Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

NHỮNG KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC CỦA CÁC NƯỚC (MỸ, HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC,…..) VÀ HÀM Ý CHO VIÊT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 26 trang )

Đề tài:
NHỮNG KINH NGHIỆM
TÁI CẤU TRÚC CỦA CÁC NƯỚC (MỸ, HÀN QUỐC,
TRUNG QUỐC,… ) VÀ
HÀM Ý CHO VIÊT NAM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Nhóm 32:
Trịnh Minh Quang K094040592
Trịnh Quốc Hùng K094040553
Nguyễn Ngọc Minh K094040567
Nhóm 32:
Trịnh Minh Quang K094040592
Trịnh Quốc Hùng K094040553
Nguyễn Ngọc Minh K094040567
MÔN CHUYÊN ĐỀ:HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Giảng viên: Nguyễn Thị Hải Hằng
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG
1. Tái cấu trúc ngân hàng là gì?
Tái cấu trúc:
Quá trình tổ chức lại (re-organize) doanh nghiệp nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh
nghiệp để thực hiện những mục tiêu đề ra.
Tái cấu trúc ngân hàng:
Cơ cấu lại quản trị, điều hành và cấu trúc lại tình hình tài chính của các ngân hàng.
Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng:

Cơ cấu lại vốn tự có của ngân hàng.

Mua lại hợp nhất và sáp nhập.


Giải quyết vấn đề nợ xấu.

Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng.

Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁI CẤU
TRÚC
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
CƠ QUAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI
(FDIC): xử lý các ngân hàng phá sản và có
nguy cơ phá sản
BỘ TÀI CHÍNH: Cơ cấu lại bảng cân đối tài
sản thông qua các chương trình cứ trọ tài sản
có vấn đề
CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG
(FED): nhiệm vụ duy trì thanh
khoản trên hệ thống.
Kinh nghiệm quốc tế về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
1. Mỹ
FED
Duy trì thanh khoản

Hạ lãi suất

Bơm thêm vốn vào thị trường thông qua các nghiệp vụ thị trường mở
Cải tổ hoạt động ngân hàng

Xóa bỏ mô hình ngân hàng đầu tư riêng biệt


Tăng cường thanh tra giám sát ngân hàng
Hỗ trợ và giải cứu các ngân hàng

Cho vay hỗ trợ thanh khoản, bảo lãnh cho các tổ chức có nguy cơ phá sản.
Bộ Tài chính
Hỗ trợ và giải cứu các ngân hàng

Cho vay hỗ trợ thanh khoản, bảo lãnh cho các tổ chức có nguy cơ phá sản
Các tổ chức tín dụng:
- Mua lại, sáp nhập
- Nâng cao tỷ lệ dự phòng rủi ro
- Cơ cấu lại và gia tăng chất lượng rủi ro
Bảo hiểm tiền gửi (FDIC)

Gia tăng niềm tin vào hệ
thống

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi

Bảo đảm 3 năm cho các khoản nợ ngân hàng phát hành đến hết ngày 30/6/2009

Thực hiện “ngoại lệ về rủi ro hệ thống”

Tham gia xử lý các ngân hàng
phá sản và hỗ trợ các ngân
hàng có khả năng phá sản

Tiếp quản các ngân hàng phá sản và xử lý tài sản từ các ngân hàng này theo
thẩm quyền


Hỗ trợ vốn cho các ngân hàng nếu các ngân hàng này được cho là sẽ sống
sót nếu được cho thêm thời gian

Tham gia vào xử lý tài sản tài
chính có vấn đề

Đảm bảo cho các khoản vay của các nhà đầu tư tư nhân để họ mua lại các khoản nợ
xấu

Thay đổi phí đóng bảo hiểm và
tăng thêm vốn

Đề nghị tăng gấp đôi mức phí mà các ngân hàng phải đóng vào quỹ
bảo hiểm tiền gửi

Thay thế mức phí đồng hạng 75 điểm trên mỗi khoản nợ được
phát hành bằng một hệ thống phí phân cấp theo kỳ hạn

Vay từ Bộ tài chính (tối đa 500 tỷ USD) để giải quyết các vấn đề về
vốn
Điều tra các vi phạm trong hệ thống tài chính.
2 BIỆN PHÁP GÓP PHẦN LỚN NHẤT TỚI SỰ THÀNH CÔNG TRONG TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
TẠI MỸ
Chương trình Cứu trợ tài sản có vấn đề (TARP) chương trình mua lại các tài sản tài chính có mức độ rủi ro cao từ các định chế tài
chính.

Thực hiện: Sử dụng ngân sách liên bang mua hoặc bảo lãnh tối đa tới 700 tỷ USD các tài sản có vấn đề trong hệ thống các định chế
tài chính của Mỹ.


Mục tiêu: khôi phục tính thanh khoản và ổn định của hệ thống tài chính.

Kết quả:

Có 143 thành viên tham gia TARP đã tất toán hết cả nợ vay cả gốc lẫn lãi, mua lại hết cổ phiếu của mình.

22 thành viên tham gia chương trình TARP đã trả được một phần nợ gốc, cổ phiếu của mình.

Chính phủ cũng đã thu về được 37 tỷ USD tiền lãi, lợi tức và thu nhập khác.

Chính phủ Mỹ đã thu hồi 70% tổng số tiền cứu trợ
Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (FDIC) tiếp nhận và chịu trách nhiệm xử lý tài sản nhằm thu hồi một cách nhanh nhất với giá trị tối đa
các tài sản còn lại
Chức năng: được trao quyền lực rộng rãi.

Đảm bảo tiền gửi ngân hàng;

Bảo vệ người gửi tiền;

Kiểm tra và giám sát hoạt động của các tổ chức tài chính;

Trực tiếp xử lý đổ vỡ ngân hàng;

Sắp xếp các đợt mua bán sáp nhập…

Quản lý và giải cứu khủng hoảng.
Hoạt động:

Bộ Tài chính cho FDIC vay tối đa tới 500 tỷ USD


Xử lý các ngân hàng quan trọng trong hệ thống mà không cần đến sự cho phép của Quốc hội
Hiệu quả: 373 ngân hàng quy mô lớn nhỏ đổ vỡ đã được FDIC xử lý thành công.

xử lý ngân hàng đổ vỡ một cách nhanh, êm thấm mà không gây ra các hiện tượng hoảng loạn.

thành phần không thể thiếu trong các biện pháp của Chính phủ Mỹ để quản lý và ngăn ngừa khủng hoảng trong hệ thống tài chính.
2. Hàn Quốc
Chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng một lộ trình thứ tự các bước như sau:
Tiến hành rà soát và phân loại ngân hàng:

Nhóm các ngân hàng dẫn đầu (nhóm các ngân hàng lớn);

Nhóm các ngân hàng cỡ trung bình, chủ yếu tập trung vào hoạt động bán lẻ;

Nhóm các ngân hàng nhỏ phục vụ cho các vùng địa phương đặc biệt.
Mục tiêu:

Tạo ra các ngân hàng lớn sau khi hợp nhất và sáp nhập có đủ năng lực về tài chính nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh
doanh.

Thu hẹp phạm vi hoạt động của các ngân hàng có quy mô vừa, tập trung vào phát triển các hoạt động kinh doanh chính.

Các ngân hàng nhỏ nhưng hoạt động an toàn và hiệu quả, chỉ để phục vụ cho các vùng địa phương đặc biệt.
Giải quyết nợ xấu ngân hàng.
Thành lập các Công ty quản lý nợ xấu Hàn Quốc (viết tắt là KAMCO) để mua lại các khoản nợ xấu từ các TCTD có kế hoạch sáp
nhập và hợp nhất.
Từ 11/98-9/98 Từ 10/98-3/99 Từ 4/99 Tổng
Trị giá các khoản nợ
xấu (NPLs)
39 5 32-42 76-86

Trị giá mua
(Purchase price)
17,8 2,2 12,5 32,5
Kế hoạch mua lại nợ xấu của KAMCO (ĐVT: nghìn tỉ won)
Nguồn: BIS 1999
Hợp nhất, sáp nhập và mở rộng hình thức sở hữu.
Nội dung thực hiện:

Khuyến khích trên cơ sở tự nguyện hoặc buộc các NHTM phải sáp nhập lại với nhau.

Tăng vốn để đảm bảo mức vốn tối thiểu an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Rút giấy phép cũng như buộc phải tuyên bố phá sản với những ngân hàng không đủ điều kiện
Số NHTM tính đến cuối năm
1997
Phá sản, hợp nhất và sáp nhập
Số lượng các NHTM được
thành lập mới
Số lượng NHTM hiện đang
hoạt động
Phá sản hoặc thu giấy phép
(Exits)
Hợp nhất và sáp nhập
(Mergers)
33 5 9 0 19
Số lượng các ngân hàng thay đổi trong giai đoạn 1/1998 – 9/2005
Nguồn: BIS 2005
Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng cũng như ban hành các quy định về an toàn hoạt
động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tăng cường sự tham gia của tổ chức bảo hiểm tiền gửi vào tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua một nền tảng pháp lý

minh bạch.
Chức năng chính:

Quản lý quỹ BHTG;

Giám sát rủi ro;

Xử lý đổ vỡ;

Thu hồi nợ;

Điều tra.

Xây dựng các KDIC có vị thế độc lập tương đối và chủ động trong xử lý đổ vỡ ngân hàng và khủng hoảng tài chính hiệu quả

Khôi phục ổn định hệ thống tài chính ngân hàng và ổn định kinh tế vĩ mô tại Hàn Quốc.
3.Một số nước Đông Nam Á khác.
Thái Lan

Thực hiện các quy định an toàn;

Chuyển các ngân hàng sang hoạt động có lãi trở thành mục tiêu hàng đầu;

Nới lỏng các quy định mà không có tính thực tế, các quy định mà quá khó khăn để thực hiện trong hoàn cảnh lúc bấy giờ
và quá tốn kém để theo đuổi;

Cũng như loại bỏ những rào cản về quy chế đối với việc cho các ngân hàng thương mại vay để giảm bớt gánh nặng từ
những khoản nợ tồn đọng của khách hàng.

Đồng thời theo dõi sát sao bảng tổng kết tài sản của các ngân hàng và tư vấn về định hướng có tính chiến lược giúp các

ngân hàng thương mại nhà nước có lãi.
Malaysia

Thu hẹp loại hình hoạt động ngân hàng đầu tư nhằm loại bỏ sự chồng chéo trong hoạt động và củng cố lợi thế cạnh tranh bằng cách
sáp nhập các tổ chức có hoạt động đầu tư.

Chứng khoán vào thành loại hình ngân hàng đầu tư;

Công bố các chỉ số chuẩn mực để thúc đẩy các định chế tài chính nội địa tập trung phát triển lành mạnh và giải quyết các yếu kém;

Thúc đẩy sự tham gia của các đối tác chiến lược có năng lực vào đội ngũ cổ đông nhằm chuyển giao các kỹ năng và kinh nghiệm
chuyên môn;

Tiếp cận với công nghệ và sáng kiến thúc đẩy sự đổi mới sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy sự ra đời và đưa vào ứng dụng các chuẩn mực
và thông lệ quản trị rủi ro.

Cải thiện hiệu quả hoạt động của HĐQT và ban điều hành.

Tăng cường kỷ luật thị trường, mở rộng cơ hội kinh doanh mới.
Kế hoạch tổng thể phát triển khu vực tài chính giai đoạn 2001-2010 bao hàm 6 lĩnh vực:
(1) các phương thức và mô hình cung ứng tài chính cho nền kinh tế;
(2) hoạt động ngân hàng;
(3) hoạt động bảo hiểm;
(4) hoạt động ngân hàng và bảo hiểm Hồi giáo;
(5) hoạt động của các định chế tài chính phát triển;
(6) thanh tra giám sát Labuan (một cơ quan chịu trách nhiệm quản lý giám sát tài chính ở đặc khu kinh tế).
Tập trung vào: hiệu quả, hiệu lực, ổn định, quản lý an toàn và xây dựng cơ sở hạ tầng của khu vực tài chính .
Kết quả:
Hệ số an toàn vốn của hệ thống ngân hàng Malaysia đã tăng từ 13% lên 15% trên tài sản chịu rủi ro.
Lợi nhuận tính bằng thu nhập trên vốn tự có ROE tăng từ 13,3% lên 16,5%,

Thu nhập trên tổng tài sản tăng từ 1% lên 1,5%.
Chất lượng tài sản được cải thiện với tỷ lệ nợ xấu giảm từ 11,5% xuống còn 1,9%.
Năng suất lao động tăng từ 63.500 RM lên 172.500 RM.
4.Trung Quốc
Tập trung chủ yếu vào việc cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của các NHTM Nhà nước, thành lập các Công ty mua bán nợ nhằm
xử lý số nợ xấu từ các ngân hàng này.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC)
Đóng cửa các tổ chức tài chính vừa
và nhỏ mất khả năng thanh toán
Cuối năm 1999, 1 NHTM, 4 công ty đầu tư tín thác đã bị phá sản, 21 hợp tác xã tín dụng
đô thị và 18 hợp tác xã tín dụng nông thôn cũng đã chấm dứt hoạt động trên thị
trường. Ngân hàng phát triển Hainan trở thành ngân hàng thương mại đầu tiên bị đổ vỡ
trong năm 1998. Tổ chức tài chính quốc tế Quảng Đông là tổ chức tài chính đầu tiên ở
Trung Quốc bị phá sản. (các quy định về phá sản, thanh lý là chưa đầy đủ)
Bộ Tài chính
Tái cơ cấu vốn cho các
NHTMNN
Năm 1998, Trung Quốc đã sử dụng 270 tỷ nhân dân tệ trái
phiếu kho bạc do Bộ Tài chính phát hành để tái cơ cấu vốn cho các NHTMNNN nhằm
tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lên 8%
AMC
Xử lý nợ xấu từ các
NHTMNN
Từ tháng 4/1999, 4 công ty quản lý tài sản đã được thành
lập để giải quyết các khoản nợ xấu của 4 NHTM nhà nước bằng cách bán tài sản, thu hồi tiền hoặc
xóa nợ trong trường hợp không thu hồi.
PBOC, CBR
Từng bước hoàn thành cơ
cấu các tổ chức quản lý và
giám sát thị trường tài chính

- Thay đổi phương thức điều hành của NHTW (PBOC)
theo hướng kiểm soát tiền tệ gián tiếp, xóa bỏ kế hoạch tín dụng quốc gia và trao quyền tự chủ nhiều
hơn cho các ngân hàng.
- Đưa ra đề án bảo hiểm tiền gửi với mục đích là bảo hiểm
tiền gửi có thể giữ ổn định hệ thống tài chính, giảm thiểu rủi ro đạo đức, giảm thiểu sự lựa chọn đối
nghịch.
- Thành lập Ủy ban giám sát ngân hàng CBRC.
Điều chỉnh hệ thống pháp luật
và các quy định tài chính ngân
hàng
- Sửa đổi Luật ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Luật
ngân hàng thương mại Trung Quốc.
- Thông qua Luật quản lý giám sát ngân hàng Trung Quốc.
- Từng bước mở cửa đối với các tổ chức nước ngoài.
Cải cách quản trị và cấu trúc sở
hữu NHTMNN nhằm tăng hiệu quả
hoạt động
- Các biện pháp chính bao gồm: (i) hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp năm 2005, (ii) thành lập công ty quản lý vốn nhà nước đóng vai trò sở hữu các khoản
vốn nhà nước, (iii) niêm yết một phần vốn của ngân hàng trên thị trường chứng khoán nước
ngoài và Trung Quốc, (iv) sử dụng thành viên độc lập trong hội đồng quản trị.
- Ban hành chỉ thị cấm các quan chức chính phủ gây ảnh hưởng lên các quyết định cho vay của các
ngân hàng.
- Tiến hành các đợt phát hành cổ phiếu của các NHTMNN
trên thị trường chứng khoán quốc tế.
Các biện pháp Trung Quốc đã thực hiện:

Thực hiện tăng vốn.

Chuyển đổi các khoản nợ thành vốn góp.


Thực hiện sáp nhập.

Đóng cửa, giải thể và cho phá sản.

Xử lý nợ xấu của các NHTM nhà nước.
Sự thành công từ kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng của các nước.
Trung Quốc
Các chương trình tái cấu trúc không chỉ tập trung xử lý những vấn đề của từng ngân hàng, mà còn quan tâm mạnh mẽ
đến các mức độ đáp ứng của cơ sở hạ tầng trong việc tạo lập môi trường hoạt động cho ngành ngân hàng.
Công cụ áp dụng cho từng ngân hàng
Tăng cường năng lực tài chính.

Tăng vốn tự có cho các ngân hàng, đầu tiên Bộ Tài chính bơm vốn cho những ngân hàng thương
mại, sau đó khuyên khích các ngân hàng tự niêm yết trên TTCK

Tập trung xử lý nợ xấu: các khoản nợ xấu từ ngân hàng sẽ được bán cho công ty quản lý tài sản
(AMC)

Sáp nhập giữa ngân hàng yếu với ngân hàng mạnh.

Tái cơ cấu hoạt động quản lý: tăng cường công tác đào tạo cán bộ quản lý, nhằm nâng cao độ nhạy
bén của họ.
Cải thiện cơ sở hạ tầng hoạt động của hệ thống

Tư nhân hóa và giảm quy mô: Quá trình tư nhân hóa này đã tạo ra một sân chơi bình đẳng trong lĩnh vực ngân hàng, giúp các ngân
hàng tăng năng lực cạnh tranh, mà còn tập trung phát triển chuyên sâu vào một số nhóm sản phẩm.

Ban hành, đổi mới các quy định điều tiết hoạt động ngân hàng và tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát.


Chấp nhận sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoài.
Hàn Quốc
Tăng cường quy tắc thận trọng

Cho phép các cơ quan giám sát tài chính tự động ban hành các cảnh bảo tới các tổ chức tài chính khi các điều
kiện quản lý của họ giảm xuống thấp hơn mức định sẵn.

Tăng cường các tiêu chuẩn về nợ dưới chuẩn từ 6 tháng xuống 3 tháng, cảnh báo nợ quá hạn từ 3 tháng xuống
1 tháng.

Để giảm thiểu rủi ro do cho vay nhiều, trần tín dụng với một cá nhân hay pháp nhân, tổ chức kinh tế lớn và
trần với các khoản tín dụng lớn đã giảm xuống.
Tăng cường sự minh bạch trong quản lý các tổ chức tài chính.
Tăng cường hê thống tài chính và cơ sở hạ tầng tài chính cho quá trình tái cơ cấu.
Sửa đổi các quy định tài chính có liên quan, bao gồm luật bảo vệ người gửi tiền, luật cải thiện cơ cấu ngân hàng, luật
ngân hàng.
Một số nước Đông Nam Á
Thái Lan

Nhận thức được đúng đắn gốc rễ của vấn đề.

Các biện pháp để giải quyết vấn đề được áp dụng một cách linh hoạt, không máy móc.

Đưa ra giải pháp chi tiết cho từng tổ chức, từng khu vực riêng biệt.
Malaysia
Tập trung vào giải quyết 4 vấn đề chủ yếu, đó là:

Xử lý nợ xấu;

Tăng cường các quy định thận trọng và ra đời các chuẩn mực và thông lệ quản trị rủi ro;


Cải thiện hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thông qua nâng cao chất lượng của HĐQT và ban điều hành;

Củng cố lợi thế cạnh tranh thông qua sáp nhập các tổ chức tài chính, thúc đẩy các tổ chức tài chính nội địa tập trung phát triển
lành mạnh và giải quyết các yếu kém, đồng thời, thúc đẩy sự tham gia của các đối tác chiến lược.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÁI CẤU TRÚC CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
VIỆT NAM
1.Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
Cấu trúc hệ thống ngân hàng ngày càng đa dạng hóa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế trong nước và xu thế hội
nhập, mở cửa thị trường tài chính. Tuy nhiên cơ cấu sở hữu chéo đang hàm chứa những nguy cơ rủi ro và giảm hiệu quả
hoạt động trong hệ thống ngân hàng.
Quy mô vốn đã được cải thiện, đáp ứng được tiêu chuẩn về an toàn vốn theo thông lệ quốc tế nhưng vẫn còn ở mức thấp
so với mức trung bình của thế giới và khu vực
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đã được cải thiện nhưng chưa tương xứng với mức độ mở rộng của quy mô và còn
thấp so với các ngân hàng trong khu vực
Tăng trưởng tín dụng nóng gắn liền với tỷ lệ nợ xấu cao và kéo dài dai dẳng, một số ngân hàng đã rơi vào trạng thái khó khăn về
thanh khoản
Năng lực thanh tra giám sát của cơ quan quản lý còn nhiều bất cập
Sản phẩm dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh và ngày càng đa dạng hóa, gia tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính
trong nền kinh tế
Năng lực quản trị của các NHTM đã có những bước phát triển nhanh tuy nhiên vẫn còn có những vấn đề tồn tại, hạn chế
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng

×