Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

BẰNG CHỨNG THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC THEO ĐUỔI SỰ CẢI TIẾN TIỀN M&A VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HẬU M&A TRONG NỀN CÔNG NGHIỆP M&A VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.99 KB, 29 trang )

BẰNG CHỨNG THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VIỆC THEO ĐUỔI SỰ CẢI TIẾN TIỀN M&A
VÀ KẾT QUẢ HoẠT ĐỘNG HẬU M&A TRONG NỀN
CÔNG NGHIỆP M&A VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005-
2012
Nhóm
Danh sách nhóm

Hoàng Diệu Thùy K094040609

Nguyễn Thị Đông Thy K094040614

Trần Minh Trang K094040617

Dương Thị Tú Trinh K094040625
t ậ p t r u n g c h ủ y ế u v à o v i ệ c s á p n h ậ p v à t h â u t ó m c ủ a n ề n k i n h t ế t h ị
t r ư ờ n g x u ấ t h i ệ n t ạ i V i ệ t N a m h i ệ n n a y t ừ n ă m 2 0 0 5 - 2 0 1 2
Cái nhìn tổng quát về ngành công nghiệp M&A tại Việt Nam
Sáp nhập và thâu tóm đang ngày càng gia
tăng ở các nền kinh tế Châu Á, giữa xu
hướng phân vùng kinh tế
Vương và các cộng sự của anh cũng chỉ
tra rằng thực tế thị trường M&A ở Việt Nam
khá phức tạp
Trong thực tế, với động lực muốn rút khỏi
nền công nghiệp, các doanh nghiệp thể
hiện sự tuột dốc về trách nhiệm đối với
tương lai của doanh nghiệp bị thu mua và
cả đổi với các quá trình cải tiến trong
tương lai có thể diễn ra


Các công ty đã và đang tìm kiếm lợi ích kinh tế khi tham gia vào giao dịch này

Bởi vì nhiều bên bán xem M&A như một cách để thoát ra khỏi nền công nghiệp của
họ, và nhận lại một khoản tiền thỏa đáng, họ không có ý định thực hiện tái cấu trúc và
cải tiến

Kết quả là sự cải tiến của các công ty đã bị sáp nhập hoặc đã bị thâu tóm
dường như sẽ phụ thuộc vào bên đi thu mua. Và chúng ta có thể thấy rõ ràng là
sự cải tiến này phải được quyết định thực hiện trước khi diễn ra M&A
Hơn nữa, các công ty đa quốc gia (TNC)
có thể theo đuổi chiến lược tiếp quản các
nguồn lực cũng như vị thế thị trường của
các công ty bị thu mua trên thị trường địa
phương như Việt Nam

Thực tế, các dữ liệu thu thập được về công nghiệp M&A ở Việt Nam từ 1990-2010 cho thấy
79.4% các thương vụ M&A là việc các công ty nước ngoài thu mua các công ty nội địa (Vương
và cộng sự, 2010)
Các tài liệu về kết quả hoạt động hậu M&A và tại sao các hoạt động cải tiến lại có ý
nghĩa
Calderon, Loayza và Serven (2004) chỉ ra rằng hoạt động M&A đã trở thành hoạt động kinh tế phổ biến trong giới kinh doanh ngày
nay. Công nghiệp M&A đã trải qua sáu đợt phát triển trong thế kỷ vừa qua, với việc xảy ra gần đây nhất vào đầu thế kỷ 20 (Katz,
Simanek và Townsend, 1997; Kim, 2009) bắt đầu từ những nền kinh tế phát triển, như Hoa Kỳ, Châu Âu và Nhật Bản. Sự cải tiến kỹ
thuật là nhân tố ẩn sau những đợt M&A gần đây ở phương Tây.
Tại Đông Á, xu hướng M&A xuất hiện sau này, cuối thế kỷ 20, ban đầu xuất hiện ở những nước có nền kinh tế tiên tiến như Hàn
Quốc, Đài Loan và Hong Kong. Sự bất ổn tài chính ở Châu Á năm 1997 cũng đã đóng góp cho sự nổi bật của cơn sóng M&A trong
sự ảm đạm của cộng đồng thương mại trong khu vực
Ở Việt Nam, công nghiệp M&A đã dần dần hình thành chủ yếu bởi sự kết
nối tự nhiên với các hoạt động và dòng chảy đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) (Lall, 2002), và tầm quan trọng ngày càng tăng lên trong giai đoạn

2005-2010 (Vương và cộng sự, 2010).
Từ khi những kì vọng từ lợi nhuận ngắn hạn đã trở nên phi thực tế từ thời
kỳ quá độ nền kinh tế ở Việt Nam, các công ty thu mua tìm kiếm giá trị dài
hạn và lợi ích từ việc thâu tóm các công ty Việt Nam càng trở nên hợp lý.
Việc này được Kim (2009) và những người khác (Focarelli, Panetta, và
Salleo, 2002; Oberg và Holtstrom, 2006) tranh luận và sắp xếp lại, họ cho
rằng càng tạo nhiều môi trường công nghiệp thuận lợi và thực hiện nhiều
chiến lược thâu tóm sẽ càng làm tăng quyền lực của những công ty nắm
quyền về kiểm soát tài sản và thâm nhập thị trường, và hơn nữa, giúp cho
nguồn cung nguyên liệu sản xuất ổn định và an toàn.
Thêm vào đó, theo báo cáo của Vương và các cộng sự (2010), một lượng lớn
các thương vụ M&A ở Việt Nam trong giai đoạn 2005-2010 cũng như xu hướng
gia tăng M&A trong giai đoạn 2011-2012 cho rằng các ngân hàng có động cơ
thu mua tài sản vốn và giá trị thương hiệu của thị trường nội địa, trong khi đó
các bằng chứng thực tiễn lại chỉ ra lợi nhuận tức thời không phải là điều các
doanh nghiệp đi thu mua mong muốn ( ví dụ: Block, 1968; Shick, 1972;
Focarelli và các cộng sự, 2002; Pop, 2006).
Bertrand và Zuniga (2005) đã tìm ra những ảnh hưởng khác biệt rất lớn giữa
những thương vụ M&A xuyên-biên-giới trong nội bộ các nền kinh tế của OECD
giai đoạn những năm 90 so với các thương vụ quốc gia
Tuy nhiên, câu hỏi về hiệu quả thực sự của nền kinh tế M&A Châu Á, không tính đến sự thành công của các thương vụ nói
riêng, vẫn chưa có lời giải đáp
Bên cạnh đó, không tính đến xu hướng đang gia tăng của các vụ M&A ở Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng, không có
sự sáng tỏ nào trong mối liên hệ giữa kết quả hoạt động thực tế hậu M&A và sự theo đuổi ban đầu của các doanh nghiệp đi
thu mua khi xem xét việc cải thiện hoạt động cải tiến so sánh với xu hướng M&A thu mua các tài sản doanh nghiệp ở Việt
Nam (Calderon và cộng sự, 2004).
Việc gia tăng M&A của các ngân hàng rất đáng chú ý bởi vì trước hết việc tái cấu trúc một nền kinh tế luôn gắn liền với nguồn
vốn từ các ngân hàng. Thứ hai, các ngân hàng với một đống tiền mặt có thể tránh được sự kiềm chế của việc quản lý nghiêm
khắc và nắm giữ một lượng lớn các tài sản của doanh nghiệp, như các tài sản thế chấp hoặc là các tài sản ký quỹ (Ramlee và
Said, 2009; Walter, Yawson và Young, 2008).

Những mục đích căn bản của các việc sáp nhập này khá rõ ràng: (i) xây dựng một mạng lưới rộng lớn các chi nhánh và
phòng giao dịch trên toàn quốc; (ii) thiết lập các thương hiệu ngân hàng có thể thu hút người gửi tiền mà không cần tốn nhiều
chi phí tiếp thị; và (iii) để nắm giữ các tài sản doanh nghiệp của ngân hàng bị thu mua
Tuy nhiên, câu hỏi làm thế nào để thúc đẩy sự cải tiến trong ngành sản xuất có nghĩa là làm thế nào để các vụ M&A có thể làm được điều đó.
Castillo (2009) cho rằng hầu hết các thương vụ M&A đều hướng theo việc tạo ra độc quyền nhóm, và điều này sẽ làm gia tăng vấn đề về cấu
trúc trong nền kinh tế, thay vì giải quyết nó
Các nghiên cứu trước đó (ví dụ của Chatterjee, Lubatkin, Schweiger và Weber, 1992; Wang và Wong, 2004) chỉ ra rằng việc chuẩn bị thích
đáng và xây dựng tích lũy các nguồn vốn nhân lực có thể giúp đỡ được; và vấn đề về PMI rõ ràng phải có một kế hoạch chiến lược trước khi
diễn ra M&A, không phải là sau đó.
Tình huống ở thị trường M&A Việt Nam có thể chỉ ra một vài khác biệt. Nhiều vụ M&A nhằm mục đích thu mua các nguồn chiến lược tương tự
với các chiến lược của doanh nghiệp Trung Quốc (Deng 2009), bị chi phối bởi “lợi ích nhóm.” Những nhóm lợi ích này, ngân hàng, bất động
sản hoặc nhà sản xuất tìm kiếm các kẽ hở kinh tế và có thể bỏ qua các tiến trình cải tiến tốn kém về tài chính và thời gian bằng cách cố gắng
vô hiệu hóa các chính sách hỗ trợ cho việc cạnh tranh hiệu quả. Sự cải tiến là một điều rất cần thiết mà nền kinh tế chuyển tiếp như Việt Nam
cần nhất (Te Velde, 2001; Lall, 2002; Stiglitz, 2003).
Trong sự chuyển tiếp này, sự sáng tạo của các doanh nghiệp phải được xem có vai trò chủ chốt (Kirzner, 1973; Drucker, 1986)
Trong nghiên cứu của Napier, Đặng và Vương (2012), sự sáng tạo và cải tiến là trung tâm của “bí quyết thành công” cho bất kỳ vụ M&A nào,
là một phạm vi rộng lớn những đặc điểm điển hình của các doanh nghiệp.
N h ữ n g c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t r ì n h b à y n h ư s a u :
C â u h ỏ i 1 : C h ú n g t a h ọ c đ ư ợ c g ì t ừ s ự t h à n h c ô n g ( t h ấ t b ạ i ) c ủ a m ộ t g i a o d ị c h M & A , t ậ p
t r u n g v à o v ố n / t à i s ả n / t h ư ơ n g h i ệ u c ủ a c ô n g t y đ i t h â u t ó m s o v ớ i s ự c ả i t i ế n v ề c á c m ặ t
c ô n g n g h ệ v à q u ả n l ý ?
C â u h ỏ i 2 : C ó p h ả i s ự t h i ế u M O N G M u Ố N C Ó Đ Ư Ợ C k h ả n ă n g c ả i t i ế n c ủ a c á c c ô n g t y b ị t h â u
t ó m c ó t h ể G ả y r a n h ữ n g t á c đ ộ n g b ấ t l ợ i đ ế n h o ạ t đ ộ n g H Ậ U M & A ?
C â u h ỏ i 3 : C ó p h ả i “ C H I P H Í Đ Ầ U T Ư L Ớ N ” g i ú p g i ả i t h í c h s ự t h ấ t b ạ i c ủ a h o ạ t đ ộ n g M & A n ế u
s ự c ả i t i ế n k h ô n g l à m ố i q u a n t â m c h í n h c ủ a h o ạ t đ ộ n g M & A n g a y t ừ k h i b ắ t đ ầ u ?
Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết quả
Một trung tâm nghiên cứu của Hà Nội đã chuẩn bị dữ liệu cho bài nghiên cứu này. Dữ liệu bao gồm các dữ liệu chính của 212 hoạt động
M&A ở Việt Nam từ năm 2005 – 2012. Đội chuẩn bị dữ liệu đã mã hóa rất nhiều các thông tin theo dạng bảng với 6 loại biến phân biệt, gọi
là Chi đầu tư, Cải tiến công nghệ, cải cách quản lý, tài sản vật chất, và giá trị thương hiệu
Giả định lý thuyết là hoạt động hậu M&A, mã hóa là “Perf”

Perf = 1 khi kết quả dương được ghi nhận là “Yes”, và Perf = 0 được ghi nhận là “No”
Bên cạnh số lượng thông tin được thu thập bởi đội nghiên cứu, sự chuẩn bị dữ liệu này cũng xem xét đến chất lượng thông tin ẩn trong
một lượng lớn các báo cáo được công bố và những thông tin chính thức được đưa ra bởi các thông tin trên sàn giao dịch chứng khoán
thành phố HCM (HOSE) và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), và các nguồn da phương tiện cho các công ty chưa được niêm yết,
chẳng hạn Đầu Tư Chứng Khoán, Vietnam Economic Times, Saigon Economic Times.
Hàm phân phối hồi quy có dạng như sau:
đại diện cho “khả năng thành công”
là số chặn của công thức được ước lượng
Là tương quan với biến i
th
, X
i
Với mỗi biến được dự đoán, X
i
, giả thuyết vô hiệu chuẩn là:

= 0, i = 1,…,K.
Để xác định mối tương quan giữa các biến, lý thuyết vô hiệu trở thành

= 0, i j
Phép thử thống kê để kiểm tra giả thiết là tỷ lệ đo lường có khả năng xảy ra, là phân phối X
2
:
L0 là giá trị bằng số của khả năng xảy ra được tính toán từ các dữ liệu quan sát nằm dưới giả thuyết vô hiệu ước
lượng
L1 nằm dưới dữ liệu theo kinh nghiệm – được đánh giá ước lượng
Phép thử số học G
2
theo phân phối X
2

với K là ngẫu nhiên
Tất cả những biến dự đoán có thể xác định được, bởi vì chúng ta chỉ xét giá trị ‘Yes=1’ và ‘No=0’, mô hình đánh giá này là khác biệt
giữa các biến kết quả và biến dự đoán
Bảng 1. Dữ liệu thực nghiệm cho thấy mối quan hệ giữa việc thực hiện, cải tiến, nguồn lực và thương hiệu.
Yes Brand 1 Brand 0
Inno 1 Res 1 50 15
Res 0 2 2
Inno 0 Res 1 23 45
Res 0 0 0
No Brand 1 Brand 0
Inno 1 Res 1 15 11
Res 0 1 1
Inno 0 Res 1 11 31
Res 0 3 2
Bảng 2 chia nguồn lực thành Tài sản hữu hình (ký hiệu As1 và As0) và tài sản vốn (tương tự là Cap1 và Cap0), khi những biến dự báo còn
lại hợp bởi giá trị “Chi phí” cho ta biết liệu thỏa thuận M&A có được xem xét giá trị tài chính là quan trọng hay quan điểm về chi phí mắc
ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi.
Yes Cap1 Cap0
Exp1 As1 52 52
As0 14 4
Exp0 As1 5 10
As0 0 0
No Cap1 Cap0
Exp1 As1 18 33
As0 4 2
Exp0 As1 4 3
As0 6 3
Ở hai bảng 1 và 2, Inno 1 có nghĩa là trước khi xảy ra M&A có thực hiện việc cải tiến và Inno 0 là không thực hiện. ‘Yes’ và
‘No’ được xác định cho việc thực hiện hiệu quả của công ty như việc quan sát các dữ liệu thực nghiệm. Brand 1 nghĩa là
“xác định việc thực hiện M&A phụ thuộc vào giá trị thương hiệu”, Brand 0 là “không phụ thuộc”, tương tự cho Res 1 và Res 0

theo thứ tự là “theo đuổi tập trung vào tài sản hữu hình và tài sản vốn” và “không theo đuổi tập trung tài sản hữu hình và tài
sản vốn”.
Ở cả bảng 1 và bảng 2, biến “Performance” hoặc là có giá trị “Yes” (1), hoặc “No” (0), theo những giá trị biến dự đoán được
cho trong các ô tương ứng của những bảng ngẫu nhiên này
Kết quả thực nghiệm
Giả thuyết
Công thức ước lượng thứ nhất được chỉ ra trong công thức Eq(1) sau đây:
Eq.(1)
Sự kiện được quan sát trong ước lượng này là “kết quả hoạt động tốt hậu M&A” (ví dụ, khi Perf là giá trị “Có”), và đếm
được 137 đơn vị, trong tổng số 212 đơn vị. SAS báo tiêu chuẩn độ hôi tụ của đánh giá này là thỏa đáng
H
0
bị bác bỏ chắc chắn ở độ tin cậy 5%. Do đó, mối quan hệ này có ý nghĩa giải thích đáng kể
Test Chi-Square Degree of freedom (df) Pr> ChiSq
Likelihood ratio 9.88** 3 0.0196
Score 9.91** 3 0.0193
Wald 9.25** 3 0.0261
Chú ý: (**) với độ tin cậy là 5%, giá trị tới hạn của phép thử bằng số cho phân phối X2 (với mức độ dao động, df =
3) là 7.82. Giá trị này có thể tính được bằng Excel với hàm chiinv (0.05,3).
Phân tích của Ước lượng khả năng xảy ra cao nhất (MLEs) (với mức độ dao động là 1 (df = 1) được cho trong bảng sau
Parameter Estimate Chi-Square Pr > ChiSq
Intercept (
0
) -1.0484 2.47 0.11
Inno (
1
) 0.3941 1.51 0.22
Res (
2
) 1.3262** 4.12 0.04

Brand (
3
) 0.4802 2.29 0.13
Chú ý: Độ tin cậy là 5%, Giá trị tới hạn cho một Chi-square (df = 1) tại mức tin cậy 5% là 3.84.
Mối tương quan đáng kể nhất trong công thức ước lượng này là “Resources” ở mức tin cậy là 5%, và vì thế đây là
biến duy nhất có khả năng giải thích cho toàn bộ mối quan hệ trong số rất nhiều biến dự đoán và biến kết quả.
Công thức ước lượng tiếp theo Eq.(2):
Eq.(2):
Ở đây biến “Innovation” đã được lược bỏ đi từ công thức Eq.(1). Trong công thức Eq.(2), “kết quả hoạt động kém hậu
M&A” là sự kiện để theo dõi (ví dụ, Perf có giá trị “No”), và có tổng cộng 75 sự kiện từ mẫu dữ liệu
Đối với ước lượng này, đạt được một phân phối Chi – square tỷ lệ khả năng xảy ra là 8.36 (với mức dao động là 2, df =
2) và phép thử thống kê Wald là 7.84 – trong khi đó giá trị cho một phân phối Chi – square với df = 1 ở mức 5% là 7.99 –
vì vậy bác bỏ H
0
ở mức tin cậy 5% (tương ứng với giá trị p cho phép thử Wald được báo cáo là 0.0198).
Parameter Estimate Chi-Square Pr > ChiSq
Intercept (
0
) 0.9126 1.93 0.165
Res (
1
) -1.2923** 3.92 0.048
Brand (
2
) -0.6231** 4.45 0.035
Chú ý: Mức ý nghĩa (df=1) là 5%
Tiếp theo chúng ta xem xét đến mối quan hệ giữa kết quả hoạt động kém hậu M&A và sự thiếu vắng của việc xác định
trước đó trong chọn giá trị của sự cải tiến trong công thức Eq.(3) sau đây:
Eq.(3)
Sự kiện mà chúng ta đang theo dõi trong ước lượng này là Perf = “No”. Vì là biến dự đoán Innovation duy nhất trong ước

lượng, loại biến là “Inno 1”. Thống kê Wald cho phép thử standard null hypothesis cho cả phần mặt phẳng chắn lẫn beta
1 đạt được giá trị là 3.29 (với df = 1), bác bỏ H
0
ở độ tin cậy là 10% (giá trị p-value cho phép thử thống kê Wald đạt được
từ dữ liệu nghiên cứu là 0.0697).
Những ước lượng và độ tin cậy được báo cáo của chúng:
Parameter Estimate Chi-Square Pr > ChiSq
Intercept (
0
) 0.3694*** 3.79 0.0515
Inno (
1
) 0.5325*** 3.29 0.0697
Chú ý: (*,***) thống kê có ý nghĩa ở mức 1 và 10% tương ứng. Giá trị tới hạn cho thống kê Chi – square (df = 1) ở
mức 1% và mức 10% tương ứng là 6.64 và 2.71.
Bằng cách xem xét Eq. (3) từ một khía cạnh trái ngược, một cách tính toán khác của Eq. (3) trước đó làm thay đổi rõ
ràng giá trị của Perf thành “Yes” trong khi làm cho giá trị của biến Inno1 trờ thành “No” và tạo ra một kết quả thích
hợp.

×