Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Chủ đề tích hợp môn lịch sử và địa lí 7 soạn chi tiết (chủ đề chung 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.69 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ CHUNG 2:
ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (tiếp theo)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí; lớp 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trình bày được sự ra đời các đô thị và vai trị của thương nhân trong các đơ
thị châu Âu trung đại
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí.
- Nhận thức khoa học địa lí: Xác định được sự ra đời của các đô thị châu Âu
trung đại, nhận biết các đô thị qua tranh ảnh
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng tranh ảnh, tài liệu văn bản, bản đồ, lược đồ nhận biết
các đô thị châu Âu trung đại. Xác định được sự phân bố của các đô thị trên bản
đồ, lược đồ, vai trò của giới thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung
đại
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đọc, phân tích được sự ra đời, ngun
nhân hình thành các đơ thị, vai trị của giới thương nhân ảnh hưởng đến sự phát
triển của các đơ thị này
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tìm hiểu, phân tích hình ảnh, tư liệu về các đơ thị châu Âu trung
đại
- Trách nhiệm: Đánh giá được tầm quan trọng, tác động của giới thương nhân
đối với sự phát triển, phân bố của các đô thị
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1




1. Chuẩn bị của GV: SGK, hình ảnh, máy chiếu, phiếu học tập…
2. Chuẩn bị của HS: SGK, Tập bản đồ thế giới, SBT...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động) (4 - 5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học chương trình lớp 6 và hiểu
biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Sử dụng các hình ảnh về các đô thị châu Âu thời trung đại và tổ
chức cho HS chơi trị chơi “Nhìn hình ảnh đốn địa danh” thời gian 3’. Hình
thức chơi 2 bạn là một đội, đội nào đoán đúng nhanh được điểm thưởng vào
điểm thường xuyên
- HS: Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi
? Đây là đâu?
? Em biết gì về các cơng trình này?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV: Quan sát, gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Vận dụng hiểu biết, kiến thức của bản thân hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- GV: Gọi ngẫu nhiên 3 – 5 nhóm HS trình bày nội dung.
2


- HS: Chia sẻ ý kiến của mình, lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ:

- GV: Nhận xét, đánh giá kiến thức HS tìm hiểu được, tơn trọng mong
muốn của HS…GV dẫn dắt vào bài.
A-ten (Hy Lap) là một trong những thành phố lớn và lâu đời nhất của
châu Âu và thế giới thời cổ đại thì Pari (Pháp) và Ln Đơn (Anh)... cũng là
một trong những thành phố có lịch sử 2000 năm thời trung đại. Vào thế kỷ thứ
nhất sau Công nguyên, người La Mã đã đến và thành lập trở thành một trong
những trung tâm thương mại của châu Âu và dân số của nó đã tăng lên khoảng
200.000 người vào đầu thế kỷ 17, không ngừng phát triển với tốc độ chóng
mặt, có nhiều người đến sinh sống và nhiều hệ thống giao thông được thiết lập.
Vậy sự ra đời của các đô thị châu Âu thời trung đại như thế nào? Ảnh hưởng
của các thương nhân đối với q trình phát triển các đơ thị ra sao? Để trả lời
cho những câu hỏi trên, cô và các bạn sẽ đi tìm hiểu tiếp nội dung bài học trong
chủ đề này (mục 2....)
- HS: Lắng nghe, bổ sung và ghi bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Sự ra đời của các đô thị châu Âu thời trung đại
a. Mục tiêu: Trình bày được sự ra đời của các đô thị châu Âu thời trung đại
b. Nội dung: Đọc mục 2.a, quan sát H3, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
số 1.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

a. Sự ra đời của các đô thị
- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp bàn châu Âu thời trung đại
(2HS trong bàn là 1 cặp). Tìm hiểu thơng tin - Từ thế kỉ XI, thủ cơng

mục 1 trang 172 và H3 để hồn thành phiếu nghiệp diễn ra quá trình
học tập số 1 (thời gian hồn thành 5’)
chun mơn hóa mạnh mẽ,
hàng thủ công sản xuất
nhiều, dần tách khỏi nền
nông nghiệp.
3


Phiếu học tập số 1
- Từ thế kỉ XI, trong các lãnh địa phong kiến có
những biến đổi nào?
Trả lời:
...........................................................................
...........................................................................
- Trong lãnh địa các thợ thủ cơng đã làm gì?
Trả lời:
...........................................................................
...........................................................................
- Ngun nhân hình thành các đơ thị châu Âu thời
trung đại?
Trả lời:
...........................................................................
...........................................................................

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS:
+ Hoạt động cá nhân: Tiếp nhận nhiệm vụ,
đọc SGK và quan sát H3, chọn lọc thông tin.
+ Hoạt động cặp: Trao đổi, thảo luận trong cặp

để thống nhất nội dung hoàn thành phiếu học
tập.
- GV
+ Theo dõi, quan sát hoạt động của HS
+ Hướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho
HS
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV:
+ Yêu cầu đại diện của một vài cặp lên trình
bày.
+ Hướng dẫn HS trình bày (nếu các em cịn
gặp khó khăn).
- HS:
+ Trình bày phiếu học tập đã hồn thành
+ HS các nhóm bàn cịn lại theo dõi, nhận xét,
bổ sung cho nhóm bạn.
4

- Một số thợ thủ cơng đã tìm
cách thốt khỏi lãnh địa đến
những nơi đông người qua
lại để buôn bán và lập
xưởng sản xuất.
=> Từ đó họ lập ra các thị
trấn, sau trở thành các thành
phố lớn (tập trung buôn bán,
sản xuất) gọi là thành thị
trung đại.



Kết quả phiếu học tập số 1
- Từ thế kỉ XI, trong các lãnh địa phong kiến có
những biến đổi về sản xuất nông nghiệp, thủ
công nghiệp và thương nghiệp
- Trong lãnh địa các thợ thủ công đã trốn khỏi
lãnh địa, tìm đến nơi đơng dân cư, gần nguồn
ngun liệu, nơi giao nhau các trục đường để sản
xuất, buôn bán.
- Các thị trấn xuất hiện trở thành các thành phố
lớn (tập trung buôn bán, sản xuất) gọi là thành
thị trung đại.

*Dự kiến sản phẩm:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV:
+ Nhận xét, đánh giá chung q trình làm việc
theo cặp của HS.
+ Chuẩn hóa nội dung phiếu học tập số 1.
+ GV yêu cầu HS quan sát màn hình và
cung cấp thơng tin về lãnh địa phong kiến:

Lãnh địa phong kiến: Là một khu đất khá
rộng, gồm nhiều phần đất như là ruộng đất của
nông dân cày cấy, đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng
núi hay sống … và lâu đài, dinh thự, lâu đài,
nhà thờ, thơn xóm của nơng dân như một quốc
gia thu nhỏ hay cịn gọi là một đơn vị riêng
biệt và đóng kín, tự cung và tự cấp. Đất lãnh
5



địa chia thành hai loại là đất thái ấp và đất
phần (đứng đầu là lãnh chúa)
+ GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh đơ thị
trung đại châu Âu

+ GV giới thiệu về Pari và Luân Đôn (H3)
▪ Từ thế kỷ 11, Paris trở thành một trung tâm
quan trọng của giáo dục tơn giáo. Quyền lực
hồng gia dần được tập trung ở Paris và thành
phố trở lại thành thủ đô của vương quốc từ
thời vua Louis VI, rồi Philippe Auguste. Là
điểm giao của các con đường buôn bán lớn,
Paris trở nên giàu có nhờ thương mại. Vào
năm 1150, dân số Paris ước tính khoảng
50.000 người.
▪ Đến thế kỷ 11, Luân Đôn vượt xa mọi thị
trấn lớn nhất nước Anh. Cung điện
Westminster, được xây dựng lại theo phong
cách La Mã của Vua Edward the Confession,
là một trong những nhà thờ lớn nhất ở châu
Âu. Winchester trước đây là thủ đô của AngloSaxon Anh, nhưng kể từ thời điểm này, Luân
Đôn trở thành nơi giao thương chính cho các
thương nhân nước ngồi và là căn cứ để phịng
thủ trong thời chiến. Theo quan điểm của
Frank Stenton: "Nó có tài nguyên, và nó đã
nhanh chóng phát triển phẩm giá và ý thức
chính trị phù hợp với một thủ đô quốc gia."
- GV chuyển ý sang nội dung mục 2.b (thời

trung đại, châu Âu chứng kiến quá trình hình
6


thành và phát triển mạnh mẽ của các đô thị,
đặc biệt ở Tây Âu (Pari, Ln Đơn, Mi-lan...),
trong đó thương nhân có vai trị đặc biệt quan
trọng. Vậy thương nhân có vai trị như thế nào
đối với sự phát triển của các đơ thị châu Âu
thời trung đại thì csơ và các bạn sẽ cùng nhau
tìm hiểu mục 2.b)
Hoạt động 2: Vai trị của thương nhân trong các đơ thị châu Âu trung đại
a. Mục tiêu: Trình bày được vai trị của thương nhân trong các đơ thị châu Âu
thời trung đại
b. Nội dung: HS tìm hiểu thơng tin mục 2.b, H4, H5, trình bày được vai trị
của thương nhân đối với sự phát triển các đô thị châu Âu trung đại và hoàn
thành phiếu học tập số 2; phân tích, trả lời các câu hỏi cá nhân của GV.
c. Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời, phiếu học tập, khái quát được nội dung
kiến thức.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV:
+ Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và lược đồ
trên màn hình, thơng tin trong SGK kết hợp với
những hiểu biết của mình để thảo luận nhóm, thời
gian 5’ theo kĩ thuật “khăn trải bàn” và hồn thiện

phiếu học tập số 2

b. Vai trị của thương
nhân trong các đô thị
châu Âu trung đại
- Thành lập các hội bn
(thương hội) để bảo vệ
lợi ích bn bán, tổ chức
các hội chợ để trao đổi
hàng hóa, xuất hiện 1 số
quầy đổi tiền (tiền thân
của các ngân hàng)
- Thúc đẩy kinh tế hàng
hoá phát triển, làm tan rã
dần nền kinh tế tự nhiên,
đóng kín trong các lãnh
địa trước đây.
- Phản đối văn hóa phong
kiến lỗi thời, lạc hậu đòi
hỏi xây dựng 1 nền văn
minh mới => phong trào

7


văn hóa Phục hưng đã
nảy nở, mở ra thời kì
phát triển xán lạn của VH
phương Tây thời trung
đại


Phiếu học tập số 2
1. Xác định: Vùng nào ở châu Âu tập trung các đô thị
phát triển vào thế kỉ XIV? Vùng nào tập trung các đô
thị phát triển vào thế kỉ XV?
- Trả lời:
……………………………………………………………
…………………………………........................................
2. Em có nhận xét gì về số lượng của tầng lớp thương
nhân trong các đô thị ở châu Âu thời trung đại?
- Trả lời:
……………………………………………………………
…………………………………........................................
3. Nêu vai trò của tầng lớp thương nhân đối với sự
phát triển của đô thị ở châu Âu thời trung đại?
- Trả lời:
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
8


- HS:
▪ Chia thành 4 nhóm (mỗi nhóm 2 bàn, 8 HS) các
thành viên làm việc độc lập, viết ý tưởng của
mình vào ơ của “khăn trải bàn” đã được phân
công.
▪ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân. Thành viên
của các nhóm tiến hành thảo luận và thống nhất ý

kiến chung của nhóm và viết vào ơ chính giữa
“khăn trải bàn”.
- GV
+ Theo dõi, quan sát hoạt động của HS khi tham
gia thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Hướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn khi HS
thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Yêu cầu trưởng nhóm của các nhóm HS
trưng bày sản phẩm thảo luận và trình bày bài
làm của nhóm trước lớp. Các nhóm khác nghe,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

9


- HS:
+ Trưởng nhóm của các nhóm đại diện báo cáo
sản phẩm và trình bày nội dung phiếu học tập đã
hồn thành của nhóm mình trước lớp.
+ Đại diện các nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ
sung.
* Dự kiến sản phẩm:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
Phiếu học tập số 2

1. Xác định: Vùng nào ở châu Âu tập trung
các đô thị phát triển vào thế kỉ XIV? Vùng nào
tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XV?

- Trả lời:
+ Vùng tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ
XIV: Nước Ý
+ Vùng tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ
XV: Vùng biển Ban-tích và biển Bắc
2. Em có nhận xét gì về số lượng của tầng lớp
thương nhân trong các đô thị ở châu Âu thời
trung đại so với thời cổ đại?
- Trả lời: Tầng lớp thương nhân dần đông hơn so
với thời cổ đại
3. Nêu vai trò của tầng lớp thương nhân đối
với sự phát triển của đô thị ở châu Âu thời
trung đại?
- Trả lời:
+ Thành lập các hội bn (thương hội) để bảo vệ
lợi ích bn bán, tổ chức các hội chợ để trao đổi
hàng hóa, xuất hiện 1 số quầy đổi tiền (tiền thân
của các ngân hàng)
+ Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, làm tan rã
dần nền kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các lãnh
địa trước đây.
+ Phản đối văn hóa phong kiến lỗi thời, lạc hậu
đòi hỏi xây dựng 1 nền văn minh mới => phong
trào văn hóa Phục hưng đã nảy nở, mở ra thời kì
phát triển xán lạn của VH phương Tây thời trung
đại

- GV:
+ Nhận
xét, đánh

giá chung
q trình
làm việc
nhóm của
HS.
+ Sử dụng
phiếu học
tập
làm
cơng cụ
đánh giá
theo nội
dung thảo
luận nhóm
về
khả
năng hồn
thành mục
tiêu
về
kiến thức,

năng
của HS.
+ Chuẩn
hóa nội
dung
phiếu học
10



tập số 2
- HS: Lắng nghe, bổ sung nội dung phiếu học tập.
* GV chốt kiến thức và mở rộng:
- GV:
? Tại sao các vùng đô thị ở châu Âu lại có sự
thay đổi về sự phân bố ở thế kỉ XIV và thế kỉ XV?
- HS: Vì, trước thế kỉ XIV, nhờ VTĐL thuận lợi
nên thương mại ở Italia rất phát triển (phát triển
CN dệt và đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hố).
Mặt khác, Italia khơng tồn tại một thực thể chính
trị duy nhất mà nó chia thành nhiều lãnh địa, thị
quốc nhỏ nên ở Italia hình thành nên nhiều thành
phố lớn mà sau phát triển thành đô thị. Khi sản
xuất hàng hố phát triển, thu nhập từ bn bán
cao hơn nên tầng lớp thương nhân ngày càng có
vai trò quan trọng hơn và trở thành động lực thúc
đẩy sự phát triển của đô thị. Đến thế kỉ XV, là
thời kì hùng mạnh của liên minh Han-xi-tích
(thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và
dịch vụ trên thế giới; bảo vệ thương mại; thống
nhất thị trường thương mại thế giới; đảm bảo an
toàn cho sự phát triển thương mại của các nước
thành viên) của các đô thị thuộc vùng ven biển
Ban-tích
- GV:
? Vì sao tầng lớp thương nhân lại có vai trị quan
trọng với sự phát triển của các đơ thị châu Âu
trung đại?
- HS: Vì: Thương nhân giữ vai trị trung gian

trong việc sản xuất và bn bán hàng hoá và là
nhân tố kết nối các chủ sản xuất, kết nối hoạt
động thương mại giữa các khu vực, tạo động lực
thúc đẩy sự phát triển của đô thị.
- GV giới thiệu thuật ngữ “thương nhân”,
11


“thương hội”... và cho HS quan sát 1 số hình
ảnh về 1 số lễ hội, cảnh buôn bán ở đô thị châu
Âu thời trung đại

Lễ hội bia

Cảnh buôn bán trong các đô thị

Hội chợ Săm-pa-nhơ (Pháp) thời trung đại (tranh vẽ)

- GV giới thiệu mở rộng hội chợ Săm-pa-nhơ
(Đông Bắc Pháp): Là lớn nhất và có ý nghĩa đối
với tồn châu Âu. Hàng hoá đặc trưng của hội
chợ này là đồ gia vị, xa xỉ phẩm phương Đông,
12


dạ của Hà Lan, rượu vang và gia súc của Pháp.
Thương nhân trong hội chợ chủ yếu gặp nhau để
trao đổi hàng hố và thanh tốn qua tín phiếu.
Bên cạnh việc trao đổi hàng hố, hội chợ cịn tổ
chức những lễ hội, những buổi biểu diễn trò nhào

lộn, kịch câm, ni dạy thú dữ...
- HS: Quan sát hình ảnh, nghe và lĩnh hội kiến
thức.
- GV kết luận, khái quát nội dung cần nhớ tồn
bài học... (GV có thể gọi đại diện HS đứng tại
chỗ khái quát nội dung bài đã học)
Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu, hệ thống lại nội dung kiến thức bài học, rèn kĩ
năng bài học góp phần hình thành kĩ năng mới cho HS.
b. Nội dung: + HS tham gia trị chơi “đơi bạn cùng tiến” để hồn thiện bài tập
+ Cặp bàn HS trả lời nhanh nhất, đúng sẽ lên nhận thưởng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: + Giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi
+ Sau khi kết thúc trò chơi, HS nhóm chiến thắng trình bày câu trả lời
của nhóm mình trước lớp.
? Trình bày ý kiến của em về nhận định sau của Các Mác: “Thành thị là
bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Suy nghĩ để tìm câu trả lời, nhanh tay giành quyền trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS:
+ Cặp bàn trả lời nhanh được GV gọi sẽ trình bày trước lớp.
+ HS các nhóm khác cũng được gọi ngẫu nhiên trình bày trước lớp. Các
nhóm HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
13


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn kiến thức, tổng kết, cho điểm và thưởng cho nhóm trả lời
đúng nhanh nhất.
Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học về hoạt động buôn bán trao đổi
hàng hóa của thương nhân ở châu Âu thời trung đại để trả lời cho các câu hỏi
liên quan đến thực tế đời sống.
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thiện bài tập
c. Sản phẩm: HS về nhà làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra, giờ
học sau trình bày trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Đưa ra các câu hỏi vận dụng, yêu cầu HS về nhà nghiên cứu, tham
khảo các tư liệu, hình ảnh qua mạng internet, sách báo để hoàn thiện bài tập,
giờ học sau trình bày trước lớp
? Hãy sưu tầm thơng tin, tìm hiểu về hội chợ Tây Âu thời trung đại và
hiện tại. Trên cơ sở đó, viết một đoạn văn ngắn mô tả về một hội chợ truyền
thống ở Tây Âu?
? Sưu tầm các đô thị thời trung đại ở châu Âu tạo thành 1 tập SAM học
tập?
- GV: Dặn dò, hướng dẫn HS tìm hiểu tài liệu hồn thiện bài tập ở nhà
tiết sau trình bày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS về nhà sưu tầm tư liệu, thu tập tranh ảnh, suy nghĩ để hoàn thiện bài
tập, giờ sau trình bày trước lớp.

14


GV sử dụng công cụ là Thang đánh giá để HS tự đánh giá bản thân, sau
khi hoàn thành sản phẩm nhóm:

Họ và tên: …………………. Tên nhóm: ………………….
Lớp: …………… Trường: ………………………………
Nội dung

Hồn
tồn
đồng ý

Em hài lịng với sản phẩm của nhóm
Em muốn có nhiều sản phẩm Địa lí
hơn nữa trong năm học
Sản phẩm tạo cho em cảm hứng u
thích mơn Địa lí và yêu cuộc sống
nhiều hơn.
Em cảm thấy tự tin hơn khi làm việc
cùng mọi người.
Em thích làm việc theo nhóm
Em biết thêm nhiều cơng cụ hỗ trợ
học tập
Em đã biết cách giải quyết một vấn
đề nào đó
15

Đồng ý

Bình
thường

Khơng
đồng ý



* Cơng cụ đánh giá theo tiêu chí (rubrics) để đánh giá về phẩm chất và năng
lực chung (tự học, hợp tác, giao tiếp…) của từng nhóm hoặc cá nhân học sinh
Các tiêu chí

1.Nhận
nhiệm vụ
2. Thực hiện
nhiệm vụ và
tham gia hỗ
trợ, giúp đỡ
các
thành
viên khác

Các mức độ
A

B

Xung phong/ vui vẻ Miễn cưỡng,
nhận nhiệm vụ
không thoải mái
khi nhận nhiệm
vụ được giao

C
Từ chối
nhiệm vụ


nhận

- Cố gắng, nỗ lực - Cố gắng, nỗ lực - Khơng cố gắng
hồn thành nhiệm vụ hồn thành nhiệm hoàn thành nhiệm
của bản thân.
vụ của bản thân. vụ của bản than.
- Chủ động hỗ trợ các - Chưa chủ động - Không hỗ trợ các
thành viên khác trong hoặc ít hỗ trợ thành viên khác
nhóm.
thành viên khác.

Tơn trọng quyết định Đôi lúc không Không tôn trọng
3. Tôn trọng
chung của cả nhóm.
tơn trọng quyết quyết định chung
quyết định
định chung của của cả nhóm.
chung
cả nhóm.
Có sản phẩm tốt, theo Có sản phẩm Sản phẩm không
4. Kết quả mẫu và vượt mức thời tương đối tốt, đạt yêu cầu.
làm việc
gian.
đảm bảo thời
gian.
5.Trách
Chịu trách nhiệm về Chưa sẵn sàng Không chịu trách
nhiệm
với sản phẩm chung.

chịu trách nhiệm nhiệm về sản
kết quả làm
về sản phẩm phẩm chung.
việc chung
chung

16



×