Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.73 KB, 51 trang )

Lời mở đầu
Để đảm bảo cho sinh viên khi ra trờng có thể vận dụng các kiến thức mà mình
đã đợc học một cách tốt nhất. Để hiểu đợc doanh nghiệp hoạt động nh thế nào. Để
hiểu đợc những nhân tố nào ảnh hởng đến doanh nghiệp và doanh nghiệp ảnh hởng
đến nhân tố nào. Để hiểu đợc cách thành lập doanh nghiệp, vận hành nó, dùng nó để
đạt đợc mục tiêu của mình nh thế nào...Trớc khi tốt nghiệp, trờng đều yêu cầu sinh
viên đi thực tập tại các cơ sở kinh tế, nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên trớc khi
ra trờng.
Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX No7 là một công ty xây dựng trong
vô vàn công ty xây dựng hiện nay ở miền Bắc. Suốt một thời gian dài, nó là một
doanh nghiệp nhà nớc. Hiện tại, công ty đã đợc cổ phần hoá và hoạt động theo thị tr-
ờng. Sự chuyển đổi cách hoạt động luôn luôn kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh. Hơn
nữa, xây dựng là một lĩnh vực khác với ngành sản xuất sản phẩn khác. Việc thực tập
tại công ty sẽ cho em biết thêm nhiều thông tin hơn, giúp em củng cố kiến thức tốt
hơn ở các công ty khác.
Việc thực tập tại phòng kế toán đảm bảo cho em nguồn số liệu chính xác và
đầy đủ nhất về tình hình tàI chính, sự luân chuyển của dòng tiền, nó sẽ giúp ích rất
nhiều cho đồ án sau này. Tuy nhiên các số liệu khác sẽ khó tìm hơn.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công ty VINACONEX No7, đặc
biệt là những anh chị tại phòng kế toán đã giúp em rất nhiều. Không chỉ giúp em lấy
số liệu mà còn hớng dẫn cụ thể cách làm, tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành tốt
đợt thực tập này. Em cũng xin cám ơn cô Phan Thị Ngọc Thuận, ngời đã hớng dẫn
em trong đợt thực tập này. Cô đã không chỉ hớng dẫn chúng em cách làm mà còn tìm
sách giúp chúng em, hớng dẫn cách tìm số liệu tốt nhất. Em cũng xin cám ơn tất cả
những ngời khác đã giúp em để hoàn thành đợt thực tập này. Xin chân thành cám ơn.
Báo cáo đợc chia thành 3 phần chính.
Phần I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
Phần II. Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần III. Đánh giá chung và định hớng đề tài tốt nghiệp.
1
Mỗi phần lại đợc chia thành các mục nhỏ để dễ dàng hiểu đợc vấn đề. Xem phần mục


lục để biết các phần của báo cáo. Số liệu đợc trình bày thông qua các bảng. Số liệu cũ
bởi vì năm 2005, công ty cha tập hợp đủ số liệu.
Vì thời gian thực tập có hạn, có nhiều vấn đề cần viết nhng không thể viết hết, mỗi
phần một ít nên báo cáo không thể tránh đợc sai sót. Rất mong ngời đọc thông cảm,
mọi sự góp ý, phê bình xin liên hệ với tác giả để có thể hoàn thiện hơn trong đồ án tốt
nghiệp sắp tới.
Xin chân thành cám ơn!
2
Phần I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp.
1.1.1 Tên, địa chỉ, quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
Tên: Công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No7)
Địa chỉ: trụ sở chính tại số 2 ngõ 475 đờng Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân -
Hà Nội.
Quy mô: Tổng số vốn là 550.000.000 đồng (Theo giấy phép số 358/BXĐ-QLX
ngày 04 tháng 09 năm 1991 của Bộ trởng Bộ xây dựng). Vốn điều lệ khi chuyển đổi
thành công ty cổ phần là 9 tỷ.
Tính đến cuối năm 2004 (căn cứ bảng cân đối kế toán) tổng giá trị tài sản của
công ty đạt hơn 121 tỷ đồng Việt Nam.
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Công ty trớc đây tên là VINAOFSTROL, có trụ sở đặt tại Sôphia nớc CH
Bungari, chuyên nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng tại thủ
đô Sôphia CH Bungari, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Xây dựng mà đại diện trực
tiếp là Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt nam (VINACONEX) .
Bắt đầu từ năm 1988 đến 1991 khi khối XHCN ở Đông Âu bị khủng hoảng,
Công ty đã tổ chức sản xuất có hiệu quả dới nhiều hình thức khác nhau nh hợp tác lao
động, nhận thầu nhân công cho các công trình xây dựng, nhận thầu công trình xây
dựng theo hình thức chìa khoá trao tay. Trong khoảng thời gian này, công ty đã đạt
doanh thu hơn 9 triệu Lêva tiền Bungari (khoảng 6,3 tỷ đồng) và mang lại lợi nhuận
cho đất nớc gần 400 triệu đồng. Đến cuối tháng 4/1991 do tình hình phức tạp tại

Bungari, Công ty tạm thời chấm dứt hoạt động tại nớc này.
Theo quyết định số 414 BXD/TCLĐ ngày 6/8/1991, VINAOFSTROL đợc đổi
tên là Công ty xây dựng số 9 (VINANINCO), duy trì chức năng nhận thầu xây dựng
các công trình công nghiệp, dân dụng và kỹ thuật trong nớc, tổ chức sản xuất kinh
3
doanh và dịch vụ sản xuất vật liệu xây dựng, duy trì hợp tác lao động với Bungari dới
dạng chi nhánh xây dựng VINAOFSTROL. Với các ngành kinh doanh sau:
- Xây dựng lắp đặt cấu kiện xây dựng và điện nớc dân dụng.
- Nhận thầu các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, trang trí nội
ngoại thất.
Ngày 05 tháng 05 năm 1993 Công ty đợc thành lập lại theo quyết định số
170A/BXD - TCLĐ mang tên mới là Công ty xây dựng số 9, trực thuộc Tổng công
ty xuất nhập khẩu Việt Nam-Bộ xây dựng, với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
- Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác.
- Sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, tấm lợp, đá ốp lát).
- Sản xuất cấu kiện bê tông.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh nhà.
Ngày 19 tháng 07 năm 1995 theo quyết định số 703/BXD-TCLĐ của Bộ trởng
Bộ xây dựng đổi tên Công ty xây dựng số 9 thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây
dựng Việt Nam thành Công ty xây dựng số 9-1. Tên giao dịch là VINANICO.
Ngày 02 tháng 01 năm 1996 theo quyết định số 02/BXD-TCLĐ của Bộ trởng
Bộ xây dựng đổi tên công ty xây dựng số 9-1 thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây
dựng Việt Nam thành Công ty xây dựng số 7 tên giao dịch là VINACONCO 7.
Ngày 19 tháng 12 năm 2001 theo quyết định số 2065/QĐ-BXD của Bộ trởng
Bộ xây dựng, Công ty chuyển đổi hình thức từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức cổ
phần với tên giao dịch là Công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX7).
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần số

0103000756 đăng ký lần đầu ngày 19 tháng 02 năm 2002. Đăng ký thay đổi lần thứ
4
nhất ngày 09 tháng 07 năm 2003 do phòng Đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và
đầu t thành phố Hà Nội cấp cho công ty cổ phần xây dựng số 7 thì các ngành nghề
mà công ty đợc phép kinh doanh là:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đờng bộ các
cấp, sân bay, bến cảng, cầu cống, thuỷ lơị, bu điện, nền móng, các công
trình kỹ thuậtt hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đờng dây,
trạm biến thế điện đến 110 KV.
- Thi công san đắp nền móng, xử lý nền đất yếu.
- Các công trình xây dựng cấp thoát, lắp đặt đờng ống công nghệ và áp lực,
điện lạnh.
- Xây dựng phát triển nhà, kinh doanh bất động sản.
- Sửa chữa, thay thế, lắp đặt các loại máy móc thiết bị, các loại kết cấu bê
tông, kết cấu thép, các hệ thống kỹ thuật công trình
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng
- Nghiên cứu đầu t, thực hiện các dự án đầu t phát triển công nghệ thông tin,
sản xuất vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị xây dựng.
- Các dịch vụ cho thuê xe máy, thiết bị, các dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng xe
máy, kinh doanh thiết bị xây dựng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
- Sản xuất, tiêu dùng đồ gỗ, nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, hàng nông lẩm
thuỷ sản, hàng tiêu dùng.
- Sản xuất và buôn bán nớc tinh khiết.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp với
quy định của pháp luật.
1.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại.
- Các loại công trình xây dựng (chủ yếu).
5
- Sản xuất kính dán cao cấp, sản xuất nớc tinh khiết...(thuộc công ty nhng

công ty không trực tiếp quản lý. Các ngành này thành lập một công ty
riêng, tự hoạt động. Cuối năm báo cáo kết quả về cho công ty để làm sổ
sách).
- Cấu kiện bê tông, bê tông thơng phẩm (thứ yếu).
- Kinh doanh nhà chung c (thứ yếu).
- Dịch vụ cho thuê thiết bị (thứ yếu).
1.3 Công nghệ sản xuất.
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất.
Để có đợc một công trình xây dựng, trớc hết công ty phải thực hiện công tác
đấu thầu. Khi đã trúng thầu, công ty mới có thể thực hiện quá trình xây dựng theo
công nghệ. công ty tiến hành quy trình sản xuất của công ty để xây dựng công trình
nh sau:
Hình 1.1 : Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất
Trích từ tài liệu Giới thiệu năng lực công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No.7)
1.3.2 Các nội dung cơ bản của các bớc công nghệ.
Khảo sát và thăm dò: xác định quy mô, địa thế đất, tình trạng đất, tình trạng
pháp lý của đất...
Thiết kế: lập các bản vẽ kỹ thuật, xác định các thông số kỹ thuật.
Thi công phần móng công trình: để đảm bảo độ vững chắc của công trình thi
công.
Thi công phần khung BTCT: định hình cho công trình.
6
Xây thô công trình: hoàn thiện phần thô của công trình nh cầu thang, khung
cửa, tờng...
Lắp đặt các hệ thống điện nớc: Tiến hành lắp đặt các thiết bị phụ nh bồn rửa,
đờng điện, đờng nớc...
Hoàn thiện công trình: trát vôi vữa, lắp cửa, vôi ve lại công trình...
Kiểm tra và nghiệm thu: hai bên chủ đầu t và công ty tiến hành kiểm tra công
trình so với hợp đồng kinh tế. Ghi lại kết qủa kiểm tra.
Bàn giao và quyết toán công trình: hai bên chủ đầu t và công ty cùng gặp

nhau, tổ chức tiến hành bàn giao và quyết toán công trình.
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất.
Công ty sử dụng hình thức sản xuất chuyên môn hoá công nghệ. Một công
trình đợc thi công bởi nhiều đội sản xuất. Mỗt đội chuyên về một công việc nh đội
xây, đội lắp điện, nớc...
Khi bắt đầu nhận mặt bằng để thi công, có một đội chịu trách nhiệm khảo sát
thăm dò kết cấu đất, tìm hiểu các thông tin về lịch sử của đất, khoan thăm dò độ chịu
lún... Các số liệu khảo sát đợc chuyển về phòng kỹ thuật để các nhân viên ở đây có
căn cứ thiết kế công trình, tính khả năng chống nghiêng, chống lún, độ cao cho công
trình...
Khi đã có số liệu về công trình, phòng kinh tế kế hoạch tiến hành tính toán số
lợng nhân công, tính các số liệu vật t cho công trình, tính thời gian hoàn thành công
trình theo kế hoạch, đề ra từng kế hoạch giai đoạn cho công trình.
Khi đội thi công nhận đợc kế hoạch giai đoạn (năm hoặc quý, tháng), đội thi
công tiến hành xây dựng theo nh kế hoạch đã đề ra. Để đảm bảo kế hoạch, đội trởng
thi công có thể quyết định số lợng công nhân xây dựng cho phù hợp với tiến độ công
trình.
Căn cứ theo tiến độ công trình, khi đến đội nào thực hiện thì đội đó tiến hành.
Ví dụ: khi công trình đã xây xong phần thô, đội điện nớc đợc điều đến để tiếp tục
7
công việc. Đội xây dựng đợc điều phần lớn đi xây công trình khác, một số ở lại để
hoàn tất các công việc khác. Hoặc khi đến lúc đổ trần, công nhân xây dựng các nơi đ-
ợc huy động để tiến hành đổ trần. Xong việc lại trở về công trình cũ của mình.
1.4.2 Kết cấu sản xuất.
Nếu coi một công trình là một phân xởng sản xuất lớn và các đội thi công là
các phân xởng sản xuất, ta có đợc kết cấu sản xuất đơn giản của công ty nh sau:
Hình 1.2: Kết cấu sản xuất.
Để tiến hành xây dựng, công trình phải đợc tổ chức và tiến hành theo sơ đồ tổ
chức hiện trờng: (xem thêm sơ đồ tổ chức hiện trờng ở phần phụ lục)

1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên việc tổ
chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng. Công ty tổ chức quản lý theo
kiểu trực tuyến đứng đầu là Giám đốc, có hai Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật, phụ
trách điện nớc và Kế toán trởng. Dới có các phòng ban chuyên trách: Phòng tổ chức -
hành chính, Phòng tài chính - kế toán và Phòng kế hoạch - kỹ thuật. Dới các phòng
có các đội xây dựng, xây lắp, điện nớc...
Có thể coi công ty có 2 cấp quản lý là cấp công ty (quản lý toàn công ty) và
cấp đội (quản lý các đội xây dựng ở các công trình)
Hình1.3: Tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của công ty:
8
Đội khảo sát,
thiết kế
Phòng phân tích, kế
hoạch
Tổ xây (thi công cơ giới,
cốt pha, cốt thép, bê tông)
Tổ điện nớc
Tổ mộc Tổ nề Hoàn thiện
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Trích từ tài liệu Giới thiệu năng lực công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No.7)
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
Giám đốc công ty: là ngời có thẩm quyền cao nhất điều hành chung mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, là ngời đại diện cho toàn bộ công nhân viên,
đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật, đồng thời cùng kế toán trởng chịu
trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Phòng kế hoạch- kỹ thuật: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty thực hiện
nhiệm vụ quản lý kế hoạch, kỹ thuật thi công, định mức, đơn giá, dự toán vật t thiết bị

an toàn lao động
Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công
tác tài chính kế toán của công ty: Tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty một
cách đầy đủ, kịp thời, chính xác, với chế độ chính xác đúng với chế độ hiện hành của
Nhà nớc. Hớng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các đội công trình từ
khâu mở sổ sách theo dõi thu, chi, hạch toán, luân chuyển và bảo quản chứng từ đến
khâu cuối. Thực hiện báo cáo tài chính năm, quý, tháng một cách chính xác, đầy đủ,
kịp thời.
9
Giám đốc công ty
Phó giám đốc 1 Kế toán trởng
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kinh tế
kế hoạch
Phòng kỹ
thuật
Phòng tài
chính kế toán
Các đội lắp
máy, điện,
nớc
Đội thi
công cơ
giới
Đội xây dung
và trang trí
nội thất
Nhà máy
kính an

toàn
Các đội
xây dựng
Phó giám đốc 2
Phòng Hành chính - Tổ chức: Có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty thực hiện
quản lý tổ chức (tham mu cho giám đốc sắp xếp bố trí lực lợng cán bộ công nhân,
đảm bảo cho bộ máy quản lý gọn nhẹ có hiệu lực, bố máy chỉ huy điều hành sản xuất
có hiệu quả), quản lý nhân sự (soạn thảo các hợp đồng lao động, thực hiện việc bố trí
lao động, tiếp nhận, thuyên chuyển, nâng bậc, hu trí và các chế độ khác đối với ngời
lao động đúng chế độ chính sách Nhà nớc, quản lý hồ sơ tổ chức, nhân sự) và công
tác văn phòng (quản lý con dấu và thực hiện các nhiệm vụ văn th, đánh máy, phiên
dịch.)
Các đội thi công: Có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lợng nhiệm vụ
công việc (do ban chỉ huy công trờng chỉ đạo), thi công bảo đảm chế độ an toàn quy
trình quy phạm, chịu sự kiểm tra giám sát của các ban ngành quản lý nội bộ Công ty.
Phần II. Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX No.7 bao gồm hai bộ phận. Bộ phận
thứ nhất chuyên về xây dựng, xây công trình, lắp đặt các thiết bị đờng ống, làm đ-
ờng, kinh doanh nhà chung c... Bộ phận thứ hai chuyên về sản xuất nh nhà máy kính
an toàn, nhà máy nớc tinh khiết...Bộ phận thứ hai này hoạt động độc lập với công ty.
Tự mua nguyên vật liệu về sản xuất, tự tìm nguồn tiêu thụ, tự trả lơng cho cán bộ
10
công nhân viên. cuối năm chuyển các số liệu kế toán về cho công ty để tổng kết. Các
số liệu kế toán chuyển về đều đã đợc xử lý. Do quá trình thực tập chỉ diễn ra tại bộ
phận thứ nhất nên trong báo cáo này chỉ đề cập đến các số liệu về xây dựng. Nếu
phần nào có số liệu chung toàn công ty sẽ nói rõ ở mục đó.
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing.
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây.
Sản phẩm của công ty là các công trình, có đặc tính là đơn chiếc. Các công

trình có nhiều loại khác nhau, nh chung c cao tầng, cơ quan, xí nghiệp, nhà trẻ, trờng
học, trạm nớc, trạm điện, đờng xá...
Chủ đầu t đều là các đơn vị của nhà nớc, giá trị của các công trình rất khác
nhau, từ những hợp đồng chỉ có giá trị khoảng vài trăm triệu lên đến những hợp đồng
có giá trị vài chục tỷ. Đặc biệt, hợp đồng xây dựng th viện điện tử của trờng đại học
Bách Khoa Hà nội có giá trị trên hợp đồng là trên 128 tỷ. Hầu nh không có công trình
ký với cá nhân.
Mỗi một công trình có một kiểu kiến trúc riêng, tuỳ thuộc thiết kế của công
trình. Cũng có công trình công ty chỉ cải tạo lại mà không phải xây mới nh trờng
mầm non Tứ Liên. Một công trình từ khi bắt đầu thiết kế đến khi đa vào sử dụng là
một khoảng thời gian rất dài, có thể kéo dài đến nhiều năm. Chi phí cho một công
trình đợc chia thành nhiều đợt (theo từng hạng mục công trình hoàn thành), cứ khi
nào hoàn thành một hạng mục, chủ đầu t nghiệm thu thì chuyển tiền và tiếp tục hạng
mục khác.
Yêu cầu chất lợng công trình luôn đợc đảm bảo bởi một đội giám sát công
trình. Để đảm bảo tính trung thực, đội giám sát là những ngời do chủ đầu t quyết
định. Chất lợng công trình tuân theo quy định của bộ xây dựng. Mỗi khi đổ móng
hoặc đổ trần, công việc đòi hỏi chất lợng tối u, đội giám sát trực tiếp quan sát quá
trình thi công cho đến khi kết thúc công việc. Sau khi công trình hoàn thành, chỉ khi
nào bên chủ đầu t kiểm tra lần cuối thấy đạt yêu cầu về chất lợng và kiểu dáng (giống
11
thiết kế) thì mới tiến hành quyết toán và bàn giao công trình. Công ty luôn đảm bảo
an toàn về chất lợng công trình.
Năm 2005, số liệu cha đợc xử lý xong, chỉ tập hợp đợc một số các công trình
đã hoàn thành và đã hình thành doanh thu, chi phí. Một số khác cha tập hợp đợc. Dới
đây là tập hợp một số công trình đã hoàn thành trong năm 2005 (số đã báo cáo) và
năm 2004.
Bảng 2.1: Một số công trình đã thi công trong hai năm qua.
Đơn vị tính: đồng
TT Tên Chi phí Doanh thu Lãi

Năm 2005
29.000.170.259
1 Viện kiểm nghiệm Bộ y tế 65.206.050 69.790.909 4584859
2 Nớc Vĩnh Long -29.272.727 ? 29272727
3 Th viện điện tử ĐHBK ? 13.000.000.000 ?
4 Nớc Hoàng Văn Thụ ? 62.949.226 62949226
5 Nhà thí nghiệm trờng ĐHXD ? 4.995.183.636 4995183636
6 Hạ tầng kỹ thuật Hồ Tây ? ? ?
7 UBND chợ mới 1.758.464.826 2.058.799.350 300334524
8 Trụ sở ngân hàng ĐT&PT Hà Tây ? 2.258.304.978 2258304978
9 Khách sạn Cát Bà -36.197.225 126.919.091 163116316
10 Đại học quốc gia Hà Nội ? 5.491.561.314 ?
11 Chung c CT5 ? 9.846.741.221 9846741221
12 Trạm 110Kv Hà Tĩnh ? 1.239.601.266 1239601266
13 Trụ sở công ty VIMECO ? 3.342.303.636 3342303636
14 Nhà máy xử lý nớc thải bắc Thăng Long 57.376.478 65.353.636 7977158
15 Chung c xởng 4 ? ? ?
16 Kho bạc nhà nớc ? 669.118.182 669118182
17 Chung c đoàn nghệ thuật ? ? ?
18 Trung tâm hội nghị quốc gia ? 3.174.096.364 3174096364
19 Trờng mầm non Nhật Tân 161.570.945 186.402.727 24831782
20 Trờng mầm mon Tứ Liên 93.205.788 106.468.182 13262394
21 Nhà văn hoá phờng Tứ Liên 23.188.350 24.952.727 1764377
22 Công ty cổ phần Thăng Long ? 142.252.727 142252727
23 Chung c CT1 ? 2.460.344.255 2460344255
24 Trờng Chu Văn An 170.898.460 190.125.455 19226995
25 Bể nớc trờng Nhật Tân ? 244.903.636 244903636
Năm 2004
94.264.024.80
9

102.030.236.273 11.208.271.143
26 Nhà thí nghiệm đại học Thái Nguyên -19.867.120 -20.958.720 -1.091.600
27 Trụ sở thành uỷ Bắc Giang -148.131.346 -156.512.656 -8.381.310
28 Bộ lao động 1.777.774.833 2.717.282.857 939.508.024
29 Viện kiểm nghiệm Bộ y tế 582.835.012 693.972.382 111.137.370
30 Viện kiểm nghiệm bộ y tế -23.380.461 -25.617.144 -2.236.683
31 Điện Phả Lại 2 0 25.457.000 25.457.000
32 Huyện uỷ Xín Mần 401.600.891 532.229.571 130.628.680
33 C1&2 Phiêng Luông Hà Giang 63.584.000 67.750.772 4.166.772
34 Trung c huyện Bắc Mê 0 62.610.486 62.610.486
35 Bộ giao thông Núi Quyết 940.636.241 1.032.849.524 92.213.283
36 Bộ điều hành tổng cục 5 5.170.231.783 5.268.018.095 97.786.312
12
37 Nớc Vĩnh Tuy 27.903.276 58.695.091 30.791.815
38 Th viện điện tử ĐHBK 22.297.030.86
9
25.451.325.765
3.154.294.896
39 Trờng trung học địa chính TW2 -13.339.793 -14.636.902 -1.297.109
40 Nớc Hoàng Văn Thụ 0 0 0
41 Nhà thí nghiệm trờng ĐHXD 4.374.601.585 4.815.824.762 441.223.177
42 Lớp học Ngã Ba, Nà Điểm -14.017.801 -15.349.468 -1.331.667
43 RDA Sài Đồng B 0 0 0
44 Trờng Nông Cống, Thanh Hoá -8.778.095 -9.676.800 -898.705
45 Đại học xây dựng -454.348.465 -502.139.076 -47.790.611
46 Trạm cấp điện Trung hoà 33.713.138 0 -33.713.138
47 Trờng THCS Thợng Cát -10.363.529 -10.874.108 -510.579
48 Trờng kỹ thuật Hồ Tây 3.443.334.415 4.087.644.000 644.309.585
49 Nhà văn hoá huyện Từ Liêm 8.614.501.530 9.460.183.590 845.682.060
50 UBND huyện Chợ Mới 618.070.918 677.093.393 59.022.475

51 Trụ sở ngân hàng ĐT&PT Hà Tây 4.464.148.214 4.114.211.429 -349.936.785
52 Nhà máy nớc Bắc Thăng Long 2.540.205.966 3.191.073.310 650.867.344
53 Khách sạn VINACONEX Cát Bà 7.456.284.954 8.560.510.120 1.104.225.166
54 Trạm cấp nớc thị xã Bắc Ninh 2.014.361.723 1.978.138.095 -36.223.628
55 Xởng sản xuất ống nhựa PPR/HĐPE 3.410.269.879 3.815.369.524 405.099.645
56 Đại học quốc gia Hà Nội 8.796.415.147 6.179.942.857 -2.616.472.290
57 Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên 113.433.135 156.780.000 43.346.865
58 Khung nhôm kính nhà 18T1 Trung Hoà 0 1.673.053.636 1.673.053.636
59 Cải tạo nhà H1 ĐHXD -167.129.543 -188.102.724 -20.973.181
60 Cải tạo ĐN II nhà H1 ĐHXD -67.476.275 -76.093.433 -8.617.158
61 Nhà 24T1&2 Trung Hoà Nhân Chính 1.254.652.798 1.734.396.336 479.743.538
62 Bệnh viện nội tiết 311.966.184 331.719.092 19.752.908
63 Khu trờng Chợ Mới BK 102.844.167 103.985.306 1.141.139
64 Trờng học Quảng An Tây Hồ 81.971.300 92.173.636 10.202.336
65 Nhà 17T7,8,9 Trung Hoà Nhân Chính 1.222.733.643 1.423.221.741 200.488.098
66 Chung c cao cấp CT5 8627.654.381 9.334.116.997 706.462.616
67 Đại học y Hải Phòng 616.997.171 656.146.364 39.149.193
68 Trờng TH Dợc HảI Dơng 489.035.421 528.494.545 39.459.124
69 Trờng cao đẳng kỹ thuật y tế TW1 HảI Dơng 258.514.122 275.708.182 17.194.060
70 Trạm 110Kv Hà Tĩnh 1.686.878.488 0 -1.686.878.488
71 Trụ sở công ty VIMECO 196.212.695 403.720.000 207.507.305
72 QLDA ĐTXDCB Chợ Mới 49.983.175 63.530.846 13.547.671
73 Xí nghiệp xe 1 20.974.463 23.155.455 2.180.992
74 4 trờng quận Tây Hồ 353.894.271 383.500.000 29.605.729
75 Trạm cấp nớc NM đá Phú Cát 156.915.718 177.895.455 20.979.737
76 Trạm xử lý nớc thảI Bắc Thăng Long 574.326.840 718.890.000 144.563.160
77 Chung c xởng 4 BĐBP 817.938.304 862.429.091 44.490.787
78 Nhà máy in quân đội 123.085.452 138.180.000 15.094.548
79 Kho bạc nhà nớc 473.114.216 493.898.182 20.783.966
80 Sân vờn 18T 1,2 Trung Hoà Nhân Chính 76.284.970 99.440.000 23.155.030

81 Chung c đoàn nghệ thuật BĐBP 459.436.155 482.387.273 22.951.118
82 Đại học quốc gia Hà Nội 35.769.538 41.395.455 5.625.917
83 Nớc Quỳnh Lôi 83.463.967 88.405.148 4.941.181
84 Nà Duốc Bắc Kạn -22.533.704 -24.084.247 -1.550.543
85 NH2B Bắc Kạn -2.194.007 -2.523.812 -2.527.798
Số liệu lấy từ bảng báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp năm 2004 và tổng
hợp doanh thu và chi phí năm 2005
13
Số lợng công trình năm 2005 ít hơn so với năm 2004 rất nhiều (59 công trình-
tại thời điểm hiện nay).
Công trình nào có doanh thu mà không có chi phí là các công trình đã hoàn
thành xong năm trớc, đến năm nay mới đợc quyết toán và có tiền.
Những công trình chỉ có chi phí mà cha có doanh thu là những công trình đã
hoàn thành trong năm nhng cha đợc quyết toán.
Công trình có doanh thu âm là công trình có doanh thu trên hợp đồng lớn hơn
doanh thu thu đợc. Chi phí âm là chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí đã ký với nhà cung
cấp.
Lãi không bằng với doanh thu chi phí bởi vì chi phí đây chỉ là chi phí sản
xuất, không phải giá thành xây lắp.
Giá thành xây lắp =tổng chi phí + giá trị khối lợng giao lại cho nhà thầu phụ +
giá trị dở dang đầu kỳ giá trị dở dang cuối kỳ.
Một số công trình vẫn còn dang dở đến năm 2005.
2.1.2 Chính sách sản phẩm, thị trờng.
Sản phẩm của công ty có tính đơn chiếc, đều đợc thực hiện khi đã có hợp đồng.
Không có sản phẩm tồn kho, không phải lo khâu tiêu thụ nên công ty không cần đến
chính sách tiêu thụ sản phẩm. Để có thể có đợc các hợp đồng, ngoài việc đấu thầu,
công ty còn phải đi tiếp thị công trình, giới thiệu khả năng của công ty cho các nhà
đầu t tiềm năm. Công việc này chỉ đạt hiệu quả khi công trình của công ty đạt đợc các
yêu cầu đề ra. Công ty không có chính sách cụ thể nào về sản phẩm.
Về thị trờng, theo vùng lãnh thổ, miền bắc Việt Nam là thị trờng chính và chủ

yếu. Các công trình xây dựng của công ty đều tập trung ở miền bắc nh Hà Nội, Hà
Tây, Hải Phòng, Bắc Giang...
Nếu xét về lĩnh vực xây dựng thì công ty chủ yếu tập trung vào xây dựng các
công trình cơ sở hạ tầng nh nhà cao tầng (chung c), nhà máy, lắp đặt đờng ống, trụ
sở, cơ quan. Công ty không hề làm các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi...
14
Do đặc điểm của sản phẩm cũng nh của thị trờng xây dựng, công ty không cần
phải phân loại ra các cặp sản phẩm thị trờng cụ thể. Công ty không cần bất kỳ một
chính sách về sản phẩm cũng nh thị trờng.
2.1.3 Chính sách giá.
Giá của công trình đợc xây dựng theo nhiều bớc. Ban đầu, nhà đầu t dựa vào
kinh phí và yêu cầu tối thiểu của công trình để đề ra giá sơ bộ. Sau khi tổ chức đấu
thầu, công trình có giá đấu thầu, là giá mà một công ty xây dựng chấp nhận bỏ ra để
có đợc hợp đồng đó. Giá bao gồm cả xây dựng và kiểm tra, giám sát.
Sau khi đã có hợp đồng, công ty tiến hành thiết kế, trình bản thiết kế và giá
thành thiết kế cho bên đầu t.
Sau khi công trình hoàn thành, công trình có giá xây lắp. Đây là giá trị xây lắp
để tạo ra công trình.
Sau khi tiến hành kiểm tra, hai bên tiến hành quyết toán. Giá quyết toán là giá
cuối cùng của công trình và nó cũng là doanh thu của công ty.
Giá của công trình phụ thuộc nhiều vào sự biến đổi của thị trờng nguyên vật
liệu xây dựng. Giá hoạch toán cuối cùng căn cứ theo quy định của bộ xây dựng (dựa
theo đơn giá do bộ xây dựng ban hành). Công ty không thể có chính sách giảm giá
hay khuyến mại, cũng không thể đẩy giá lên cao để tăng lợi nhuận. Mọi thứ đều phải
theo quy định. Công ty không có chính sách giá.
2.1.4 Chính sách phân phối.
Công ty không hề có chính sách phân phối vì không hề có sản phẩm cần phân
phối. Sản phẩm chỉ đợc phân phối khi có nhu cầu và có sản phẩm d thừa. Các công
trình đợc thực hiện khi đã có hợp đồng. Không hề có một công trình nào đợc xây
dựng khi cha có hợp đồng. Đối với các căn hộ chung c, một nửa số các căn hộ phải

giao cho nhà nớc khi thực hiện xong, số còn lại doanh nghiệp đợc quyền bán ra
ngoài. Thực tế, các căn hộ này đã đợc bán xong trớc khi khởi công. Doanh thu này
một phần góp vào lợi nhuận của oanh nghiệp, một phần đợc dùng để doanh nghiệp có
thể trang trả các chi phí xây dựng ban đầu cho công trình. Khi công trình hoàn thành,
15
hoàn toàn không còn căn hộ nào cha đợc bán. các căn hộ đợc bán theo hình thức đăng
ký, trả tiền. Tức là khách hàng lựa chọn căn hộ mình ng ý, trả trớc một phần tiền hoặc
trả hết một lần, khi thi công xong thì đợc nhận nhà và trả nốt tiền còn lại.
Kết luận: công ty không có chính sách phân phối sản phẩm.
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng.
Doanh nghiệp không phải lo đến đầu ra của công trình nên không cần các
chính sách xúc tiến bán hàng. Vấn đề cần quan tâm chính là tìm ra các hợp đồng xây
dựng. Các hợp đồng đợc ký kết đều do đấu thầu. Công ty nào bỏ thầu hợp lý đối với
chủ đầu t thì sẽ đợc nhận thầu.
Đối với các mặt hàng khác doanh nghiệp đang kinh doanh nh cho thuê cốt pha,
kinh doanh vật liệu xây dựng, tuy trong năm cũng có doanh thu nhng là doanh thu
không thờng xuyên. Ví dụ nh cho thuê cốt pha, khi một công trình đã đợc hoàn thành,
số lợng cốt pha đã đợc thanh toán sẽ đợc dùng để cho thuê ở công trình khác.
Kết luận: công ty không có chính sách xúc tiến bán hàng.
2.1.6 Công tác thu thập thông tin Marketing của doanh nghiệp.
Các thông tin Marketing không ảnh hởng nhiều đến hoạt động của doanh
nghiệp. Thực ra, nếu nói công ty không có hoạt động Marketing là không đúng, các
hoạt động Marketing diễn ra trong các hoạt động của doanh nghiệp nhng nó không đ-
ợc biểu hiện rõ ràng và không ảnh hởng nhiều đến hoạt động xây dựng nên không đ-
ợc chú trọng đến. Về vấn đề tìm kiếm hợp đồng cho công ty, hầu hết các hợp đồng
xây dựng tuy mang tính đấu thầu nhng đôi khi chúng lại là các công trình đã đợc chỉ
định thầu từ trớc.
Khi một địa phơng muốn xây dựng một công trình, địa phơng đó gửi thông báo
đến các công ty xây dựng, đồng thời tiến hành đăng báo. Các công ty xây dựng tiến
hành hoàn tất hồ sơ để gửi đi. Đôi khi, các công trình không đợc phổ biến rộng rãi,

lúc này phải dựa vào mối quan hệ tốt đẹp giữ giám đốc và chủ đầu t. Nếu bất kỳ một
cá nhân nào trong công ty tìm kiếm đợc một hợp đồng có giá trị cho công ty thì công
ty cũng trích một phần tiền gọi là thởng cho ngời đó.
16
Việc công ty có đến 51% vốn cổ phần thuộc nhà nớc là một lợi thế rất lớn cho
công ty. Điều này giúp cho công ty dễ dàng tìm kiếm hợp đồng hơn, khi có đấu thầu
cũng có lợi thế hơn. Đôi khi không cần đấu thầu cũng có công trình đễ xây do nhà n-
ớc chỉ định thầu. Tổng công ty chia cho các thành viên để xây.
Kết luận: công ty không có phòng thu thập thông tin Marketing.
2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh.
Có rất nhiều công ty xây dựng tại phía bắc Việt Nam. Các công ty xây dựng
lớn nh tổng công ty xây dựng Hà Nội, tổng công ty xây dựng sông Đà... Đây là các
đối thủ cạnh tranh chính diễn ra bên ngoài tổng công ty. Ngay trong lòng tổng công
ty VINACONEX cũng có sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên. Các đơn vị thành
viên VINACONEX từ 1 đến 14 luôn luôn xảy ra sự cạnh tranh mỗi khi tổng công ty
có công trình. Các công ty trên là các đối thủ chính của công ty. Mỗi đối thủ có một
điểm mạnh, điểm yếu riêng. Có công ty mạnh về kinh nghiệm xây dựng về một lĩnh
vực nào đó nh thủy lợi, nhà máy, chung c. Có công ty lại mạnh về vốn, có công ty lại
có mối quen biết rộng...
Ngoài các công ty ở trên, còn có các công ty xây dựng nhỏ hơn, đa phần các
công ty này thuộc sở hữu của các cá nhân đã từng làm hoặc đang làm cho các công ty
xây dựng lớn. Các công ty này nh các vệ tinh bay xung quanh các công ty lớn, nhờ
mối quan hệ mà nhận thầu lại các công trình. ảnh hởng của các công ty này không
lớn đối với công ty.
Kết luận: công ty có rất nhiều đối thủ mạnh trên thị trờng.
(xem thêm phụ lục)
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing.
Do đặc điểm của ngành xây dựng, công tác Marketing của doanh nghiệp
không đợc chú trọng nhiều nh các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại. Công tác
Marketing vẫn luôn diễn ra dới hình thức này hoặc hình thức khác nhng biểu hiện của

nó không đợc nhiều ngời nhận thấy. Công ty không chú trọng nhiều đến Marketing vì
17
công ty không hề có sản phẩm cần phải tiêu thụ, không cần lo đến vấn đề tồn kho,
bán hàng, không phải lo đến đầu ra cho sản phẩm.
Các hoạt động tìm kiếm hợp đồng chỉ diễn ra xung quanh giám đốc và các đội
ngũ lãnh đạo cấp cao của công ty. Công ty không hề có một đội ngũ đi tìm kiếm
khách hàng, không hề có đội ngũ phân tích, dự đoán nhu cầu thị trờng.
Tình hình tiêu thụ của công ty xét về mặt xây dựng không đến nỗi tồi. Nếu
không tính những năm đầu, công ty đang đợc nhà nớc quan tâm nhiều thì những năm
gần đây, công ty có doanh thu khá cao. Tổng doanh thu thuần năm 2003 đạt hơn 90
tỷ đồng Việt Nam. Năm 2004 tổng doanh thu thuần đạt hơn 102 tỷ đồng. Tuy nhiên
chi phí trong năm 2004 lại lớn hơn năm 2003, thuế năm 2003 lại không phải đóng
nên lợi nhuận sau thuế năm 2004 ít hơn năm 2003.
Một điều cần lu ý là công ty đang ngày càng phát triển sang các ngành khác.
Năm 2003, nhà máy kính an toàn của công ty chính thức đi vào hoạt động, nguòn vốn
của công ty phải chia bớt cho nhà máy kính. Lợi nhuận thu về từ nhà máy kính đến
nay vẫn cha đủ cho vốn bỏ ra ban đầu, doanh thu vẫn còn âm. tuy nhiên, vẫn đáng
mừng là năm 2004, nhà máy kính lỗ ít hơn so với năm 2003, nên dù việc xây dựng có
giảm nhng lợi nhuận trớc thuế của 2 năm tơng đơng nhau ở con số 2,7 tỷ đồng Việt
Nam.
Dới đây là bảng tổng hợp giá trị các công trình đã thực hiện trong các năm qua.
Năm 2005 cha thống kê đợc nên lấy giá trị hợp đồng của các công trình đang thực
hiện với giá trị của các công trình đã thực hiện xong. Những công trình hoàn thành
trong năm 2006 không đợc tính vào. Số liệu có thể không đợc chính xác lắm vì chỉ là
số liệu trích nhng dùng để tham khảo đợc. (số liệu này có trớc khi có bảng tổng hợp
doanh thu và chi phí năm 2005)
Bảng 2.2: Giá trị thực hiện trong 10 năm qua
STT Số lợng công trình Tổng giá trị hợp đồng (triệu đồng) Năm hoàn thành
1 ? ? 1996
2 13 44,700 1997

3 10 153,900 1998
4 14 44,726 1999
18
5 16 63,024 2000
6 25 66,732 2001
7 11 32,950 2002
8 7 26,784 2003
9 10 71,617 2004
10 16 253,144 2005
Trích từ bảng danh mục các hợp đồng đang thực hiện và bảng các công trình đã thi công trong
những năm qua
Hình 2.1 :Trích giá trị các công trình đã thực hiện.
Giá trị công trình đã thực hiện
-
50,000
100,000
150,000
200,000
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Năm thực hiên
Giá trị (triệu đồng)
2.2 Phân tích công tác lao động tiền l ơng.

2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Có rất nhiều cách để phân loại cơ cấu lao động nh theo độ tuổi, theo trình độ
theo giới thính, nghề nghiệp. Tuỳ từng yêu cầu mà ta có cách phân loại cơ cấu lao
động cho hợp lý.
Tại công ty xây dựng số 7 VINACONEX No7, do công ty chuyên về xây
dựng, số lợng công nhân trên công trình tuỳ thuộc vào công trình. Số lợng công trình
tuỳ thuộc vào mùa (mùa ma hay mùa khô). Nếu tất cả các công nhân đều nằm trong
biên chế của công ty thì tiền lơng trả cho công nhân vào thời gian không có việc là
quá lớn. Do vậy số công nhân này buộc phải năm ngoài biên chế, tức là không nằm
trong hợp đồng dài hạn với công ty. Chỉ có những công nhân lành nghề, thợ bậc cao
mới đợc công ty ký hợp đồng dài hạn.
19
Do đặc điểm trên, công ty xác định cơ cấu lao động theo nghề nghiệp và trình
độ lao động. Cơ cấu lao động chỉ xác định đối với những ngời đợc ký hợp đồng dài
hạn đối với công ty. Dới đây là bảng thống kê nhân sự của công ty.
Bảng 2.3: Bảng thống kê nhân sự.
Nghề nghiệp trình độ Số lợng (ngời) Nghề nghiệp trình độ Số lợng (ngời)
Kỹ s xây dựng 60 Cử nhân kinh tế 20
Kiến trúc s 16 Cử nhân luật 03
Kỹ s máy 06 Cử nhân tin học 04
Kỹ s điện 10 Công nhân xây dựng bậc cao (5-7/7) 200
Kỹ s cấp thoát nớc 10 Công nhân cơ giới 30
Kỹ s cơ khí 05 Công nhân lắp máy đIện nớc 80
Kỹ s thuỷ lợi 04 Công nhân cơ khí 40
Kỹ s cầu đờng 07 Công nhân lành nghề các loại 508
Kỹ s kinh tế xây dựng 12
Tổng số 1.015
Trích từ tài liệu Giới thiệu năng lực công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No.7)
Tổng số ngời có trình độ trên đại học: 157 ngời/1.015 ngời (chiếm 15,5 %). Đa
số những ngời này không trực tiếp thi công công trình, phần lớn số họ làm các công

việc bàn giấy. Một số kỹ s xây dựng đợc phân về các công trình để theo dõi và giám
sát công trình.
Lao động sử dụng bình quân năm 2004 là 1.352 ngời trong đó lao động trong
danh sách là 377 ngời.
2.2.2 Định mức lao động.
Định mức lao động là giới hạn tối thiểu về thời gian cho một công việc hay số
lợng (khối lợng) công việc phải hoàn thành trong một khoảng thời gian đối với một
công nhân.
Không thể xác định chính xác đợc định mức lao động và cũng không có ai ở
công ty đi xác định định mức lao động. Định mức lao động chỉ có ý nghĩa đối với
công việc sản xuất ra nhiều sản phẩm cùng một loại hoặc làm việc trong một thời
gian liên tục, đều, nó chỉ thích hợp cho công việc liên quan đến sản phẩm có thể xác
định đợc chính xác số lợng và khối lợng.
Đối với ngành xây dựng, công việc có rất nhiều, có rất nhiều trong số đó là
những công việc không tên và không quy định cụ thể cho cá nhân nào. Nếu phân ra ai
phải làm những việc gì thì bộ máy lao động quá lớn, mọi việc trên công trình đều đợc
20
giao cho đội trởng quản lý. Đội trởng sẽ quyết định ai phải làm việc gì, nếu cần có
thể giao cho tổ trởng để tổ trởng giao cho các thành viên.
Vậy làm thế nào để xác định đợc thời gian hoàn thành cho một công trình. Để
xác định thời gian hoàn thành cho một công trình, ngời ta căn cứ vào thời gian ghi
trong hợp đồng. Phòng kinh tế kế hoạch sẽ tính ra khoảng thời gian cần thiết cho từng
hạng mục công trình trong từng năm. Đội thi công căn cứ vào thời gian kế hoạch đó
để thực hiện. Nếu thấy thời gian không gấp, có thể đIều công nhân đi làm việc khác
cần hơn. Kế hoạch thực hiện hoàn toàn do đội trởng thi công quyết định căn cứ theo
kế hoạch đề ra.
Đối với các nhân viên bàn giấy, cũng không thể xác định đợc định mức lao
động, và cũng không ai đi tính khối lợng một nhân viên bàn giấy làm. Ngời ta căn cứ
vào hợp đồng và các quy định của nhà nớc để tính lơng cho cá nhân.
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động.

Thời gian lao động là thời gian làm việc theo quy định của ngời lao động.
Ngày nay nhà nớc quy định ngời lao động làm việc 5 ngày trong tuần, mỗi ngày làm
việc 8 tiếng (40 tiếng/ tuần). Các công việc giấy tờ đợc thực hiện theo thời gian quy
định của nhà nớc, còn ở công trình, tuỳ thuộc đội trởng quyết định. Thực tế, trong
ngành xây dựng cũng nh trong các ngành khác, nếu chỉ làm 40 tiếng /tuần thì không
thể làm nổi số lợng công việc hiện nay. Đội trởng công trình căn cứ vào công việc
của công trình mà ký hợp đồng với ngời lao động. Khi cần nhiều ngời hơn, đội trởng
tự đi tìm ngời (thông báo), thoả thuận hợp đồng với ngời lao động. Tiền lơng trả cho
ngời lao động căn cứ theo khả năng thạo việc của ngời lao động. Khả năng thạo việc
do đội trởng hoặc ngời trực tiếp quản lý lao động đó nhận xét.
Thời gian lao động trên công trờng thông thờng làm 8 tiếng/ngày, khi công
việc đòi hỏi tiến độ cao, đội trởng có thể huy động công nhân làm ca tối. Thời gian
lao động do đó đợc kéo dài. Việc xắp xếp thời gian cho phù hợp do đội trởng quy
định. Thời gian lao động trên công trờng không đợc tính ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật.
Vào hai ngày này, công nhân vẫn phải làm việc bình thờng. Đôi khi công việc đợc
21
giao cho các tổ là hoàn thiện xong một công việc nào đó. Nếu tổ trởng làm tốt và
hoàn thành trớc thời gian thì đợc nghỉ sớm, nếu không phải làm cho xong và chỉ tính
lơng theo công việc đó.
Kết luận: Thời gian sử dụng lao động: theo quy định của nhà nớc.
2.2.4 Năng suất lao động.
Cũng không thể xác định đợc năng xuất lao động. Nếu tính năng năng suất lao
động theo công trình thực hiện đợc (thời gian hoàn thành công trình so với dự kiến)
thì điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của công ty. Nếu bên chủ thầu
không yêu cầu rút ngắn thời gian và có phần thởng khuyến khích rút ngắn thời gian
thì công trình sẽ đợc thi công đúng nh thời gian dự kiến. Nếu công trình cần gấp (sau
một thời gian hoạt động cầm chừng) đội trởng có thể huy động công nhân từ chỗ
khác vào tiến hành để rút ngắn thời gian. Năng suất lao động rất mơ hồ nhng nó vẫn
đợc dùng đến trong công thức tính lơng. Thực tế đối với ngời lao động, chỉ trả lơng
theo hợp đồng mà không quan tâm đến năng xuất lao động. Chỉ quan tâm đến hiệu

quả lao động (khả năng hoàn thành công việc và đúng thời gian) của ngời công nhân.
Chỉ tiêu này đợc ngời quản lý công nhân theo dõi.
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động.
Một khi công ty cần ngời, công ty sẽ thông báo lên trên tổng công ty. Tổng
công ty căn cứ vào yêu cầu của công ty mà điều ngời xuống. Trong trờng hợp tổng
công ty không có ngời, công ty sẽ thông báo tuyển ngời từ bên ngoài. Nếu công việc
có tính chất không quan trọng lắm, nh tuyển thêm ngời cho phòng ban, công ty u tiên
cho ngời của công ty giới thiệu. Nếu vẫn cha đợc, công ty mới ra thông báo tuyển từ
bên ngoài.
Theo thông tin nội bộ, số lợng nhân viên trong công ty trong 5 năm tới sẽ
không tăng. Số lợng ngời về hu cũng không có. Chỉ khi nào công ty quyết định mở
rộng phạm vi kinh doanh thì mới tuyển thêm ngời.
Về công tác đào tạo lao động, nhân viên trong công ty đều có trình độ đại học
và trên đại học, đều có thể đáp ứng đợc các yêu cầu công việc. Chỉ khi nào cần có
22
yêu cầu mới mà không muốn tuyển thêm ngời, công ty mới cử ngời đi học. Nếu cá
nhân nào tự đi học, công ty cũng khuyến khích miễn sao thời gian đi học không trùng
với thời gian làm việc.
2.2.6 Tổng quỹ lơng và đơn giá tiền lơng.
Đơn giá tiền lơng là số tiền lơng đợc phép chi cho một đơn vị sản phẩm sản
xuất ra hoặc cho một đồng giá trị sản phẩm hàng hoá bán ra.
Đơn giá tiền lơng đợc dùng để xác định qũy lơng thực hiện và dự tính qũy lơng
kế hoạch.
Có hai cách để xác định đơn giá tiền lơng là :
Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm sản xuất ra.
Đơn giá tiền lơng cho một đồng doanh thu thu về.
Công ty hiện nay đang áp dụng đơn giá tiền lơng cho một đồng doanh thu thu
về (còn gọi là định mức chi phí tiền lơng cho một đồng doanh thu). Có 2 cách để xác
định là:
C1:Dựa vào quỹ lơng và doanh thu thực tế năm trớc (áp dụng tai công ty).

ĐML/1000đ doanh thu = Quỹ l ơng thực hiện năm tr ớc * 1000 * k
Doanh thu thực tế năm trớc
K: hệ số điều chỉnh.
C2: Dựa vào quỹ lơng và doanh thu kế hoạch năm nay.
ĐML/1000đ doanh thu = Quỹ l ơng kế hoạch năm nay * 1000
Doanh thu kế hoạch năm nay
Tổng quỹ lơng là số tiền doanh nghiệp phải trả cho toàn bộ công nhân viên. Nó
bao gồm cả tiền lơng và tiền thởng. Tiền lơng có lơng làm việc, lơng cho ngày nghỉ
đợc hởng lơng, phụ cấp, dự phòng.
2.2.7 Trả lơng cho các bộ phận và cá nhân.
23
Để đảm bảo việc trả lơng cho cán bộ nhân viên một cách công bằng, hợp lý,
đúng với tinh thần trách nhiệm, năng lực, trình độ và kết quả công tác của từng ngời,
công ty quy định cách tính, trả lơng hàng tháng cho cán bộ nhân viên nh sau:
Đối với lơng gián tiếp CBNV công ty
Tổng quỹ tiền lơng để trả cho cán bộ nhân viên gián tiếp hàng tháng, Công ty
căn cứ kế hoạch định mức quỹ tiền lơng và kết quả sản xuất kinh doanh để xác định.
Lơng trả cho cán bộ nhân viên gián tiếp bao gồm hai phần:
a. Lơng cơ bản và phụ cấp nếu có, trả đủ theo chế độ tiền lơng hiện hành hoặc
hợp đồng lao động.
b. Tiền lơng theo định mức tiền lơng, trên cơ sở kết quả lao động sản xuất kinh
doanh hàng tháng (lơng năng suất lao động) trả cho từng đối tợng theo kết quả phân
loại A, B, C, D và các hệ số K1, K2 của từng ngời.
+ Hệ số K1: K1 xác định theo nhóm là biểu hiện mức độ trách nhiệm công tác
của từng ngời đợc giao, trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ và kinh nghiệm
công tác.
K1 đợc xác định nh sau:
Bảng 2.4: Bảng xác định K1
Nhóm Theo công việc K1
Nhóm

lãnh đạo
1 - Giám đốc 1,3
2 - Phó giám đốc + Kế toán trởng 1,1
3 - Trởng phòng 0,8
4 - Phó phòng 0,7
Nhóm
chuyên
viên
cán
bộ
thừa
hành
5 - Cán bộ chủ trì những phần việc về kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ; có khả năng giải
quyết, nghiên cứu đề xuất, soạn thảo và chuẩn bị các văn bản v.v..
- Có nhiều kinh nghiệm công tác
0,6
6 - Cán bộ thừa hành những công việc cụ thể, phức tạp, biết chuẩn bị và soạn thảo
các văn bản
- Có kinh nghiệm công tác
0,5
7 - Cán bộ đã qua đào tạo bậc đại học, trung học làm công việc không đòi hỏi độ
phức tạp cao, thời gian và kinh nghiệm công tác cũng cha nhiều
0,4
8 - Cán bộ nhân viên đã qua đào tạo trung cấp, ký kết hợp đồng lao động từ 01 năm
trở lên nhng đang trong thời gian thử việc
0,3
9 - Cán bộ nhân viên hợp đồng lao động dới 01 năm và các đối tợng khác 0,2
Trích từ quy chế trả lơng của công ty VINACONEX No7.
+ Hệ số K2: K2 xác định theo nhóm chức danh là hệ số biểu hiện mức độ tham
gia đóng góp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của từng ngời, nhằm tạo ra kết quả

24
sản xuất kinh doanh hàng tháng, đồng thời khuyến khích mọi ngời lao động tích cực
để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
K2 đợc xác định trên cơ sở phân loại A, B, C, D:
Loại A : K2 = K1
Loại B : K2 = 0,9 x K1
Loại C : K2 = 0,8 x K1
Loại D (khuyến khích) : K2 = 0,5 x K1
+ Tiêu chuẩn phân loại A, B, C, D:
Loại A: - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao
- Đảm bảo đầy đủ ngày, giờ công trong tháng
- Không vi phạm kỷ luật lao động
Loại B: - Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
- Có thời gian nghỉ việc từ 1 đến 3 ngày có lý do chính đáng
và đợc phép
- Không vi phạm kỷ luật lao động
Loại C: - Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
- Có thời gian nghỉ việc từ 4 đến 5 ngày có lý do chính đáng
và đợc phép
- Không vi phạm kỷ luật lao động
Loại D: - Loại hình xét khuyến khích do hoành cảnh gia đình đặc biệt
khó khăn hoặc những điều kiện đặc biệt khác làm ảnh hởng
đến năng suất lao động và thời gian công tác
+ Về thời gian:
- Thời gian đi học bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế, nghiệp vụ ngắn ngày do
Tổng công ty triệu tập hoặc Công ty cử mà vẫn đảm đơng và hoàn thành nhiệm vụ đ-
ợc giao và thời gian nghỉ theo chế độ nhà nớc vẫn đợc coi là thời gian làm việc để xét
hởng lơng năng suất lao động.
25

×