Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2025 CỦA PHÂN BÓN CÀ MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ – MARKETING


BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2025 CHO
CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN DẦU KHÍ CÀ MAU

NHĨM : 01
LỚP

: VB2K23.1-FT01

GVHD : GS. TS. ĐỒN THỊ HỒNG VÂN

TP.HCM, tháng 9 năm 2021


DANH SÁCH NHĨM 1
Nhóm trưởng: Ms. Thanh – 0934 032 891
S
T
T
1
2
3
4
5
6


MSSV
33201020230
33201020080
33201020385
33201020099
33201020287
33201020065

HỌ
Nguyễn Thị Quế
Vũ Thị Thu
Trần Thị Thảo
Nguyễn Đình
Võ Thị Mỹ
Trần Thanh

TÊN
Thanh
Hòa
Nhi
Tuấn
Dung
Tùng

EMAIL









LỜI CẢM ƠN
Sài Gòn, chiều mưa, thứ 7, ngày 4 tháng 9 năm Covid thứ 2
Những ngày gần đây, dịch bệnh hồnh hành khiến cuộc sống của cơ, chúng em và nhiều người
khác trên khắp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Có q
nhiều cái chết tang thương khơng có lấy một người đưa tiễn khơng cịn là chuyện xa lạ như ở nước
bạn, cũng khơng cịn là những câu chuyện kể cho vui trên báo đài để con người ta tìm nghe khi rảnh
rỗi nữa. Điều này khiến chúng em cảm thấy cái được gọi là hạnh phúc trở nên đơn giản và rõ ràng
hơn bao giờ hết, điều mà trước đó, có lẽ cần rất nhiều thời gian chúng em mới có thể chiêm nghiệm
ra được. Việc được ngồi đây, khỏe mạnh, có một mái nhà cùng với người thân, gia đình và có thời
gian, cơ hội để trau dồi bản thân trở lên trí tuệ hơn, có ý nghĩa hơn như thế này thực sự khiến chúng
em cảm thấy mình là những người may mắn.
Mơn học Quản trị Chiến lược Toàn cầu này đã bắt đầu được 4 tuần rồi cơ nhỉ. Nếu như khơng
có Covid xuất hiện, có lẽ chúng em đã có thể nhìn thấy cơ giáo Hồng Vân của chúng em trực tiếp
một cách chân thật hơn rồi. Nhưng mà khơng sao, điều đó cũng khơng làm ảnh hưởng gì tới nhiệt
huyết dạy và học đang sục sơi của cơ trị mình dù có một chút bất tiện không đáng kể.
Kể từ buổi học học đầu tiên với cô tới nay, với sự giảng dạy, dẫn dắt nhiệt tình của cơ dành
cho mà giờ đây chúng em đã có thể hồn thiện tiểu luận “Hoạch định chiến lược cho Cơng ty Cổ
Phần Phân Bón Cà Mau” dưới đây một cách bài bán. 4 tuần vừa qua là 4 tuần thực sự có nhiều trải
nghiệm với nhóm, chúng em đã học được cách làm việc nhóm hiệu quả hơn, biết cách giao tiếp để
hiểu nhau hơn, biết cách để trở lên thơng thái, trí tuệ hơn, biết cách làm thế nào để hạnh phúc hơn và
quan trọng nhất là biết cách Hoạch định chiến lược cho một doanh nghiệp. Chúng em biết bài tiểu
luận này có lẽ vẫn cịn rất nhiều thiếu sót nên mong được cơ chỉ bảo, góp ý để ra được một bài
Hoạch định chiến lược hồn thiện hơn.
Có ai đó từng nói “Khơng có ai đơn độc trên đỉnh thành cơng”, và thực vậy, để có được một
bài tiểu luận hồn thiện như thế này, nếu khơng phải là cơ, có lẽ chúng em đã không làm được rồi.
Chúng em, dưới cương vị là học trò, là lớp người đi sau, là thế hệ trẻ của đất nước thật tâm muốn
gửi tới cô Hồng Vân một lời cám ơn, một sự biết ơn sâu sắc. Cám ơn cơ vì tất cả, chúng em cầu

chúc cơ và gia đình ln thật nhiều sức khỏe, luôn hạnh phúc và gặt hái được nhiều thành công,
niềm vui trên con đường giảng dạy.
Kính gửi cơ Hồng Vân,
Nhóm 1.


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH ẢNH


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Hiện tại, Việt Nam vẫn là một đất nước mà nền nông nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền
kinh tế đất nước, trong khi đó phân bón lại là một trong những yếu tố then chốt để duy trì sự ổn định
và phát triển của nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn phân bón trong nước chỉ có Ure (phân đạm) và
DAP là tự chủ sản xuất được, còn lại là phải nhập khẩu hồn tồn từ nước ngồi.
Tại Việt Nam, hiện có rất nhiều cơng ty sản xuất phân bón lớn, nhỏ. Một trong những doanh
nghiệp chuyên cung cấp dòng sản phẩm phân bón uy tín, chất lượng đó là Cơng ty Cổ phần Phân
Bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC). Là cơng ty thành viên của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam.
Nổi tiếng với thương hiệu đạm Cà Mau – Hạt Ngọc Mùa Vàng, PVCFC đã bước qua hành trình hơn
10 năm phát triển, cống hiến với những thành tựu đáng tự hào, góp phần tích cực vào giữ vững nông
nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội ở vùng cực Nam Tổ quốc nói riêng và cả nước nói chung. Đó là
chặng đường đi lên đầy cảm xúc. Từ viên gạch đầu tiên đến diện mạo hôm nay được đắp xây bằng
mồ hơi nước mắt bao người. Phân bón Cà Mau không ngừng lớn mạnh, vững vàng vị thế dẫn đầu.
Với hy vọng giúp Phân bón Cà Mau có thể nâng cao được năng lực cạnh tranh đối với các đối
thủ trong nước đồng thời thành công trên thị trường Quốc tế, luôn là niềm tin của người người nơng
dân, là niềm tự hào của thương hiệu Việt, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Xây dựng
chiến lược kinh doanh đến năm 2025 cho công ty Cổ phần Phân Bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC)”.

1.2. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng được chiến lược kinh doanh đến năm 2025 cho Phân Bón Cà Mau thơng qua việc
nhận định lại khả năng hiện có, nắm được nhu cầu của thị trường, nhận thức đầy đủ cơ hội và thách
thức, làm cho doanh nghiệp trở nên khác biệt với những ưu thế cạnh tranh đặc biệt, phát triển kinh
doanh trong nước và Quốc tế, đạt được sứ mệnh mà công ty đặt ra.
1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài này có ý nghĩa thực tiễn cho cơng ty Phân bón Cà Mau thơng qua việc giúp cơng ty tiếp cận
được các khía cạnh khác nhau của mơi trường kinh doanh bằng cách phân tích mơi trường ngồi từ
đó xây dựng lên được ma trận EFE và ma trận CPM, phân tích mơi trường trong để xây dựng lên ma
trận IFE, từ 3 ma trận trên hình thành các ma trận SWOT, ma trận SPACE, ma trận định lượng
QSPM. Từ đó, cơng ty sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về thị trường, về vị thế doanh nghiệp cũng như
đưa ra được những chiến lược nhằm định hướng cho sự phát triển lâu dài của Phân bón Cà Mau
trong tương lai.

6


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1. Cơ sở lý thuyết
Chiến lược là tập hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ
mạng của tổ chức và các cách thức, phương tiện để đạt được những mục tiêu đó một cách tốt nhất,
sao cho phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, đón nhận
được các cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại do những nguy cơ từ môi trường bên ngoài.
Quản trị chiến lược là một khoa học, đồng thời là một nghệ thuật về thiết lập, thực hiện và đánh
giá các chiến lược.
Hoặc Quản trị chiến lược là quá trình thiết lập/ xây dựng, thực thi và đánh giá các chiến lược.
Một mơ hình quản trị chiến lược thì có đẩy đủ ba bước Hoạch định, thực hiện và đánh giá chiến
lược. Trong giai đoạn hoạch định chiến lược, các nhà quản trị chiến lược phải xây dựng bản tuyên
bố tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp, đánh giá mơi trường bên trong bên ngồi doanh nghiệp
từ đó thiết lập các mục tiêu dài hạn và xây dựng, đánh giá lựa chọn được chiến lược phù hợp.

Việc xây dựng chiến lược tồn diện có 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn đầu vào bao gồm việc phân tích mơi trường bên ngồi để xác định cơ
hội và thách thức, phân tích mơi trường bên trong để xác định điểm mạnh điểm yếu nội tại của DN
từ đó xây dựng các ma trận EFE và IFE, CPM. Giai đoạn này tóm tắt các thơng tin đầu vào cơ bản
cần thiết cho việc xây dựng chiến lược
Các bước phát triển Ma trận EFE, IFE, CPM đã được trình bày ở chương 2 và chương 3. Thơng
tin thu được từ ba ma trận này là thông tin đầu vào cơ bản cho các ma trận ở giai đoạn kết hợp và
giai đoạn quyết định.
Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp, tập trung vào xây dựng các phương án khả thi bằng cách sắp
xếp các các yếu tố quan trọng bên ngoài và bên trong. Ở giai đoạn này, chúng cần áp dụng một hoặc
một số trong 5 công cụ sao đây:
- Ma trận SWOT
- Ma trận SPACE
- Ma trận BCG
- Ma trận IE
- Ma trận chiến lược chính GS
Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định. Ở giai đoạn này chúng ta thực hiện được ma trận hoạch
định chiến lược trên cơ sở định lượng (QSPM)
2.2. Tổng quan về cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN DẦU KHÍ CÀ MAU
Tên viết tắt: PVCFC
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 2001012298 cấp ngày 24/03/2011
Vốn điều lệ: 5.294.000.000.000 đồng
Trụ sở chính: Lơ D, Khu cơng nghiệp Phường 1, Đường Ngô Quyền, Phường 1, TP. Cà Mau, Tỉnh
Cà Mau
Số điện thoại: (84.290) 381 9000
Số fax: (84.290) 359 0501
Văn phịng TP. Hồ Chí Minh: Lầu 18, Tịa nhà Petroland, Số 12 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7,
TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: (84.28) 54 170 555

7


Số fax: (84.28) 54 170 550
Email:
Website: www.pvcfc.com.vn
Thông tin cổ phiếu:
- Mã chứng khoán: DCM
- Sàn niêm yết: HOSE
- Ngày bắt đầu niêm yết: 31/03/2015
- Số lượng cổ phiếu đang niêm yết: 529,400,000 cổ phiếu
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2008, Nhà máy Đạm Cà Mau chính thức được khởi công xây dựng
Ngày 09/03/2011, thành lập Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau (trực thuộc tập
đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam).
Năm 2012, ra mắt sản phẩm mang thương hiệu “Đạm Cà Mau – hạt ngọc mùa vàng”.
Năm 2013, đạt sản lượng 1 triệu tấn sau 15 tháng vận hành. Nhận 2 giải thưởng quan trọng
“Sao Vàng Đất Việt” và “Sản phẩm Nông nghiệp tiêu biểu”
Ngày 12/11/2014, PVCFC đã tổ chức IPO thành công với 128.951.300 cổ phiếu của PVCFC
đã được đấu giá hết giúp PVCFC trở thành thương vụ IPO lớn nhất trong năm 2014. PVCFC được
chính thức cơng nhận là Thương hiệu Quốc gia.
Năm 2015, đạt sản lượng 3 triệu tấn sau 4 năm hoạt động. PVCFC chuyển đổi sang hoạt động
theo mô hình Cơng ty Cổ phần, niêm yết trên sàn chứng khốn TP.HCM với mã cố phiếu DCM.
Cùng đó ra mắt dịng sản phẩm phân bón cao cấp N.Humate+TE.
Năm 2016, đạt sản lượng hơn 4 triệu tấn sau 5 năm hoạt động. PVCFC được nhận Huân
chương Lao động hạng Nhì. Ra mắt lần lượt 2 dòng sản phẩm chức năng cao cấp là N46.Plus và
N46.Nano C+.
Năm 2017, chính thức phân phối bộ 7 sản phẩm vượt trội cung cấp trọn bộ dinh dưỡng cho
cây trồng. Thuộc top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500).
Năm 2018, cán mốc sản lượng 5 triệu tấn. Lần đầu tiên, các Hợp tác xã và bà con nơng dân

được tiếp cận chương trình “Trải nghiệm bộ sản phẩm công nghệ cao”. Năm đầu tiên, sản lượng tiêu
thụ tăng cao, tự doanh vượt 10% so với kế hoạch.
Năm 2019, cán mốc 6 triệu tấn Urê. Hệ thống DMS (Distribution management system – quản
lý hệ thống kênh phân phối) đã chính thức vận hành giúp số hóa các giao dịch trong kinh doanh.
Đón nhận Danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín”. Top 100 Doanh nghiệp bền vững Việt Nam
2019.
Năm 2020, Đạt doanh thu kỷ lục: 7.700 tỷ đồng. Sản lượng xuất khẩu kỷ lục trên 300 nghìn tấn. Cán
mốc 7 triệu tấn Urê.
Ngày 20/10/2020, Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) chính thức mở rộng
tên thương hiệu từ “Đạm Cà Mau” sang “Phân Bón Cà Mau”. Thương hiệu Quốc gia 2020. Đây là
bước chuyển mình đột phá của PVCFC, và một lần nữa PVCFC khẳng định vị thế thương hiệu trên
thị trường phân bón Việt Nam và khu vực, định vị bước tiến vững vàng vươn tới tầm nhìn và giá trị
mới ở tương lai.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức
Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau, tiền thân là Cơng ty TNHH MTV Phân bón Dầu
khí Cà Mau, là đơn vị thành viên của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập theo
Quyết định số 474/QĐ-DKVN ngày 09/03/2011 của Hội đồng thành viên Tập đồn Dầu khí Việt
Nam. Tháng 01/2015, Cơng ty chính thức chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty Cổ phần với
tên gọi Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau. Trải qua quá trình hoạt động, cơ cấu tổ chức
của Công ty thay đổi theo từng giai đoạn. Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đã triển khai
8


thực hiện Đề án đổi mới, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức Công ty theo hướng tinh gọn, đa chức năng,
hoạt động hiệu quả và phù hợp tình hình thực tiễn; nâng cao năng lực quản trị, hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty và tất cả các cổ đơng có
quyền bỏ phiếu đều được tham dự; Đại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một
lần. Quyền và nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông thường niên quyết nghị Chủ tịch Hội đồng quản
trị và Tổng Giám đốc theo quy định tại điều lệ Công ty.

Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết
định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng Quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt
động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty.
Ban tổng giám đốc điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát
của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

Hình 1 – Sơ đồ tổ chức của Phân Bón Cà Mau
2.2.3. Ngành nghề và khu vực hoạt động
PVCFC là doanh nghiệp có chức năng, ngành nghề kinh doanh chính về: Sản xuất, kinh doanh
và xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất dầu khí, chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp với sứ
mệnh phục vụ hàng triệu nơng dân bằng những dịng phân bón dinh dưỡng cao phù hợp với nhiều
loại cây trồng và vùng đất.
Phạm vi hoạt động của PVCFC cả trong nước và quốc tế, trong đó mảng thị trường nội địa là
ưu tiên hàng đầu bởi đặc thù về sản phẩm phân bón phục vụ cho ngành nơng nghiệp Việt Nam - một
ngành có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam.
Tính đến năm 2020, thị trường tiêu thụ của Cơng ty tập trung tại khu vực Tây Nam Bộ và
Campuchia bao gồm sản phẩm chính là Urê Cà Mau và các sản phẩm phân bón khác. Tổng sản
lượng sản xuất của Phân Bón Cà Mau đáp ứng hơn 50% nhu cầu phân bón tại các tỉnh khu vực phía
Nam. Đến nay, PVCFC đã ghi dấu sự có mặt trên bản đồ thế giới với 9 quốc gia Công ty đã xuất
9


khẩu, bao gồm: Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ, Bangladesh, Brazil, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Sri Lanka.
Riêng thị trường Campuchia tăng trưởng vượt trội với 163.136 tấn, tăng trưởng 142% so với
năm 2019, đây là tín hiệu đáng mừng về thị trường xuất khẩu của PBCM.
Hệ thống phân phối sản phẩm trải dọc chiều dài đất nước.
Khu vực


Tỉnh thành

Tây Nam Bộ

An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Tiền Giang, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng
Tháp, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Vĩnh Long.

Đơng Nam Bộ và
Tây Ngun

TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu,
Ninh Thuận, Đắc Nông, Đắc Lắk, Lâm Đồng, Tây Ninh, Bình Thuận.

Miền Trung

Quảng Trị, Huế, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Kom Tum, Khánh Hòa,
Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng.

Miền Bắc

Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình, Hải Phịng, Hưng Yên, Nam Định, Thái
Bình, Hà Nam, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái
Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái.

2.2.4.Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi
a. Tầm nhìn
PVCFC phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Nam Á trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh phân bón.
b. Sứ mệnh

Góp phần đảm bảo nguồn cung phân bón và an tồn lương thực bằng cách tiên phong cung
cấp các giải pháp dinh dưỡng cho cây trồng.
- Phân tích các tiêu chí đánh giá sứ mệnh sẵn có của công ty
1. Tầm bao quát rộng

O

2. Độ dài <250 từ

O

3. Truyền cảm

O

4. Xác định được sự tiện ích các sản phẩm của Doanh nghiệp

X

5. Thể hiện rằng công ty có trách nhiệm với xã hội

O

6. Thể hiện rằng cơng ty có trách nhiệm với mơi trường

X

7. Bao gồm đủ 9 thành phần (1 Khách hàng, 2 Sản phẩm, 3 Thị

Trường, 4 Công nghệ, 5 Tồn tại, Phát triển và lợi nhuận, 6 Triết

lý, 7 Tự khẳng định, 8 Hình ảnh trước cơng chúng, 9 Quan tâm
nhân viên)

X

8. Hài hịa

O

9. Lâu dài

O

10


Phân tích các thành phần trong sứ mệnh sẵn có của cơng ty: Góp phần đảm bảo nguồn cung
phân bón (2 Sản phẩm) và an toàn lương thực (8 Quan tâm hình ảnh trước cơng chúng) bằng
cách tiên phong cung cấp các giải pháp dinh dưỡng cho cây trồng (4 Cơng nghệ).
- Xây dựng bảng tun bố sứ mệnh có đầy đủ các tiêu chí:
Mang lại nguồn phân bón chất lượng với giá thành hợp lý (2 sản phẩm) tới người tiêu dùng (1
khách hàng).
Là nhà cung cấp phân bón hàng đầu Việt Nam (3 Thị trường, 5 Tồn tại phát triển, lợi
nhuận). PVCFC sẽ tiếp tục phát huy truyền thống “Tiên phong”, “Trách nhiệm”(8.9), “Ân cần”,
“Hài hòa”(6 triết lý), ứng công nghệ hiện đại (4 công nghệ) giảm thiểu tác động tới mơi trường (8
Quan tâm hình ảnh trước công chúng) xứng đáng là Thương hiệu quốc gia đáng tin cậy của nhà
nông (7 Tự khẳng định).
c. Giá trị cốt lõi
Mọi nỗ lực chinh phục và phát triển để ln gìn giữ trọn vẹn chuỗi giá trị “Tiên Phong - Trách
Nhiệm - Ân Cần - Hài Hòa”. Đảm bảo chữ tín, giữ trọn niềm tin, xứng đáng với sự đồng hành của

cổ đông, ủng hộ của khách hàng, cùng cộng đồng trên mọi nẻo đường phát triển qua công tác an
sinh xã hội, sát cánh nông dân. Môi trường làm việc đầy hứng khởi và hấp dẫn, chuyên nghiệp và
tiềm năng bởi chiến lược sản xuất, kinh doanh, đầu tư chọn lọc và tối ưu hiệu quả.
-

11


CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
3.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ
3.1.1. Về kinh tế
Nơng nghiệp là một trong những ngành sản xuất lâu đời và đóng vai trị quan trọng trong nền
kinh tế. Trong khi đó, ngành phân bón là ngành phụ trợ cho ngành nơng nghiệp nên chịu ảnh hưởng
lớn từ sự tăng trưởng kinh tế và các chính sách hỗ trợ cho ngành nơng nghiệp.
Tăng trưởng kinh tế phần nào khiến mức chi tiêu cho thực phẩm bình quân đầu người gia tăng.
Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,5-7%. Tuy nhiên, do dịch covid bùng bùng
phát kể từ cuối năm 2019 đến nay, dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng đến hầu hết các nền kinh tế trên
toàn cầu.
Hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2021, với chủ đề định vị lại Việt Nam
trong bối cảnh biến động toàn cầu sáng 29-7, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), thuộc
Đại học Kinh tế, đã đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021. Theo đó, với kịch bản cơ sở có
nhiều khả năng xảy ra nhất, dịch COVID-19 sẽ được kiểm soát vào cuối quý 3-2021, việc tiêm chủng
được triển khai nhanh chóng và đạt miễn dịch cộng đồng vào quý 2-2022, kinh tế vĩ mơ duy trì ổn định,
tăng trưởng GDP cả năm sẽ đạt từ 4,5-5,1%. Với kịch bản cơ sở này, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021
sẽ giảm từ 1-1,5% so với dự báo được VEPR đưa ra vào quý 1 năm nay, tăng trưởng GDP cả năm ước
đạt từ 6-6,3%. Còn với kịch bản thuận lợi, dịch bệnh được kiểm soát ngay trong tháng 8, việc tiêm vắc
xin được đẩy nhanh và đạt miễn dịch cộng đồng vào cuối quý 1-2022, kinh tế vĩ mô duy trì ổn định,
tăng trưởng GDP cả năm sẽ đạt 5,4-6,1%. Trong kịch bản xấu nhất, dịch bệnh được giả định chưa thể
được kiểm soát và các hoạt động kinh tế chưa thể trở lại bình thường trong quý 4-2021, quá trình tiêm
chủng vắc xin được triển khai chậm do thiếu nguồn cung cũng như năng lực của hệ thống y tế, khi đó

tăng trưởng GDP chỉ có thể đạt từ từ 3,5-4,0%. Trên đó các dự báo về tốc độ tăng trưởng GDP của VN
vẫn còn khả quan so với nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore,…
Thu nhập bình quân đầu ngươi tăng dẫn đến nhu cầu về đời sống ngày càng được nâng cao, nhu
cầu chi tiêu cho thực phẩm cũng có sự thay đổi, cơ cấu bữa ăn cũng thay đổi. Thu nhập bình quân ngày
được cải thiện, đời sống của con người được nâng cao. Do vậy giá cả các mặt hàng như rau, củ có xu
hướng tăng nhẹ nhưng khơng vượt q mức lạm phát. Đây là một yếu tố gián tiếp làm khích lệ bà con
mở rộng sản xuất và phát triển nông nghiệp, góp phần làm cho nhu cầu sử dụng phân bón tăng cao.
Tỷ giá lãi suất ngân hàng từ năm 2020 đến thời điểm này, thị trường ngoại tệ (USD) đang theo
chiều hướng giảm. Đứng trước đại dịch covid, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam khơng thể làm ngơ
mà có những động thái nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, sát cánh cùng doanh nghiệp tiếp cận được
nguồn vốn để duy trì sản xuất. Đã có nhiều ngân hàng đồng loạt hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh
nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Giá nông sản ở mức cao, tạo điều kiện thúc đẩy canh tác và nhu cầu chăm bón cho cây trồng.
Năm 2020, giá các loại nơng sản thế giới tăng mạnh, cho thấy nhu cầu tích trữ lương thực trong dịch
Covid-19 trên tồn cầu. Tính đến tháng 11/2020, giá lúa gạo thế giới đã tăng 33% so với T01/2016 và
tăng 16% so với cùng kỳ 2019. Bên cạnh đó, ngơ và đậu tương là loại ngũ cốc tăng giá mạnh nhất trong
năm 2020, lần lượt +14,5% yoy và +33,1% yoy. Xu hướng tăng cường tích trữ lương thực trong dịch
Covid-19 trên thế giới diễn ra ở nhiều quốc Trung Quốc, Algeria, Thổ Nhĩ Kỳ, Morroco,… Trong khi
đó, một số quốc gia xuất khẩu lương thực lớn tạm dừng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản: Ấn Độ
(lúa gạo), Kazakhstan (lúa mì), Campuchia (lúa gạo),.... Theo đó các mặt hàng nơng sản của Việt Nam
cũng được hưởng lợi đặc biệt là lúa gạo, cà phê... Giá gạo trắng xuất khẩu của Việt Nam hiện đang ở
12


mức cao nhất so với 5 năm trở lại đây. Tính đến đầu tháng 12/2020, giá gạo trắng 5% tấm của Việt Nam
xuất khẩu tăng mạnh mức 516,25 USD/tấn. Theo Báo cáo triển vọng thị trường hàng hóa - T11/2020
của World Bank, giá gạo thế giới năm 2021 dự kiến đạt mức trung bình 498 USD/tấn, cao hơn 21,8% so
với mức trung bình 05 năm từ 2016 – 2020. Lúa gạo là loại cây trồng có mức độ ảnh hưởng lớn nhất
đến nhu cầu phân bón Việt Nam. Giá gạo ở mức cao giúp bà con nơng dân có điều kiện gia tăng sản
xuất, mở rộng diện tích gieo trồng. Với tình hình thời tiết năm 2021 dự báo thuận lợi sẽ là điều kiện tốt

để người nông dân tăng cường chăm bón cho cây trồng, nâng cao năng suất, từ đó gia tăng nhu cầu sử
dụng phân bón.
Thị trường phân bón của Việt Nam rất lớn các nhà máy sản xuất chỉ cung cấp 65% nhu cầu cả
nước. Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá phân bón, nhất là giá phân bón DAP, phân đạm ure đã tăng
khá cao. Theo số liệu của World Bank cho thấy, giá DAP ngay tháng 4/2021 tăng 54% so với tháng
9/2020.
Tại Việt Nam, trong quý I/2021, giá bán các mặt hàng phân bón trong nước vẫn được duy trì ở
mức thấp hơn so với giá thế giới. Tuy nhiên, từ đầu tháng 4/2021 đến nay, mặt bằng giá phân bón tại
Việt Nam cũng điều chỉnh tăng theo quy luật thị trường thế giới. Hơn nữa, theo thống kê của Hiệp
hội Phân bón Việt Nam (FAV), giá nguyên liệu sản xuất phân bón và giá phân bón thế giới để sản
xuất các loại phân bón tổng hợp trong tháng 6/2021 cũng tăng mạnh so với tháng 12/2020. Cụ thể,
phân đạm Ure tăng 62%, DAP tăng trên 54%, Kali tăng 45%, ...
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Cơng Thương, đại diện Cục Hóa chất trực thuộc Bộ đã
thơng tin, phân bón đang bước vào chu kỳ tăng và dự báo từ nay đến hết năm, giá phân bón sẽ tiếp
tục giữ ở mức cao. Chỉ ra nguyên nhân khiến giá phân bón tăng, Cục Hóa chất cho rằng, hiện, nguồn
cung phân bón trong khu vực Đông Nam Á sụt giảm do nhiều nhà máy bước vào giai đoạn bảo
dưỡng, sửa chữa. Đồng thời, giá phân bón trong nước có sự liên thơng với giá phân bón thế giới, các
chi phí về ngun liệu sản xuất, nên khi giá nguyên liệu sản xuất phân bón thế giới tăng, giá phân
bón trong nước cũng tăng theo.
3.1.2. Chính trị - Pháp luật
Xét về mức độ ảnh hưởng của nhà nước tới mơi trường kinh doanh thì chính trị có ảnh hưởng
lớn nhất tới việc phát triển các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết Việt Nam
là một trong những quốc gia có nền chính trị khá ổn định trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời
Chính phủ ln ln coi trọng mức độ công bằng xã hội trong sản xuất giữa các doanh nghiệp tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất.
Ngành phân bón Việt Nam là ngành đầu vào quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng
trực tiếp đến bà con nơng dân. Vì vậy, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách điều tiết, bình ổn thị
trường, hỗ trợ người nơng dân tiếp cận với nguồn phân bón. Bên cạnh đó các chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp sản xuất trước sự cạnh tranh của phân bón ngoại nhập cũng đã được ban hành trong
những năm gần đây.

Chính sách thuế GTGT đã có nhiều thay đổi kể từ 2014 trở lại đây. "Luật 71 sửa năm 2014
quy định phân bón là mặt hàng khơng chịu thuế VAT đầu ra nhưng không được khấu trừ đầu vào.
Quan sát số liệu từ Hiệp hội Phân bón, Hội Nông dân Việt Nam gửi lên theo đề nghị của Văn phịng
Chính phủ, thì lượng phân bón nhập khẩu không ngừng tăng, lên tới 40% sau 5 năm áp dụng luật
phân bón sửa đổi". Chính vì quy định của Luật 71, các nhà sản xuất phân bón trong nước gặp khó.
Trong bối cảnh đó, rõ ràng để hỗ trợ phát triển nơng nghiệp tốt hơn thì phân bón nên là hàng
hoá chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT). Khi đó các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón sẽ
được khấu trừ, một cách gián tiếp giảm giá thành sản xuất phân bón hài hịa lợi ích của các bên, tạo
sự bình đẳng giữa phân bón sản xuất trong nước và nhập khẩu, góp phần giảm giá thành sản xuất.
13


Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA): Trong các FTA, ATIGA là hiệp định có
mức cam kết cao nhất và toàn diện nhất của Việt Nam đối với mặt hàng phân bón. Được ký kết từ
tháng 2/2009 và có hiệu lực, từ năm 2010, các quốc gia trong khu vực ASEAN đã đưa ra các cam
kết xóa bỏ tồn bộ rào cản thuế quan và từ năm 2010, các quốc gia trong khu vực ASEAN đã đưa ra
các cam kết xóa bỏ tồn bộ rào cản thuế quan và hạn ngạch đối với phân bón. Là khu vực chiếm gần
20% tỷ trọng nhập khẩu và 80% tỷ trọng xuất khẩu về lượng của Việt Nam, hiệp định ATIGA đã tác
động cả tích cực và tiêu cực đến ngành phân bón Việt Nam.
Hiệp định Hợp tác Kinh tế tồn diện ASEAN – Trung Quốc (ACFTA): Tháng 11/2015,
ASEAN và Trung Quốc tiếp tục ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung ACFTA, nghị định này
có hiệu lực từ tháng 5/2016. Chiếm tỷ trọng gần 40% về lượng, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu
phân bón lớn nhất của Việt Nam. Với ACFTA, Việt Nam đã đưa Trung Quốc ra khỏi danh sách các
nước được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt đối một số sản phẩm như Urê, DAP, NPK để bảo vệ
ngành sản xuất nội địa.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU): Có hiệu lực từ
tháng 10/2016, Việt Nam và khối EAEU (bao gồm Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Kazakhstan,
Armenia, Kyrgyzstan) đã đưa ra các cam kết chung. Theo đó, ngồi phân NPK có thuế suất giảm
theo lộ trình 10 năm, các sản phẩm phân bón khác đều được xóa bỏ thuế quan. Điều này có tác động
tích cực do hàng năm lượng phân Kali, SA,… Việt Nam nhập khẩu từ thị trường này là khá lớn.

Những Chính sách Nhà nước thúc đẩy sản xuất phân bón hữu cơ, tạo cơ hội cho doanh nghiệp
phân bón. Các chính sách Nhà nước về phát triển phân bón hữu cơ đã được thông qua như: Luật
Trồng trọt 2018 (cụ thể tại Điều 4, chính thức có hiệu lực từ 01/01/2020), Nghị định 109/2018/NĐCP của Chính phủ về Nơng nghiệp hữu cơ, Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón, định
hướng và khuyến khích phát triển ứng dụng phân bón hữu cơ. Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn (TCVN)
về phân bón hữu cơ, hữu cơ sinh học và vi sinh vật, các quy chuẩn (QCVN) về chất lượng phân bón
đang được hồn thiện cả số lượng và chất lượng. Thủ tục xin cấp chứng nhận hữu cơ cho sản phẩm
phân bón được đơn giản hóa với chi phí thấp hơn.
Đây là những dấu hiệu tích cực cho thấy các rào cản ngày càng được xóa bỏ và sản xuất nơng
nghiệp hữu cơ trong nước đang được hình thành. Tạo điều kiện cho các công ty thúc đẩy đầu tư và
phát triển ra những dòng sản phẩm hữu cơ, sạch thân thiện với mơi trường. Phân Bón Cà Mau là
một doanh nghiệp đang có những bước chuyển mình trong việc nghiên cứu, đầu tư sản phẩm phân
hữu cơ, phân vi sinh với quy mô thương mại sẽ tạo ra cơ hội tăng trưởng dài hạn cho doanh nghiệp.
3.1.3. Văn hóa – Xã hội
Việt Nam là một nước có nền văn hóa nơng nghiệp lâu đời. Đặc biệt là trồng lúa nước. Nông
nghiệp la một phần khá quan trọng đối với đời sống của bà con nông dân. Xã hội đang ngày càng
thay đổi như thay đổi về cơ cấu ngành nghề, diện tích đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp lại, thay
thế vào là những khu cơng nghiệp mọc lên. Trình độ nhận thức của bà con ngày càng được nâng
cao, việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất đang được phát triển, nhiều địa phương cịn áp dụng các
mơ hình sản xuất tiên tiến trên thế giới vào việc sản xuất của mình. Đồng thời xu hướng sản xuất
xanh, sạch đang được phát triển. Do vậy, mà ngành phân bón nói chung và Phân Bón Cà Mau nói
riêng cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt. Làm sao phải đa dạng hóa sản phẩm và tạo ra những sản phẩm
chất lượng cao, phù hợp với bối cảnh hiện nay. Đồng thời, phải luôn cập nhật khoa học - công nghệ
ứng dụng vào việc quản lý và sản xuất. Từ đó, giúp doanh nghiệp có những bước tiến dài trong
ngành phân bón Việt Nam và có thể vươn ra thế giới.
Dịch COVID-19 đang tác động nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Các hoạt động xuất,
nhập khẩu, lưu thông, vận chuyển hàng hóa; một số ngành, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, trong đó có
nơng nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề… Dịch Covid-19 làm đứt gãy một số chuỗi cung ứng nguyên
liệu đầu vào và tiêu thụ đầu ra sản phẩm nông lâm thủy sản. Từ đầu năm đến nay, mặc dù tiếp tục
chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 nhưng ngành nông nghiệp vẫn đạt kết quả tốt về sản xuất.
14



3.1.4. Môi trường dân số
Nước ta là một nước nông nghiệp, cả nước có khoảng 47% dân số làm nơng nghiệp. Người
Việt coi trọng nghề nông và hơn nữa nông nghiệp là gốc của tồn tại sự sống - thực phẩm, mọi thứ
trong xã hội. Ngày nay nông nghiệp không chỉ giúp ổn định cuộc sống cho phần lớn dân cư nơng
thơn, mà cịn là nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội và ổn định chính trị, tạo tiền đề để hiện thực
hóa khát vọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từ một quốc gia có nền nơng nghiệp cịn chưa
phát triển.
Tuy nhiên ngành nơng nghiệp chỉ đóng góp 19% giá trị vào tổng sản phẩm nội địa tức là năng
suất lao động hay thu nhập bình qn của người nơng dân chưa bằng 1/3 thu nhập bình quân của
người lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
Với các ngành kinh tế dựa vào tài ngun như nơng nghiệp thì “thượng nguồn” của chuỗi
cung ứng chính là các tài nguyên đầu vào như nước và đất đai. Biến đổi khí hậu đã tạo ra thách thức
vô cùng to lớn đối với việc sử dụng tài nguyên nước và tài nguyên đất. Nhưng sự thiếu phối hợp,
thiếu thiện chí giữa các quốc gia trong cùng một lưu vực cũng tạo ra những căng thẳng ngày càng
tăng về tài nguyên nước. Đồng bằng sông Cửu Long là một ví dụ cho thấy tác hại nghiêm trọng của
biến đổi khí hậu và các thách thức chính trị quốc tế đến an ninh chuỗi cung ứng trong ngành nơng
nghiệp.
Tại Việt Nam, diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng trên 27,3 triệu ha, tương đương với
80,4% tổng diện tích Việt Nam, đóng góp 24% GDP, sử dụng hơn 47% lực lượng lao động của quốc
gia. Số liệu thống kê cho thấy, quỹ đất nông nghiệp được sử dụng cho nhiều loại hình như: sản xuất
nơng nghiệp với 11,530.2 nghìn ha, đất trồng cây hàng năm là 6,998 nghìn ha, đất lâm nghiệp là
14,923.6 nghìn ha… Diện tích đất của Việt Nam ta được tận dụng khá triệt để, lượng đất bỏ hoang
và chưa đưa vào sử dụng là rất thấp.
3.1.5 Môi trường tự nhiên
Với các ngành kinh tế dựa vào tài ngun như nơng nghiệp thì “thượng nguồn” của chuỗi
cung ứng chính là các tài nguyên đầu vào như nước và đất đai. Biến đổi khí hậu đã tạo ra thách thức
vô cùng to lớn đối với việc sử dụng tài nguyên nước và tài nguyên đất. Nhưng sự thiếu phối hợp,
thiếu thiện chí giữa các quốc gia trong cùng một lưu vực cũng tạo ra những căng thẳng ngày càng

tăng về tài nguyên nước. Đồng bằng sông Cửu Long là một ví dụ cho thấy tác hại nghiêm trọng của
biến đổi khí hậu và các thách thức chính trị quốc tế đến an ninh chuỗi cung ứng trong ngành nơng
nghiệp.
Tại Việt Nam, diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng trên 27,3 triệu ha, tương đương với
80,4% tổng diện tích Việt Nam, đóng góp 24% GDP, sử dụng hơn 47% lực lượng lao động của quốc
gia. Số liệu thống kê cho thấy, quỹ đất nông nghiệp được sử dụng cho nhiều loại hình như: sản xuất
nơng nghiệp với 11,530.2 nghìn ha, đất trồng cây hàng năm là 6,998 nghìn ha, đất lâm nghiệp là
14,923.6 nghìn ha… Diện tích đất của Việt Nam ta được tận dụng khá triệt để, lượng đất bỏ hoang
và chưa đưa vào sử dụng là rất thấp.
3.1.6. Công nghệ
Công nghệ được áp dụng tại nhà máy được đánh giá là tiên tiến và hiện đại nhất Đông Nam Á.
Nhà máy Đạm Cà Mau công suất 800.000 tấn urê/năm được xây dựng trên diện tích 52 ha tại địa
bàn xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, với tổng mức đầu tư 900,2 triệu USD. Công nghệ
được áp dụng cho nhà máy đều là các công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất hiện nay, bao gồm: Công
nghệ sản xuất Ammonia của Haldor Topsoe SA (Đan Mạch); công nghệ sản xuất urê của SAIPEM
(Italy); công nghệ vê viên tạo hạt của Toyo Engineering Corp. (Nhật Bản). Hầu hết các thiết bị
chính, quan trọng đều có xuất xứ từ EU/G7. Các tiêu chuẩn áp dụng cho nhà máy là các tiêu chuẩn
quốc tế (ASME, API, JIS…) và các tiêu chuẩn bắt buộc về môi trường và an tồn, phịng chống
cháy nổ của Việt Nam.
15


Với công nghệ tổng hợp Amoniac, nhà máy chọn công nghệ của Haldor Topsoe A/S do đã
được khẳng định qua tính ưu việt của các cụm thiết bị cơng nghệ. Cụm tách CO2 sử dụng công nghệ
của BASF với hiệu suất phân tách cao, tiêu hao năng lượng thấp và ít gây tác hại đến mơi trường.
Q trình tạo hạt, nhà máy sử dụng công nghệ của Toyo Engineering Corp. (TEC - Nhật Bản),
cho ra nhiều sản phẩm hạt có kích thước khác tương ứng với mỗi mục đích sử dụng. Hệ thống tạo
hạt có thể hoạt động liên tục không phải vệ sinh với thời gian khoảng 4 hay 6 tuần. TEC đã đẩy
mạnh cải tiến phần thiết kế thiết bị lọc bụi nhằm mục đích thu hồi bụi tốt hơn và giảm giá thành lắp
đặt. Bụi đạm có trong khí thải hầu như khơng có.

Kiểm sốt nghiêm ngặt qua hệ thống online. Nhà máy được thiết kế có 2 hệ thống ống khói và
4 đuốc đốt để xả khí an tồn. Một đuốc đốt sẽ được chun dùng để đốt ammonia và đuốc còn lại sẽ
được dùng để đốt các khí hydrocacbon. 2 hệ thống đuốc đốt được tách riêng biệt, tại các đầu đốt đều
có hệ thống giám sát online để giám sát nhiệt độ, đảm bảo đốt cháy hồn tồn các khí đưa đến đuốc.
Ngồi ra, tại các ống khói đều có hệ thống giám sát online nồng độ khí thải ra mơi trường. Nhằm
kiểm sốt chặt chẽ hơn chất lượng khơng khí xung quanh, nhà máy cịn lắp đặt 2 trạm quan trắc mơi
trường tự động theo trục gió chính để hỗ trợ cơng tác giám sát chất lượng khơng khí bên trong và
bên ngồi nhà máy nằm trong giới hạn cho phép của pháp luật hiện hành QCVN 21:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp sản xuất phân bón hóa học và
CVN19:2009/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất
vơ cơ, nhằm đảm bảo mơi trường khơng khí xung quanh khơng bị ảnh hưởng bởi q trình sản xuất.
Việc đầu tư xây dựng Nhà máy Đạm Cà Mau không chỉ góp phần bình ổn nguồn phân bón trên cả
nước, mà cịn thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về một nhà máy khép kín, hướng đến “xanh hóa” nền
cơng nghiệp của Việt Nam.
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh vượt trội, FVCFC cũng ghi dấu ấn với rất nhiều
thành công về công nghệ như: Nâng cấp và sử dụng E-office - văn phòng điện tử làm việc từ xa
nhưng vẫn đảm bảo tốt hiệu quả công việc; sử dụng phần mềm ERP tối ưu hóa nguồn lực doanh
nghiệp; cải tiến mạnh mẽ App “2 Nông” hỗ trợ nhà nông về bản tin thời tiết, mùa vụ, giá cả thị
trường; Hồn thiện số hóa quy trình hoạt động và xây dựng cơ sở dữ liệu chung phục vụ công tác
phân tích, dự báo; Đặc biệt, đẩy mạnh hợp tác với chiến lược Samsung, Viettel để phát triển ứng
dụng trong công nghệ nông nghiệp…
Từ năm 2019 đến nay Đạm Cà Mau nâng cao năng lực quản lý kênh phân phối bằng ứng dụng
DMS. Năm 2016, giữa Đạm Cà Mau và Tổng Công ty Viễn thông Viettel đã ký hợp tác chiến lược
về cung cấp và ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
PVCFC. Và nghi thức chuyển giao hệ thống quản lý và hỗ trợ kênh phân phối (Distribution
Management System) là dự án bước đầu cụ thể hóa hợp tác chiến lược này nhằm giúp Đạm Cà Mau
đạt được giải pháp công nghệ thông tin ưu tú phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của PVCFC.

16



Khởi đầu từ đầu 2017, dự án DMS cho thấy tầm nhìn nhạy bén của ban lãnh đạo Cơng ty
trước xu hướng phát triển vũ bão và vai trò của cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Vận dụng công
nghệ tiên tiến để nâng cao hơn nữa lợi thế, phát huy nội lực, tăng khả năng cạnh tranh trước những
chuyển biến không ngừng của đối thủ và thị trường, PVCFC xem đó là yếu tố then chốt để phát triển
vững mạnh phù hợp theo thời đại mới.

Hình 2 – Hệ thống DMS của Phân Bón Cà Mau
Song song đó, PVCFC còn đẩy mạnh hoạt động marketing trên nền tảng digital. Tiếp thị kỹ
thuật số đã trở thành xu thế thời đại, giúp doanh nghiệp chuyển tải thông điệp và thông tin sản phẩm
đến người tiêu dùng nhanh chóng nhất.
3.2. Phân tích mơi trường vi mơ
Mơi trường vi mơ là mơi trường chứa những yếu tố trong cùng ngành có mối liên hệ trực tiếp,
chặt chẽ và tác động qua lại với nhau mà nhà quản trị khơng hề kiểm sốt được nhưng chúng lại ảnh
hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích mơi trường vi mơ giúp cho
doanh nghiệp quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh, đánh giá
được các thách thức và các cơ hội mà một doanh nghiệp phải đối mặt, đưa ra được giải pháp, quy
trình phù hợp với doanh nghiệp.
3.2.1. Các đối thủ tiềm ẩn
Hiện nay, tổng cầu thị trường phân bón trong nước ước khoảng 11 triệu tấn. Vì thế, sức hấp
dẫn của thị trường phân bón rất lớn. Cả nước hiện có cả ngàn cơ sở sản xuất với trên 5000 chủng
loại phân bón tham gia vào thị trường này với quy mơ lớn nhỏ khác nhau.. Ngồi các doanh nghiệp
trong nước ra thì cịn có các đối thủ tiềm ẩn khác tới từ nước ngoài như một số doanh nghiệp phân
phối đạm Ure có xuất xử từ Trung Quốc. Tuy nhiên, thương hiệu Phân bón Cà Mau là một thương
hiệu lớn, đang chiếm ưu thế lớn trên thị trường do đó các sản phẩm tương tự của các đối thủ nhỏ lẻ
không quá đáng lo ngại và chưa phải là thách thức lớn cho công ty này.
3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Tại Việt Nam, có 5 “ơng lớn” trong ngành phân bón, trong đó điển hình phải kể đến là Đạm
Phú Mỹ, Bình Điền, Hóa chất Lâm Thao, Phân bón miền Nam và Phân Bón Cà Mau. Cả 5 công ty
này hiện đang niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Các doanh nghiệp này đều
đã rất lâu đời và đều có những chiến lược phát triển riêng biệt để giữ vững, duy trì được thị phần của

mình.
17


Phân bón Cà Mau hiện nay cũng đã đưa các dây chuyền sản xuất NPK đi vào hoạt động cùng với
các dự án nâng cấp xưởng sản xuất do đó doanh thu của doanh nghiệp này ngày càng tăng cao.
Trong năm 2020, tuy ảnh hưởng bởi dịch bệnh nhưng kết quả kinh doanh năm 2020 của nhóm
doanh nghiệp phân bón phân hóa rõ rệt theo quy mơ và thị phần. Theo đó, các đơn vị đầu ngành như
Đạm Phú Mỹ và Đạm Cà Mau đều tăng trưởng khá tốt. Ngược lại, doanh thu Hóa chất Lâm Thao,
Phân bón Bình Điền... cho thấy sự đi lùi.
Phân bón Cà Mau (Mã: DCM) công bố kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2020 với doanh thu
7.716 tỷ đồng, tăng 8% so với năm trước đó. Cùng với đó, nhờ giá vốn hàng bán giảm mạnh kéo lợi
nhuận sau thuế công ty tăng tới 55% lên 665 tỷ đồng.
Tương tự, năm 2020, Đạm Phú Mỹ (Mã: DPM) đạt 7.109 tỷ đồng doanh thu, tăng nhẹ 4% so
với năm 2019; lãi gộp công ty tăng tới 30% nhờ giá vốn hàng bán giảm.
Đối với Phân bón Bình Điền (Mã: BFC), doanh thu thuần năm 2020 đạt 5.422 tỷ đồng, giảm
12% so với năm 2019. Tuy nhiên giá vốn hàng bán thấp kéo theo lãi gộp doanh nghiệp tăng nhẹ 3%.
Kết quả, BFC ghi nhận 167 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng mạnh so với con số 99 tỷ đồng năm trước đó.
Bên cạnh đó, CTCP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Mã: LAS) cũng báo lãi tăng
trưởng dù doanh thu trong năm vừa qua giảm 21%. Bên cạnh nguyên nhân giá vốn hàng bán giảm,
việc tiết giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng giúp công ty cải thiện biên lợi nhuận.

Hình 3 – Doanh thu nhóm doanh nghiệp phân đạm 2019 -2020 (Tỷ đồng)
Ghi chú:
-

DCP: Đạm Cà Mau
DPM: Đạm Phú Mỹ
BFC: Phân bón Bình Điền
DHB: Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc


- LAS: Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao
- PMB: Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền

Bắc
- TSC: Vật tư Kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ
18


3.2.3. Nhà cung cấp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty có quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp nguyên
vật liệu khoán chất, chủ yếu là PV GAS
Trực tiếp gặp gỡ, trao đổi qua kênh thông tin (email, điện thoại, …) với các nhà cung ứng.
Thông qua các quy chế, quy định liên quan đến hoạt động mua sắm, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ
Thông qua hoạt động đấu thầu, đánh giá các tiêu chí của nhà cung ứng.
Xây dựng kên tương tác phản hồi giữa hai bên để nâng cao chất lượng sản phẩm, ứng dụng.
Nhà cung cấp sản phẩm phân bón cho Cơng ty là Tổng Cơng ty phân bón và Hóa chất Dầu
khí.
Mặc dù hoạt động độc lập nhưng đây là Công ty mẹ, là cổ đơng lớn của Cơng ty nên khơng có
sự đe dọa về việc nâng giá bán hay phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào. Ngoài việc tiêu thụ sản
phẩm, Cơng ty cịn thực hiện nhiệm vụ quảng bá, xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm phân
bón của Tổng Công ty.
3.2.4. Sản phẩm thay thế
Hiện nay, nông nghiệp đã bắt đầu ưu tiên sử dụng phân bón hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh, các
loại phân hữu cơ tận dụng từ nguồn phân xanh, phế phẩm nông nghiệp trong gia đình đang trở thành
xu hướng của nước phát triển, họ quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn. Điều này khiến việc sử dụng
phân bón chất lượng cao, hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, sử dụng tiết kiệm và không gây ô nhiễm
cho môi trường được coi trọng hơn hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. Thực
tế, hiện nay lượng phân hữu cơ trong nước sản xuất chưa cao, lượng phân hữu cơ còn thiếu, giá
thành cao, sử dụng phân hữu cơ chưa được tiện dụng bằng các loại phân vô cơ nên việc bón phân

hữu cơ cho cây trồng cịn chưa đủ, ngoại trừ rau và một số loại cây trồng có giá trị cao mới được
nơng dân đầu tư phân hữu cơ.
Ngồi ra, các sản phẩm phân bón trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của hàng
nhập khẩu, chủ yếu đến từ các nước như Trung Quốc, Nga, Indonesia, Malaysia… do lợi thế công
nghệ sản xuất, và đa phần là các nước thuộc khối ASEAN được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc
biệt 0% theo Hiệp định ATIGA.
3.2.5. Khách hàng
Trong những năm qua, Công ty cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau ln cố gắng cải tiến kĩ
thuật, khơng ngừng đầu tư máy móc, trang thiết bị cũng như hoạch định được chiến lược tập trung
vào chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm đạt hàm lượng theo tiêu chuẩn của Nhà nước để có
thể đưa đến tay những người nơng dân có chất lượng cao giúp tăng năng suất và chất lượng nông
sản, giữ được uy tín của mình trên thị trường.
Sản phẩm của Công ty là Giải pháp sử dụng hiệu quả phân bón và an tồn với mơi trường.
Cơng ty cung cấp phân bón đảm bảo chất lượng, kết hợp 4 nhà (nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà
khoa học, nhà nông) để giúp nhà nơng sản xuất có hiệu quả cao hơn so với việc sử dụng phân bón từ
các nhà cung cấp khác; Hai loại phân bón chủ đạo là Urea) và NPK chất lượng cao, ổn định và kịp
thời; Tập trung vào các vùng trọng điểm khu vực Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Lâm Đồng, Long An,
Đồng Nai, Bình phước, ...), cây trọng điểm (cà phê, cao su, điều, chè, hoa màu, cây ăn trái, ...) và
khách hàng trọng điểm, trong đó chú trọng vào các khách hàng là Nông trường, hộ tiêu thụ lớn, trực
tiếp.
Trong năm 2020, theo thống kê, ngành nông nghiệp Việt Nam chiếm 23% tỷ trọng cơ cấu ngành
nghề kinh tế, các loại cây trồng nông- lậm nghiệp tại Việt Nam rất đa dạng với nhiều loại cây khác
nhau trải dài từ Bắc tới Nam do sự khác biệt về thời tiết như từ cây lương thực, hoa màu, cây công
nghiệp, cây ăn trái… Với đa dạng khách hàng có nhiều ngành nghề như vậy vừa là một cơ hội lại
vừa là một thách thức lớn cho Phân bón Cà Mau. Cơ hội ở chỗ, thị trường khách hàng lớn, cịn
nhiều phân khúc có thể khai thác, mở rộng thêm. Tuy nhiên, thách thức là doanh nghiệp cần phải
liên tục phải đổi mới, nâng cấp, đa dạng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng.
19



3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
3.3.1. Khái quát về ma trận EFE
Ma trận EFE (External Factor Evaluation): Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, đánh giá
mức độ phản ứng của tổ chức đối với những cơ hội và nguy cơ.
Các bước xây dựng Ma trận EFE
- Bước 1: Liệt kê từ 15 – 20 yếu tố có được từ kết quả phân tích mơi trường bên ngồi (mơi
trường kinh doanh tồn cầu) bao gồm các cơ hội và thách thức có ảnh hưởng đến công ty và
ngành. Nêu các cơ hội trước rồi đến các thách thức. Lưu ý: càng nhiều yếu tố, càng chi tiết
càng tốt.
- Bước 2: Xác định trọng số (weight) của các yếu tố theo tầm quan trọng, từ 0 (không quan
trọng) đến 1 (rất quan trọng). Trọng số này thể hiện mức độ quan trọng của yếu tố tương ứng
đến thành công của ngành. Các cơ hội thường có trọng số cao hơn thách thức. Tuy nhiên,
thách thức cũng có thể nhận được trọng số cao, nếu đặc biệt nghiêm trọng. Trọng số được xác
định chủ yếu bằng phương pháp chuyên gia. Tổng điểm cho các yếu tố phải bằng 1.
- Bước 3: Tính điểm (rating) từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố bên ngoài chủ chốt, để chỉ ra chiến
lược hiện tại của công ty ứng phó với các yếu tố hiệu quả như thế nào, 4 – phản ứng tốt; 3 –
phản ứng khá; 2 – phản ứng trung bình; 1 – phản ứng kém. Điểm xếp hạng dựa trên khả năng
phản ứng của công ty/doanh nghiệp.
- Bước 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với điểm của chính nó, để xác định điểm theo trọng số
(a weighted score)
- Bước 5: cộng tất cả điểm theo trọng của các yếu tố để tìm ra tổng điểm theo trọng số (total
weighted score)

20


3.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) cho Phân bón Cà Mau
STT

Yếu tố bên ngồi


Trọng số

Điểm

Điểm theo
trọng số

Cơ hội

52%

1

Dân số 47% làm nông nghiệp (cuối năm 2020)

0.10

2

0.20

2

Diện tích đất canh tác nơng lâm nghiệp cao chiếm 80,4% trên tổng diện tích đất Việt
Nam

0.09

3


0.27

3

Cơng nghệ sản xuất trên thế giới đang phát triển

0.08

4

0.32

4

Nhà cung cấp ổn định

0.06

4

0.24

5

Khách hàng đa dạng phong phú

0.05

4


0.20

6

Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 5,6%

0.04

3

0.12

7

Giá gạo thế giới tăng 21,8% hơn từ năm 2016-2020

0.04

4

0.16

8

Nền tảng digital Marketing đang phát triển mạnh

0.04

3


0.16

9

Lãi suất Ngân Hàng

0.02

3

0.06

Thách thức

48%

1

Áp lực cạnh tranh cao do các đối thủ cạnh tranh mạnh và có nhiều đối thủ mới xâm
nhập vào ngành

0.12

4

0.48

2


Xuất hiện nhiều sản phẩm thay thế

0.12

3

0.36

3

Cơ cấu lao động đang chuyển dịch

0.05

1

0.05

4

Biến đổi khí hậu

0.04

1

0.04

5


Diện tích bình qn đất nông nghiệp/người của Việt Nam bị thu hẹp

0.06

3

0.18

6

Hàng không chịu thuế VAT đầu ra nhưng không được khấu trừ đầu vào

0.03

2

0.06

7

Nhà nước khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ

0.06

3

0.18


Tổng cộng


1.00

3.04


Kết luận:
Với 16 yếu tố nêu trên thì:
Cơng ty đang có cơ hội như: tiếp cận được cơng nghệ sản xuất tiên tiến, có nguồn cung ổn
định, khách hàng đa dạng,….
Bên cạnh đó, cơng ty cịn có thách thức là nhiều đối thủ cạnh tranh vào ngành và bị áp lực bởi
một số sản phẩm thay thế khác….
Các yếu tố trên (tổng cộng là 3,04 điểm) cho thấy Công Ty Phân Bón Cà Mau phản ứng tốt
với mơi trường bên ngồi. Và đủ khả năng để có thể chuyển thách thức thành cơ hội cho công ty
trong thời gian tới.
3.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)
3.4.1. Khái quát về ma trận CPM
Ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM (Competive Profile Matrix ): Xác định đối thủ cạnh tranh,
so sánh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu. Sử dụng các yếu tố bên trong và bên ngoài ngành. Giúp
các nhà quản trị chiến lược nhận diện được những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức cùng các đối
thủ cạnh tranh chủ yếu. Xác định được lợi thế cạnh tranh cho tổ chức và các điểm yếu kém cần khắc
phục.
Các bước xây dựng ma trận CPM
-

-

Bước 1: Lập một danh mục từ 10-20 yếu tố chủ yếu.
Bước 2: Xác định trọng số từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng)
Bước 3: Cho điểm từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, điểm của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản

ứng của tổ chức đối với yếu tố đó, trong đó: 4-phản ứng tốt; 3-phản ứng trên trung bình; 2phản ứng trung bình; 1-phản ứng yếu.
Bước 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với điểm của nó để xác định số điểm theo trọng số.
Bước 5: Cộng tổng số điểm theo trọng số của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của
ma trận hình ảnh cạnh tranh cho từng doanh nghiệp so sánh.


3.4.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) cho Phân bón Cà Mau

STT

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng
đến khả năng thành cơng

Trọng số

Cơng ty
Phân bón Cà Mau
Điểm

Điểm theo
trọng số

Cơng ty
Phân Bón Bình Điền

Cơng ty
Đạm Phú Mỹ

Điểm


Điểm theo
trọng số

Điểm

Điểm theo
trọng số

1

Vị thế tài chính

0.10

3

0.30

1

0.10

4

0.40

2

Chất lượng sản phẩm


0.10

4

0.40

3

0.30

4

0.40

3

Dây chuyền cơng nghệ

0.10

4

0.40

2

0.20

3


0.30

4

Uy tín thương hiệu

0.08

3

0.24

4

0.32

4

0.32

5

Khả năng cạnh tranh về giá

0.10

2

0.20


4

0.40

3

0.30

6

Quảng cáo

0.01

2

0.02

3

0.03

2

0.02

7

Nhiều kênh phân phối


0.08

3

0.24

4

0.32

3

0.24

8

Thị phần

0.05

3

0.15

4

0.20

3


0.15

9

Chuyên gia quản lý cấp cao

0.05

4

0.20

4

0.20

4

0.20

10

Đa dạng sản phẩm

0.05

3

0.15


4

0.20

3

0.15

11

Chăm sóc khách hàng

0.01

3

0.03

4

0.04

3

0.03

12

Khách hàng trung thành


0.01

4

0.04

4

0.04

4

0.04

13

Văn hóa sáng tạo

0.01

4

0.04

3

0.03

3


0.03

14

Mở rộng ra toàn cầu

0.10

4

0.40

2

0.20

2

0.20

15

Nghiên cứu phát triển

0.10

4

0.40


2

0.20

2

0.20

16

Cấu trúc tổ chức

0.05

4

0.20

2

0.10

2

0.10

Tổng

1.00


3.41

2.88

3.08


Kết luận:
Cơng ty Phân bón Cà Mau (3,41 điểm) cho thấy cơng ty hoạt động tốt, đang có ưu thế về tài
chính, chất lượng sản phẩm, cơng nghệ sản xuất, thị phần khách hàng trong nước và xuất khẩu,…..
so với 2 công ty đối thủ cạnh tranh là công ty Đạm Phú Mỹ (3,08 điểm) và cơng ty Phân Bón Bình
Điền (2,88 điểm).
Đây là nền tảng tốt để cơng ty tiếp tục phát triển vững mạnh trên thị trường.


×