Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.16 KB, 24 trang )

1
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN
( THE QUALITY MANAGEMENT OF CONSTRUCTION )
GV. ThS NGUYỄN CHÍ CÔNG
Đànẵng, 8/2007
2
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động xây dựng là mộtloạihìnhhoạt động đặc thù. Sảnphẩm
củahoạt động này phầnlớnlànhững sảnphẩm đơnchiếcvà
không bao giờ cho phép có phế phẩm. Vì vậyviệcQuảnlýchất
lượng, giá thành và thờigianxây dựng luôn là mục tiêu cho ngành
xây dựng ở bấtkỳ mộtquốc gia nào trên thế giới.
Nộihàmcủabađặctínhtrênlàrấtrộng và mớimẽđốivới ngành xây
dựng ở nước ta, nhấtlàđốivới các nhà quảnlýxâydựng.
Trong nội dung bài giảng này tác giả xin đề cập đếnnội dung cơ bản
của“quảnlýchấtlượng trong xây dựng cơ bản

Đây là mộtnội dung rất quan trọng nhằmtrangbị chosinhviên
ngành xây dựng những kiếnthứccơ bảnvề quảnlýchấtlượng
công trình, biếtkiểm soát những sảnphẩmdo mìnhlàmravà
quảnlýcácdự án có hiệuquả.
3
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN
4
Biờn son: Th.S Nguyn Chớ Cụng
CHNG 1: TNG QUAN V QUN Lí CHT LNG


TRONG XY DNG C BN
1.1: C
1.1: C


C KH
C KH


I NI
I NI


M
M
1.1.1: Chtlng v c imcachtlng
Chtlng l tphpcỏcc imcamtsnphm
nhmtochosnphm úcúkh nng tho món nhng
nhu cu ónờurahoc nhu cutim n.
Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, đa ra định nghĩa sau:
Chất lợng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản
phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng các yêu cầu của khách
hàng và các bên có liên quan".
5
Biờn son: Th.S Nguyn Chớ Cụng
Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất
lợng:
a/ Chất lợng đợc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu
. Nếu một sản phầm vì lý
do nào đó mà không đợc nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất

lợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có
thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà
chất lợngđịnhrachínhsách, chiếnlợc kinh doanh của mình.
b/ Do chất lợng đợc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn
biến động nên chất lợng cũng luôn luôn biến động theo thời gian,
không gian, điều kiện sử dụng.
6
Biờn son: Th.S Nguyn Chớ Cụng
c/ Khi đánh giá chất lợng của một đối tợng, ta phi xét và chỉ xét đến
mọi đặc tính của đối tợngcóliênquanđếnsựthỏamãn nhữngnhu
cầu cụ thể. Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hà
ng mà còn từ
các bên có liên quan, ví dụ nh các yêu cầu mang tính pháp chế
, nhu
cầu của cộng đồng xã hội
.
d/ Nhu cầu có thể đợc công bố rõ ràng dới dạng các qui định, tiêu
chuẩn nhng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, ngời
sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện đợc
trong chúng trong quá trình sử dụng.(Nhu cutim m
)
e/ Chất lợng không chỉ là thuộc tính của sản phẩm
, hàng hóa mà ta vẫn
hiểu hàng ngày. Chất lợng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá
trình.
7
Biờn son: Th.S Nguyn Chớ Cụng
1.1.2: Qunlýchtlng
Chất lợng không tự sinh ra
; chất lợng không phải là một kết qủa ngẫu

nhiên, nó là kết qủa của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan
chặt chẽ với nhau.
Muốn đạt đợc chất lợng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng
đắn các yếu tố này.
Quản lý chất lợng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hớng và
kiểm soát một tổ chức về chất lợng
Vic nh hng v kim soỏt v chtlng thng bao gmlp
chớnh sỏch, mc tiờu, hoch nh, kim soỏt, mbovci
tinchtlng.
8
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.1.3: Mộtsố phương pháp quảnlýchấtlượng
1.1.3.1. Kiểmtrachấtlượng
Mộtphương pháp phổ biếnnhất để đảmbảochấtlượng sảnphẩm phù hợp
vớiqui định là bằng cách kiểmtracácsảnphẩmvàchi tiếtbộ phậnnhằm
sàng lọcvàloạirabấtcứ mộtbộ phận nào không đảmbảotiêuchuẩn
hay qui cách kỹ thuật.
Theo định nghĩa, kiểmtrachấtlượng là hoạt động nhưđo, xem xét, thử
nghiệm, đị
nh cỡ một hay nhiều đặctínhcủa đốitượng và so sánh kếtquả
vớiyêucầunhằmxácđịnh sự phù hợpcủamỗi đặctính. Như vậykiểm
tra chỉ là mộtsự phân loạisảnphẩm đã đượcchế tạo, mộtcáchxử lý
"chuyện đãrồi". Nói theo ngôn ngữ hiện nay thì chấtlượng không được
tạodựng nên qua kiểmtra.
Vào những năm 1920, ngườitađãb
ắt đầuchútrọng đếnnhững quá trình
trước đó, hơnlàđợi đến khâu cuối cùng mớitiến hành sàng lọcsản
phẩm. Khái niệmkiểm soát chấtlượng (Quality Control - QC) ra đời.
9
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công

1.1.3.2. Kiểmsoátchấtlượng
Theo đính nghĩa, Kiểm soát chấtlượng là các hoạt động và kỹ thuật
mang tính tác nghiệp đượcsử dụng để đáp ứng các yêu cầuchất
lượng.
Để kiểm soát chấtlượng, kiểm soát đượcmọiyếutốảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình tạorachấtlượng. Việckiểm soát này nhằm
ngănngừasảnxuấtrasảnphẩm khuyếtt
ật.
10
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.1.3.3. KiểmsoátChấtlượng Toàn diện
Thuậtngữ Kiểm soát chấtlượng toàn diện (Total quality Control -
TQC) được Feigenbaum định nghĩanhư sau:
Kiểm soát chấtlượng toàn diệnlàmộthệ thống có hiệuquảđểnhất
thể hoá các nỗ lực phát triển, duy trì và cảitiếnchấtlượng củacác
nhóm khác nhau vào trong mộttổ chức sao cho các hoạt động
marketing, kỹ thuật, sảnxuấtvàdịch vụ có thể tiến hành mộtcách
kinh tế nhất, cho phép thảo mãn hoàn toàn khách hàng.
11
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.1.3.4. Quảnlýchấtlượng toàn diện
TQM được định nghĩalàMộtphương pháp quảnlýcủamộttổ chức,
định hướng vào chấtlượng, dựatrênsự tham gia củamọi thành
viên và nhằm đem lạisự thành công dài hạn thông qua sự thảo
mãn khách hàng và lợiíchcủamọi thành viên của công ty đóvà
củaxãhội.
MụctiêucủaTQM làcảitiếnchấtlượng sảnphẩmvàthỏamãn
khách hàng ở mứct
ốtnhất cho phép. Đặc điểmnổibậtcủaTQM
so vớicácphương pháp quảnlýchấtlượng trước đây là nó cung

cấpmộthệ thống toàn diện cho công tác quảnlývàcảitiếnmọi
khía cạnh có liên quan đếnchấtlượng và huy động sự tham gia
củamọibộ phậnvàmọi cá nhân để đạt đượcmụctiêuchấtlượng
đã đặtra.
12
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.1.4: Quảnlýchấtlượng công trình xây dựng
Là tậphợpnhững hoạt động củacơ quan có chứcnăng quảnlý
thông qua Kiểmtrachấtlượng và bảo đảmchấtlượng Trong tất
cả các giai đoạnchuẩnbịđầutư
; thựchiện đầutư; kết thúc xây
dựng đưa công trình vào khai thác và sử dụng
13
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM
1.2.1: Những tồntạihiệnnay tronglĩnh vựcquảnlýhoạt động
xây dựng:
Thứ nhất
: Năng lựcvàý thức trách nhiệmcủachủ đầutư, ban quản
lý dự án, các tổ chứctư vấn, các doanh nghiệp thi công chưa đáp
ứng yêu cầuquảnlý.
-Chủđầutư (BQL DA) còn thiếunăng lực chuyên môn và
nghiệpvụ quản lý, công tác QLCL ởđây lỏng lẻovànặng về
hình thức.
-Tư vấnxâydựng về khảo sát, thiếtkế cũng hạnchế về kinh
nghiệmvànăng l
ực chuyên môn dẫntớicáckhiếm khuyếtgây
sự cố công trình.
- Các doanh nghiệp thi công xây dựng còn chưachútrọng bảo

đảmyếutố chấtlượng, chưaxemchấtlượng là yếutố cơ bản
củacạnh tranh, giữ gìn thương hiệu trong cơ chế thị trường và
sử dụng nhân lựclaođộng chưa qua đào tạo, tay nghề không
phù hợpvới công việc.
14
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
Thứ hai: Hệ thống quảnlýnhànướcvề chấtlượng công trình xây
dựng ở các địaphương thựcsự bấtcậpvề năng lựcvàtổ chức.
- Theo kếtquảđiềutraở 81 cơ quan QLNN: Sở Xây dựng ở 40
địaphương (49,38%) được giao trách nhiệmgiúpChủ tịch tỉnh
thống nhấtquản lý công tác QLNN về CLCTXD; ở 41 (50,62%)
địaphương là do các sở Xây dựng chuyên ngành cùng quảnlý.
- Theo những số
liệuthống kê 5 nămgần đây, các sự cố công
trình hoặcsự xuống cấpsớm đềulàcáccôngtrìnhthuộcdự án
nhóm B và nhóm C (do địaphương quảnlý).
-Như trong năm 2003, sự cố công trình xảy ra trong nhóm C (24
sự cố công trình với0,2% tổng số công trình thuộc nhóm) gấp10
lầnso với nhóm A (2 sự cố với 0,02%) và gấp3 lần ở nhóm B (7
sự cố với 0,07%). Con số này cho thấy, lựclượng quảnlýnhà
nướ
cvề chấtlượng công trình ở các địaphương còn rấtyếuvà
chồng chéo.
15
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
Thứ ba: Việcthực thi pháp luật trong thựctế còn thấp, các quy định
đượcthựchiện ở các giai đoạn mang tính chiếulệ, hình thứcvà
không có ngườIchịu trách nhiệm chính (Các chủ đầutư các dự
án nguồnvốn ngân sách nhà nước).
-Cónhững dự án sử dụng vốn ngân sách, tổng mức đầutư

đượclập và phê duyệt cao, khi triển khai cụ thể, chủđầutư thấy
dư nguồnvốnthìc
ố gắng tậndụng.
-Ngượclại, có dự án do không lường hết đượccácyếutố khi
lậpbáocáokhả thi nên tổng mức đầutưđược duyệtthấp, lúc
triển khai thiếtkế, dự toán thì vượttổng mức đầu
-Nguyhiểmhơn, do tâm lý “đixin”màmộtsố chủđầutư cố tình
lậpthấptổng mức đầutư nhằmhạ nhóm từ B xuống C (hoặc
nguy hiể
mhơnlàtừ A xuống B) để giảmnhẹ hàng rào pháp lý,
thựchiệnmụctiêutrướcmắtlàđượcchấpthuận đầutư.
16
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
Thứ tư: Các cán bộ giám sát chưa được đào tạo, rèn luyệnnhững tố
chấtcầnthiết cho nghề nghiệp, củng như sự hiểubiếtvề pháp luật,
kiếnthứcquản lý, trình độ chuyên môn.
Thứ năm
: Lãnh đạocủacácchủ thể (OPC) thường ít cậpnhậtkiến
thức và không hiểuthấu đáo các chế độ quảnlýmớI, thay vào đó
chủ yếu hô hào và dùng quyềnlực để phủ quyết.
Mặcdùthời gian qua các vănbảnquyphạmphápluật liên quan
đếnvấn đề quảnlýchấtlượng công trình xây dựng đã được ban
hành khá đầy đủ, nhưng thựctế vẫn còn những trườ
ng hợp
công trình kém chấtlượng, để xảyrasự cố.
VậyQuảnlýchấtlượng công trình xây dựng phảibắt đầutừ con
người, nó quyết định trình độ, năng lựcquảnlýcủacácchủ thể
trựctiếpthamgiaxâydựng.
17
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công

1.2.2: Đánh giá về chấtlượng công trình xây dựng
z Khảo sát 22,0%
z Thiếtkế 58,9%
z Thi công 42,3%
z Sử dụng 27,0%
z Phi tiêu chuẩn3,0%
(Số liệuthống kê số học 187 sự cố trong vòng 15 nămqua
ở nướcta)
18
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.2.2.1: Giai đoạnkhảosát
a. Không theo tiêu chuẩnkỹ thuậtnênđánh giá sai các lớp đất
dẫntớigiải pháp móng không phù hợp
Kỹ sư xây dựng và kỹ sưđịachất công trình không có sự hiểu
biếtlẫn nhau.
- Kỹ sư xây dựng chỉ quan tâm tớigiátrị cường độ tiêu chuẩn
xủa đấtnền(RTC)
- Kỹ sưđịachấtlại không nhìn nềndướitácdụng củacông
trình xây dựng
b. Năng lựccuả cánhânvàtổ chứckhảo sát không tương xứng
19
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.2.2.2: Giai đoạnthiếtkế
a. Thiếtkế nền móng
 Không tính hoặc tính không đúng độ lún công trình
 ChọnsaigiảI pháp nền móng
 Biện pháp gia cố nền không thích hợp
 Bố trí nhiềudạng móng trong một công trình, móng đặt ở những
độ sâu khác nhau
 Móng đặttrênnền không đồng nhất

 Móng đặttrênnền đấtdốccómặttrượt
20
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
b. Thiếtkế phầnkếtcấu
 Chọnsơđồsai hoặc quan niệmsaivề sơđồlàm việckếtcấu
 Bố trí thép không hợplý
 Giảmtiếtdiệnlàmviệccủacấukiện bê tông cốt thép.
 Thiếtkế cảitạosửachữanhưng hiểusaihoặchiểu không đầy
đủ về kếtcấusửachữa.
 Thiếtkế công trình nhưng không tính đếnhoặchiểu không đúng
tác động ănmòncủamôitrường
c. Ngườithiếtkế không chỉ rõ nộI dung cầnbảotrì
21
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.2.2.3: Giai đoạn thi công
a. Thi công nền móng:
Khôngcóhiểubiết và kinh nghiệm thi công gia cố nền, thi công
móng
b. Thi công kếtcấutrongmôitrường ănmòn, nhưng không có
kiếnthức đầy đủ về tác động của ănmòn.
c. Không có những phát hiện sai sót trong
22
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.3: HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM
Định nghĩavề chấtlượng công trình xây dựng: Là những yêu cầuvề an toàn, bềnvững, kỹ
thuậtvàmỹ thuậtcủa công trình phù hợpvớiQuychuẩn, Tiêu chuẩnxâydựng, các quy
định trong vănbản quy phạmphápluật có liên quan và hợp đồng giao nhậnthầuxâydựng
LUẬT XD
DO QUỐC HỘI BANH HÀNH

DO CHÍNH PHỦ BANH HÀNH
DO CÁC BỘ CÓ THẨM
QUYỀN BANH HÀNH
THÔNG TƯ
35/1999/QĐ-BXĐ
17/2000/QĐ-BXĐ
18/2003/QĐ/BXĐ
52/1999/NĐ-CP; 12/2000/NĐ-CP
07/2003/NĐ-CP; 209/2004/NĐ-CP
NGHỊ ĐỊNH
23
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
1.3.1: MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
LUẬT XD
CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
QUY CHUẨN,
TIÊU CHUẨN
XÂY DỰNG
HỆ THỐNG VĂN
BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT
Must to do! How to do?
Quy trình thựchiện
Tiêu chí thựchiện
MÔ HÌNH HỆ
THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
24
Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công

1.3.2: QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG THEO LUẬT XD
QLCL công trình xây dựng: Là việcquản lý các “hoạt động xây dựng”
(4) LỰA CHỌN NHÀ THẦU
(5) THI CÔNG XÂY LẮP
(6) BẢO HÀNH VÀ BẢO TRÌ
KHẢO SÁT XÂY DỰNG (2)
THIẾT KẾ XÂY DỰNG (3)
QLCL
CTXD
HỆ THỐNG VĂN
BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT
QUY CHUẨN VÀ
TIÊU CHUẨN XD
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (1)

×