Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương chi tiết thực hành nguội chế tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.02 KB, 5 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Thực hành nguội chế tạo
Mã môn học: MH 23
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 84 giờ; Kiểm tra: 06 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Là mơn học tự chọn trong chương trình đào tạo ngành cơng nghệ kỹ thuật
cơ khí hệ cao đẳng
- Tính chất: Mơn học thực hành nguội chế tạo là môn học thực hành, mang tính
thực tiễn cao trong q trình chế tạo các chi tiết phục vụ sửa chữa các bộ phận máy
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Xác định đúng tư thế, thao động tác cưa kim loại, khoan kim loại, cắt ren và cạo
rà kim loại
+ Trình bày được nội dung kỹ thuật cưa kim loại; kỹ thuật khoan kim loại, kỹ thuật
cắt ren và kỹ thuật cạo rà kim loại
- Về kỹ năng:
+ Luyện tập kỹ thuật khoan theo vạch dấu; kỹ thuật cưa theo vạch dấu; kỹ thuật cắt
ren trong và ren ngoài; kỹ thuật cạo rà mặt phẳng và mặt cong
+ Áp dụng các kỹ thuật đã học để gia cơng hồn chỉnh búa nguội và đai ốc M16 đạt
yêu cầu kỹ thuật
+ Phát hiện đúng một số dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng
ngừa
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thực hiện đúng các thao động tác cơ bản và trình tự các bước khoan kim loại;
cưa kim loại; cắt ren; cạo rà kim loại; gia công búa nguội; đai ốc M16
+ Tuân thủ nghiêm túc các nội quy và quy định của xưởng trong quá trình học tập ở
xưởng nguội chế tạo
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)


Thực hành,
Số
Tổng

thí nghiệm, Kiểm
Tên chương, mục
TT
số
thuyết thảo luận,
tra
bài tập
Bài mở đầu:
06
0
06
1. Nội quy xưởng NCT
2. Nội quy sử dụng máy mài hai đá
1 3. Nội quy sử dụng máy khoan
4. Quy định về tổ chức sắp xếp dụng
cụ nơi làm việc
2

Bài 1: Vạch dấu

06
0

0

05


01


Số
TT

3

4

5

6

7

Thời gian (giờ)
Thực hành,
Tổng

thí nghiệm,
số
thuyết thảo luận,
bài tập

Tên chương, mục

1. Vạch dấu mặt phẳng
2. Vạch dấu khối

Bài 2: Giũa kim loại
1. Giũa mặt phẳng
2. Giũa mặt phẳng song song
3. Giũa mặt phẳng vng góc
4. Giũa mặt cong
Bài 3: Cưa kim loại
1. Thao tác cưa kim loại
2. Cưa theo vạch dấu
Bài 4: Khoan kim loại
1. Thao tác sử dụng máy khoan
2. Khoan lỗ theo vạch dấu
Bài 5: Cắt ren
1. Cắt ren trong
2. Cắt ren ngoài
Bài 6: Bài tập tổng hợp
1. Vạch dấu
2. Khoan lỗ
3. Gia công lượng dư
4. Cắt ren M12
Cộng

Kiểm
tra

24

0

23


01

06

0

05

01

12

0

11

01

12

0

11

01

24

0


23

01

90

0

84

06

2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu: Nội quy và quy tắc an toàn xưởng thực tập NCT. Thời gian: TS 06 giờ
1. Mục tiêu
- Hiểu được các điều khoản quy định của các nội quy.
- Biết tổ chức sắp xếp nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng và khoa học.
2. Nội dung bài:
2.1. Nội quy xưởng NCT
2.2. Nội quy sử dụng máy mài hai đá
2.3. Nội quy sử dụng máy khoan
2. 4. Quy định về tổ chức sắp xếp dụng cụ nơi làm việc
Bài 1: Vạch dấu.
Thời gian: TS 06 TH 05, KT 01
1. Mục tiêu
- Hiểu công dụng các loại dụng cụ vạch dấu.
- Vạch dấu được các đường thẳng song song, vng góc, các cung trịn nội ngoại tiếp
và chia góc 60,30, 15 trên mặt phẳng.
1



- Vạch dấu được các đường thẳng song song, vuông góc trên khối.
2. Nội dung bài:
2.1. Vạch dấu mặt phẳng
2.2. Vạch dấu khối
Bài 2: Giũa kim loại
Thời gian: TS 24, TH 23, KT 01
1. Mục tiêu
- Thực hiện đúng các tư thế, thao động tác giũa kim loại.
- Giũa được các mặt phẳng, mặt phẳng song song và mặt phẳng vng góc. Độ khơng
phẳng và khơng //  0,3/100 mm.
- Giũa được các mặt cong lồi, lõm đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Đánh bóng các mặt phẳng, mặt cong đạt độ nhám Rz40
2. Nội dung bài:
2.1. Giũa mặt phẳng
2.2. Giũa mặt phẳng song song
2.3. Giũa mặt phẳng vng góc
2.4. Giũa mặt cong
Bài 3: Cưa kim loại
Thời gian: TS 6, TH 5, KT 01
1. Mục tiêu
- Làm đúng tư thế, thao động tác cưa kim loại bằng cưa tay.
- Cưa được các mạch cưa phẳng, vng góc với mặt ngồi và đúng kích thước.
2. Nội dung bài:
2.1. Thao tác cưa kim loại
2.2. Cưa theo vạch dấu
Bài 4: Khoan kim loại
Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu
- Vận hành được máy khoan bàn, máy khoan đứng.

- Chọn được tốc độ vịng quay trục chính phù hợp cho từng loại mũi khoan.
- Khoan được lỗ suốt, lỗ mở rộng và lỗ giao nhau có đường kính từ 6 đến 15.
- Độ nhám thành lỗ khoan đạt Rz40.
2. Nội dung bài:
2.1. Thao tác sử dụng máy khoan
2.2. Khoan lỗ theo vạch dấu
Bài 5: Cắt ren
Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu
- Làm đúng tư thế, thao động tác cắt ren.
- Chọn được đường kính phơi để cắt ren trong và ren ngoài.
- Cắt được ren từ M8 đến M16 đạt yêu cầu kỹ thuật.
2. Nội dung bài:
2.1. Cắt ren trong
2.2. Cắt ren ngoài
Bài 4: Bài tập tổng hợp
1. Mục tiêu

Thời gian: TS 24, TH 23, KT 01
2


- Củng cố và nâng cao kỹ năng gia công chi tiết máy bằng phương pháp giũa kim loại,
khoan kim loại, cắt ren…
- Gia công được chi tiết đảm bảo yêu cầu về kích thước, vị trí tương quan giữa các bề
mặt và đảm bảo độ bóng
- Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, thao tác chính xác
2. Nội dung bài:
2.1. Vạch dấu
2.2. Khoan lỗ

2.3. Gia công lượng dư
2.4. Cắt ren M14
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/ nhà xưởng: Xưởng thực hành nguội chế tạo và nguội
sửa chữa
2. Trang thiết bị máy móc: êtơ, máy đo nhám
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Vật tư thực tập, búa, giũa nguội, thước cặp
1/10, , bản vẽ, phiếu tiến trình cơng nghệ
4. Các điều kiện khác: Đồng phục nhà máy, găng tay, khẩu trang, xà phòng vệ sinh,
chổi quét phoi, chổi quét vệ sinh xưởng, giẻ lau
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức: Hiểu được trình tự thực hiên các thao động tác, biện pháp nâng cao độ
chính xác gia công
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, an tồn, sạch sẽ
2. Phương pháp:
- Kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra đầu giờ học
- Kỹ năng: Đánh giá thông qua quá trình thực hành và chất lượng sản phẩm gia công
- Thái độ: Đánh giá phong cách học tập, ý thức chấp hành nội quy xưởng thực hành
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ cao đẳng
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Phải chuẩn bị đầy đủ vật tư, dụng cụ, thiết bị cho sinh
viên thực tập, tổ chức tốt lớp học trong q trình sinh viên thực hành, tích cực uốn lắn
thao động tác cho sinh viên, quan tâm công tác vệ sinh xưởng thực tập và bảo hộ lao
động.
- Đối với người học: chấp hành tốt nội quy xưởng thực tập, tích cực rèn luyện kỹ năng
nghề, có thể làm việc nhóm để tự đúc kết rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành.

3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Thực hiện tốt công tác chuẩn bị: vật tư, thiết bị, dụng cụ
- Tổ chức lớp học tốt
- Bảo hộ đầy đủ
- Thao tác đúng quy trình
3


- An toàn về người và thiết bị
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Phí Trọng Hảo và Nguyễn Thanh Mai - Giáo trình kỹ thuật nguội - NXB Giáo dục,
năm 2007.
[2] Tô Xuân Giáp - Công việc của người thợ sửa chữa - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, 2004.
[3] Tô Xuân Giáp - Sổ tay thợ thợ sửa chữa cơ khí - Nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp, 1991.

4



×