nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3
T cách pháp lí của các chủ thể
T cách pháp lí của các chủ thể T cách pháp lí của các chủ thể
T cách pháp lí của các chủ thể
tham gia hoạt động trong
tham gia hoạt động trong tham gia hoạt động trong
tham gia hoạt động trong
công ti đối vốn ở nớc ta
công ti đối vốn ở nớc tacông ti đối vốn ở nớc ta
công ti đối vốn ở nớc ta
Ths. Lê thị châu *
ông ti đối vốn là sự liên kết góp vốn
của nhiều chủ đầu t với mục đích
tìm kiếm lợi nhuận trong hoạt động
kinh doanh. ở nớc ta, công ti đối vốn là
một trong những loại hình công ti đ và
đang đợc các nhà đầu t a chuộng. Để
đảm bảo an toàn cho ngời có vốn yên
tâm liên kết góp vốn, pháp luật đ quy
định t cách pháp lí của các chủ thể tham
gia vào quá trình hoạt động của công ti
đối vốn. Trong phạm vi bài viết này,
chúng tôi đề cập vấn đề phân biệt t cách
pháp lí của các chủ thể tham gia hoạt
động trong công ti đối vốn.
1. Sáng lập viên là ngời khởi xớng,
chịu trách nhiệm đứng ra thành lập công
ti. T cách chủ thể của sáng lập viên đợc
xác lập trong suốt quá trình thành lập
công ti và tồn tại theo quy định của điều
lệ công ti. Sáng lập viên có vai trò đặc
biệt quan trọng. Trớc hết, họ là ngời
nắm vững lĩnh vực kinh doanh, thực hiện
các giao dịch pháp lí trớc cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền để tạo ra điều kiện
cần thiết cho sự hình thành công ti.
Trong nhiều khía cạnh, sáng lập viên
vẫn là chỗ dựa cho công ti trong quá trình
hoạt động. Do vậy, pháp luật ràng buộc
sáng lập viên khi họ thực hiện giao dịch
pháp lí trong thời hạn nhất định nhằm
chống việc lợi dụng thành lập công ti để
lừa đảo đồng thời sự ràng buộc đó cũng
góp phần gắn bó mối quan hệ giữa các cổ
đông với hiệu quả hoạt động của công ti
trong tơng lai. Luật pháp nhiều nớc quy
định từng sáng lập viên khi thực hiện vấn
đề có liên quan đến quá trình thành lập
công ti phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng
tài sản của mình.
Điều 32 Luật công ti quy định: "Các
sáng lập viên phải cùng nhau đăng kí
mua ít nhất 20% số cổ phiếu dự tính phát
hành của công ti; các sáng lập viên phải
gửi tất cả số tiền đ góp của ngời đăng
kí mua cổ phiếu vào tài khoản phong toả
tại một ngân hàng ở trong nớc kèm theo
danh sách những ngời đăng kí mua cổ
phiếu và số tiền mà mỗi ngời đ góp;
các sáng lập viên triệu tập đại hội đồng
thành lập để thông qua điều lệ của công
ti và các thủ tục cần thiết khác". Điều 33
Luật công ti cũng quy định: "Sau một
năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép thành
lập mà công ti không thành lập đợc thì
ngời đăng kí mua cổ phiếu có quyền yêu
cầu các sáng lập viên trả lại số tiền đ
góp. Các sáng lập viên phải trả cho họ số
tiền đ góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày nhận đợc yêu cầu và phải chịu mọi
C
* Trờng đại học công đoàn
nghiên cứu - trao đổi
4 -
Tạp chí luật học
chi phí liên quan đến việc vận động thành
lập công ti".
Theo quy định của Luật doanh
nghiệp, sáng lập viên là ngời tham gia
thông qua điều lệ đầu tiên của công ti.
Sáng lập viên là tổ chức, cá nhân có đủ
năng lực pháp luật và năng lực hành vi
thực hiện việc thành lập doanh nghiệp.
Theo Điều 9 Luật doanh nghiệp, những
tổ chức và cá nhân sau đây không đợc
phép thành lập công ti:
- Cơ quan nhà nớc, đơn vị thuộc lực
lợng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản
của Nhà nớc và công quỹ để thành lập
doanh nghiệp kinh doanh thu lời riêng
cho cơ quan, đơn vị mình;
- Cán bộ, công chức theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức;
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc
công an nhân dân;
- Cán bộ lnh đạo, quản lí nghiệp vụ
trong các doanh nghiệp Nhà nớc, trừ
những ngời đợc cử làm đại diện để
quản lí phần vốn góp của Nhà nớc tại
doanh nghiệp khác;
- Ngời cha thành niên, ngời thành
niên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành
vi dân sự;
- Ngời đang bị truy cứu trách nhiệm
hình sự hoặc đang phải chấp hành hình
phạt tù hoặc bị toà án tớc quyền hành
nghề vì phạm các tội buôn lậu, làm hàng
giả, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái
phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và
các tội khác theo quy định của pháp luật;
- Chủ doanh nghiệp t nhân, thành
viên hợp danh của công ti hợp danh, giám
đốc (tổng giám đốc), chủ tịch và các
thành viên hội đồng quản trị của doanh
nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc
quyền thành lập doanh nghiệp, không
đợc làm ngời quản lí doanh nghiệp
trong thời hạn từ một đến ba năm kể từ
ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản,
trừ các trờng hợp quy định tại Luật phá
sản doanh nghiệp;
- Tổ chức nớc ngoài, ngời nớc
ngoài không thờng trú tại Việt Nam.
Vậy điều kiện để trở thành sáng lập
viên công ti là gì? Luật doanh nghiệp mới
quy định đối tợng bị cấm thành lập công
ti mà không quy định điều kiện để trở
thành sáng lập viên. Theo thông lệ, chủ
thể muốn trở thành sáng lập viên thì phải
hội đủ ít nhất các điều kiện: 1) Có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ; 2) Am hiểu
trình độ chuyên môn, kĩ năng nghề
nghiệp cần thiết; 3) Có đủ các điều kiện
vật chất nh vốn tối thiểu tơng ứng, tài
sản, thiết bị kĩ thuật, công nghệ; 4) Tìm
kiếm đợc thị trờng. Điều kiện 1 là đòi
hỏi của pháp luật còn điều kiện 2, 3 và 4
là do thơng trờng kiểm nghiệm. Chủ
thể không hội đủ những điều kiện tối
thiểu trên thì không thể đứng ra thành lập
công ti.
Để xác lập t cách pháp lí của sáng
lập viên, Luật doanh nghiệp cũng quy
định hồ sơ thành lập công ti phải có danh
sách cổ đông sáng lập ghi vào giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh. Khi định giá tài
sản, các thành viên sáng lập là ngời định
giá tài sản theo nguyên tắc nhất trí (Điều
23 Luật doanh nghiệp) kể từ ngày công ti
đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh. Các cổ đông sáng lập phải cùng
nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 5
thông đợc quyền chào bán; cổ phần phổ
thông của cổ đông sáng lập có thể chuyển
nhợng cho ngời không phải là cổ đông
nếu đợc sự chấp thuận của đại hội đồng
cổ đông.
Khi thực hiện giao dịch để tiến hành
thành lập công ti thì hình thức pháp lí và
hậu quả pháp lí của giao dịch mà thành
viên sáng lập thực hiện đợc luật quy
định nh thế nào? Luật công ti cha có
quy định cụ thể, Luật doanh nghiệp đ
quy định các nguyên tắc thực hiện giao
dịch pháp lí của sáng lập viên. Hành vi
của sáng lập viên chính là xác lập các
quan hệ pháp luật tiền công ti. Các
quan hệ này đợc ghi nhận thông qua
hình thức pháp lí là hợp đồng thành lập
công ti. Thông qua những quy định này
mà "Luật doanh nghiệp đ đạt đợc
những thành công và thành tựu mới góp
phần làm giàu thêm những tri thức pháp
lí của cơ chế thị trờng thể hiện trong
pháp luật"
(1)
. Theo khoản 1 Điều 11 Luật
doanh nghiệp thì: "Hợp đồng phục vụ cho
việc thành lập doanh nghiệp có thể đợc
thành viên sáng lập hoặc ngời đại diện
theo uỷ quyền của nhóm thành viên sáng
lập kí kết". Hợp đồng công ti là tiền đề
pháp lí đầu tiên cho sự ra đời của công ti.
Nó là căn cứ xác nhận sự minh bạch pháp
lí đối với các giao dịch của sáng lập viên
trong quá trình vận động liên kết, góp
vốn, kí hợp đồng thuê trụ sở, hợp đồng
mua tài sản, hợp đồng t vấn để hình
thành các quan hệ giữa thành viên với
thành viên, giữa thành viên với công ti
khi công ti ra đời. Hậu quả của các giao
dịch đó thờng xảy ra hai trờng hợp:
- Nếu công ti đợc thành lập thì
công ti là ngời tiếp nhận quyền và
nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng do
các sáng lập viên thực hiện và tiếp
tục đợc ghi nhận vào điều lệ công
ti;
- Nếu công ti không đợc thành
lập thì các sáng lập viên phải liên đới
chịu trách nhiệm tài sản về việc thực hiện
hợp đồng đó.
Điều lệ công ti là hình thức pháp lí thể
hiện ý chí của công ti - thực thể pháp lí
đợc thành lập bằng sự thống nhất ý chí
của các thành viên theo nguyên tắc tự
định đoạt và tự do ý chí. Ngoài những
quy định bắt buộc phải ghi nhận trong nội
dung của điều lệ (theo Điều 15 Luật
doanh nghiệp), các thành viên có thể có
những thỏa thuận khác vì lợi ích của
mình và của công ti. Điều lệ công ti có
thể quy định một số u đi đối với thành
viên sáng lập. Pháp luật hiện hành không
quy định thành viên hội đồng quản trị có
là cổ đông sáng lập công ti hay không mà
để cho điều lệ công ti quy định. Thông
thờng, cổ đông sáng lập thờng sở hữu
cổ phần u đi biểu quyết. Điều 52 Luật
doanh nghiệp quy định: "Cổ đông sáng
lập đợc quyền nắm giữ cổ phần u đi
biểu quyết trong thời hạn 3 năm kể từ
ngày công ti đợc cấp giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh". Số lợng cổ phiếu
u đi biểu quyết cùng với những điều
kiện ràng buộc trong điều lệ là cơ sở để
cổ đông sáng lập chi phối quyền lực trong
công ti. Vì vậy, hình thức pháp lí để ràng
buộc sáng lập viên khi họ thực hiện các
giao dịch tiến hành thành lập công ti là
hợp đồng công ti, điều lệ công ti và
những quy định của pháp luật.
2. Chủ đầu t là cá nhân hoặc pháp
nhân có đủ năng lực pháp luật và năng
nghiên cứu - trao đổi
6 -
Tạp chí luật học
lực hành vi. Theo quy định của pháp luật,
chủ đầu t đợc tham gia vào quá trình
hoạt động của công ti thông qua việc đầu
t vốn nhằm mục đích thu lợi nhuận. T
cách pháp lí của các chủ đầu t phụ thuộc
vào từng loại nguồn vốn và phơng thức
tạo lập các nguồn vốn đó trong hoạt động
công ti.
a. Chủ đầu t với t cách là đồng chủ
sở hữu vốn điều lệ của công ti
Vốn điều lệ của công ti do các thành
viên góp vốn tạo lập, tùy theo mô hình
công ti (công ti TNHH, công ti cổ phần )
mà quá trình tạo lập vốn điều lệ có sự
khác nhau. Đối với công ti TNHH, t
cách pháp lí của chủ sở hữu vốn điều lệ
phụ thuộc vào giá trị phần vốn góp, tuy
nhiên, trong một số trờng hợp nó còn
phụ thuộc vào từng loại tài sản hoặc thời
hạn góp vốn. Đối với công ti cổ phần, t
cách pháp lí của chủ sở hữu vốn điều lệ
phụ thuộc vào số lợng cổ phần, loại cổ
phần
b. Chủ nợ với t cách là chủ đầu t
vào công ti tùy theo nhu cầu vốn phát
triển kinh doanh
T cách pháp lí của các chủ thể này
xuất hiện từ phơng thức tạo lập các
nguồn vốn thông qua các khoản vay.
Theo quy định hiện hành, trong quá trình
hoạt động, công ti có thể xác lập phơng
thức huy động vốn từ các khoản vay nh
phát hành trái phiếu, vay tín dụng ngân
hàng, tín dụng thơng mại, tín dụng thuê
mua Ngoài ra, các chủ đầu t còn tham
gia hoạt động công ti thông qua các hợp
đồng liên doanh, liên kết.
3. Thành viên công ti là Công dân đủ
18 tuổi, tổ chức kinh tế Việt Nam có t
cách pháp nhân thuộc các thành phần
kinh tế, tổ chức x hội có quyền góp vốn
đầu t hoặc tham gia thành lập công ti
(Điều 1 Luật công ti). Theo quy định này,
thành viên công ti chính là chủ đầu t
nhng trong nhiều trờng hợp chủ đầu t
không phải là thành viên công ti. Ví dụ:
Chủ nợ của công ti. Trong trờng hợp
này, chủ đầu t hởng li suất % trên cơ
sở thoả thuận đợc ghi trong hợp đồng
vay nợ. Nếu công ti làm ăn thua lỗ thì họ
không phải gánh chịu rủi ro hoặc nếu có
thì phải theo quy định của Luật phá sản.
Khác với chủ đầu t, thành viên công ti là
các chủ thể cùng góp vốn, cùng chia
nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tơng ứng
với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ của công ti
trong phạm vi
phần vốn của mình góp vào công ti" (Điều
21 Luật công ti).
Kế thừa và phát triển các quy định của
Luật công ti, t cách của thành viên công ti
đợc quy định trong các điều khác nhau
của Luật doanh nghiệp.
- Đối với công ti TNHH, thành viên
có thể là tổ chức và cá nhân đợc ghi vào
sổ đăng kí thành viên của công ti, họ là
chủ sở hữu phần vốn góp vào công ti, họ
phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
các nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn
đ cam kết góp vào công ti. Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của thành viên đợc quy
định tại Điều 29 và 30 Luật doanh
nghiệp. Ngoài ra, Điều 31, 32 và 35 Luật
doanh nghiệp cũng quy định t cách pháp
lí của thành viên trong quá trình thực
hiện, chấm dứt quyền chủ sở hữu đối với
phần vốn của thành viên tại công ti.
- Đối với công ti cổ phần, thành viên
công ti là các cổ đông. Cổ đông có thể là
tổ chức, cá nhân, họ là những ngời sở
hữu cổ phần của công ti và đợc ghi tên
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7
vào sổ đăng kí cổ đông. T cách pháp lí
của cổ đông tuỳ thuộc vào loại cổ phần
mà họ sở hữu. Theo Điều 52 Luật doanh
nghiệp, công ti cổ phần có cổ phần phổ
thông và cổ phần u đi. Cổ phần u đi
còn đợc chia thành các loại: Cổ phần u
đi biểu quyết, cổ phần u đi cổ tức, cổ
phần u đi hoàn lại Ngời sở hữu cổ
phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông,
ngời sở hữu cổ phần u đi gọi là cổ
đông u đi. Cách chia cổ phần ra từng
loại nh vậy tạo cho ngời sở hữu có các
quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau.
Theo Luật doanh nghiệp thì cổ phần phổ
thông không thể chuyển thành cổ phần u
đi, trong lúc cổ phần u đi có thể
chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo
quyết định của đại hội đồng cổ đông. Tùy
theo từng loại cổ đông mà pháp luật có
các quy định khác nhau về việc xác lập,
thực hiện, chấm dứt t cách pháp lí của
cổ đông phổ thông, cổ đông u đi biểu
quyết, cổ đông u đi cổ tức, cổ đông u
đi hoàn lại (Điều 53, 54, 55, 56, 57
Luật doanh nghiệp).
4. Ngời quản lí và điều hành công ti
là ngời giữ vị trí quản trị hoạt động của
công ti: Thành viên hội đồng thành viên,
chủ tịch công ti, thành viên hội đồng
quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), các
chức danh quản lí quan trọng khác do
điều lệ công ti quy định. Ngời điều hành
là thành viên công ti do đại hội đồng bầu
và do hội đồng quản trị cử thì họ phải
gánh chịu trách nhiệm trớc đại hội đồng
hoặc hội đồng quản trị về hành vi thực
hiện việc điều hành và quản lí công ti.
Nếu trờng hợp ngời điều hành là ngời
ngoài công ti thì hành vi của ngời đó chỉ
phát sinh trên cơ sở hợp đồng (hợp đồng
thuê làm giám đốc). Họ phải chịu trách
nhiệm về kết quả của hoạt động kinh
doanh và khi thực hiện các hành vi không
đợc trái với lợi ích của công ti.
Từ sự phân biệt các khái niệm trên,
chúng tôi nhận thức rằng t cách pháp lí
của các chủ thể tham gia hoạt động công
ti phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt trên
cơ sở những sự kiện pháp lí khác nhau.
Xuất phát từ bản chất pháp lí của công ti
là một "khế ớc" mà sự thoả thuận ý chí
của các chủ thể với t cách là sáng lập
viên, thành viên, chủ đầu t, ngời quản lí
điều hành tham gia hoạt động công ti
đợc xác lập dựa trên cơ sở những hình
thức pháp lí khác nhau. Ngoài những quy
định của pháp luật, t cách của những chủ
thể đó còn đợc điều chỉnh bởi hợp đồng
và điều lệ công ti. Trong những văn bản
này sẽ cụ thể quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể trong quá trình hoạt động của
công ti. Do đó, khi tìm hiểu t cách của
các chủ thể tham gia công ti, chúng ta
không chỉ xem xét từ các quy định của
pháp luật mà còn xem xét ở hợp đồng và
điều lệ công ti. Tất cả những quy định đó
hợp thành sự ràng buộc pháp lí giữa các
chủ thể để đảm bảo an toàn trong giao lu
dân sự, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh
doanh theo hình thức công ti có hiệu
quả./.
(1).Xem: Nguyễn Nh Phát, Tạp chí Nhà nớc và
pháp luật số 5 - 1999, tr. 49.