Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc khai thác kênh hình vào dạy học phân môn địa lí ở lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.69 KB, 6 trang )

MỤC LỤC
TT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3

2.4
3

NỘI DUNG
Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng việc dạy học lịch sử lớp 5 ở trường Tiểu học Nga
Lĩnh
Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
Biện pháp 1: Nghiên cứu nội dung, chương trình lịch sử lớp
5 để phân chia dạng bài
Biện pháp 2: Ứng dụng Công nghệ thông tin để phát huy tối
đa tác dụng của các loại tài liệu trong tiết học
Biện pháp 3: Ứng dụng Công nghệ thông tin để thiết kế các


trò chơi giúp học sinh hứng thú học tập
Biện pháp 4: Ứng dụng Công nghệ thông tin để thiết kế các
dạng bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Kết luận, kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị

TRANG


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Môn lịch sử có vai trị rất quan trọng và có ý nghĩa lớn lao trong việc giáo
dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, đặc biệt là lịch sử nước nhà. Học
lịch sử để biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình đấu tranh anh dũng, lao
động sáng tạo, dựng nước và giữ nước của ông cha. Mỗi học sinh cần thông suốt
những bài học xương máu lịch sử, thấm nhuần những tinh hoa lịch sử hào hùng
của dân tộc. Do vậy, kiến thức lịch sử phải là một phần hồn cơ bản của dân tộc,
nó chứa đựng trong tâm thức của mỗi con người.
Qua thực tế nhiều năm dạy học lịch sử, tôi thấy đa số các em học sinh ít
quan tâm đến học lịch sử vì các em nghĩ đây là môn học phụ, thuộc lĩnh vực
khoa học xã hội mà chủ yếu các em tập trung vào học mơn Tốn và mơn Tiếng
Việt. Cịn đối với giáo viên cũng chưa chú trọng môn học này. Mới chỉ là điểm
qua cho xong bài. Chưa tập trung đầu tư nghiên cứu, tìm tịi những phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học phong phú nhằm thu hút hứng thú học tập của học
sinh. Vì thế dẫn đến học sinh ngại học, khơng có hứng thú trong học tập, ngại
trau dồi kiến thức về lịch sử, ít tìm hiểu lịch sử nước nhà. Việc học chỉ là đối
phó, miễn cưỡng, học sinh chỉ tiếp thu được lượng kiến thức rất ít, khơng bản
chất, vì thế dễ qn, kết quả học tập chưa cao.

Năm học ......... tiếp tục thực hiện “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông
tin trong quản lý và day hoc ”. Vậy làm thế nào để ứng dụng Công nghệ thơng
tin vào trong q trình giảng dạy lịch sử và mang lại hiệu quả cao là một vấn đề
mà tôi rất quan tâm, trăn trở. Bởi lẽ, việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin sẽ góp
phần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu quả, kích thích được tính tích cực,
sáng tạo của học sinh. Đồng thời giáo viên đỡ mất thời gian trong việc giảng giải,
thuyết trình các sự việc, sự kiện, nhân vật lịch sử,...hoặc các vấn đề mà học sinh
cần tìm hiểu.
Xuất phát từ thực tế và yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay, đồng thời năm
học ........., tôi được nhà trường phân cơng giảng dạy lớp 5B, bản thân đã tìm tịi,
1


nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy
học lịch sử lớp 5 ở trường Tiểu học Nga Lĩnh”. Thực hiện nghiên cứu đề tài
này tôi mong muốn mỗi tiết học lịch sử đều tạo được tâm lý vui vẻ, thoải mái và
đạt chất lượng cao. Từ đó, khơi nguồn cho các em say mê học lịch sử và góp
phần nâng cao chất lượng học tập lịch sử nói riêng và chất lượng học tập các
mơn học khác nói chung.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp ứng
dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn lịch lớp 5 đạt hiệu quả.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Lý luận về dạy học phân môn lịch sử.
- Thực tiễn ứng dụng Công nghệ thơng tin vào dạy học nói chung và dạy
học phân mơn lịch sử nói riêng ở trường Tiểu học Nga Lĩnh.
- - Học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu một số tài liệu về

phương pháp dạy học lịch sử.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát bằng bài kiểm tra và thông qua
các tiết học sử.
- Phương pháp thống kê: Thống kê, phân loại học sinh theo mức đạt được.
- Phương pháp phân tích đánh giá, tổng hợp: Phân tích lý luận và thực tiễn
ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử.
- Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm một số biện pháp ứng dụng
Công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học là cả một vấn đề rất quan trọng,
đây là con đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới, nhằm thay đổi phương
2


pháp học tập. Theo quan niệm dạy học mới, dạy học là quá trình phát triển, quá
trình học sinh tự khám phá, tự tìm ra chân lí.
Đặc trưng của mơn lịch sử là những sự việc, sự kiện diễn ra trong quá khứ,
là tồn tại khách quan không thể phán đoán, suy luận để biết về lịch sử. Kiến thức
lịch sử khơng phải là những kiến thức có thể tìm thấy trong thực tế hay qua trải
nghiệm...mà là những kiến thức phải nói là trừu tượng, cách xa chúng ta về thời
gian. Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học thì việc lĩnh hội kiến
thức đó quả là khó khăn. Điều này rất đáng lo ngại và là một câu hỏi lớn cho
những người làm công tác giáo dục. Cho nên thời gian càng lùi xa thì việc nhận
thức bản chất của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lịch sử càng khó. Trong q
trình dạy học, giáo viên khơng thể tiến hành các thí nghiệm làm sống lại, xây
dựng lại các nhân vật lịch sử như đã từng tồn tại trong qúa khứ. Vì vậy, giáo
viên phải đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc giúp học sinh khôi phục lại
“Bức tranh quá khứ”. Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh của
giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, đặc điểm của nhân vật lịch

sử,…Người giáo viên còn phải biết tái tạo lịch sử, tức là cho học sinh tiếp nhận
những thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với những chứng cứ, vật chất, những dấu vết
của quá khứ, tạo ra ở học sinh những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về
các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Những biểu tượng về con người và hành động
của họ trong bối cảnh thời gian, không gian xác định, trong những điều kiện lịch
sử cụ thể. Vậy tái tạo lịch sử bằng những phương pháp nào? Đó là cho học sinh
tiếp nhận những thơng tin bằng hình ảnh, âm thanh, bản đồ, lược đồ, các di vật,
câu chuyện lịch sử, các đoạn video, thước phim lịch sử dưới sự định hướng của
giáo viên trên màn chiếu để tạo hứng thú, thu hút sự chú ý, tập trung, phát huy
tính tích cực, chủ động, học sinh dễ nhớ bài, thay đổi thói quen học tập thụ động,
ghi nhớ máy móc của học sinh.
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành giáo dục, Đảng và Nhà nước ta
đã có nhiều chủ trương lớn nhằm đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong
dạy và học:
3


+ Chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07/10/2001 chỉ rõ: “Trọng tâm
của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về Công nghệ thông tin và đẩy
mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo” [5].
+ Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 giai đoạn 2001-2005 nêu
rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ,
làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là
phương tiện để tiến tới một xã hội học tập...” [6].
+ Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày .........về nhiệm vụ chủ yếu năm
học .........của ngành Giáo dục. “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong
đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá một cách sáng tạo,
thiết thực và hiệu quả, thu hẹp khoảng cách tiếp cận các dịch vụ giáo dục và
đào tạo có chất lượng của người học giữa các vùng, miền” [7].
Để nâng cao chất lượng dạy và học, theo đúng mục tiêu của ngành giáo dục

đề ra, giáo viên dạy các mơn học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng cần phải
biết sử dụng Cơng nghệ thơng tin vào bài giảng. Như vậy, bài giảng mới đem lại
hiệu qủa cao hơn.
2.2.Thực trạng việc dạy học lịch sử lớp 5 ở trường Tiểu học Nga Lĩnh 1/
Về phía giáo viên:
Đa số các đồng chí giáo viên đã đổi mới phương pháp dạy học, biết ứng
dụng Công nghệ thông tin vào các tiết học. Bên cạnh đó vẫn cịn một số đồng
chí chưa tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Phương pháp các
đồng chí thường sử dụng khi dạy lịch sử là phương pháp thuyết trình, giảng giải
nên học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, không hứng thú học lịch sử.
Đặc biệt là việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy các môn học và dạy
lịch sử chưa nhiều. Giáo viên chỉ mới sử dụng trong các tiết thao giảng.
Một số giáo viên chưa chịu khó tự học, tự tìm hiểu để thực hiện việc thao
tác xây dựng các giáo án điện tử và tìm hiểu kiến thức trên mạng Internet cịn
hạn chế.
2/ Về phía học sinh:
4


5



×