CÁCH ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Ơ TRẺ EM
T
CáC BƯớc đọc điện tâm đồ
1. éc tn s
2. Nhp
3. Trục
4. Tìm dấu hiệu phì đại các buồng tim
5. Tìm các biểu hiện bệnh lý đặc biệt.
T
Đọc tần số
Tn s tim/phỳt =
1500
s ụ nh
T
đọc NHịP
Hỡnh dỏng ca QRS :
-
Bỡnh thng < 0,08 giõy:
Choói rộng >0,08 giây:
Kích thích xuất phát từ trong
thất.
Nguồn gốc trên thất nhưng do
bị Bloc nhánh
Dẫn truyền qua bó Kent.
2.Tính chất của QRS:
- Đều hay không đều, tần số?.
- Liên quan QRS và sóng P
T
đọc NHịP
. 1. Nhịp xoang bỡnh thường
Có 3 tiêu chuẩn sau :
- Sóng P luôn đi trước QRS ở mọi chuyển đạo .
- PQ ( Hoặc PR ) hằng định
- Thời gian PQ từ 0,11 - 0,18gi©y
ỆT
ĐỌC NHỊP
NHỊP BẤT THƯỜNG
-Nhịp nhanh
. Trên thất
. Thất
- Nhịp không đều
. Nhịp tới sớm (ngoại tâm thu
. Nhịp tới muộn (nhịp thoát)
- Nhịp block
. Bloc xoang nhĩ
. Bloc nhĩ thất
ỆT
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TRONG TIM
Nút xoang
Nút nhĩ
thất
ỆT
NHỊP BẤT THƯỜNG(tt)
Nhịp nhanh
Nếu QRS dạng bình thường xảy ra đều trước QRS có 1 sóng P
giống nhau và khoảng PR bằng nhau, tần số:
+ 150-200 nhịp xoang nhanh
+ > 200-250
nhịp nhanh nhĩ
kịch phát
ỆT
NHỊP BẤT THƯỜNG(tt)
Nhịp nhanh
Nếu QRS dạng bình thường xảy ra đều trước QRS có 2 hoặc
nhiều sóng P giống nhau và khoảng PR bằng nhau tần số:
200-250
250-350
nhịp nhanh nhĩ kịch
phát kèm bloc nhĩ
thất đều
Cuồng nhĩ kèm
bloc nhĩ thất đều
ỆT
NHỊP BẤT THƯỜNG(tt)
Nhịp nhanh
Nếu QRS choãi rộng, giống hệt nhau xảy ra đều tần số:
-150-250
-250-350
nhịp nhanh thất kịch phát.
ECG hình Sine ( cuồng thất
Nếu QRS chỗi rộng, khác nhau xảy ra khơng đều
- Biên độ sóng > 5 mm, khơng cịn
thấy đường đẳng điện rung thất sóng
lớn.
Biên độ sóng < 5 mm rung thất sóng nhỏ
ỆT
NHỊP BẤT THƯỜNG(tt)
Nhịp khơng đều
Nếu QRS dạng bình thường xảy ra khơng đều trước QRS có:
1 P giống nhau, khoảng PR bằng nhau nhưng
thời gian giữa các khoảng P-P liền nhau phải
chênh nhau >0,16S nhịp xoang không đều
1 P khác nhau và PR khác
nhau ổ tạo nhịp lang thang
Khơng có P rõ rệt mà chỉ có
những đường ngoằn nghèo rung nhĩ
T
đọc NHịP(tt)
Nhp khụng u
Nu QRS dng bỡnh thng ang xy ra đều thì có 1 QRS
sớm hơn thường lệ, trước QRS có :
1 sóng P dạng giống các P đi trước
Ngoại tâm thu xoang
1 sóng P dạng khác các P đi trước
ngoại tâm thu nhĩ.
Khơng có sóng p ngoại tâm thu nút
QRS này chỗi rộng khơng có
sóng p đi trước ngoại tâm thu thất
ỆT
Nút
xoang
Ổ phát
xung
NGOẠI TÂM THU NHĨ
ỆT
Nút
xoang
ổ phát
xung
NGOẠI TÂM THU NÚT
ỆT
Nút
xoang
ổ phát
xung
NGOẠI TÂM THU THẤT
T
đọc NHịP(tt)
Nhp khụng u
Nu QRS dng bỡnh thng ang xy ra đều thì có 1 QRS
muộn hơn thường lệ, trước QRS có :
Có 1 sóng P giống hệt các sóng P
trước mà khoảng P-P này = 2 lần
khoảng P-P phía trước ngưng xoang
Có 1 sóng P khác các sóng P trước
nhịp thốt nhĩ
Khơng có sóng P nhịp thốt nút
QRS chỗi rộng đến muộn
hơn thường lệ trước QRS
nhịp
thốt
khơng
có P
thất
T
đọc NHịP(tt)
Nhp chm
Bloc nh tht cp I
Bloc nh tht cp II
Chu kỳ Wenkebach
Bloc nhĩ thất cấp II
Chu kỳ Mobitz
Bloc nhĩ thất cấp III
ỆT
BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II
Wenckebach
Mobitz
Nút
xoang
Nút nhĩ
thất
ỆT
Nút
xoang
Nút nhĩ
thất
BLOCK NHĨ THẤT ĐỘIII
ỆT
ĐỌC TRỤC
D1
A VF
Trục trung
gian
Trục trái
Trục phải
Trục vô định
ỆT
TÌM DÀY CÁC BUỒNG TIM
ỆT
XÁC ĐỊNH DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày nhĩ phải
+ Tại D2: Sóng P cao và
nhọn P ≥ 3mm (“P phế”).
+ Tại V1: P có dạng 2 pha
với pha đầu (+) > pha 2 (-).
ỆT
XÁC ĐỊNH DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày nhĩ trái
+ Tại D2: sóng P rộng > 0,10 s
ở trẻ nhỏ, > 0,08 s ỏ trẻ lớn.
+ Tại V1: P có dạng 2 pha với
pha (-) đi sau > pha (+).
Dày 2 nhĩ
ỆT
TÌM DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày thất phải
+Trục phải.
+ R cao ở aVR, D3 và các CĐ trước tim bên phải (V1,V2). S sâu ở
D1
+Tại V1: R cao và tỷ lệ R/S >1.
+Tại V6: S sâu và R/S < 1.
ỆT
TÌM DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày thất trái
+ Trục trái(hoặc trung gian).
+ R cao ở D1,D2, aVL, và các CĐạo trước tim bên trái (V5,V6)
+ Tại V1: S sâu và R/S < 1.
Tải bản FULL (53 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
+ R/S V5,6>1
+ Tổng S V1 + R V5 > 45 (Sokolow)
1/2