Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa các hoạt động chuẩn bị trước khi sát nhập và hiệu quả sau khi sát nhập tại việt nam giai đoạn 2005 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 27 trang )

L/O/G/O
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT
ĐỘNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SÁP NHẬP VÀ HIỆU QUẢ SAU KHI
SÁP NHẬP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2012
NHÓM 2
LỚP K09404A
GVHD:ThS.TRẦN HÙNG SƠN
ĐỀ TÀI 2
www.themegallery.com
DANH SÁCH NHÓM
1. PHAN THỊ MY K094040568
2. LẠI THU THẢO K094040603
3. VÕ PHAN NHƯ THỦY K094040610
4. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG THÙY K094040611
5. NGUYỄN NHƯ Ý K094040645
www.themegallery.com
Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
BỐI CẢNH VIỆT NAMBỐI CẢNH VIỆT NAM
www.themegallery.com
BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM HiỆN NAY
Gia nhập WTO tạo cho Việt Nam không ít cơ hội cũng như thử thách. Việc
tái hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu của Việt Nam tạo điều kiện cho các
hoạt động sáp nhập và mua lại (M&A) phát triển. Các hoạt động M&A một
mặt giúp kinh tế Việt Nam phát triển nhưng mặt khác cũng làm phức tạp
thêm nền kinh tế còn nhiều yếu kém.
www.themegallery.com
Thực tế cho thấy tình hình M&A ở Việt Nam khá phức tạp. Nhiều DN chỉ chú
trọng lợi ích trước mắt đó là việc thoát khỏi ngành công nghiệp của mình
cùng với khoản lợi nhuận hợp lý, ít khi quan tâm đến hướng phát triển lâu
dài. Điều đó cho thấy sự đổi mới của các công ty mục tiêu phần lớn nằm
trong tay công ty thâu tóm. Trong khi đó 200 trong tổng số 252 cuộc thâu


tóm ở VN (1990-2010) là do các công ty nước ngoài mua lại công ty nội địa
Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế VN
www.themegallery.com

Nhìn chung trên thế giới hoạt động M&A đã phát triển qua một khoảng
thời gian từ các nền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Anh. Hoạt động này
phát triển ở Châu Á vào cuối năm 1980 khởi đầu ở Hàn Quốc, Đài Loan.

Đối với VN, M&A bắt nguồn từ các dòng vốn FDI. Do đặc thù của nền
kinh tế các công ty thâu tóm nước ngoài tập trung tìm kiếm lợi ích lâu dài
hơn là ngắn hạn ở VN. Những lợi nhuận kỳ vọng ngắn hạn trở nên phi
thực tế trong nền kinh tế VN mới nổi. Các công ty hiện tại tìm kiếm giá trị
và lợi ích lâu dài
www.themegallery.com
Những nhận định của các nghiên cứu liên quan

Vương và các cộng sự (2010): giai đoạn 2005-2010 một lượng lớn các thương vụ M&A có xu
hướng gia tăng và ngày càng tăng mạnh ở giai đoạn 2011-2012. Nhiều ngân hàng thu mua tài
sản vốn và giá trị thương hiệu trong nước, trong khi đó thực nghiệm cho thấy lợi nhuận tức thời
không phải là điều mà các công ty thâu tóm mong muốn

Caldenron và các cộng sự (2004): theo xu hướng đang gia tăng của các vụ M&A ở Châu Á nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, không có sự rõ ràng trong mối liên hệ giữa kết quả hoạt động sau
M&A và sự theo đuổi ban đầu của các công ty thâu tóm khi xem xét việc cải tiến hoạt động so với
việc tập trung thu mua các tài sản doanh nghiệp ở VN.
www.themegallery.com

Ramlee, 2009; Walter, Yawson và Yeung, 2008): hướng tăng trong M&A của các ngân hàng đáng
được chú ý bởi vì, trước hết là việc tái cơ cấu một nền kinh tế luôn luôn liên quan đến nguồn vốn
từ các ngân hàng. Thứ hai, các ngân hàng, với một nguồn tiền dồi dào, đã loại bỏ 1 cách thành

công những hạn chế về quản trị chặt chẽ, và nắm giữ một lượng lớn các tài sản của công ty
www.themegallery.com

Những mục đích căn bản của các việc sáp nhập này khá rõ ràng: (i) xây
dựng một mạng lưới rộng lớn các chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn
quốc; (ii) thiết lập các thương hiệu ngân hàng có thể thu hút người gửi
tiền mà không cần tốn nhiều chi phí tiếp thị; và (iii) để nắm giữ các tài sản
doanh nghiệp của ngân hàng bị thu mua
www.themegallery.com
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng: mối quan hệ giữa các yếu tố khác nhau tham gia vào quá trình
ra quyết định cho việc theo đuổi M & A và hiệu quả của sau hoạt động M
& A thông qua dữ liệu thị trường (data market).

Phạm vi nghiên cứu: các điểm dữ liệu từ 212 cuộc sáp nhập và mua lại
tại VN từ 2005-2012,thông tin từ các báo cáo của các công ty niêm yết
trên Sở Giao dịch Chứng khoán TpHCM, Hà Nội, từ các nguồn báo chí
như Đầu tư chứng khoán, Thời báo kinh tế VN, Thời báo kinh tế Sài gòn.
www.themegallery.com
Câu hỏi nghiên cứu
Câu 1: Chúng ta học được gì từ những thành công và thất bại của các giao
dịch M&A, tập trung qua các hoạt động mua lại vốn/tài sản/thương hiệu
và khả năng quản lý, đổi mới công nghệ?
Câu 2: Sự thiếu đi ý muốn mạnh mẽ đổi mới liệu có ảnh hưởng xấu đến kết
quả của giao dịch M&A?
Câu 3: Liệu chi phí thực hiện lớn có góp phần dẫn đến sự thất bại sau khi
thực hiện M&A hay không nếu sự cải tiến không phải là mục tiêu hàng
đầu của thương vụ M&A?
www.themegallery.com

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Đây là phương pháp tạo ra kiến thức mới dựa trên các dữ liệu thực tế
quan sát được trên thị trường. Sử dụng phần mềm SAS để xử lý số liệu
thống kê
Các biến độc lập và phụ thuộc được mã hóa dưới dạng nhị phân 0 và 1.
Trong đó 1 = yes, 0=no, được quan sát dưới dạng tần số, kích thước
mẫu là 212
www.themegallery.com

Kiểm định Chi-square (Chi-squre Test): Kiểm định Chi-square dùng để
kiểm định sự độc lập của 2 biến phân loại ngẫu nhiên.
VD: Nếu xác suất nhỏ hơn 0.05 (5%, mức ý nghĩa) thì có thể kết luận 2
biến có mối quan hệ. Ngược lại, không có cơ sở để kết luận giữa 2 biến
có mối quan hệ.
www.themegallery.com
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Phương trình hồi quy
Trong đó:
Đại diện cho xác suất đạt hiệu quả như mong muốn sau thương vụ
M&A
: hệ số chặn của phương trình
:hệ số gốc của các biến độc lập
,, ,1,)(logit
1
ln Ki
X
k
i

io
=+==









ββπ
µ
π
o
β
i
β
i
Χ
π
www.themegallery.com

Biến phụ thuộc kí hiệu là Perf. Với Perf = 1 cho thấy những tác động
của các yếu tố mang lại hiệu quả tích cực cho thương vụ M&A. Perf = 0
thì ngược lại

Biến độc lập: bao gồm 6 biến
-
Chi phí (Exp)

-
Đổi mới công nghệ (Inno)
-
Đổi mới quản lý (
-
Nguồn vốn (Cap)
-
Tài sản cố định (Asset)
-
Giá trị thương hiệu (Brand)
π
www.themegallery.com
Kết quả thống kê được thể hiện qua 2 bảng dưới dạng ma trận như sau

Bảng 1. Phân phối tần số thể hiện mối quan hệ hiệu quả M&A, sự đổi mới, tài nguyên và giá
trị thương hiệu
www.themegallery.com
Bảng 2. Phân phối tần số thể hiện mối quan hệ giữa hiệu quả sau M&A, chi phí, tài sản và nguồn tài
nguyên
www.themegallery.com

Sử dụng phần mềm SAS phân tích kết quả hồi quy và dùng phương pháp
kiểm định Chi-square với các đại lượng ngẫu nhiên trong đó ta có giả
thuyết:

trái với

Công thức tính giá trị kiểm định
: giá trị kiểm định



df: (total rows -1)*(total columns-1) df:bậc tự do
Ngoài ra có thể sử dụng hàm CHIDIST (chi square value, degree of
freedom) trong excel để tính xác suất p và so sánh với ý nghĩa

O
H
0
21
===
ββ
1
H
0
H
∑∑

=
i j
ij
ijij
e
eo
2
2
)(
χ
2
χ
α

www.themegallery.com
BrandResInno)
1
ln()(logit
3210
ββββ
µ
π
π
+++=

=
Xét phương trình hồi quy
www.themegallery.com

Trường hợp Pref = 0 ta xét 2 phương trình hồi quy sau:
(2) Inno )(logit
(1) BrandRes )(logit
10
21 0
ββπ
βββπ
+=
++=
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
www.themegallery.com


Ở phương trình (1), sử dụng công thức tính Chi-square với bậc tự do df = 2 ta có giá trị là 8.36. So sánh với giá
trị tra bảng là 7.99 nên ta bác bỏ giả thuyết H

0
(kiểm định bằng p-value cho giá trị là 0.0198 so sánh với mức ý
nghĩa α cũng cho kết quả tương tự)
Tài nguyên và giá trị thương hiệu có những tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động M&A

www.themegallery.com

Ở phương trình (2) xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: Pref = 0 và Inno = 1
Sử dụng độ tin cậy =1% và 10%, sử dụng kiểm định Chi-square cho thấy biến Inno
có ý nghĩa ở mức = 10% (kiểm định giả thuyết theo p-value cho kết quả 0.0679,
trường hợp này là cần cân nhắc trước khi bác bỏ )
Trường hợp 2: Pref = 1 và Inno = 0
Kiểm định Chi-square cho kết quả bác bỏ tại mức ý nghĩa 10%

α
α
0
H
0
H
www.themegallery.com

Dựa vào bảng 2 ta có phương trình hồi quy
Theo kiểm định Wald test thì tất cả các biến đều có ý nghĩa đối với hiệu quả
sau M&A
Nhưng xét trên kết quả thực nghiệm chỉ có yếu tố chi phí là ảnh hưởng đến
kết quả của M&A.
AssetCapExp )logit(
3210

ββββπ
+++=
www.themegallery.com
KẾT LUẬN

Thông qua các kết quả thông kê có ý nghĩa cho thấy có mối quan hệ tổng thể
giữa quyết tâm theo đuổi thương vụ M&A dựa trên cơ sở về nguồn vốn và tài
sản và hiệu quả của cuộc sáp nhập và mua lại. Điều này cũng đúng với các
dữ liệu trước đó về khi nói động lực của M&A là mở rộng quy mô và thay đổi
cấu trúc vốn.

Những dữ liệu thực nghiệm đưa ra một vài nhận xét thông kê, trong đó quan
trọng là cho thấy các thương vụ M&A của Việt Nam tập trung vào chiến dịch
mở rộng quy mô (size-matters) là chủ yếu.
www.themegallery.com

Do đó yếu tố cải thiến/đổi mới sau khi sáp nhập không có ý nghĩa đáng kể
trong quyết định tìm kiếm công ty để thực hiện M&A.

Việc tập trung vào tình hình nguồn vốn, tài sản, giá trị thương hiệu tại thời
điểm theo đuổi M&A tạo ra các tác động tiêu cực cho giai đoạn sau M&A.
Ngoài ra sự thiếu đi của các mục tiêu cải cách ở giai đoạn chuẩn bị trước
khi sáp nhập có ảnh hưởng xấu đáng kể đến hiệu quả M&A. Nhiều số liệu
thống kê cũng cho thấy sự tồn tại một kế hoạch đổi mới , cải cách ở giai
đoạn trước M&A sẽ tác động tích cực đến hiệu quả M&A.

×