TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SANDY HOTEL
Ngƣời hƣớng dẫn
Ngƣời thực hiện
LỚP
KHỐ
: THẦY TƠ MAI LĨNH
: NGUYỄN THỊ NGỌC TUYẾT
: 10MC3D
: 14
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014
1
LỜI CẢM ƠN
Thời gian 4 năm học cũng qua đi nhanh chóng và những điều tốt đẹp nhất em
được tiếp thu từ các giảng viên, hôm nay là ngày gần tốt nghiệp khơng có gì hơn là lời
cảm tạ đến mọi người.
Trước tiên em xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức
Thắng cùng tập thể lãnh đạo và giảng viên khoa MTCN các thầy các cơ đã tạo điều
kiện thuận lợi để em có thể hồn thành đồ án tốt nghiệp này.
Trong q trình 4 năm học tuy có những lúc đồ án nhiều và nặng em cũng
muốn bỏ cuộc nhưng nhờ sự động viên hướng dẫn nhiệt tình từ các thầy cơ em đã cố
gắng vượt qua một cách tốt nhất, em đã học tập và tích lũy được nhiều kiến thức và
kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc sau này cũng như phục vụ cho việc
hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Sau những tháng ngày được sự chỉ dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn cùng
với sự góp ý chân thành của hội đồng, đến nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của
mình. Đây là thành quả cuối cùng của em sau 4 năm nghiên cứu và học tập, dưới sự
dẫn dắt chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cơ trong trường.
Trong suốt q trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của
các thầy cô trong trường. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình,
chu đáo, tạo mọi điều kiện thuận lợi của giảng viên hướng dẫn :Thầy Tơ Mai Lĩnh
đã giúp em hồn thành đồ án.
Và quý Thầy Cô trong hội đồng đã cho em những ý kiến đóng góp, hướng dẫn
phương pháp chun mơn, đưa ra nhận xét chân thành tốt nhất để em khắc phục và
hồn thiện đồ án.
Trong suốt q trình làm đồ án em đã cố gắng hết sức để hoàn thành tuy nhiên
khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét và chỉ
bảo thêm của các thầy cô.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: NGUYỄN THỊ NGỌC TUYẾT
Lớp: 10MC3D
2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Tơi xin chịu hồn tồn
trách nhiệm và chấp nhận mọi hình thức xử lý của Nhà trường nếu vi phạm Luật sở
hữu trí tuệ và Quyền tác giả.
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THỊ NGỌC TUYẾT
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
TP. HỒ CHÍ MINH
NG ÀY …. THÁNG …. NĂM 2014
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
TP. HỒ CHÍ MINH
NG ÀY …. THÁNG …. NĂM 2014
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
5
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài : ...........................................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu :.....................................................................................................9
3. Giới hạn đề tài :.......................................................................................................4
4. Đối tượng nghiên cứu : ...........................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu : ......................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG ...............................................................................................................12
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................................12
1.1 Những hiểu biết về đề tài khách sạn......................................................................12
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành nghề khách sạn .................................12
1.1.2 Định nghĩa khách sạn ..........................................................................................13
1.1.3 Phân lọai “Khách sạn”.........................................................................................16
1.1.4 Chuẩn “Khách sạn” ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5 Các không gian chức năng..................................................................................22
1.1.7 Dây chuyền công năng .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.8 Phong cách – Các yếu tố quyết định ............. Error! Bookmark not defined.
1.2 Thực trạng đề tài .......................................................................................................25
1.2.1 Những hiểu biết về thành phố Phan Thiết ( Bình Thuận) ..............................25
1.2.2 Thực trạng du lịch ở Bình Thuận.......................................................................43
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ SÁNG TÁC .....................................44
2.1 Cách thức tổ chức thiết kế .......................................................................................44
2.1.1 Nghiên cứu đề, tìm ý: ..................................................................37
2.1.2 Thiết kế ý tưởng : .........................................................................37
2.1.3 Thiết kế sơ phác:.................................................................. ....37
2.1.4 Thiết kế triển khai:...........................................................37
2.2 Phƣơng pháp và kỹ thuật thiết kế..........................................................................45
2.2.1 Phương pháp thiết kế............................................................................ ........38
6
2.2.2 Yếu tố con người..........................................................................................39
2.2.3 Yếu tố kỹ thuật.............................................................................................39
2.2.4 Yếu tố màu sắc.............................................................................................41
CHƢƠNG 3:THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ......................................48
Nghiên cứu hồ sơ kiến trúc...........................................................................................48
3.1 Xây dựng nhiệm vụ thiết kế ....................................................................................52
3.2 Ý tƣởng thiết kế ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Ý tưởng chủ đạo ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Những nghiên cứu về ý tưởng....................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Phƣơng hƣớng thiết kế ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4 Giải pháp thiết kế cụ thể ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC .................................................57
4.1 Những kết quả đạt đƣợc về mặt lý thuyết...........................................................57
4.2 Những kết quả sáng tạo cái mới ............................................................................57
4.3 Đánh giá giá trị của những sáng tác.....................................................................57
4.4 Phân tích và nêu lên những mặt tồn tại...............................................................58
PHẦN KẾT LUẬN ..............................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................58
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
- Năm 2014 Việt Nam được bầu chọn là một trong hai mươi nước đẹp nhất thế
giới, điều đó nói lên một điều là Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều danh
lam thắng cảnh đẹp và nổi tiếng, và con người Việt Nam ln ln hiếu khách. Với
những gì mà thiên nhiên đã ban tặng đã tạo nên một đất nước thật sự tốt đẹp mà khách
du lịch muốn tìm tới.
- Việt Nam với nền kinh tế chính trị ổn định, có nền văn hóa đậm đà bản sắc
dân tộc, 54 dân tộc là 54 sắc thái khác nhau cùng hòa quyện chung sống dưới một mái
nhà và tạo ra một Việt Nam đầy tình đồn kết , nhiều danh lam thắng cảnh đẹp,hấp dẫn
như vịnh Hạ Long, Ruộng bậc thang , biển Nha Trang ..vv., di tích thắng cảnh được
thế giới xếp hạng cao đủ sức hấp dẫn những du khách khó tính nhất. Kèm theo chính
sách ngoại giao cởi mở “muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”, và nhiều
chính sách thu hút đầu tư vào nền kinh tế . đã tạo điều kiện cho ngành kinh doanh
khách sạn - du lịch phát triển vượt trội. Vì vậy, trong kinh doanh khách sạn, ngồi
cơng tác đón tiếp và phục vụ khách là yếu tố quan trọng tạo nên hình ảnh của khách
sạn trong tâm trí khách hàng thì khâu thiết kế và chất lượng nội thất là yếu tố hàng đầu
tạo nên sự thoải mái và ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách.
- Du lịch là một ngành dịch vụ đặc biệt ln chiếm vị trí rất quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, ngành du lịch không chỉ nhằm giới thiệu đến bạn bè trong và
ngoài nước biết rằng Việt Nam thật sự là một nước với những thắng cảnh di tích đẹp
mà quan trong hơn thơng qua du lịch nhiều bạn bè quốc tế cịn có thể hiểu thêm về
những nét văn hóa phong tục tập quán của người Việt Nam. Vì vậy việt xây dựng
nhiều khách sạn đạt tiêu chuẩn phục vụ du khách trong và ngoài nước là yếu tố hàng
đầu mà chúng ta cần đạt được.
- Trong công tác thiết kế khách sạn, tạo được ấn tượng và sự thoải mái tốt nhất cho
khách hàng là yếu tố hàng đầu. Quy trình thiết kế khách sạn là một cơng tác phức tạp
và khó khăn nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt
của khách sạn. Do đó việc thiết kế được coi là một nghệ thuật: nghệ thuật tạo ấn tượng
cho khách hàng. Đó chính là “c ầu nối” giữa khách hàng với việc kinh doanh của khách
sạn.
8
- Ngày nay ngành du lịch – khách sạn ngày càng cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi
việc phục vụ nhiệt tình chu đáo của nhân viên ra cịn địi hỏi cao chất lượng cơ sở vật
chất của từng khách sạn cũng phải đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ cao cho du khách.
- Nhận thức được tầm quan trọng của ngành du lịch đối với kinh tế quốc dân nói chung
và yếu tố thẫm mĩ và sự tiện nghi trong không gian khách sạn nói riêng em chọn đề tài
thiết kế nội thất khách sạn nhằm tìm hiểu và có kiến thức tổng quan về cơng năng và
hình thức nội thất trong phạm vi cơng trình thuộc nhóm cơng trình giải trí du lịch nghỉ dưỡng, phổ biến nhất là khách sạn.
2. Mục đích nghiên cứu :
- Hiểu rõ dây chuyển cơng năng của các khối chức năng trong khách s ạn giúp
cho nhà thiết kế có cái nhìn tiệm cận hơn với mơ hình hoạt động của khách sạn từ đó
thiết kế các khơng gian chức năng được chính xác và hợp lý hơn.
- Hiểu biết về các loại hình, phân loại khách sạn, cơ cấu tổ chức không gian
giúp nhà thiết kế đưa ra được phương án thiết kế hợp lý và logic cho từng loại hình
cũng như tiết chế được chi phí vật liệu và nội thất cho từng hạng phòng theo phân cấp.
- Hiểu biết về điều kiện tự nhiên và nét văn hóa nơi cơng trình được xây dựng
giúp người thiết kế nắm rõ và tiệm cận hơn với các hình thức ý tưởng và sử dụng vật
liệu phù hợp với điều kiện địa lý cũng như khí hậu nơi vùng đó.
- Từ những kiến thức trên sinh viên có thể tìm tịi được ý tưởng riêng thể hiện
được ý tưởng đó một cách có hệ thống trong cơng trình đã chọn.
3. Giới hạn đề tài :
Nghiên cứu tập trung vào 4 khối chức năng cơ bản của cơng trình khách s ạn là
- Khối đón tiếp (Reception, khu chờ)
- Khối ăn uống (Nhà hàng)
- Phòng ngủ President
- Phòng ngủ thường
4. Đối tƣợng nghiên cứu :
Lấy ý tưởng từ cát một hình ảnh đã gắn liền từ bao đời nay với người dân Bình Thuận
với những đường nét mềm mại quyến rũ và nhiều hình dạng khác nhau đã tạo nên
nhưng triền cát thật đẹp đưa vào thiết kế gam màu vàng tinh tế ấm áp .
9
Hình ảnh những tác phẩm nghệ thuật được tạo ra từ cát.
Nghệ thuật tranh cát .
Và trong cả không gian nội thất.
10
Khai thác hình tượng chủ yếu từ cát để đưa vào nội thất là những đường cong uống
lượng mềm mại uyển chuyển,những đường cong nhìn ban đầu thì như khơng có quy
luật nhưng lại được xắp xếp một cách rất thứ tự.
Hình ảnh người dân Bình Thuận và du lịch trên cát.
-Nghiên cứu các không gian trong nội thất khách sạn.Tập trung nghiên cứu
khơng gian : sảnh đón, phịng ngủ Suite, khu nhà hàng, phòng ngủ thường.
11
-Nghiên cứu từ những đường nét lượng sóng của cát với nhiều hình dạng khác
nhau đưa vào khơng gian nội thất tránh sự lặp đi lặp lại nhàm chán.
- Các loại hình khách sạn, phân loại
- Cơ cấu tổ chức khơng gian trong khách sạn
- Các khối chức năng chính
- Tiêu chuẩn thiết kế
- Điều kiện tự nhiên địa lý thành phố Phan Thiết
- Văn hóa truyền thống của Thành phố Phan Thiết
5. Phƣơng pháp nghiên cứu :
- Thu thập tư liệu về các loại hình khách sạn, cơ cấu tổ chức qua sách vở, internet, kiến
thức từ thầy cô
- Khảo sát thực tế các cơng trình khách sạn trên địa bàn thành phố Phan Thiết
- Tổng hợp, phân tích và rút ra nhận định
- Tìm ý tưởng cho thiết kế
- Phân tích ý tưởng, tìm ý cho bài thiết kế
- Đưa ý tưởng vào bài thiết kế cơng trình đã chọn
- Đánh giá điểm mạnh yếu của quá trình nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Những hiểu biết về đề tài khách sạn
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành nghề khách sạn
Ngành cơng nghiệp đón tiếp khách du lịch là một trong những ngành có tốc độ
phát triển nhanh nhất trong nền kinh tế quốc tế. Nhiều khách sạn sang trọng được xây
dựng ở khắp nơi khiến người ta có thể dễ dàng quên mất đã có một thời, khách sạn là
một trong những phát minh mới của thời đại.
Lịch sử của khách sạn gắn trải qua nhiều thăng trầm, gắn với một giai đoạn phát triển
khó khăn của lịch sử xã hội loài người.
Lịch sử của khách sạn hiện đại bắt đầu từ Hoa Kỳ. Trong hai thế kỷ là thuộc địa
của người Anh, Hoa Kỳ là nơi đón nhiều đoàn người từ Vương quốc Anh đổ sang,
kèm theo những nhu cầu ăn, ở – một trong những yêu cầu cơ bản của hoạt động khách
sạn du lịch ngày nay. Có thể nói, vào thời đó, Hoa Kỳ là nước đón nhiều khách du lịch
12
từ lục địa già nhất. Những nhà nghỉ hay những qn trọ dành cho khách lúc đầu có qui
mơ nhỏ, kiến trúc tùy tiện, chỉ là chỗ trú chân đơn thuần. Những nhà trọ như thế gần
như khơng có điểm gì phân biệt với những căn nhà bình thường, ngồi tấm biển hiệu
treo bên ngồi. Bên trong qn rượu, ơng chủ các nhà trọ thường đứng sau những quầy
bar phục vụ đồ uống – những hình ảnh này thường được thấy trong các truyện tranh
hoặc tranh vẽ về thời kỳ này. Buổi tối, hành khách được sắp xếp ngủ trong những
phịng tách biệt với khu vực qn bar. Khách có thể ngủ chung phòng nhưng riêng
giường.
Những khách sạn đầu tiên được xây dựng vào khoảng những năm 90 của thế kỉ
18. Đó là ý tưởng của những thương nhân giàu có ở các thành thị phát triển. Họ theo
đuổi một lý tưởng là biến nước Mỹ nông thôn thành một trung tâm thương mại trong
tương lai, với cơ sở hạ tầng liên quan đến du lịch được đầu tư (đồng thời, họ cũng hi
vọng sẽ kiếm được lợi ích cá nhân thông qua việc đẩy giá bất động sản lên cao).Những
khách sạn này được thiết kế theo kiến trúc rất riêng, độc đáo, phòng khách sang trọng
với những quầy bar đắt tiền, phòng ngủ trang bị đầy đủ nội thất đẹp và riêng biệt.
1.1.2 Định nghĩa khách sạn (Theo quy định về tiêu chuẩn xếp hạng khách
sạn du lịch 2001) :
-1 / KHÁI NiỆM:
13
Khách sạn: là một cơng trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phịng ngủ được
trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh các
dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác. Tùy theo nội dung và
đối tượng sử dụng mà phân loại khách sạn tạm trú, du lịch , nghỉ dưỡng, hội nghị,
v.v... Theo mức độ tiện nghi phục vụ, khách sạn được phân hạng theo số lượng sao từ
1 đến 5 sao.
Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú phổ biến trên Thế giới, đảm bảo chất lượng và
tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu về nghỉ ngơi,
ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu trú tại
khách sạn, phù hợp với động cơ, mục đích chuyến đi.
Khách sạn được hiểu là một loại hình doanh nghiệp được thành lập, đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích sinh lời.
Tính chất :
- Khách sạn là cơ sở lưu trú cơ bản trong hoạt động du lịch.
- Khách sạn đảm bảo phục vụ các nhu cầu cần thiếtcho khách như : Nghỉ ngơi, ăn
uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian kháchlưu trú.
- Hoạt động của khách sạn là một tổ hợp được tạo thành bởi các dịch vụ được thực
hiện suốt ngày và đêm và có tính mùa vụ rõ rệt (mùa cao điểm,mùa thấp điểm)
- Dịch vụ khách sạn ngày nay không chỉ bao gồm các sản phẩm lưu trú, ăn uống, vui
chơi giải trí mà cịn bao gồm các dịch vụ khác như thương mại, thẩm mỹ, sức khỏe
Hoạt động kinh doanh của khách sạn:
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn là kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn
uống. Hiện nay cùng với việc phát triển của ngành du lịch và cuộc cạnh tranh thu hút
khách, hoạt động kinh doanh khách sạn không ngừng được mở rộng và đa dạng hố.
Ngồi hai dich vụ cơ bản trên các nhà kinh doanh đã tổ chức các hoạt độngkhác như tổ
chức các hội nghị, hội thảo, phục vụ vui chơi, giải trí...Trong các dịch vụ trên có
những dịch vụ do khách sạn sản xuất ra để cungcấp cho khách như dịch vụ khách sạn,
ăn uống, vui chơi giải trí... có những dịch vụ khách sạn làm đại lý bán cho các cơ sở
khác như: đồ uống, điện thoại, giặt là....Trong các dịch vụ khách sạn cung cấp cho
khách có những dịch vụ và hàng hố khách phải trả tiền, có những dịch vụ và hàng hố
khách khơng phải trả tiền như dịch vụ giữ đồ cho khách, dịch vụ khuân vác hành
lý...Kinh doanh trong ngành du lịch thực hiện thu hút một phần quỹ tiêu dùngcủa nhân
dân và thực hiện tái phân chia quỹ tiêu dùng của cá nhân theo lãnh thổ.
1.1.2.2Khách hàng đặc thù:
Xếp khách sạn theo đặc thù khách hàng chủ yếu, bao gồm:
Khách sạn thƣơng mại (commercial hotel)
14
•
Là lọai hình khách sạn thường tập trung ở các thành phố lớn hoặc các khu trung
tâm thương mại, đối tượng chính là khách thương nhân nhưng thực tế hiện nay
là đối tượng khách du lịch.
•
Thời gian lưu trú ngắn hạn.
Khách sạn sân bay (airport hotel)
•
Airport Hotel tọa lạc gần các sân bay quốc tế. ví dụ như khách sạn sân bay Tân
Sơn Nhất...
•
Đối tượng chính là các nhân viên phi hành đồn, khách chờ visa...
•
Thời gian lưu trú ngắn.
Khách sạn bình dân (Hostel/Inn)
•
Khơng nằm trong trung tâm thành phố, nằm gần các bến xe, nhà ga... với các
tiện nghi tối thiểu. ví dụ khu du lịch ba lơ...
•
Đối tượng là khách bình dân, túi tiền vừa phải.
Khách sạn sịng bạc (Casino hotel)
Chủ yếu cung cấp các dịch vụ và nhu cầu chơi, giải trí, cờ bạc... thường được xây
dựng lộng lẫy, các trang thiết bị cao cấp. Ví dụ như các khách sạn ở Ma Cao, Las
Vegas,...
•
Đối tượng khách có nhu c ầu giải trí cờ bạc các loại.
•
Thời gian lưu trú ngắn.
Khách sạn nghỉ dƣỡng (resort hotel)
•
Nằm ở các vùng cao nguyên, ven biển, hải đảo, vịnh, thung lũng... Ví dụ Phan
Thiết, Mũi Né, Nha Trang, Vũng Tàu...
•
Đối tượng khách có nhu c ầu nghĩ dưỡng, nghĩ bệnh...
•
Lưu trú ngắn hạn.
Khách sạn căn hộ (suite hotel/apartment)
•
Nằm trong các thành phố lớn, có các loại phịng với diện tích lớn, đầy đủ tiện
nghi như một căn hộ với các phòng chức năng: phòng ăn- khách- ngủ-bếp. Đối
tượng lưu trú là khách đi du lịch theo dạng gia đình, các chun gia đi cơng tác
dài hạn có gia đình đi cùng.
•
Lưu trú dài hạn.
15
•
Nhà nghỉ ven xa lộ (Motel):
•
Thường có nhiều ở nước ngồi, thường nằm trên các superhighway.
•
Đối tượng là khách hàng đi du lịch bằng xe mơtơ, xe hơi, khách có thể đậu xe
trước cửa phịng mình.
•
Chủ yếu là có chỗ ở qua đêm, ngắn hạn.
1.1.3 Phân lọai “Khách sạn”
1.1.3.1 Theo cấp độ dịch vụ:
• Sang trọng (Deluxe / Luxury)
• Bình dân (Budget Class / Economy)
•Tiêu chuẩn (Tourist Class / Standard)
• Cao cấp (First Class / Superior
1.1.3.2 Tiêu chuẩn sao:
1 sao:
- Giao thông thuận tiện
- Môi truờng, cảnh quan đảm bảo vệ sinh
- Thiết kế kiến trúc đạt tiêu chuẩn, có thể sử dụng thiết kế mẫu
16
- Có tối thiểu 10 buồng
- Chậu cây xanh đặt ở những nơi cơng cộng
- Có nơi gửi xe cho khách ngoài khu vực khách sạn
- Phòng ăn
- Bar thuộc phòng ăn
- Phòng làm việc của giám đốc, phó giám đốc
- Phịng nghiệp vụ chun mơn
- Phịng trực (chung cho tất cả các buồng trong khách sạn)
- Phòng cho nhân viên phục vụ :
+ Phòng thay quần áo
+ Phòng tắm, vệ sinh
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho bảo quản thực phẩm
Khu bếp:
Tường ốp gạch men sứ, cao tối thiểu 2 m, sàn lát vật liệu chống trơn
Có hệ thống thơng gió tố
2sao:
- Giao thông thuận tiện
- Môi truờng, cảnh quan đảm bảo vệ sinh
- Thiết kế kiến trúc đạt tiêu chuẩn, vật liệu xây dựng tốt
- Có tối thiểu 20 buồng
- Có sân trời, chậu cây xanh ở những nơi cơng cộng
- Có nơi gửi xe cho khách ngồi khu vực khách sạn
- Phịng ăn
- Bar thuộc phòng ăn
- Phòng làm việc của giám đốc, phó giám đốc
- Phịng nghiệp vụ chun mơn
- Phịng trực (chung cho tất cả các buồng trong khách sạn)
- Phòng cho nhân viên phục vụ :
+ Phòng thay quần áo
+ Phòng tắm, vệ sinh
17
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho bảoquản thực phẩm
Khu bếp :
Tường ốp gạch men sứ, cao tối thiểu 2 m sàn lát vật liệu chống trơn.
Có hệ thống thơng gió tốt
3 sao
- Giao thơng thuận tiện
- Mơi truờng cảnh quan sạch, đẹp
- Kiến trúc, xây dựng đẹp, vật liệu xây dựng tốt, nội ngoại thất được thiết kế
hợp lý
- Có tối thiểu 50 buồng
- Có sân, vườn cây xanh (Không bắt buộc đối với các khách sạn ở trung tâm
thành phố)
- Có nơi gửi xe cho khách ngoài khu vực khách sạn
- Các phòng ăn
- Bar
- Phòng làm việc của giám đốc, phó giám đốc
- Phịng tiếp khách
- Các phịng nghiệp vụ chun mơn, kỹ thuật
- Phịng trực tầng
- Phịng cho nhân viên phục vụ :
+ Phòng thay quần áo riêng cho nam và nữ
+ Phòng tắm, vệ sinh riêng cho nam và nữ
- Khu giặt là
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho bảo quản thực phẩm
Khu bếp :
+Tường phải ốp gạch men sứ, cao tối thiểu 2 m, sàn lát vật liệu chống trơn
+Khu vực chế biến thức ăn nóng, nguội được tách riêng
Có hệ thống thơng gió tốt
4 sao
18
- Giao thông thuận tiện
- Môi truờng cảnh quan sạch, đẹp
- Kiến trúc, xây dựng kiểu dáng đẹp, vật liệu xây dựng chất lượng cao, nội
ngoại thất được thiết kế hợp lý, đẹp
- Có tối thiểu 80 buồng
- Không bắt buộc đối với các khách sạn ở trung tâm thành phố)
- Nơi gửi xe trong khu vực khách sạn, đủ cho 30 % tổng số buồng ( Không bắt
buộc đối với các khách sạn xây dựng trước ngày 1/1/1995 )
- Các phòng ăn Âu, á
- Các phòng tiệc
- Phòng ăn đặc sản
- Bar
- Bar đêm ( có sàn nhảy và dàn nhạc )
- Phịng làm việc của giám đốc, phó giám đốc
- Phịng tiếp khách
- Các phịng nghiệp vụ chun mơn, kỹ thuật
- Phòng trực tầng
- Phòng cho nhân viên phục vụ :
+ Phòng thay quần áo riêng cho nam và nữ
+ Phòng tắm, vệ sinh riêng cho nam và nữ
+ Phòng ăn cho nhân viên phục vụ
- Khu giặt là
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho bảo quản thực phẩm
Khu bếp :
+ Tường ốp gạch men sứ, cao tối thiểu 2 m, sàn lát vật liệu chống trơn
+ Khu vực chế biến thực ăn nóng, nguội, bếp bánh riêng biệt
+ Trang bị đủ kho lạnh, các kho đủ thơng thống
+ Có cửa cách âm, cách nhiệt và cách mùi, phòng đệm giữa bếp và phịng ăn.
Có hệ thống thơng gió tốt
5 sao:
19
- Giao thông thuận tiện
- Môi truờng cảnh quan sạch, đẹp
- Kiến trúc cá biệt, kiểu dáng đẹp, vật liệu xây dựng cao cấp. Nội ngoại thất
được thiết kế đẹp, trang nhã, toàn cảnh được thiết kế thống nhất
- Có tối thiểu 100 buồng
- Có sân và vườn rộng (Không bắt buộc đối với các khách sạn ở trung tâm
thành phố)
Nơi gửi xe trong khu vực khách sạn, đủ cho 50 % tổng số buồng ( Không bắt
buộc đối với các khách sạn xây dựng trước ngày 1/1/1995 )
- Các phòng ăn Âu, á
- Các phòng tiệc
- Các phòng ăn đặc sản
- Các bar
- Bar đêm ( có sàn nhảy và dàn nhạc
- Phịng làm việc của giám đốc, phó giám đốc
- Phịng tiếp khách
- Các phịng nghiệp vụ chun mơn, kỹ thuật
- Phòng trực tầng
- Phòng cho nhân viên phục vụ :
+ Phòng thay quần áo riêng cho nam và nữ
+ Phòng tắm, vệ sinh riêng cho nam và nữ
+ Phòng ăn cho nhân viên phục vụ
- Khu giặt là
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho bảo quản thực phẩm
Khu bếp :
+Tường ốp gạch men sứ, cao tối thiểu 2 m, sàn lát vật liệu chống trơn
+ Khu vực chế biến thức ăn nóng, nguội riêng biệt
+ Trang bị đủ kho lạnh, các kho đủ thơng thống
+ Có cửa cách âm, cách nhiệt và cách mùi, phòng đệm giữa bếp và phòng ăn.
Có hệ thống thơng gió tốt
Một số hệ thống xếp hạng khách sạn:
20
Việc định nghĩa chính xác những yếu tố cấu thành một khách sạn và điều kiện
để xếp hạng khách sạn được đặt ra với hơn một trăm hệ thống phân loại khách
sạn trên thế giới, được điều hành bởi chính phủ hoặc các cơ quan đại diện.
Từ năm 1962 đến nay, Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organisation,
WTO) đã ra sức xây dựng một hệ thống xếp hạng khách sạn được cơng nhận
tồn cầu. Những đề xuất tương tự đã và đang được xem xét bởi Hiệp hội Khách
sạn Quốc tế (International Hotel Association, IHA). Năm 1995, khắp thế giới có
khoảng hơn 100 hệ thống phân loại được sử dụng, phần lớn là dựa vào mô hình
của WTO nhưng được tùy biến cho phù hợp với điều kiện địa phương.
Tiêu chuẩn tại châu Âu:
HOTREC (viết tắt của cụm từ "Hotels, Restaurants & Cafés in Europe", nghĩa
là Khách sạn, Nhà hàng & quán cà phê ở châu Âu) là một tổ chức bảo trợ cho
39 hiệp hội từ 24 quốc gia châu Âu. Tại một hội nghị ở Bergen năm 2004, các
bên tham gia đã soạn thảo một hệ thống phân loại khách sạn để hài hòa các tiêu
chuẩn tại các quốc gia. Trong năm 2007, HOTREC khởi động dự án đánh giá
Chất lượng Khách sạn châu Âu (EHQ - European Hospitality Quality) mà từ đó
đã được các cơ quan quốc gia có mặt kiểm tra công nhận để xếp hạng của khách
sạn.
Dưới sự bảo trợ của HOTREC, các hiệp hội khách sạn của Áo, Cộng hòa Séc,
Đức, Hungary, Hà Lan, Thụy Điển và Thụy Sĩ đã soạn thảo Hotelstars
Union (HU) . Vào ngày 14/09/2009, hệ thống phân loại HU được công bố tại
một hội nghị ở Prague. Hệ thống này bắt đầu có hiệu lực tại các quốc gia tham
gia trong tháng 1 năm 2010, trừ Hungary, Thụy Sĩ và Hà Lan đã lựa chọn ngày
khác áp dụng sự thay đổi này.
Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ở Việt Nam:
Tại Việt Nam, khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ 1 đến 5 sao theo Tiêu chuẩn quốc
gia TCVN 4391: 2009: là khách s ạn có cơ sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng phục
vụ cao, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách du lịch về ăn, nghỉ, sinh hoạt, giải trí
theo tiêu chuẩn của từng hạng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, được đánh giá thông
qua các tiêu chí
•
Vị trí, kiến trúc
•
Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ
21
•
Dịch vụ và mức độ phục vụ
•
Nhân viên phục vụ
•
Vệ sinh
Theo đó, tùy theo từng cấp độ của từng tiêu chí mà đánh giá xếp hạng khách sạn.
1.1.3.3 Các loại khách sạn:
Khách sạn thành phố (city hotel)
Khách sạn được xây dựng tại các đô thị, chủ yếu phục vụ khách thương gia, khách
công vụ, khách tham quan du lịch.
Khách sạn nghỉ dƣỡng (hotel resort)
Khách sạn được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, căn hộ, băngga-lâu ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí,
tham quan của khách du lịch.
Khách sạn nổi (floating hotel)
Khách sạn neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển.
1.1.3.4 Theo chức năng:
• Khách sạn cho doanh nhân
• Khách sạn cho khách du lịch
• Khách sạn cho nghỉ dưỡng, chữa bệnh…
• Khách sạn kết hợp các lọai hình trên, hoặc kết hợp với chức năng hội nghị (MIA)…
Khách sạn doanh nhân
Khách s ạn nghỉ dưỡng
Khách sạn du lịch
1.1.3.5 Boutique hotel:
Khách sạn quy mô vừa đến nhỏ, độc đáo, sang trọng, ấm cúng với thiết kế đẹp, phong
cách đặc sắc, dịch vụ tuyệt hảo, giá thành cao…
1.1.4 Các không gian chức năng :
+ Khối phòng ng ủ.
22
Phân loại phịng:
• Theo cấp độ tiện nghi, dịch vụ:
Standard
Superior
Deluxe
Suite (Junior, Executive)
President Suite…
• Theo cách bố trí giƣờng:
Single
Twin
Double / King…
• Loại phịng khác:
Phịng thơng nhau
Phịng cho người khuyết tật…
Trang thiết bị trong phịng:
• Đồ gỗ rời:
Giường, bàn đêm, sofa, bàn, ghế…
• Đồ gỗ cố định: Tủ áo, kệ hành lý, tủ minibar…
• Trang bị khác: Màn, thảm trang trí, gương, tranh…
• Đèn: Chiếu sáng chung
Chiếu sáng cơng năng
Chiếu sáng điểm
Chiếu sáng thốt hiểm / sự cố
• Các hệ thống M&E: Điều hịa, báo khói, loa, cơng t ắc, ổ cắm…
• Thiết bị: Tivi, tủ lạnh, bình đun nước, két sắt, máy sấy tóc…
• TBVS phịng tắm: Lavabo, toilet, tắm đứng, tắm nằm, phụ kiện…
. Các không gian khác: Đối với các dạng phịng Deluxe, Suite…: có thêm những
khơng gian khác ngồi phịng ngủ như Khách, Ăn, Bếp…
+ Khu cơng cộng .
+Khu vực sảnh chính: Tiếp tân, gửi hành lý, sảnh chờ internet. khu mua sắm…
23
+Các phòng chức năng : Tiền sảnh, phòng đa năng, phòng họp, business center…
Khu vực ăn uống : Nhà hàng, café, bar, night club…
Khu vực giải trí, thư giãn: Spa, hồ bơi, phòng tập, khu thay đồ…
Khu vực ngòai trời : Sân trong, hàng hiên, sân vườn…
Khu Vệ sinh chung : (Bao gồm 1 phịng cho người khuyết tật)
+Lƣu thơng .
Hệ thống giao thông :
Theo phương đứng: Thang bộ, thang máy…
Theo phương ngang: Sảnh, hành lang…
Khác: Thang thoát hiểm, giao thông cho người khuyết
tật…
+ Khu phụ trợ:
Khu bếp – Thực phẩm
Khu điều hành
Khu phụ trợ: Kho, phòng rác…
Phục vụ phòng: Dọn phòng, giặt là…
Tiện nghi cho nhân viên: Phòng ăn, phòng thay đồ, bãi xe…
Khu cho hệ thống kỹ thuật, cơ điệ
1.1.5 Một số khách sạn nổi tiếng :
24
1.2 Thực trạng đề tài
1.2.1 Những hiểu biết về thành phố Phan Thiết (Tỉnh Bình Thuận)
Lịch sử tỉnh bình thuận:
Đất Bình Thuận nguyên thuộc nước Nhật Nam ngày xưa, sau là đất của Chiêm Thành.
Vì chiến tranh liên miên nên Chiêm Thành mất dần đất đai.
Năm 1653, chúa Nguyễn Phúc Tần đánh chiếm đất Phan Lang (sau gọi là Phan Rang),
và chỉ để lại mảnh đất phía Tây cho Chiêm Thành. Năm 1692, chúa Nguyễn Phúc
Chu lấy luôn mảnh đất còn lại đặt tên là Thuận Phủ và năm 1694 đặt là Thuận Thành
trấn.
Năm 1697, Lập Bình Thuận phủ gồm 2 huyện An Phước và Hịa Đa. Sau cải thành
Bình Thuận Dinh. Đời vua Gia Long vẫn giữ Bình Thuận dinh, đến vua Minh
Mạng đổi lại Bình Thuận phủ.
Năm 1827: Minh Mạng đặt ra hai phủ Ninh Thuận và Hàm Thuận và hai huyện Tuy
Phong và Tuy Định. Bình Thuận được đặt thành tỉnh và giao cho quan Tuần phủ
Thuận Khánh kiêm nhiệm ln tỉnh Khánh Hịa.
Năm 1883: Hịa ước ký với Pháp (ngày 23 tháng 7) sáp nhập Bình Thuận vào Nam
Kỳ. Năm 1884: Hịa ước Patenơtre (ngày 6 tháng 6) lại đưa Bình Thuận về Trung Kỳ.
Năm 1888, vua Đồng Khánh chuyển phủ Ninh Thuận vào Khánh Hòa.
Năm 1900, vua Thành Thái đặt huyện Tuy Lý và lấy huyện Tánh Linh trước
thuộc Đồng Nai Thượng sáp nhập vào Bình Thuận. Năm 1905: Phủ Di Linh được
nhập vào Bình Thuận. Năm 1955 -1975:chính quyền Việt Nam Cộng Hịa chia Bình
Thuận làm 8 Quận: Hàm Thuận, Phú Quý, Thiện Giáo, Hải Long, Hải Ninh, Hòa Đa,
Tuy Phong và Phan Lý Chàm. Năm 1976: Bình Thuận sáp nhập với Bình Tuy và Ninh
Thuận thành tỉnh Thuận Hải.
Ngày 15 tháng 12 năm 1977, thành lập huyện đảo Phú Quý.
Ngày 30 tháng 12 năm 1982, chia huyện Bắc Bình thành 2 huyện: Bắc Bình và Tuy
Phong; chia huyện Hàm Thuận thành 2 huyện: Hàm Thuận Bắc và Hàm Thuận Nam;
chia huyện Đức Linh thành 2 huyện: Đức Linh và Tánh Linh.
Đến tháng 4 năm 1992, tỉnh Thuận Hải được chia thành 2 tỉnh mới lấy tên là Ninh
Thuận và Bình Thuận theo Quyết định chia tách ghi ngày 26 tháng 12 năm 1991. Khi
tách ra, tỉnh Bình Thuận có 9 đơn vị hành chính gồm: thị xã Phan Thiết (tỉnh lị) và 8
huyện: Bắc Bình, Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Phú
Quý, Tánh Linh, Tuy Phong.
Ngày 25 tháng 8 năm 1999, chuyển thị xã Phan Thiết thành thành phố Phan Thiết.
Ngày 5 tháng 9 năm 2005, thành lập thị xã La Gi trên cơ sở một phần diện tích tự
nhiên và dân số của huyện Hàm Tân.
25