những tặng vật trớc đây họ đợc
hởng hay không để từ đó có cơ sở xác định
những tặng vật đó có là di sản thừa kế của
ngời để lại di sản hay không. Quy định đó
phải dung hòa đợc hai quan điểm trên thì
mới có sức sống và đáp ứng đợc nguyện
vọng của các chủ thể trong quan hệ pháp
luật về thừa kế.
Hiện nay, sai lầm phổ biến trong việc
giải quyết tranh chấp về thừa kế của các
cấp tòa án là việc xác định di sản không
đúng, bỏ sót hoặc không đánh giá đúng
công sức của ngời có công gây dựng và
duy trì khối di sản.
Bởi vậy, quy định của pháp luật về di sản
thừa kế cần phải đầy đủ, cụ thể và phù hợp
với thực tế, việc chúng tôi đề cập những
vớng mắc trong một số trờng hợp cụ thể
trên không nằm ngoài mong muốn đó./.

(
1).Xem: Điều 829 - Bộ luật dân sự của nớc Cộng
hòa Pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1998, tr.237.
(2).Xem: Bộ luật dân sự và thơng mại Thái Lan,

Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, tr.501.

×