VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ HOA
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI NÔNG
DÂN
(TỪ TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC
HÀ NỘI - 2021
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ HOA
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI NÔNG
DÂN
(TỪ TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC)
Ngành : Ngơn ngữ học
Mã số : 9229020
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Khang
PGS.TS. Trần Thị Hồng Hạnh
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả đƣợc nêu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình khoa học nào.
Hà Nội, tháng
năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Hoa
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho tôi gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo và Ban Chủ nhiệm
Khoa Ngơn ngữ, Phịng Đào tạo, Học viện Khoa học xã hội, cùng các thầy cô giáo Viện
Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thƣ Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội, Trƣờng Đại học Thăng Long đã tận tình giảng dạy, ln động viên, nhiệt
tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi suốt q trình học tập.
Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Khang,
PGS. TS Trần Thị Hồng Hạnh, những ngƣời thầy mẫu mực đã cho tôi tri thức, kinh
nghiệm, niềm say mê nghiên cứu để hồn thành luận án này.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè và ngƣời thân trong gia đình đã tiếp sức cho tơi,
giúp tơi có đƣợc kết quả nhƣ hơm nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội tháng năm 2021
Tác giả
Nguyễn Thị Hoa
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 2
4. Đối tƣợng, phạm vi và nguồn ngữ liệu nghiên cứu.................................... 3
5. Đóng góp của luận án.................................................................................. 5
6. Cấu trúc của luận án.................................................................................... 6
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT....................................................................................................................... 8
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............................................................8
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về hành động ngơn ngữ....................................... 8
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về sự phân tầng xã hội với việc sử dụng
ngôn ngữ....................................................................................................... 13
1.1.3. Tình hình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ của ngƣời nông dân........................ 18
1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................................19
1.2.1 Một số vấn đề về giao tiếp ngôn ngữ................................................... 19
1.2.2 Lý thuyết về hành động ngôn ngữ........................................................ 36
1.2.3 Lý thuyết về ngôn ngữ cử chỉ............................................................... 41
1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1..................................................................................................48
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BẰNG LỜI TRONG GIAO TIẾP CỦA
NGƢỜI NÔNG DÂN: CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP VÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ 49
2.1. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ................................................................................................49
2.2. CÁC CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG GIAO TIẾP. .49
2.2.1. Các chủ đề giao tiếp giai đoạn 1930 - 1945........................................ 50
2.2.2 Các chủ đề giao tiếp giai đoạn từ 1986 đến nay.................................................. 59
2.3. CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TƢƠNG ỨNG VỚI CHỦ ĐỀ TRONG
GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN............................................................................64
2.3.1 Thống kê tần số xuất hiện các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời
nơng dân........................................................................................................ 64
2.3.2 Nghiên cứu trƣờng hợp: Nhóm hành động cầu khiến.......................... 70
2.4. NHẬN XÉT CHUNG...............................................................................................96
2.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................................99
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHI LỜI CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN
TRONG GIAO TIẾP: NGÔN NGỮ CỬ CHỈ.......................................................101
3.1 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ...............................................................................................101
3.2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỬ CHỈ CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN XÉT THEO
CHỨC NĂNG VÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ THỰC HIỆN.............................................102
3.2.1. Ngôn ngữ cử chỉ của ngƣời nông dân xét theo chức năng................102
3.2.2. Đặc điểm ngôn ngữ cử chỉ của ngƣời nông dân xét theo bộ phận cơ
thể thực hiện............................................................................................................... 110
3.3. Ý NGHĨA THỂ HIỆN VÀ VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ CỬ CHỈ TRONG
GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN..........................................................................124
3.3.1. Ý nghĩa thể hiện của ngôn ngữ cử chỉ trong giao tiếp của ngƣời
nơng dân...................................................................................................... 124
3.3.2. Vai trị của của ngơn ngữ cử chỉ trong giao tiếp của ngƣời nông dân. 137
3.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.......................................................................................140
KẾT LUẬN........................................................................................................ 143
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ........................................ 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 147
NGUỒN NGỮ LIỆU......................................................................................... 153
PHỤ LỤC........................................................................................................... 154
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
ĐTNV:
Đại từ nghi vấn
GT:
Giao tiếp
HĐH:
Hành động hỏi
HĐHGT:
Hành động hỏi gián tiếp
HĐHTT:
Hành động hỏi trực tiếp
HĐNN:
Hành động ngôn ngữ
HGT:
Hỏi gián tiếp
HTT:
Hỏi trực tiếp
IFIDs:
Các phƣơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời
p:
Nội dung mệnh đề
PTNV:
Phụ từ nghi vấn
SP1:
Ngƣời nói
SP2:
Ngƣời nghe
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng các nhóm nhân tố xã hội ảnh hƣởng đến giao tiếp ngƣời Việt............16
Bảng 2.1: Các chủ đề giao tiếp của ngƣời nông dân giai đoạn 1930 - 1945..................50
Bảng 2.2: Các chủ đề giao tiếp của ngƣời nông dân giai đoạn từ 1986 đến nay...........59
Bảng 2.3: Các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời nơng dân....................................64
Bảng 2.4: Các nhóm hành động ngơn ngữ của của ngƣời nông dân xét theo
chủ đề giao tiếp giai đoạn văn học 1930 - 1945............................................66
Bảng 2.5: Các nhóm hành động ngôn ngữ của của ngƣời nông dân xét theo
chủ đề giao tiếp giai đoạn văn học từ 1986 đến nay.....................................67
Bảng 2.6: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến trong giao tiếp của
ngƣời nông dân giai đoạn 1930-1945...........................................................72
Bảng 2.7: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến trong giao tiếp của
ngƣời nông dân từ 1986 đến nay..................................................................73
Bảng 2.8: Tổng hợp các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến trong giao
tiếp của ngƣời nông dân...............................................................................74
Bảng 3.1: Phân loại ngôn ngữ cử chỉ của tầng lớp nông dân theo chức năng..............102
Bảng 3.2: Phân loại ngôn ngữ cử chỉ của ngƣời nông dân theo bộ phận cơ
thể thực hiện................................................................................................111
Bảng 3.3: Giá trị thông báo của ngôn ngữ cử chỉ của tay trong giao tiếp
của ngƣời nông dân.....................................................................................117
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Các chủ đề giao tiếp của ngƣời nông dân giai đoạn 1930 – 1945............50
Biểu đồ 2.2: Các chủ đề giao tiếp của ngƣời nông dân giai đoạn từ 1986 đến nay 59
Biểu đồ 2.3: Các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời nơng dân.........................64
Biểu đồ 2.4: Các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời nông dân xét theo chủ đề
giao tiếp giai đoạn 1930 - 1945....................................................................65
Biểu đồ 2.5: Các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời nông dân xét theo chủ đề
giao tiếp giai đoạn từ 1986 đến nay..............................................................65
Biểu đồ 2.6: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến trong giao tiếp của
ngƣời nông dân giai đoạn 1930-1945...........................................................73
Biểu đồ 2.7: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến trong giao tiếp của
ngƣời nông dân từ 1986 đến nay..................................................................74
Biểu đồ 2.8: Tổng hợp các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến trong
giao tiếp của ngƣời nông dân........................................................................75
Biểu đồ 3.1: Phân loại ngôn ngữ cử chỉ của ngƣời nông dân theo chức năng......103
Biểu đồ 3.2: Phân loại ngôn ngữ cử chỉ của tầng lớp nông dân theo bộ
phận cơ thể thực hiện..................................................................................111
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
1.1. Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ học thế giới, ngôn ngữ học ở Việt
Nam trong khoảng hai thập niên lại đây đã chú trọng nghiên cứu ngôn ngữ theo chức
năng giao tiếp.Trong nghiên cứu ngôn ngữ theo chức năng giao tiếp, chủ đề giao tiếp
là một nội dung quan trọng. Chủ đề giao tiếp đƣợc thể hiện bằng các hành động ngôn
ngữ và luôn gắn với vai giao tiếp. Khi xem xét về vai giao tiếp, các nhà ngôn ngữ học
xã hội cho rằng: vai giao tiếp chỉ thực sự đƣợc nhận ra thơng qua những hình thức
diễn đạt cụ thể. Bên cạnh xƣng hơ là hình thức đánh dấu vai giao tiếp thì hành động
ngơn ngữ cũng đƣợc coi là một trong những hình thức quan trọng để thiết lập mối
tƣơng quan giữa các nhân vật giao tiếp. Bởi vậy, là một thực thể đa chức năng, mỗi
ngƣời có rất nhiều vai từ trong gia đình đến ngồi xã hội. Khi tham gia giao tiếp, từ
chủ đề giao tiếp, mỗi cá nhân sẽ xác định vai giao tiếp và lựa chọn hành động ngôn
ngữ tƣơng ứng để hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả.
1.2. Việt Nam là một dân tộc có nền văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc lâu đời.
nền văn minh nông nghiệp ấy đã tạo ra cho xã hội Việt Nam một lực lƣợng vô cùng
lớn mạnh và có vai trị quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc,
đó là nơng dân. Vì vậy, việc xem xét đặc điểm ngôn ngữ của nông dân từ góc độ ngơn
ngữ học xã hội, cụ thể là từ lí thuyết phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ là một
nội dung cần thiết trong nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam. Nghiên cứu này
khơng chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực ngơn ngữ học mà thông qua việc nghiên cứu ngôn
ngữ để góp phần vào nghiên cứu xã hội Việt Nam nói chung, ngƣời nơng dân Việt
Nam nói riêng gắn với từng giai đoạn lịch sử của đất nƣớc.
1.3 Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ngƣời nơng dân từ nhiều
góc độ khác nhau nhƣ nhân học, văn hóa học, văn học,…. đã đƣợc cơng bố. Tuy
nhiên, theo hiểu biết của chúng tơi, từ góc độ ngơn ngữ học hiện chƣa có cơng trình
nào nghiên cứu chun sâu về đặc điểm ngôn ngữ của ngƣời nông dân.
1.4 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con ngƣời đƣợc thực hiện bởi hai cách
thức phổ biến nhất là nói và viết. Từ xa xƣa, trong lịch sử văn học, tác phẩm văn học
ln là một sáng tạo nghệ thuật hồn chỉnh, có khả năng thể hiện trọn vẹn tƣ tƣởng,
tình cảm của nhà văn đối với cuộc đời mà trƣớc hết là thông qua những hoạt động
giao tiếp và mối quan hệ giao tiếp của các nhân vật diễn ra ngay trong chính tác
phẩm. Có
1
thể nói, mỗi tác phẩm văn học là một cuộc giao tiếp lớn, trong đó có nhiều cuộc giao
tiếp nhỏ. Do vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của các nhân vật trong tác phẩm văn
học là cách giúp hiểu giá trị của tác phẩm đồng thời qua đó góp phần khám phá các
cách thức giao tiếp của ngƣời Việt trong lịch sử.
Vì những lí do trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ
của người nông dân (từ tư liệu một số tác phẩm văn học).
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ của ngƣời nông dân trong
một số tác phẩm văn học ở hai giai đoạn 1930 – 1945 và giai đoạn từ 1986 đến nay
đƣợc thể hiện bằng ngôn từ (chủ đề giao tiếp thƣờng gặp cùng các hành động ngôn
ngữ) và phi ngôn từ (ngôn ngữ cử chỉ) trong giao tiếp đƣợc thể hiện bằng ngôn ngữ
miêu tả cử chỉ. Kết quả nghiên cứu góp phần vào lý luận của ngôn ngữ học xã hội về
sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngơn ngữ; góp phần vào nghiên cứu hình ảnh ngƣời
nơng dân Việt Nam từ góc độ ngơn ngữ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ nhƣ sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
- Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, trong đó tập trung vào một số
nội dung chính nhƣ: một là hành động ngôn ngữ, hai là sự phân tầng xã hội trong sử
dụng ngôn ngữ và ngôn ngữ phi ngôn từ.
- Khảo sát đặc điểm giao tiếp bằng ngôn từ (bằng lời) của ngƣời nông dân
đƣợc thể hiện ở các chủ các chủ đề giao tiếp cùng các hành động ngôn ngữ
- Khảo sát đặc điểm giao tiếp bằng phi ngôn từ (phi lời) của ngƣời nông dân
đƣợc thể hiện ở ngôn ngữ miêu tả các cử chỉ thay ngôn từ và cử chỉ kèm ngôn từ.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp phân tích diễn ngơn: chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để tập
trung nghiên cứu hội thoại bao gồm:1) Định dạng văn bản (miêu tả diễn ngơn); 2)
Phân tích q trình sản sinh và thực hành diễn ngơn (tìm hiểu diễn ngơn); 3) Phân tích
các đặc điểm văn hóa - xã hội tác động ở bề sâu diễn ngơn (giải thích diễn ngơn).
- Phƣơng pháp miêu tả: dựa trên kết quả khảo sát, chúng tôi phân tích, miêu tả các
chủ đề, hành động ngôn ngữ cùng các biểu thức ngôn ngữ tƣơng ứng; chú trọng tới
các yếu tố ngôn ngữ tăng cƣờng đƣợc sử dụng trong các biểu thức ngơn ngữ, xƣng
hơ.
Cùng với các phƣơng pháp, luận án cịn sử dụng một số thủ pháp và hƣớng
nghiên cứu sau:
- Thủ pháp thống kê, phân loại: Khảo sát và thống kê tần suất xuất hiện các chủ
đề giao tiếp của ngƣời nông dân và các hành động ngôn ngữ của ngƣời nông dân
tƣơng ứng với các chủ đề giao tiếp. Dựa trên kết quả thống kê, chúng tôi phân loại và
hệ thống hóa, mơ hình hóa để dựng lên bức tranh tồn cảnh về hồn cảnh giao tiếp của
ngƣời nơng dân với sự lựa chọn vai giao tiếp; tính tần suất sử dụng các chủ đề giao
tiếp, các hành động ngôn ngữ.
- Thủ pháp so sánh: để thấy đƣợc sự giống và khác nhau về chủ đề giao tiếp,
thói quen sử dụng hành động ngôn ngữ, lựa chọn từ ngữ … của các vai giao tiếp trong
từng hoàn cảnh giao tiếp qua một số tác phẩm văn học.
- Hƣớng nghiên cứu liên ngành: Đối tƣợng nghiên cứu và tƣ liệu khảo sát của
luận án là các văn bản nghệ thuật, nên ngồi những tri thức ngơn ngữ học làm nền
tảng, chúng tôi sử dụng các tri thức và kỹ năng của các chuyên ngành khác trong quá
trình tìm hiểu nhƣ: lý luận văn học, phê bình - nghiên cứu văn học, tâm lý học, xã hội
học, sử học…
4. Đối tƣợng, phạm vi và nguồn ngữ liệu nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của ngƣời nông dân trong
giao tiếp (từ tƣ liệu một số tác phẩm học), xét từ các bình diện sau:
1) Chủ đề giao tiếp và các hành động ngôn ngữ trong giao tiếp bằng lời của
ngƣời của ngƣời nông dân.
2) Ngôn ngữ miêu tả cử chỉ trong giao tiếp của ngƣời nông dân
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đặc điểm ngôn ngữ của ngƣời nông dân xét từ
chủ đề giao tiếp và hành động ngơn ngữ (nghiên cứu trƣờng hợp nhóm hành động cầu
khiến, khảo sát sâu hành động hỏi) cùng đặc điểm phi ngôn từ (phi lời) của họ trong
giao tiếp xét từ góc độ ngơn ngữ cử chỉ trong các tác phẩm văn học qua hai giai đoạn:
giai đoạn 1930 - 1945 và từ năm 1986 đến nay. Chúng tôi chọn hai giai đoạn này này
bởi đây là những giai đoạn mà vấn đề ngƣời nông dân đƣợc quan tâm và phản ánh
một cách rõ nét nhất so với các giai đoạn văn học khác.
4.3. Nguồn ngữ liệu nghiên cứu
Nguồn tƣ liệu phục vụ cho luận án là một số tác phẩm văn học trong hai giai
đoạn 1930 - 1945 và 1986 đến nay.
Ngôn ngữ học xã hội lấy ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hàng ngày làm đối
tƣợng nghiên cứu. Đây là điều kiện nghiên cứu lý tƣởng. Tuy nhiên, với những giai
đoạn lịch sử đã diễn ra trong quá khứ, cách làm này xem ra là điều khơng thể. Với mục
đích nghiên cứu, tái hiện đặc điểm ngôn ngữ của ngƣời nông dân trong các giai đoạn
lịch sử đã qua của dân tộc, chúng tôi lựa chọn sử dụng ngữ liệu là các văn bản mà ở
đây là các tác phẩm văn học. Tất nhiên, trong tác phẩm văn học, lời văn bao giờ cũng
đƣợc gọt giũa và thông qua lăng kính của nhà văn. Nhƣng dù có sáng tạo nhƣ thế nào
đi nữa thì lời văn ấy vẫn phải dựa trên cốt lõi của hiện thực. Và nhà văn khi tái hiện
ngơn ngữ nhân vật trong tác phẩm của mình phải vận dụng các phƣơng tiện lời nói để
tái hiện ngơn ngữ nhân vật trong tính quy định của mơi trƣờng, giai cấp, xuất thân,
nghề nghiệp, học vấn, tâm lí, lứa tuổi, giới tính... Điều đó cũng có nghĩa là ngơn ngữ
của nhân vật trong tác phẩm văn học góp phần thể hiện đời sống ngôn ngữ của xã hội.
“Và nhƣ vậy, qua văn học, ta có thể nghe thấy tiếng nói mọi tầng lớp ngƣời ở các thời
đại khác nhau, các giọng điệu khác nhau. Bởi, văn học còn giữ lại những lời nói, từ
vựng, ngữ điệu, cách nói gắn liền với văn hóa, phong tục, đời sống, tình cảm, tƣ tƣởng
của một thời.”[55, 190]
Hai giai đoạn văn học 1930 - 1945 và từ 1986 đến nay là những giai đoạn quan
trọng và có nhiều biến cố trong lịch sử văn học và văn hóa dân tộc. Đây cũng là hai
giai đoạn có nhiều thành tựu xuất sắc về đề tài nông dân, nông thôn Việt Nam. Ở một
đất nƣớc với hơn 70% là nông dân và nông thôn, là nơi lƣu giữ căn bản những giá trị
truyền thống và cả những tập quán lạc hậu; là nơi thử thách các chính sách của nhà
nƣớc qua các thể chế; là nơi sẵn sàng nhất cho việc huy động con ngƣời tham gia vào
các cuộc chiến tranh, chắc chắn đây là nơi nảy sinh nhiều nhất những vấn đề xã hội
trong hơn một thế kỷ qua. Tuy nhiên, vấn đề về ngƣời nông dân ở mỗi giai đoạn lịch
sử khác nhau cũng có sự khác nhau. Với giao tiếp ngơn ngữ, những thay đổi về hoàn
cảnh lịch sử, vai giao tiếp, chủ đề giao tiếp … của ngƣời nông dân trong mỗi giai đoạn
tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về đặc điểm ngôn ngữ mà chúng tôi hi vọng sẽ làm rõ
trong luận án này.
Nói cách khác, nghiên cứu ngơn ngữ nhân vật ngƣời nông dân trong một số tác
phẩm văn học qua các giai đoạn 1930 - 1945 và từ 1986 đến nay sẽ góp phần nghiên
cứu đặc điểm ngơn ngữ của ngƣời nông dân Việt Nam qua một số giai đoạn lịch sử.
1. Giai đoạn 1930 – 1945
1. Ngô Tất Tố - Tắt đèn (1937)
2. Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng (1938), Đồng hào có ma(1939)
3. Nam Cao: Chí Phèo (1941), Lão Hạc (1943), Một bữa no (1943), Trẻ con
không ăn thịt chó (1942)
4. Vũ Trọng Phụng: Bà lão lịa (1931), Giơng tố (1936), Vỡ đê (1936),
5. Tơ Hồi: Q người (1941)
Lý do lựa chọn các tác phẩm này là vì: đây là các tác phẩm viết về ngƣời nông
dân của những nhà văn tiêu biểu đƣợc đánh giá là có nhiều đóng góp quan trọng cho
văn học 1930 - 1945. Các tác phẩm này phần lớn đã đƣợc đƣa vào giảng dạy trong
chƣơng trình ngữ văn phổ thơng.
2. Giai đoạn từ 1986 đến nay
1. Nguyễn Minh Châu: Phiên chợ Giát (1989), Khách ở quê ra (1994)
2. Lê Lựu - Thời xa vắng (1986)
3. Nguyễn Khắc Trƣờng - Mảnh đất lắm người nhiều ma (1990)
4. Dƣơng Hƣớng: Bến không chồng (1990)
5. Trịnh Thanh Phong: Ma làng (2001)
6. Đào Thắng: Dịng sơng Mía (2004)
Các tác phẩm đƣợc lựa chọn ở trên là những tác phẩm nổi tiếng viết về ngƣời
nông dân trong văn học giai đoạn từ 1986 đến nay. Đây cũng là những tác phẩm đƣợc
giải thƣởng của Hội Nhà văn Việt Nam.
5. Đóng góp của luận án
5.1. Về ý nghĩa lí luận
Vận dụng lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ (lý thuyết hội thoại, vai giao tiếp, hành
động ngôn ngữ,...) để khảo sát đặc điểm ngôn ngữ của các ngƣời nông dân trong các
tác phẩm văn học Việt Nam qua hai giai đoạn 1930 - 1945 và 1986 đến nay xét từ chủ
đề giao tiếp và hành động ngôn ngữ, luận án góp phần giải quyết những vấn đề về giao
tiếp tiếng Việt nói chung và giao tiếp của một nhóm đối tƣợng (ngƣời nơng dân) nói
riêng dƣới tác động của các nhân tố ngôn ngữ - xã hội. Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ
(chủ đề, hành động ngôn ngữ trong giao tiếp) của ngƣời nơng, luận án góp phần vào
nghiên cứu mối quan hệ giữa ngơn ngữ và nhóm đối tƣợng, một hƣớng nghiên cứu
liên ngành của ngôn ngữ học hiện đại.
5.2. Về ý nghĩa thực tiễn
Luận án góp phần vào việc nghiên cứu giao tiếp tiếng Việt dƣới tác động của
quan hệ giao tiếp. Thơng qua việc tìm hiểu vai giao tiếp trong giao tiếp trên các
phƣơng diện chủ đề, hành động ngôn ngữ, để thấy đƣợc sự biến đổi trong lối ứng xử
văn hóa - ngơn ngữ và làm nên đặc điểm ngơn ngữ của nhóm đối tƣợng (ngƣời nơng
dân).
Từ đó luận án cũng sẽ góp phần tìm hiểu văn hóa của ngƣời Việt thông qua
giao tiếp, đối chiếu giao tiếp của ngƣời Việt trong quá khứ với hiện tại, cũng nhƣ góp
phần phục vụ cơng tác học tập, giảng dạy những tác phẩm văn học viết về ngƣời nông
dân Việt Nam, góp phần nghiên cứu ngơn ngữ nhân vật trong tác phẩm.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án, ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đƣợc
chia làm ba chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chƣơng này đƣợc chia thành hai phần. Phần một là Tổng quan tình hình
nghiên cứu của luận án. Sau khi trình bày tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án
trong nƣớc và trên thế giới, điểm qua những vấn đề đã làm và chƣa làm đƣợc, luận án
chỉ ra rằng việc lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận án là cần thiết, góp phần nghiên
cứu về ngơn ngữ của một nhóm đối tƣợng nơng dân, theo lý thuyết phân tầng xã hội
của ngơn ngữ học. Phần hai trình bày cơ sở lý thuyết của luận án về giao tiếp ngôn
ngữ, hành động ngôn ngữ… để làm cơ sở cho sự triển khai luận án.
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BẰNG LỜI TRONG GIAO TIẾP
CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN: CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP VÀ HÀNH ĐỘNG NGƠN
NGỮ
Chƣơng này, thơng qua tƣ liệu khảo sát, đƣa ra một bức tranh tổng quát về chủ đề
giao tiếp và các hành động ngôn ngữ của ngƣời nơng dân ở hai thời kì của xã hội Việt
Nam; chỉ ra mức độ sử dụng các chủ đề giao tiếp và các hành động ngôn ngữ của
ngƣời nông dân. Sau khi có khảo sát cụ thể sẽ chọn một hành động ngơn ngữ điển
hình (tức là xuất hiện ở mức độ cao) để khảo sát: chỉ ra các biểu thức ngôn ngữ và đặc
điểm ngôn từ sử dụng của các biểu thức ngôn ngữ đó trong các hành hành động ngơn
ngữ của ngƣời nông dân.
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHI LỜI CỦA NGƢỜI NƠNG DÂN TRONG
GIAO TIẾP: NGƠN NGỮ CỬ CHỈ
Chƣơng này tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ phi lời của ngƣời nông dân trong đó
tập trung vào khảo sát ngơn ngữ miêu tả cử chỉ (dùng ngơn ngữ có lời để miêu tả các
cử chỉ; tuy nhiên, để cho gọn, luận án này gọi là “ ngôn ngữ cử chỉ”) . Các ngôn ngữ
cử chỉ này đƣợc khảo sát và nghiên cứu theo hƣớng phân thành hai loại: một là
phân loại theo chức năng và hai là phân loại theo bộ phận thực hiện. Từ đó, chúng
tơi nhóm các phƣơng tiện ngơn ngữ cử chỉ của ngƣời nông dân theo các ý nghĩa
biểu hiện và chỉ ra vai trò của chúng trong giao tiếp của ngƣời nông dân.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về hành động ngơn ngữ
1.1.1.1. Trên thế giới
Lý thuyết về hành động ngôn ngữ đƣợc xem là một trong những lý thuyết
xƣơng sống của ngữ dụng học. Ngƣời khởi xƣớng cho lý thuyết về hành động ngôn
ngữ (speech act) chính là J.L. Austin với cơng trình “How do to thing with word”. Kể
từ đó đến nay, lý thuyết về hành động ngôn ngữ ngày càng đƣợc nghiên cứu đầy đủ
các vấn đề: các hành động ngôn ngữ; hiệu lực ở lời; phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ
vi, động từ ngữ vi; hành động ở lời trực tiếp và gián tiếp… với sự đóng góp của nhiều
nhà ngôn ngữ học trên thế giới trong nhiều năm qua.
J. Austin là ngƣời có cơng đầu trong việc xây dựng lý thuyết hành động ngôn từ
(HĐNT) với ba bƣớc cơ bản: 1) Phân biệt câu nhận định và câu ngôn hành; 2) Khẳng
định mọi câu đều mang tính chất hành động và đƣa ra giả thuyết ngôn hành; 3) Công
nhận thất bại của giả thuyết ngôn hành, khẳng định rằng khi thực hiện mỗi HĐNT là
ta thực hiện đồng thời ba hành động: tạo lời (locutionary act), tại lời (illocutionary
act), mượn lời (perlocutionary act). Lý thuyết này là sự bổ sung căn bản và cần thiết
cho lý luận của một ngành khoa học chân chính mà trƣớc đó chỉ cơng nhận đối tƣợng
là ngơn ngữ, chƣa nghiên cứu lời nói – sự biểu hiện cụ thể của ngôn ngữ trong đời
sống hàng ngày – với tƣ cách một đối tƣợng đích thực.
J. Searle là ngƣời kế thừa và phát triển lý thuyết HĐNT của Austin. Searle đã
khắc phục những điểm bất nhất của Austin để đƣa ra 12 quan điểm khác biệt, quy
chiếu thành bốn tiêu chí và xác lập đƣợc năm nhóm hành động ngơn ngữ lớn. Với
từng nhóm hành động ngôn ngữ, tác giả đã nêu những đặc trƣng của nhóm và quy
định giữa ngƣời nói (Sp1) và ngƣời nghe (Sp2) thực hiện một việc nào đó trong tƣơng
lai. Điều này đã gián tiếp khẳng định sự có mặt của năm nhóm hành động ngơn ngữ đó
là sự khẳng định cƣơng vị - vai giao tiếp giữa Sp1 và Sp2. Theo đó, các mức độ của
quyền lực và thân hữu trên thang độ quan hệ đƣợc thiết lập từ quyền lực tuyệt đối đến
thân hữu tuyệt đối. Ứng với các mức độ này là các hành động ngôn ngữ khác nhau.
Cách phân loại của J.Searle đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ, bởi các nhóm
hành động lớn đƣợc phân loại rõ ràng dựa trên những căn cứ xác đáng, từ đó, việc xác
lập các hành động tránh bị chồng chéo và có thể tiếp tục phân chia hành động ngôn
ngữ thành các nhóm nhỏ hơn.
Kế tục cơng việc phân loại hành động ngơn ngữ của J. Austin, J. Searle cịn rất
nhiều nhà nghiên cứu nhƣ A. Wierzbicka, D. Wunderlich, F. Recanati, K. Bach và
R.M. Hanish, K. Allan...
1.1.1.2 Ở Việt Nam
Khi chuyển sang tiếng Việt, trong quá trình chuyển ngữ, thuật ngữ “Speech
Acts” đƣợc gọi theo nhiều cách khác nhau nhƣ: hành vi ngơn ngữ, hành vi nói năng,
hành động ngơn từ, hành động nói, v.v. trong luận án này chúng tơi sử dụng cách gọi
“ hành động ngôn ngữ”.
Tác giả Đỗ Hữu Châu là ngƣời dành nhiều tâm huyết cho vấn đề hành động
ngôn từ (HĐNT) (tác giả dùng thuật ngữ “hành vi ngôn từ”). Theo tác giả Đỗ Hữu
Châu: “Khi chúng ta nói năng là khi chúng ta hành động, chúng ta thực hiện một hành
động đặc biệt mà phương tiện là ngôn ngữ. Một hành động ngôn ngữ được thực hiện
khi một người nói (hoặc viết) Sp1 nói ra một phát ngôn U cho người nghe (hoặc
người) Sp2 trong ngữ cảnh C” [8, 88].
Sau khi định nghĩa HĐNT, tác giả trình bày khá kỹ lƣỡng về “phát ngơn ngữ
vi”, “biểu thức ngữ vi”, “động từ ngữ vi”, về biểu thức ngôn hành nguyên cấp và
tƣờng minh, về giả thuyết ngôn hành cũng nhƣ sự thất bại của giả thuyết này. Tác giả
cũng đã phân tích khá kỹ lƣỡng các dấu hiệu ngôn hành. Đặc biệt, khi giới thiệu động
từ ngữ vi – một trong những dấu hiệu quan trọng nhất, tác giả đã chia động từ nói năng
thành 3 loại: động từ vừa có thể dùng với chức năng ngơn hành vừa có thể dùng với
chức năng miêu tả; động từ chỉ đƣợc dùng với chức năng miêu tả và động từ chỉ đƣợc
dùng trong hiệu lực ngôn hành.
Nguyễn Thiện Giáp thì cho rằng: “Các hành động được thực hiện bằng lời là
hành động ngôn từ… Hành động ngôn từ chính là ý định về mặt chức năng của một
phát ngơn.” [19, 337 - 338].
Tác giả Nguyễn Đức Dân, ngồi những nội dung giới thiệu quan điểm của
Austin, Searle đã chỉ ra những hiện tƣợng mơ hồ giữa động từ ngữ vi và động từ trần
trần thuật, giữa câu ngữ vi và câu trần thuật từ đó đề xuất một số cách phân biệt hai
loại câu này.Về dấu hiệu ngôn hành, tác giả nhấn mạnh: “ngoài động từ ngữ vi cịn có
những dấu hiệu ngữ vi khác nữa. Đó là những cấu trúc ngữ pháp và những từ ngữ
có
quan hệ logic – ngữ nghĩa nhất định”, đồng thời cũng chỉ ra con đƣờng hình thành
của những dấu hiệu này. [12, 50].
Tác giả Nguyễn Văn Độ khi nghiên cứu hành động thỉnh cầu ( đối chiếu tiếng
Anh và tiếng Việt) đã chỉ ra những thói quen thực hiện hành động và những đặc điểm
cơ bản của các hành động này. Những đặc điểm có đƣợc thơng qua sự đối chiếu giữa
các ngơn ngữ chính là cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn
ngữ và văn hóa. Tác giả khẳng định: “... văn hóa quy định sự phát triển và đồng thời
là cội nguồn của các đặc trưng ngôn ngữ (cả trên hai phương diện: cấu tạo và sử
dụng) thông qua hành động thỉnh cầu” [16, 120].
Kế thừa và phát huy những kết quả nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ
giữa hành động ngôn từ và vai giao tiếp, các nhà nghiên cứu ở việt Nam cũng dành
nhiều sự quan tâm cho vấn đề này. Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các hƣớng
sau:
Thứ nhất, nghiên cứu cấu trúc, ngữ nghĩa và mối quan hệ của các hành động
ngơn ngữ, trong đó có việc thể hiện vai giao tiếp. Theo hƣớng này, có thể kể đến các
tác giả với các cơng trình nghiên cứu nhƣ: Chu Thị Thanh Tâm (1995) với “Hành vi
mời và đoạn thoại mời” [76, 47-52] trên cứ liệu tiếng Việt, đã bƣớc đầu nhận diện
đoạn thoại mời và phân loại những đoạn thoại mời đó dựa vào 3 tiêu chí: tiêu chí tình
huống giao tiếp, tiêu chí hiệu quả, tiêu chí tổ chức của đoạn thoại mời. Nguyễn Thị
Lƣơng với bài viết: Các hình thức cảm ơn trực tiếp của người Việt [54, 14-24] đã giới
thiệu một cách khái quát các hình thức cảm ơn trực tiếp của ngƣời Việt về phƣơng
diện ngữ pháp - ngữ nghĩa, từ mơ hình cấu trúc, cấu tạo, vị trí, chức năng ngữ pháp
cho đến ý nghĩa của từng thành phần trong mỗi kiểu cảm ơn. Tác giả Đào Thanh Lan
với một loạt các cơng trình: “Phân tích sắc thái nghĩa cầu khiến của các động từ: ra
lệnh, cấm, cho phép, yêu cầu, đề nghị, khuyên, mời, chúc, xin trong câu tiếng Việt”
(2004) [46], “Nhận diện hành động nài nỉ trong tiếng Việt” [48], đặc biệt trong cơng
trình “Về việc phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt” (2011)[50], tác giả khi phân
loại các hành động cầu khiến dựa vào ý nghĩa (lực ngơn trung). Cơng trình đƣợc đánh
giá có giá trị khoa học cao khi phân loại đƣợc 18 hành động cầu khiến dựa vào lực
ngơn trung và hình thức biểu hiện. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huệ đã đƣa ra các mơ
hình tổng qt của hành vi nịnh trong tiếng Việt [33, 25-29]. Nguyễn Thị Thanh Ngân
quan tâm đến Vai trị của yếu tố xin trong câu ngơn hành tiếng Việt [62, 65-70].
Ngồi ra cịn có: Khuất Thị Lan (2014), “Hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng
nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945 (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-
1945); Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2017), Hành động cầu khiến của các vai giao tiếp
của người lính Cụ Hồ trong giao tiếp chính thức
Thứ hai, nghiên cứu hành động ngơn từ gắn với các vai giao tiếp cụ thể trong
quan hệ gia đình và xã hội.
Bài viết Bước đầu tìm hiểu các hành vi giao tiếp mở đầu tương tác bác sĩ - bệnh
nhân của Thanh Hƣơng [36, 6-13] đã làm sáng tỏ sự chi phối của quan hệ vai đối với
cấu trúc của hội thoại trên cơ sở khảo sát các phƣơng thức biểu hiện và cơ chế sản
sinh của phần mở đầu đối thoại bác sĩ - bệnh nhân. Hành vi khen trong hội thoại dạy
học (khảo sát ở bậc THCS) [61, 50 - 61] của Nguyễn Thị Hồng Ngân đề cập đến một
hành vi ứng xử trong mối quan hệ tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh. Thông qua
việc nghiên cứu hành vi khen từ đặc điểm, kiểu loại đến vai trị của nó đối với tâm lí
lứa tuổi và q trình nhận thức của học sinh, tác giả kết luận: “hành vi khen trong
hội thoại dạy học ở THCS mang tính đơn chiều, có nghĩa là chỉ có hành vi khen từ vai
giao tiếp cao của giáo viên dành cho vai giao tiếp thấp hơn là học sinh. Điều đó cho
thấy tính quy thức của giao tiếp sƣ phạm”. Nguyễn Thị Thanh Ngân với Hình thành
thói quen cầu khiến chuẩn mực cho trẻ mẫu giáo [64, 27-32] đã chỉ ra các biện pháp
giúp trẻ hình thành những phát ngôn cầu khiến phù hợp dựa vào một trong năm điều
kiện thành công là “cần quan tâm cƣơng vị của ngƣời nói trong thế đối sánh với
ngƣời nghe. Cƣơng vị ở đây đƣợc xem xét trên các nhân tố nhƣ vị thế xã hội (chức
tƣớc), nghề nghiệp, quan hệ họ hàng, đặc biệt là tuổi tác…”. Đặc biệt, tác giả Lƣơng
Thị Hiền trong cơng trình “Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao
tiếp hành chính tiếng Việt” đã nhận định: “Các hành động ngơn ngữ chỉ xuất hiện
trong một quan hệ giao tiếp nhất định, tương quan một chiều (người dưới với người
trên; hoặc người trên với người dưới) có thể coi là “hằng số” của trường giao tiếp.
Nó cho thấy bản chất hay “bản sắc” của những quan hệ bất bình đẳng về quyền lực.
Trong một số trường hợp khi chủ thể giao tiếp thực hiện hành động ngơn ngữ nào đó
là ngay lập tức quyền lực (cả thân hữu) của chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp
được xác lập” [28].Có thể nói, đây là cơng trình nghiên cứu cụ thể các phƣơng tiện
(trong đó có hành động ngơn ngữ) biểu thị quyền lực ở phạm vi giao tiếp hành chính.
Các hành động ngơn ngữ đƣợc tác giả phân tích khá sâu, thể hiện rõ quan hệ của vai
trên - vai dƣới. Ngồi ra, có thể nhắc đến một số tác giả với cơng trình liên quan nhƣ:
Trần Thị Kim Hằng (2011) [26], “Văn hóa ứng xử của người Việt và người Anh:
những cặp
thoại phổ biến (khen và hồi đáp khen)”, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2011) “Hành động
giao và phân công trong tiếng Việt”, Phạm Thị Hà (2013) “Đặc điểm ngôn ngữ giới
trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và tiếp nhận lời khen”; [23]…
Ngoài quan hệ xã hội, nghiên cứu hành động ngôn ngữ của các vai giao tiếp
trong quan hệ gia đình cũng là nội dung đƣợc quan tâm nghiên cứu. Tác giả Bùi Minh
Yến đã có một loạt các bài nghiên cứu cụ thể về xƣng hô giữa những ngƣời thân trong
gia đình nhƣ: Xưng hơ giữa vợ chồng trong gia đình người Việt, Xưng hơ giữa anh chị
và em trong gia đình người Việt, Xưng hơ giữa ông bà và cháu trong gia đình người
Việt. Đặc biệt, với cơng trình nghiên cứu tổng qt Từ xưng hơ trong gia đình đến
xưng hơ ngồi xã hội của người Việt [83], tác giả đã tổng hợp các kết quả nghiên cứu
cụ thể trƣớc đó. Từ các nghiên cứu của mình, tác giả kết luận: “Xƣng hơ trong gia
đình bị chi phối tuyệt đối bởi nguyên tắc tôn ti, thứ bậc (giữa các thành viên cùng thế
hệ và giữa các thành viên khác thế hệ) và các phép ứng xử gắn liền với những phong
tục, tập qn gia đình, dịng họ Việt... cùng các quy ƣớc chuẩn mực xã hội đối với các
thành viên trong gia đình” [83, 193-194]. Lã Thị Thanh Mai [57] đã tìm hiểu Đặc
điểm xưng hơ vợ và chồng trong tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) và kết luận:
“xƣng hô giữa vợ chồng trong gia đình ngƣời Hàn và ngƣời Việt có nhiều điểm tƣơng
đồng hơn là những điểm khác biệt… Cách xƣng hô của ngƣời Hàn và ngƣời Việt đều
bị chi phối bởi những quy định về đạo đức, về chuẩn mực ứng xử xã hội…, bởi cung
bậc tình cảm, thái độ giao tiếp của họ trong từng hoàn cảnh cụ thể”.
Bài viết Giá trị văn hóa-quyền lực được đánh dấu qua hành động cầu khiến
trong giao tiếp gia đình người Việt [27,66-74] của tác giả Lƣơng Thị Hiền thông qua
việc xác lập các quan hệ quyền lực trong giao tiếp gia đình, tìm hiểu mối quan hệ giữa
hành động cầu khiến và quan hệ quyền lực, cấu trúc mệnh đề chính và quan hệ quyền
lực, thành phần điều biến lực ngôn trung và quan hệ quyền lực, đã đi đến kết luận:
“Ngay cả trong giao tiếp gia đình, thiên hướng thân mật, suồng sã lấn át áp lực quyền
lực thì tính chất bất bình đẳng vẫn thể hiện rất rõ ràng…Điểm chủ chốt trong tương
quan quyền lực vẫn là tính tơn ti thứ bậc và sự bình đẳng như sự bình đẳng trong quan
hệ vợ chồng thực chất chỉ ở mức quan niệm và lí thuyết”. Tác giả cũng khẳng định:
“Quyền lực ln ln là những tham biến văn hóa đặc thù và điển hình, tạo nên sự
khác biệt trong việc lựa chọn các thành phần trong cấu trúc lời cầu khiến của các chủ