Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HUẦN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO CÔNG MAY XÍ NGHIỆP MAY MỘT TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 124 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ
ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN
AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO
CƠNG MAY XÍ NGHIỆP MAY MỘT TẠI CƠNG TY
TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

Sinh viên thực hiện

: VƯƠNG THỊ HỒNG PHƯỚC

Lớp

: 07BH1D

Khoá

: 11

Giảng viên hướng dẫn : Ts NGUYỄN VĂN QUÁN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM



TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ
ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN
AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO
CƠNG NHÂN MAY XÍ NGHIỆP MAY MỘT TẠI
CƠNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Sinh viên thực hiện

: VƯƠNG THỊ HỒNG PHƯỚC

Lớp

: 07BH1D

Khoá

: 11

Giảng viên hướng dẫn : Ts NGUYỄN VĂN QUÁN
Ngày giao nhiệm vụ luận văn: ……………..
Ngày hoàn thành luận văn

: ……………..
…………, ngày tháng năm
Giảng viên hướng dẫn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012


LỜI CẢM ƠN


Sau bốn năm ngồi giảng đường, mệt mài sách vở, em sắp bước đến
bước ngoặc lớn của cuộc đời mình, đó là tr ở thành kỹ sư Bảo hộ lao động,
một người có đủ kiến thức và nhân cách để có thể đóng góp một phần khả
năng nhỏ nhoi của mình cho giađình và xã h ội. Trước niềm hân hoan này,
em xin được gửi lời cảm ơn của mình đến:
Ban lãnh đ ạo cơng ty và tập thể các anh chị và cô, chú công ty TNHH
MTV may mặc Bình Dương, đã t ận tình giúp đ ỡ và cung cấp nhiều tài liệu
hữu ích cho em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo.
Tiến sĩ Nguy ễn văn Quán, Thầy đã b ỏ nhiều công sức và thời gian
hướng dẫn cho em rất tận tâm, cung cấp những kiến thức và kinh nghiệm
qúy báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện báo cáo.
Tất cả các thầy cơ trường ĐH Tơn Đức Thắng nói chung và khoa Mơi
trường & Bảo hộ lao động nói riêng đã nhi ệt tình dìu dắt và truyền đạt cho
em vốn kiến thức cơ bản về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn.

Vương Thị Hồng Phước


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ
----------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------……………., ngày ………tháng…………năm 20…..
Đơn vị thực tập
(Ký xác nhận, đóng dấu cơ quan)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------………., ngày ………tháng…………năm 20…..
Họ và tên, ký tên


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------………………., ngày ………tháng…………năm 20…..
………., ngày ………tháng…………năm 20…..
Họ và tên, ký tên


MỤC LỤC
***
Trang
MỞ ĐẦU:--------------------------------------------------------------------------------------8
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ----------------------------------------------- 8
MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ----------------------------------- 11
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ---------------------------------------------- 11
ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊM CỨU: ---------------------------------- 12
Ý NGHĨA KHOA HọC VÀ THỰC TIỄN SẢN XUẤT: --------------------12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN -------------------------------------------------------------- 14
1.1. Vài nét về doanh nghiệp: ------------------------------------------------------------- 14
1.1.1 Vị trí địa lý: --------------------------------------------------------------------------- 14
1.1.2. Sản phẩm và công suất hoạt động: ----------------------------------------------- 14
1.1.3. Nguyên liệu và hóa chất sử dụng: ------------------------------------------------ 15
1.1.4. Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước: -------------------------------------------------- 16
1.1.5. Quá trình hình thành và phát hiển: ----------------------------------------------- 16
1.1.6. Định hướng phát triển công tác BHLĐ: ---------------------------------------- 17
1.1.7. Mặt bằng sản xuất của nhà máy: ------------------------------------------------- 17
1.1.8. Tổ chức nhân sự: -------------------------------------------------------------------- 20
1.2. Đặc điểm sản xuất của ngành: ------------------------------------------------------ 21
1.3. Qui trình cơng nghệ sản xuất: ------------------------------------------------------- 22
CHƯƠNG 2: ĐÁNG GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO TẠI TỪNG CÔNG ĐOẠN SẢN
XUẤT ------------------------------------------------------------------------------------------ 24

2.1. Xác định mối nguy: -------------------------------------------------------------------- 24
2.2. Đánh giá mức độ rủi ro: -------------------------------------------------------------- 36
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC - QUẢN LÝ BHLĐ --40
3.1. Hệ thống văn bản pháp luật trong công tác BHLĐ tại cơ sở:-----------------40
3.1.1. Hệ thống văn pháp luật nhà nước: ----------------------------------------------- 40
3.1.2. Hệ thống quản lý hồ sơ của doanh nghiệp:-------------------------------------- 43
3.2. Tổ chức bộ máy BHLĐ tại cơ sở: --------------------------------------------------- 45
3.2.1. Cơ cấu tổ chức:---------------------------------------------------------------------- 45
3.2.1.1.Hội đồng BHLĐ: ---------------------------------------------------------------- 45
3.2.1.2.Các bộ phận liên quan: --------------------------------------------------------- 49
3.2.2. Lập và thực hiện công tác bảo hộ lao động: ------------------------------------ 52
3.2.2.1. Lập kế hoạch bảo hộ lao động: ----------------------------------------------- 52
3.2.2.2. Thực hiện công tác bảo hộ lao động: ---------------------------------------- 53
3.2.2.3 Kiểm sốt q trình hoạt động: ----------------------------------------------- 55

Trang 1


3.3. Chất lượng lao động: ------------------------------------------------------------------ 57
3.3.1. Tuổi đời: ------------------------------------------------------------------------------ 57
3.3.2. Tay nghề: ----------------------------------------------------------------------------- 58
3.3.3. Trình độ học vấn: ------------------------------------------------------------------- 58
3.3.4. Sức khỏe lao động: ------------------------------------------------------------------ 59
3.4. Chế độ chính sách: --------------------------------------------------------------------- 60
3.4.1. Bảo hiểm xã hội -bảo hiểm y tế- bảo hiểm tai nạn: ----------------------------60
3.4.2. Chăm sóc sức khỏe người lao động: --------------------------------------------- 60
3.4.3. Bồi dưỡng độc hại:------------------------------------------------------------------ 62
3.4.4. Khai báo, điều tra tai nạn lao động: --------------------------------------------- 62
3.4.5. Công tác tuyên truyền, huấn luyện: ---------------------------------------------- 63
3.4.5.1. Huấn luyện: ---------------------------------------------------------------------- 63

3.4.5.2. Tuyên truyền: -------------------------------------------------------------------- 66
3.4.6. Chế độ tiền lương: ------------------------------------------------------------------ 66
3.4.7.Khen thưởng - kỷ luật: -------------------------------------------------------------- 67
3.4.8. Thời gian lam việc – nghỉ ngơi: --------------------------------------------------- 67
Chương 4: THỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI CÁC PHÂN XƯỞNG ----------------68
4.1.Thực trạng công tác An toàn lao động: -------------------------------------------- 68
4.1.1. Thực trạng ATVSLĐ dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị: -------------68
4.1.1.1. Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thiết bị: ------------------------------------- 68
4.1.1.2. Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm về
ATVSLĐ: --------------------------------------------------------------------------------------- 70
a. Nhóm máy móc thiết bị: ------------------------------------------------------------ 70
b. Cơng nhân vận hành: --------------------------------------------------------------- 70
c. Tổ chức quản lý: --------------------------------------------------------------------- 71
4.1.2. Thực trạng ATVSLĐ nhà xưởng, nhà kho: -------------------------------------- 71
4.1.2.1. Bố trí nhà xưởng: --------------------------------------------------------------- 71
a. Kết cấu cơng trình: ------------------------------------------------------------------ 71
b. Mặt bằng xưởng: -------------------------------------------------------------------- 72
* Cách bố trí máy móc- thiết bị:---------------------------------------------------- 72
* Cách bố trí ngun nhiên liệu: --------------------------------------------------- 73
c. Lối đi và thoát hiểm: ---------------------------------------------------------------- 73
4.1.1.2. Nhà kho: ------------------------------------------------------------------------- 74
4.1.1.3. Thực trạng an toàn điện: ------------------------------------------------------ 75
a. An toàn điện bên ngoài xưởng: ---------------------------------------------------- 75
b. An toàn điện trong nhà xưởng: ---------------------------------------------------- 75

Trang 2


4.1.1.4. An toàn chống sét: -------------------------------------------------------------- 75
4.1.1.5. Thực trạng an tồn phịng cháy chữa cháy: --------------------------------76

4.1.1.6. An tồn hóa chất: --------------------------------------------------------------- 77
4.2. Thực trạng vệ sinh lao động: -------------------------------------------------------- 78
4.2.1. Kết quả đo đạc môi trường lao động: -------------------------------------------- 78
4.2.1.1. Yếu tố vi khí hậu: --------------------------------------------------------------- 78
a. Nhiệt độ: ------------------------------------------------------------------------------ 78
b. Độ ẩm - Tốc độ gió: ----------------------------------------------------------------- 79
c. Bức xạ nhiệt: ------------------------------------------------------------------------- 81
4.2.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố vật lý: -------------------------------------------------- 81
a. Ồn: ------------------------------------------------------------------------------------- 82
b. Chiếu sáng: --------------------------------------------------------------------------- 83
c. Bụi: ------------------------------------------------------------------------------------ 83
4.2.2. Mức độ khắc nghiệt của các yếu tố điều kiện lao động: -----------------------83
4.2.3. Ecgonomy trong lao động sản xuất: ---------------------------------------------- 85
4.2.3.1. Tư thế lao động: ---------------------------------------------------------------- 85
4.2.3.2. Cường độ lao động: ------------------------------------------------------------ 88
4.2.4. Tâm lý lao động: -------------------------------------------------------------------- 88
4.2.4.1. Các tác động từ môi trường lao động: --------------------------------------- 88
4.2.4.2. Các tác động từ bên ngồi mơi trường lao động: --------------------------89
4.2.5. Thực trạng trang cấp PTBVCN: -------------------------------------------------- 89
4.2.6. Cơng trình vệ sinh - phúc lợi: ---------------------------------------------------- 91
4.2.6.1. Cơng trình phúc lợi: ------------------------------------------------------------ 91
4.2.6.2. Cơng trình kỹ thuật vệ sinh: --------------------------------------------------- 92
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HU ẤN
LUYỆN AN TỒN – VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO CƠNG NHÂN
MAY XÍ NGHIỆP MAY 1 ---------------------------------------------------------------- 91
5.1. Cơ sở tiến hành: ------------------------------------------------------------------------ 91
5.2. Mục đích: -------------------------------------------------------------------------------- 91
5.3. Thời gian thực hiện: ------------------------------------------------------------------- 94
5.4. Phân công trách nhiệm: -------------------------------------------------------------- 94
5.5. Chương trình huấn luyện: ----------------------------------------------------------- 95

5.5.1. Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATVSLĐ: -------------------------------------------- 95
5.5.2. Mục đích của cơng tác huấn luyện: ----------------------------------------------- 96
5.5.3. Nội quy ATVSLĐ tại xưởng: ------------------------------------------------------- 96
5.5.4. Các yếu tố nguy hại: ---------------------------------------------------------------- 97

Trang 3


5.5.4.1 Các yếu tố nguy hiểm: ------------------------------------------------------------- 97
5.5.4.2 Yếu tố có hại: ------------------------------------------------------------------------ 97
5.5.5. Bệnh nghề nghiệp:-------------------------------------------------------------------- 98
5.5.6. Các giải pháp an toàn: -------------------------------------------------------------- 98
5.5.6.1. Phương tiện bảo vệ cá nhân:---------------------------------------------------- 98
5.5.6.2. Hiệu quả của 5S trong xưởng may ------------------------------------------- 100
5.5.6.3. Xử lý sự cố: ---------------------------------------------------------------------- 102
5.6. Kiểm tra sự hiểu biết của công nhân sau khi huấn luyện. ------------------- 104
5.7. Kết quả nhận được khóa huấn luyện: ------------------------------------------- 104
KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ: -------------------------------------------------------------- 106
KẾT LUẬN: ---------------------------------------------------------------------------- 106
KIẾN NGHỊ: --------------------------------------------------------------------------- 107
a. Nhà nước: ------------------------------------------------------------------------------- 107
b. Doanh nghiệp: ------------------------------------------------------------------------- 108
PHỤ LỤC ----------------------------------------------------------------------------------- 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO. -------------------------------------------------------------- 113

Trang 4


BẢNG BIỂU PHỤ LỤC
***

Bảng biểu:
Các bảng biểu
Bảng 1.1: Sản lượng của công ty trong quý 1/2010.
Bảng 1.2: Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của quý I/2010.
Bảng 1.3: Nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho sản xuất của quý I/2010.
Bảng 1.4: Sản lượng và doanh thu của quý I/2010.
Bảng 1.5: Xác định mối nguy tại khu vực cắt
Bảng1.6: Xác định mối nguy tại khu vực bán thành phẩm.
Bảng 1.7: Xác định mối nguy tại khu vực nồi hơi và ủi
Bảng1.8: Xác định mối nguy tại khu vực thành phẩm.
Bảng 1.9: Đánh giá rủi ro khi làm việc tại cơ sở.
Bảng1.10: Đánh giá mức độ rủi ro tại khu vực máy cắt

Trang
14
15
15
17
26
30
33
34
36
37

Bảng 1.11: Đánh giá mức độ rủi ro tại khu thao tác bán thành phẩm

38

Bảng 2.1: Thống kê số lượng, thành phần tham gia mạng lưới ATVSV.

Bảng 3.1: Bảng thống kê máy móc, thiết bị.
Bảng 3.2: Thống kê máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ
sử dụng tại công ty theo thông tư 04/2008.
Bảng 3.3: Kết quả đo nhiệt độ, vận tốc gió, độ ẩm trong mơi trường lao động.
Bảng 3. 4: Tính điểm cho các yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn.
Bảng3.5: Mức độ thực hiện trang bị cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân
của nhà máy
Bảng 3.6: Tình hình cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân
Hình ảnh:
Các hình ảnh
Hình 1.1: Tổng quan về cơng ty.
Hình 1.2: Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất
Hình1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 1.4: Sơ đồ truyền hơi nóng từ nồi hơi đến bàn ủi
Hình 2.1: Biểu đồ thống kê trình độ học vấn của CBCNV.
Hình 3.1 : Cách lưu trữ các cuộn vải.

50
68
70
79
84
90
90
Trang
13
19
20
33
58

74

Trang 5


Sơ đồ:
Các sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ

Trang
15

Trang 6


MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
***
ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động
ATVSV : An toàn vệ sinh viên
BHLĐ: Bảo hộ lao động.
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân.
PCCC : Phòng cháy chữa cháy.
HĐBHLD: Hội đồng bảo hộ lao động.
NLĐ : Người lao động
TNHH MTV : trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TNLĐ và BNN: tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Trang 7



MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Bảo hộ lao động là hệ thống các văn bản pháp luật và biện pháp về tổ chức, kinh tếxã hội, khoa học- kỹ thuật nhằm bảo vệ sức khỏe và khả năng làm việc của con
người trong quá trình lao đ ộng, giảm thiểu tổn thất vật chất và đảm bảo tính liên tục
của hoạt động sản xuất.
Bảo hộ lao động là bộ phận không thể tách rời của chiến lược phát triển bền vững
kinh tế - xã hội. Đây không chỉ là đường lối trong cơng tác xây dựng đất nước nói
chung, mà cịn là tấm thẻ thơng hành vào thị trường thế giới với thông điệp “con
người - môi trường - chất lượng”
Đứng trước xu thế trên, Đảng và nhà nước đã dành hẳn một chương trong bộ luật
lao động (chương IX) và một số điều luật có liên quan đến cơng tác an tồn vệ sinh
lao động. Hệ thống các văn bản này ngày càng được hoàn thiện, sửa đổi phù hợp
với điều kiện thực tế sản xuất.
Bên cạnh đó, các sở ngành đã có nhiều cố gắng tập trung cho công tác tuyên truyền,
phổ biến huấn luyện về ATVSLĐ, tổ chức thanh - kiểm tra việc thực hiện Bộ luật
lao động, phối hợp với các cấp các ngành tổ chức thanh, kiểm tra về an toàn lao
động trong các doanh nghiệp. Có thể nói cơng tác bảo hộ lao động đã và đang được
xã hội hóa sâu rộng.
Tuy nhiên, tình hình tai nạn lao động hằng năm chưa có chuyển biến tốt. Số vụ tai
nạn lao động nhìn chung có chiều hướng giảm nhưng mức độ nghiêm trọng ngày
càng cao (số người chết, tổng chi phí thiệt hại, số người bị thương nặng, số ngày
nghỉ). [Theo thống kê của cục an toàn vệ sinh lao động từ năm 2009-2011]
Nguyên nhân sâu sa của các vụ tai nạn trên là đo công tác BHLĐ chưa tổ chức, thực
hiện đồng bộ theo cả chiều rộng và chiều sâu; ý thức về ATVSLĐ của người lao
động còn kém do khả năng nhận thức và một số khó khăn trong cơng tác tổ chức
huấn luyện; môi trường làm việc tiềm ẩn nhiều nguy cơ, cùng một số nguyên nhân
khách quan và chủ quan khác. Điều này có thể thấy rõ như sau :
* Công tác tổ chức thiện công tác BHLĐ ở hai nhóm doanh nghiệp sau:
+ Đối với các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước chuyển

sang công ty cổ phần: ở các doanh nghiệp này đều có bộ máy làm công tác bảo hộ
lao động theo thông tư liên tịch 14/1998/TTL - BLĐTBXH – BYT - TLĐLĐVN
duy trì và thực hiện khá tốt cơng tác ATVSL Đ, có lập kế hoạch BHLĐ hàng năm.
Tuy nhiên, một số doanh nghiệp vẫn chưa lập đủ 05 nội dung theo quy định mà mới
chỉ lập được một nội dung là trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân. Công tác kiểm

Trang 8


tra được các doanh nghiệp duy trì thường xuyên, khắc phục được các nguy cơ về tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Việc thực hiện đóng bảo hiểm xã hội và thực
hiện các chế độ cho người lao động ở các doanh nghiệp này khá tốt. Công tác khai
báo, điều tra và giải quyết chế độ tai nạn lao động khá nghiêm túc. Các doan h
nghiệp đều cố gắng đầu tư trang thiết bị nhằm giảm nhẹ sức lao động và cải thiện
điều kiện làm việc.
+ Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu tập trung vào việc sản xuất, công tác
ATVSLĐ chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Tổ chức bộ máy làm công tác Bảo
hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động chưa được thành lập theo quy định, cán bộ
làm công tác bảo hộ lao động chưa được tổ chức tập huấn cơ bản, thậm chí có
doanh nghiệp khơng bố trí cán bộ làm công tác BHLĐ. Lãnh đạo hoặc chủ doanh
nghiệp chưa được tập huấn về công tác ATVSLĐ. Một số các doanh nghiệp khai
thác, chế biến, giám đốc khơng có chun môn về lĩnh vực sản xuất; giám đốc điều
hành năng lực và trình độ khơng đ ảm bảo tiêu chuẩn theo quy định; số lao động
được huấn luyện về ATVSLĐ chưa đáp ứng yêu cầu. Vì thế thời gian qua đã để xảy
ra nhiều tai nạn lao động trong sản xuất, nhưng không khai báo và thực hiện chế độ
cho người lao động theo quy định của nhà nước, mà chỉ thực hiện đền bù theo thoả
thuận.
Nguyên nhân của những tồn tại trên là do thay đổi mơ hình quản lý doanh nghiệp
ở các cấp, các ngành. Đồng thời, bộ máy quản lý công tác bảo hộ lao động không
được thiết lập nên công tác chưa được chú trọng đúng mức.

* Ý thức ATVSLĐ của người lao động:
Bên cạnh đó, nguyên nhân đến tai nạn thường do người lao động chưa được hoặc
đã qua huấn luyện nhưng không tuân thủ quy định về ATVSLĐ chiếm 36,6% tổng
số vụ (vi phạm các quy trình, biện pháp làm việc an tồn: 29,3%; không sử dụng
các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân: 3,3%; do người khác vi phạm quy định về
an toàn lao động: 4,0% [theo kết quả thống kê của cục an tồn lao động năm 2010]).
Từ đó cho thấy ý thức về ATVSLĐ của người lao động rất hạn chế do khả năng
nhận thức và công tác tổ chức huấn luyện ATVSLĐ chưa phát huy được hiệu quả
với những khó khăn sau:
+ Chưa có một chương trình huấn luyện chuẩn của từng ngành nghề.
+ Các đơn vị thực hiện tổ chức huấn luyện theo Thông tư 37/2005/TT-BLĐXH,
29/12/2006 nhưng không được các chuyên gia thẩm định về nội dung.
+ Đội ngũ giảng dạy thiếu nghiệp vụ sư phạm và việc xây dựng chương trình
huấn luyện cịn gặp nhiều lúng túng trong khâu thiết kế bài giảng , nên chưa
chuyển tải được nội dung của công tác, giúp người lao động thực sự hiểu và thực

Trang 9


hiện đúng 3 nghĩa vụ của mình theo nghị định 06/CP như sau:
 Chấp hành các quy định, nội quy về an tồn lao động, vệ sinh lao động có
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao.
 Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã đư ợc trang
cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải
bồi thường.
 Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia
cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao
động.
+ Công tác huấn luyện chỉ được thực hiện ở các doanh nghiệp nhà nước hoặc tư

nhân có quy mơ ớn.
l
Ngồi ra, người lao động chỉ được huấn luện lần đầu nhưng
không được tái huấn luyện.
* Môi trường làm việc:
Ngồi những vấn đề đã trình bày ở trên thì mơi trường làm việc cũng là một trong
những yếu tố tác động trực tiếp đến người lao động và ln tiềm ẩn nhiều nguy cơ
điển hình như:
+ Đối với nhóm cơng việc phân tán ngồi trời như ngành xây dựng, người lao
động phải chụi tác động của nhiệt độ, bức xạ mặt trời, bụi,... và gặp một số nguy cơ
như ngã cao, điện giật, văn bắng,...
+ Đối với nhóm cơng việc tập trung, sản xuất theo dây chuyền trong nhà xưởng
như nhóm ngành giày da, dệt may, chế biến,... Nhà xưởng sản xuất không đảm bảo
các tiêu chuẩn ATVSLĐ như chiếu ánh, thơng gió, khơng gian chật hẹp, trang thiết
bị phục vụ cho sản xuất còn nghèo nàn lạc hậu.
Để rõ hơn những vấn đề trên, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu tình hình tổ chức và thực
hiện công tác BHLĐ của ngành may mặc. Đây là ngành chiếm kim ngạch xuất khẩu
mang lại lợi nhuận sau dầu khí, chiếm số lượng lao động nhiều nhất. Trong xưởng
may, số lượng người làm việc rất đông, đa số các xưởng may đều chật chội, quá
trình sản xuất nhiều công đoạn và các công việc luôn tồn tại nguy cơ mất an toàn.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm may mặc còn phụ thuộc nhiều vào hệ
thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp của đối tác và việc phải thực hiện giải
pháp an toàn mang tính chất bắt buộc nên các doanh nghiệp thường rơi vào rập
khn, thiếu tính chủ động.
Ngồi ra, đứng trước sự chuyển giao thay thế của thông tư liên tịch 01/2011/
TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN cho thông tư liên tịch 14/1998/ TTLT BLĐTBXH – BYT - TLĐLĐVN, nhằm giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận được hệ

Trang 10



thống văn bản mới và có sự điều chỉnh kịp thời vào thực tiễn sản xuất.
Vì vậy nên đề tài “Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ và đề xuất giải pháp tổ
chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại cơng ty TNHH một thành viên
may mặc Bình Dương ” ra đời nhằm phản ánh rõ nét thực trạng vừa nêu và phần
nào giải quyết bài toán huấn luyện ATVSLĐ tại cơng ty nói riêng và ngành may nói
chung.
MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
 Mục tiêu:
- Đánh giá thực trạng công tác bảo hộ lao động tại cơng ty TNHH MTV may mặc
Bình Dương.
- Đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động.
- Đề xuất giải pháp tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho công nhân
xưởng may 1.
 Nội dung nghiên cứu:
- Khái qt tình hình sản xuất của cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương.
- Tìm hiểu cơ chế tổ chức và thực hiện công tác bảo hộ lao động tại cơng ty TNHH
MTV may mặc Bình Dương.
- Tìm hiểu và phân tích cơng tác huấn luyện an tồn an toàn vệ sinh lao động tại cơ
sở.
- Xây dựng chương trình hu ấn luyện ATVSLĐ định kỳ cho cơng nhân may xưởng
may 1.
- Thực hiện tính tốn và so sánh hiệu quả kinh tế khi thực hiện huấn
luyện an toàn.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 Phương pháp khảo sát thực tế:
+ Khảo sát điều kiện làm việc của công nhân ngành may mặc và công tác bảo hộ
lao động tại cơ sở sản xuất.
+ Thu thập, thống kê những số liệu thực tế qua nhiều n ăm làm cơ sở đánh giá
những biến động trong mơi trường làm việc.
+ Khảo sát tình hình thực hiện cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động tại

cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương .
 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp:
+ Phỏng vấn chuyên gia về việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động
trong ngành may mặc.
+ Phỏng vấn công nhân trực tiếp tham gia sản xuất.
 Phương pháp hồi cứu tài liệu:

Trang 11


+ Tra cứu, cập nhật các thông tin liên quan.
+ Tham khảo các văn bản pháp quy về công tác bảo hộ lao động.
 Phương pháp phân tích đánh giá:
+ Dựa vào các văn bản pháp quy về công tác BHLĐ làm cơ sở phân tích, đánh
giá thực trạng tổ chức và thực hiện BHLĐ tại công ty may mặc Bình Dương.
+ Dùng cơng thức đánh giá mức độ rủi ro và mức độ khắc nghiệt để phân tích
những yếu tố nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.
=> Đây là cơ sở để đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và xây dựng
chương trình huấn luyện ATVSLĐ sát với thực tế sản xuất của ngành may mặc.
 Phương pháp tính tốn:
Sử dụng các cơng thức thực nghiêm và các hệ số thực nghiêm để tính:
+ Nhiệt độ hiệu quả tương đương, chỉ số bực bội, mức độ nặng nhọc đối với
người lao động.
+ Mức độ khắc nghiệt của môi trường lao động.
+ Mức độ rủi ro tại từng vị trí làm việc.
+ Hiệu quả kinh tế khi thực hiện công tác huấn luyện ATVSLĐ, từng bước nâng
tầm quan trọng của công tác đối với đại bộ phận doanh nghiệp.
 Phương pháp luận:
Để đánh giá thực trạng cơng tác huấn luyện ATVSLĐ cần nhìn nhận khách quan
quá trình vận động biến đổi của nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô, chất

lượng đào tạo hiện nay. Từ đó, dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn khách quan phân
tích các vấn đề nhằm hướng đến căn nguyên của sự việc và đề xuất những giải pháp
xử lý hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật. Đồng thời tiến hành xây dựng chương
trình phù hợp với thực tế sản xuất.
ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊM CỨU:
 Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng công tác BHLĐ của cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Khảo sát, đánh giá công tác BHLĐ và hoạt động tổ chức huấn luyện tại xí nghiệp
may 1- cơng ty TNHH MTV Bình Dương.
 Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN SẢN XUẤT:
 Ý nghĩa khoa học:
- Đề tài phần nào phát họa thực trạng công tác BHLĐ và công tác huấn luyện
ATVSLĐ của ngành may mặc, giúp cấp quản lý có cái nhìn tổng thể về hiệu quả

Trang 12


kinh tế khi thực hiện công tác, nhằm giúp doanh nghiệp nói riêng và xã hội nói
chung quan tâm đến hoạt động theo cả chiều sâu và rộng.
- Giải quyết bài tồn thời gian, chi phí sao cho việc huấn luyện được diễn ra đúng
trình tự, ít ảnh đến sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Giải quyết được khó khăn hiện nay trong cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao
động của doanh nghiệp nói riêng và ngành nói chung.
 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất:
- Thu hút sự tham gia của người lao động trong cơng tác BHLĐ và xã h ội hóa cơng
tác này, góp phần xây dựng mục tiêu chung của cơng ty là phát triển nhanh mạnh và
bền vững.
- Cung cấp kiến thức và kỹ năng giải quyết sự cố được đúc kết từ thực tiễn sản xuất.

- Giúp người lao động biết được mục tiêu, ý nghĩa c ủa công tác ATVSLĐ và vận
dụng vào thực tiễn sản xuất trên cơ sở nâng cao ý thức chấp hành an toàn lao động,
đề cao tính phịng ngừa.
- Cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích về huấn luyện an tồn vệ sinh lao động cho
công nhân may mặc.
- Trang bị kiến thức có tính tổng qt về an tồn cho lao động ngành may mặc. Từ
đó học viên được chuẩn hóa thao tác, thay đổi thói quen và nhận thức sai lầm đảm
bảo an toàn cho bản thân và người xung quanh
- Giúp người lao động thực hiện tốt nhiệm vụ và bảo vệ quyền lợi của mình trong
cơng tác an toàn vệ sinh lao động.
- Đảm bảo an toàn giúp sản xuất được liên tục và tăng năng suất .
- Tuyên truyền một cách sâu rộng, cũng cố kiến thức cho thực tiễn sản xuất.
- Giải quyết tận gốc nguyên nhân tai nạn chủ yếu là do người lao động, giúp họ an
tâm sản xuất, tăng năng suất.
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng cơng tác huấn luyện an tồn- vệ sinh lao động ngành
may mặc.

Trang 13


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về doanh nghiệp:
1.1.1 Vị trí địa lý:
- Cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương - tên tiếng Anh là Protrade Garment
Co.,Ltd. Hiện tọa lạc tại ấp Bình Đức, xã Bình Hịa, Thuận An, Bình Dương.
- Website: www.protragarment.com
- Điện thoại: +84-650-3755143/3755519
- Fax: +84-650-3755415
- Email:

- Cơng ty với tổng diện tích là 65.835 m2 . Trong đó với 15.457m2 dành cho hoạt
động sản xuất; 9.875 m2 diện tích mảng xanh; các cơng trình phụ và khu vực nhà
tập thể cho công nhân.
Công ty cách quốc lộ 13 khoảng 150 m nên rất thuận lợi cho việc lưu thơng hàng
hóa và khơng bị ảnh hưởng của bụi, tiếng ồn từ bên ngồi đưa vào khn viên
xưởng.
Ngồi ra, toàn bộ khu vực sản xuất được bao quanh bởi tường rào cao hơn 2m và
cập sát tường là cây xanh có độ cao tương ứng. Chúng vừa tạo mỹ quan cho tổng
thể mặt bằng và góp phần giảm nhiệt.

Hình 1.1: Tổng quan về cơng ty.
1.1.2. Sản phẩm và công suất hoạt động:
- Mặt hàng sản xuất của công ty là áo sơ mi, áo khóac, đồ thể thao, đồ jean.
Bảng 1.1: Sản lượng của công ty trong quý 1/2010.
Áo sơ mi
Quần thể thao
Jean
Sản phẩm
Chiếc/năm
Sản lượng
1.326.276
3.054.946
988.459
Đơn vị sản xuất
XN may 1 XM may 3& 4
XM may 2
(Nguồn: Báo cáo giám sát chất lượng môi trường công ty TNHH MTV May mặc
Trang 14



Bình Dương- Quý I/2010)
- Những mặt hàng sản xuất trên cung ứng chủ yếu cho thị trường Mỹ và Châu Âu.
Đây là hai thị trường khó tính nên nguồn ngun, vật liệu chủ yếu là do khách hàng
chỉ định nhà cung cấp.
Cơng ty hoạt động theo cả hai hình thức sản xuất và gia cơng theo đơn đặt hàng.
Trong đó, hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 85% sản lượng và doanh thu sản
xuất.
1.1.3. Nguyên liệu và hóa chất sử dụng:
Nguyên liệu chính phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty chủ yếu là vải và các
phụ liệu. Nhu cầu nguyên liệu và hóa chất phục vụ cho sản xuất của quý I/2010 của
công ty như sau:
Bảng 1.2: Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của quý I/2010.
STT
CHỦNG LOẠI
ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG
1
Vải các loại
yard
60.000
2
Dây kéo
Sợi
24.000
3
Nút
Bộ
36.000.000
4
Chỉ may
Cuộn

100.000
5
Bao nilon
Cái
3.500.000
6
Băng keo
Cuộn
30.000
7
Thùng carton
Cái
900.000
8
Nhãn
Bộ
12.000.000
9
Axeton
Lít
480
10
Than đá
Tấn
241
(Nguồn: Báo cáo giám sát chất lượng mơi trường cơng ty TNHH MTV May mặc
Bình Dương- Q I/2010)
1.1.4. Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước:
a. Nhu cầu nhiên liệu:
Nhiên liệu tiêu thụ chính phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công

ty là dầu DO, FO, xăng, nhớt.
Bảng 1.3: Nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho sản xuất của quý I/2010.
Tên nhiên liệu Số lượng/năm Đơn vị Mục đích sử dụng
Dầu DO
20.460
Lít
Xe tải và máy phát điện
Xăng
18.285
Lít
Dùng cho xe ơ tơ máy dự phịng PCCC
Nhớt
163
Lít
Máy phát điện
(Nguồn: Báo cáo giám sát chất lượng môi trường cơng ty TNHH MTV May mặc
Bình Dương- Q I/2010)

Trang 15


b. Nhu cầu điện năng lượng:
Nguồn điện sử dụng cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất tại công ty được cung cấp
từ lưới điện quốc gia qua trạm biến thế hạ áp hợp đồng mua điện của điện lực Bình
Dương. Nhu cầu sử dụng điện năng là 85.400KW/tháng.
c. Nhu cầu sử dụng nước:
Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt và hoạt động sản xuất của công ty được lấy từ
hệ thống giếng khoan. Tổng số giếng khoan đang khai thác là 03 giếng. Lượng nước
cung cấp cho toàn bộ nhu cầu sử dụng cho cơng ty ước tính khoản 250m3/ngày.đêm
(lượng nước này có thể tăng hay giảm tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng nước cao hay

thấp).
Tính tốn nhu cầu sử dụng nước cụ thể như sau:
- Lượng nước cung cấp cho sinh hoạt: khoảng 215 m3/ngày.đêm
- Lượng nước tưới cây, phịng cháy chữa cháy: khoảng 5m3/ngày.đêm.
1.1.5. Q trình hình thành và phát triển.
Cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương thành lập vào năm 1989 theo quyết
định 10/QĐ/LHXK của Liên hiệp sản xuất xuất khẩu.
Năm 1992, Ủy ban nhân dân Sông Bé ra quyết định số 98/QH - UB thành lập doanh
nghiệp nhà nước, công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Sông Bé. Mặt hàng sản xuất
kinh doanh chính là may mặc hàng xuất khẩu.
Theo xu hướng phát triển kinh tế - thị trường, doanh nghiệp đã từng bước hồn
thiện mình và trở thành một trong những xưởng may mặc hàng đầu tại Việt Nam
hiện nay.
Năm 1990, doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nên chất lượng
sản phẩm và hiệu quả sản xuất khơng ngừng tăng lên.
23/12/2006, doanh nghiệp chính thức lấy tên là cơng ty TNHH MTV Bình Dương
và tiếp tục chiếm lĩnh thị trường.
Năm 2008, với việc cập nhật và cải tiến liên tục cơng nghệ sản xuất mới, may mặc
Bình Dương đầu tư cho công nghệ VI.BE.MAC cho xưởng sản xuất mặc hàng
jean,… Thêm vào đó, Protrade đã áp dụng GSD, G-Pro, Lectra, Gerber, AGMS,…
Ngồi ra, doanh nghiệp đã có nhiều chế độ chính sách đối với người lao động và
chăm lo cải thiện môi trư ờng làm việc. Điều đó được chứng minh bằng giấy chứng
nhận tổ chức SAI, khi may mặc Bình Dương xây dựng và vận hành thành công SA
8000.
Với thành quả này, Protrade tạo vị thế mới trong lòng người tiêu dùng và dễ dàng
xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường khó như Mỹ và Châu Âu.

Trang 16



Bảng 1.4: Sản lượng và doanh thu của quý I/2010.
2005
2007
2008
2009

Năm
2010
Sản lượng
4.500.000 5.300.000
6.500.000
9.200.000 11.200.000
(Chiếc)
Doanh thu
27
31
39
55,20
67,20
(Triệu USD)
(Nguồn: Báo cáo giám sát chất lượng mơi trường cơng ty TNHH MTV May mặc
Bình Dương- Quý I/2010)
1.1.6. Định hướng phát triển công tác BHLĐ:
- Xây dựng văn hóa an tồn tại doanh nghiệp.
- Lên kế hoạch huấn luyện, xây dựng chương trình hu ấn luyện cho tồn bộ cán bộ
cơng nhân viên cơng ty trong năm 2012.
- Tiếp tục phấn đấu đạt tái chứng nhận của SA 8000.
- Tiến tục triển khai và điều chỉnh 5S trong hoạt động sản xuất và khu vực văn
phòng.
- Thành lập ban an toàn củng cố đội ngũ an toàn phục vụ cho việc mở rộng sản xuất

trong năm 2012.
- Hồn thiện cơng tác phịng cháy chữa cháy.
1.1.7. Mặt bằng sản xuất của nhà máy:
Theo sơ đồ 1.1 ta thấy:
+ Khuôn viên công ty rộng rãi và sạch sẽ.
+ Song song với hệ thống nhà xưởng sản xuất là hệ thống kho bãi đư ợc xây dựng
quy mô lớn khá kiên cố nhằm phục vụ sản xuất. Trong đó gồm 1 kho chứa nguyên
phụ liệu, 2 kho chứa thành phẩm và bán thành phẩm,1 kho hành chánh và 1 kho để
máy móc chờ thanh lý; 4 xưởng sản xuất (xí nghiệp may 1: áo sơ mi; xưởng may
2:quần jean, xưởng may 4 và 3: quần thể thao).
+ Hệ thống đường nội bộ được xây dựng khá hoàn chỉnh với độ rộng khoảng 6
m nên rất thuận lợi cho việc lưu thơng.
+ Ngồi ra, các xưởng được xây theo dạng khối nhà dài và rộng nhưng được bố
trí hợp lý nênđ ảm bảo độ thơng thống, khơng gây hiện tượng quẩn gió trong
khn viên tồn doanh nghiệp.
+ Bên cạnh đó, các xưởng được bố trí độc lập và cách nhau bởi đường giao
thông nội bộ rộng khoảng 6 m nên có thể tránh được nguy cơ cháy lan và dễ dàng
xử lý khi sự cố xảy ra, đồng thời rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất.
+ Việc bố trí các phịng chức năng và khu vực sản xuất hợp lý, đảm bảo cho quá

Trang 17


trình hoạt động sản xuất được thực hiện một cách liên tục theo hệ thống và có thể
kiểm sốt được nguy cơ khi sự cố xảy ra.
Ngoài ra, việc bố trí này cịn đ ảm bảo khoảng cách an tồn điển hình như khu vực
trạm điện và khu vực xung quanh.
+ Khu vực nhà ăn và nhà tập thể của công nhân được phân cách với khu vực sản
xuất bởi tường rào cây bụi nên không bị ảnh hưởng của tiếng ồn và bụi phát sinh từ

sản xuất. Bên cạnh đó, khu vực này được đặt ở đầu hướng gió chủ đạo và được xây
dựng rất cao ráo, thoáng mát.
+ Mặt trước của công ty được bao quanh bởi cây lá kim cao hơn 2m cập sát
tường rào và bên trong khn viên có một cơng viên nhỏ; cập theo lối đi nội bộ là
các bồn hoa. Chúng vừa tạo cảnh quanh vừa có tác dụng làm giảm nhiệt độ cho mơi
trường sản xuất.
Ngồi những tác dụng trên, cơng viên cây xanh còn là nơi ngh ỉ ngơi của người
lao động sau ca làm việc mệt mỏi.
+ Hệ thống lò hơi đư ợc bố trí bên ngồi xưởng vừa đảm bảo an tồn vừa kiểm
sốt được lượng nhiệt bức xạ làm tăng nhiệt độ môi trường làm việc.
+ Hệ thống nhà vệ sinh được bố trí riêng cho từng khu vực sản xuất nên có thể
đảm bảo nhu cầu cần thiết của người lao động.
+ Theo sơ đồ cho thấy bên trong doanh nghiệp đảm bảo các nhu cầu cần thiết
cho người lao động như nhà ăn, nhà giữ xe, nhà ở tập thể, khu vực nhà vệ sinh. Nên
có thể nói doanh nghiệp đã có nhiều quan tâm và tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể
cho người lao động.

Trang 18


Đậu Xe khách

Chú thích:
Cây xanh

MKN

Bp. Thí nghiêm

Đậu

Xe
ơ tơ

Trạm y tế

Bp.kế hoạch KD
6m

6m

M
N
K

Máy nén khí
Lị hơi than

Xí nghiệp 1

Nhà
vệ
sinh
Nhà vệ sinh

kho vật tư cơ
điện (máy chờ
thanh lý)

Kho
Xưởng

TPXN1 Ép keo
Xưởng ép keo

Xí nghiệp 4

MNK: Máy nén
khí.
Kho TPXN 1:
kho thành phẩm
xí nghiệp 1

Cổng 1

b.vệ

Xưởng
Cắt

Nhà vệ sinh
Kho ngun
phụ liệu

Máy nén khí
Xưởng may mẫu

6m

M Lị
N hơi
K


Xưởng
Cắt

VP Hành chính
Bồn dầu
P.cơ điện

Y phục Dn
Trung tâm
thực
nghiêm

Máy phát điện
Trạm điện

Nhà
Tập
thể

6m

B

n
h
o
a

Nhà vệ sinh


6m

Xưởng may 2

Hồ
Nước
PCC

Xưởng may 3

Xưởng
thêu

N.
vệ
sinh

Bồn nước

M
N
K

Siêu thị
Lò hơi

B.
vệ
Đất dự án


Phịng
may mẫu

6m

Bp. kỹ
thuật
Nhà ăn
Tập thể

Bp.kiểm final

Lị hơi

B. vệ
Cănteen
thanh niên

Cơng viên

Cổng
2

Kho
Nhà xe CBNV

Hình 1.2: Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất
Trang 19



×