Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BASEL VỀ THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.12 KB, 13 trang )

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY
ĐỊNH CỦA BASEL VỀ THANH TRA GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Nhóm 41 - Lớp K09.404.A
Đặng Thái Bảo Dung
K094040527
Phạm Thị Thu Hà
K094040538
Nguyễn Thị Hoa
K094040547


• Sơ lược vài nét về mơ hình giám sát
tài chính tại Việt Nam
• Tổng quan về giám sát Ngân hàng

G1
N
ƯƠ
CH

• Thực trạng giám sát Ngân hàng
Việt Nam
• Đối chiếu Giám sát Ngân hàng Việt
Nam và những hạn chế
• Những nguyên TRA GIÁM
ĐỘNG THANHnhân ảnh hưởng đến
việc ứng dụng Basel ở Việt Nam

2


NG TỔNG QUAN VỀ HOẠT
Ơ
NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
CHƯ

SÁT

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH
TRA, GIÁM SÁT TẠI MỘT SỐ Sự cần thiết HÀNGhiệp VIỆT NAM
• NGÂN ứng dụng Ở ước
GIẢI
NG 3
Ơ
CHƯ

Basel II tại Ngân hàng Việt Nam
• Các giải pháp DỤNG HIỆP
PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNGnâng cao khả năng ƯỚC
ứng dụng VIỆT NAM
BASEL II TẠI NGÂN HÀNG Basel II tại các NHTM
Việt Nam
• Giải pháp về phía NHNN


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH
TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
Mơ hình giám sát tài chính hiện nay của Việt Nam


Mơ hình tổ chức và hoạt động của cơ quan THANH

TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG


TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG
- là hoạt động của NHNN trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát NH thông qua hệ thống
thơng tin, báo cáo nhằm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động NH, vi phạm
quy định an toàn hoạt động và các quy định khác của pháp luật có liên quan (điều 6 Luật NHNN 2010).

- Mục tiêu hoạt động giám sát: góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các TCTD và hệ thống tài
chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của TCTD; duy trì và nâng cao lịng tin của công
chúng đối với hệ thống các TCTD; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và NH; góp phần nâng cao hiệu
quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và NH


HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BASEL VỀ THANH TRA GIÁM SÁT


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH
TRA, GIÁM SÁT TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

Công tác giám sát của NHNN:
- Đối với giám sát từ xa: ở Việt Nam hiện nay phương thức nay
chỉ mới được nghiên cứu và xúc tiến mạnh gần đây. Chủ yếu
cũng chỉ dựa trên các thông tin mà NH cung cấp, nên chưa thật
chính xác, minh bạch và khách quan, tạo cơ sở cho những dự
báo cho TCTD và nền kinh tế nói chung
- Phương thức thanh tra tại chỗ tập trung THANH TRA vào các
nội dung chính NHƯ: cho vay hỗ trợ lãi suất; cho vay theo lãi
suất thỏa thuận phục vụ đời sống và cho vay qua thẻ tín dụng;
hoạt động mua bán, thu hồi ngoại tệ, sàn vàng; tín dụng, bảo

lãnh; kiểm tra kiểm sốt nội bộ; quản trị và điều hành;…


Đánh giá công tác giám sát của NHNN

- PHƯƠNG PHÁP khơng cịn phù hợp khi hệ
thống NH ngày càng phát triển như hiện nay.
Bởi phương pháp này không giúp thanh tra đánh
giá, đo lường và giảm thiểu rủi ro của các TCTD
- mục đích chính của các hoạt động TTGS.
- Phương pháp này khơng khuyến khích việc
phát triển khả năng và kinh nghiệm của các
thanh tra trong việc đánh giá, đo lường rủi ro và
đề xuất biện pháp giảm thiểu.


Hệ thống Basel và những hạn chế Giám sát NH Việt Nam


Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng
dụng Basel ở Việt Nam
 Những nguyên nhân thuộc về nội dung của Basel II:
- Nội dung Basel II quá phức tạp
- Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn
- Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao
 Nguyên nhân từ cơ chế TTGS NHNN
- Nội dung giám sát chưa đầy đủ và toàn diện
- Phương pháp giám sát chưa rõ ràng
- Tổ chức giám sát chưa có sự phối hợp chặt chẽ
- Quy trình giám sát chưa thống nhất

- Trình độ cán bộ giám sát chưa chuyên nghiệp
- Chế độ thơng tin báo cáo cịn thiếu và chưa đầy đủ


 Nguyên nhân nội tại từ NHTM
- Năng lực tài chính của các NHTM cịn nhiều hạn chế
- Nhận thức của NHTM về hoạt động giám sát của NHNN
chưa đúng đắn
- Khả năng đáp ứng yêu cầu thông tin của NHTM còn hạn chế
 Nguyên nhân từ cơ sở pháp lý và bộ máy TTGS quản lý
hệ thống tài chính quốc gia
- Các quy định pháp lý chưa rõ ràng, cịn nhiều thiếu sót,
chưa theo sát được các chuẩn mực quốc tế hay các quy định
này được ban hành chậm trễ
- Chưa có sự phối hợp của các tổ chức TTGS, kiểm toán khác


GIẢI PHÁP

- Hịan thiện và phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin
- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
- Cải tiến quy trình quản trị rủi ro
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Tăng tính chủ động và sức mạnh tài chính cho các
NHTM
- Đầu tư tài chính để ứng dụng Basel II





×