Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè của công ty TNHH phúc lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.66 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ..........................................................3
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ.................................................................3
2. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ..............................................................5
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Phúc Lộc..................................................5
2.2. Tóm tắt nội dung Dự án..........................................................................5
PHẦN 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN............................................................................7
1. CÁC CĂN CỨ CHỦ YẾU HÌNH THÀNH DỰ ÁN....................................7
1.1. Các căn cứ pháp lý.................................................................................7
1.2. Các căn cứ thực tiễn...............................................................................7
1.3. Nghiên cứu thị trường............................................................................8
1.3.1. Thị trường đầu vào..........................................................................8
1.3.2. Thị trường đầu ra.............................................................................8
2. NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN..................................................9
2.1. Địa điểm của dự án.................................................................................9
2.2. Mô tả sản phẩm của dự án......................................................................9
2.3. Yêu cầu đối với các yếu tố đầu vào........................................................9
.................................................................................................................10
2.4.2. Mơ tả quy trình cơng nghệ.............................................................10
2.5. Giải pháp về mơi trường.......................................................................12
3.2. Tổ chức nhân sự....................................................................................13
4. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN.............................14
4.1. Dự tính tổng mức vốn đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án........14
4.1.1. Dự tính tổng mức vốn đầu tư.........................................................14
4.1.2. Nguồn vốn huy động của dự án.....................................................14


4.1.3. Dự kiến kế hoạch trả nợ................................................................15
4.2. Lập các báo cáo tài chính và xác định dịng tiền của dự án.................15
4.2.1. Lập các báo cáo tài chính..............................................................15
4.2.2. Xác định dịng tiền của dự án........................................................20


4.3. Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả tài chính của dự án.............22
4.3.1. Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính cơng ty..................................22
4.3.2. Điểm hồ vốn................................................................................22
4.3.3. Giá trị hiện tại rịng (NPV)............................................................23
4.3.4. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR).........................................................23
4.3.6. Thời gian thu hồi vốn....................................................................24
4.3.7. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án........24
PHẦN 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP.............................................26

LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư đều được xem xét
từ hai góc độ: nhà đầu tư và nền kinh tế.
Trên góc độ nhà đầu tư, mục đích cụ thể có nhiều nhưng quy tụ lại là yếu tố
lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp
nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư.
Chính vì vậy, xu hướng phổ biến hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo dự
án. Dự án đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt với sự nghiệp phát triển kinh tế nói
chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh


nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu tư dự án có hiệu quả hay khơng? Việc
phân tích chính xác các chỉ tiêu kinh tế của dự án sẽ chứng minh được điều này.
Với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn cơng tác phân tích dự án đầu tư bằng thời
gian thực tế tại Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn. Chúng em đã
lựa chọn đề tài: “Phân tích dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến Chè của
Công ty TNHH Phúc Lộc”.
Chuyên đề gồm 3 phần:
 Phần 1: Sự cần thiết phải đầu tư
 Phần 2: Phân tích dự án

 Phần 3: Mộ số kiến nghị và giải pháp
Do trình độ cịn hạn chế, thời gian thực tế cịn ít nên vấn đề nghiên cứu
khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của thầy cơ để sửa chữa và hoàn thiện chuyên đề này.

PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Huyện Chợ Mới nằm ở phía nam tỉnh Bắc Kạn, phía bắc giáp huyện Bạch
Thơng và thị xã Bắc Kạn, phía tây giáp huyện Định Hóa (Thái Ngun), phía nam
giáp huyện Võ Nhai và Phú Lương (Thái Ngun), phía đơng giáp huyện Na Rì.
Chợ Mới là một huyện miền núi, vùng cao gồm 16 đơn vị hành chính (1 thị trấn và
15 xã).
Huyện có diện tích 606 km² và dân số 38.000 người (năm 2008). Huyện lỵ
là thị trấn Chợ Mới nằm trên quốc lộ 3 cách thị xã Bắc Kạn khoảng 40 km về
hướng nam. Huyện cũng là nơi có con sơng Cầu chảy qua. Huyện có địa hình
phức tạp, độ chia cắt mạnh, có núi đá xen với núi đất, độ dốc bình quân: 26-30°,
đặc biệt một số vùng có độ cao từ 700-1000m so với nước biển.


Khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa nóng ẩm và mùa đông khô, lạnh.
Với định hướng phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, bằng
việc khai thác tiềm năng lợi thế của vùng về điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết
để đưa các cây trồng, vật ni bản địa có giá trị kinh tế cao nhằm từng bước
nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, ổn định cho đồng bào các dân tộc trong
tỉnh, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững. Trong những năm qua tỉnh
Bắc Kạn đã có nhiều chương trình hỗ trợ cho một số địa phương, từng bước đưa
khoa học công nghệ vào đời sống, như: Quy hoạch vùng cây ăn quả và xây dựng
mơ hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong việc trồng và chăm sóc một
số cây ăn quả đặc sản của địa phương: Cam, Quýt Quang Thuận, Đào, Lê Ngân

Sơn, chè Shan (chè tuyết)… đã đem lại những kết quả to lớn, góp phần nâng
cao thu nhập người dân, cải thiện cuộc sống đồng bào các dân tộc trong tỉnh.
Là một trong những huyện miền núi, Chợ Mới có nguồn lao động dồi dào.
Có kinh nghiệm cao trong viêc trồng các loại cây ngắn ngày và dài ngày. Đặc
biệt hằng năm huyện có một số lượng lớn lao động nhưng khơng có việc làm do
địa bàn chủ yếu là sản xuât nông nghiệp. Diện tích trồng chè của huyện lên đến
511,39 ha. Nếu có biện pháp thâm canh thỏa đáng, có thể đưa năng suất chè từ
60 tạ hiện nay lên đến 100 tạ/ha chè búp tươi. Đến năm 2010 có thể đạt 511000
tấn búp chè tươi.
Chế biến chè ở Chợ Mới hiện nay vẫn chủ yếu là chế biến theo hình thức
thủ công, dùng máy sao xấy bằng tay hoặc gắn động cơ, với quy mơ hộ gia đình
nên chất lượng chưa được đảm bảo.
Do vậy, nếu xây dựng một nhà máy chế biến chè theo hình thức cơng
nghiệp sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo thu mua hết lượng
chè búp hàng năm. Điều này sẽ có tác dụng rất lớn trong việc khuyến khích
nơng dân phát triển nhanh diện tích trồng chè góp phần tích cực vào cơng cuộc
xố đói giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương trong những năm tiếp theo.


2. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Phúc Lộc
Địa điểm

: Xã Như Cố – Huyện Chợ mới – Tỉnh Bắc Kạn

Điện thoại

:
- Cơ quan : 0281.3864858
- Di động : 0987.580497


Chức năng :
- Xây dựng các cơng trình dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi,
cơng trình điện vừa và nhỏ.
- Chế biến Chè.
- Sản xuất hàng mây tre.
- Khai thác khoáng sản – Lâm sản.
2.2. Tóm tắt nội dung Dự án
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phúc Lộc
- Địa điểm thực hiện dự án: Xã Như Cố - Huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn
- Mục tiêu của dự án:
+ Mục tiêu chung:
Mở rộng dây chuyền sản xuất và chế biến chè, với quy mơ, sản lượng hàng
hố tập trung. Nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, tận dụng vùng nguyên liệu
sẵn có,tạo việc làm ổn định và nâng cao đời sống người dân.Từ đó góp phần xố
đói giảm nghèo cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế ở địa phương.
+ Mục tiêu cụ thể:
 Hồn thiện quy trình chế biến chè; Tăng năng suất cũng như chất
lượng sản phẩm chè.
 Chế biến thành công 2-3 loại chè đạt chất lượng tốt.


- Hình thức đầu tư : Đầu tư xây mới
- Tổng mức vốn đầu tư: 5.749.065.000 đồng, gồm:
+ Vốn cố định: 5.149.065.000 đồng
+ Vốn lưu động: 6.00.000.000 đồng
- Nguồn vốn :
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: 4.000.000.000 đồng
+ Vốn vay: 1.749.065.000 đồng (Vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia với

lãi suất 8,4%/năm).
- Công suất thiết kế: chế biến 20 tấn chè búp tươi mỗi ngày (tương đương
với 750 tấn chè khơ mỗi năm).
- Hình thức tổ chức và quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực
hiện dự án
- Thời gian hoạt động của dự án: 10 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động sản
xuất kinh doanh
- Thời gian thực hiện:
+ Tổ chức thi cơng : Q I năm 2008
+ Hồn thành

: Q II năm 2008


PHẦN 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN
1. CÁC CĂN CỨ CHỦ YẾU HÌNH THÀNH DỰ ÁN
1.1. Các căn cứ pháp lý
- Căn cứ vào nghị định số 50/NĐ – CP ngày 28/ 08/ 1996 của chính phủ về
việc thành lập, tổ chức, giải thể và phá sản các doanh nghiệp.
- Căn cứ vào nghị định số 52/NĐ – CP ngày 08/ 07/ 1999 của chính phủ
ban hành quy chế đầu tư xây dựng
- Căn cứ vào đăng kí kinh doanh số 1302000126 ngày 07/ 06/ 2006 của sở
kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Kạn.
1.2. Các căn cứ thực tiễn
Công ty TNHH Phúc Lộc nằm trên địa bàn xã Như Cố - Huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn. Là nơi tập trung vùng chè nguyên liệu rộng lớn của các xã Như
Cố - Thanh Bình - Quảng Chu. Có diện tích và sản lượng chè tương đối lớn. Đặc
biệt là chè Tuyết Shan ở 3 xã Bình Văn – Yên Hân – Yên Cư, đây là loại chè quý
hiếm, mọc trên núi cao, phẩm chất tốt được dùng làm nguyên liệu sản xuất, chế
biến nhiều loại sản phẩm chè cao cấp, với diện tích khoảng 100 ha được trồng từ
lâu đời. Từ năm 2001 tới nay huyện cũng đã trồng mới được khoảng 200 ha chè

Tuyết Shan theo phương thức trồng rừng.
Đây là lợi thế cơ bản để xây dựng một dây chuyền sản xuất và chế biến chè
phục vụ thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
Xã Như Cố nói chung và huyện Chợ Mới nói riêng có nguồn lao động dồi
dào, sẵn có, có nhiều con em lao động đến tuổi lao động nhưng khơng có việc
làm, có thể đào tạo nghề đáp ứng sản xuất.
Diện tích đất đồi của xã Như Cố để phát triển cây chè còn nhiều, lao động
dư thừa hàng năm lên tới hàng trăm người nên việc tăng diện tích chè, sản lượng
chè hàng năm là rất khả quan


Trên đây là những căn cứ pháp lý cũng như thực tiễn cơ bản cho việc hình
thành và thực hiện dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè”của công ty
TNHH Phúc Lộc xã Như Cố - Huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn.
1.3. Nghiên cứu thị trường
1.3.1. Thị trường đầu vào
Diện tích chè của tỉnh Bắc Kạn tính tới năm 2005 có 1793 ha, phân bố rải
rác ở các huyện thị, nhưng tập trung chủ yếu ở một số huyện như: Chợ Mới, Ba
Bể, Chợ Đồn. Diện tích chè Shan tuyết khoảng 700 ha, cịn lại là chè Trung du.
Căn cứ vào sản lượng của huyện Chợ Mới và 3 xã phía nam của huyện Phú
Lương là: Yên Ninh- Yên Đổ- Yên Lạc có thể thu mua khoảng 2500 tấn chè tươi
mỗi năm. Ta có thể phân chia vùng nguyên liệu như sau:
Vùng chè tuyết: Bình Văn- Yên Hân- Yên Cư: 150 tấn
Chè các xã Như Cố- Quảng Chu- Yên Đĩnh- Thanh Bình: 361 tấn
Ba xã Phú Lương: 150 tấn
Tổng là 661 tấn. Ngồi ra có thể thu mua ở vùng chè rộng lớn ở các xã của
huyện Phú Lương có chất lượng cao.
1.3.2. Thị trường đầu ra
Căn cứ vào điều kiện của thị trường tiêu thụ. Công ty TNHH Phúc Lộc đã
tập trung tiêu thụ sản phẩm của mình vào các thị trường là: I Rắc-I Ran, Trung

Quốc, Châu Âu, Nga và các nước Đông Âu. Đây là những thị trường tiêu thụ
chủ yếu sản phẩm chè đen. Tuy vậy muốn bán được sản phẩm tại thị trường nay
đòi hỏi chất lượng sản phẩm rất cao. Việc đầu tư xây dựng một nhà máy chế
biến chè với công nghệ hiện đại sẽ đáp ứng được các yêu cầu đối với sản phẩm,
từ đó đảm bảo được thị trường tiêu thụ của dự án.


2. NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN
2.1. Địa điểm của dự án
Nhà máy chế biến chè được xây dựng trên khu đất rộng khoảng 1,5 ha.
Trước đây là khu chứa vật liệu của công ty. Khu đất này tương đối bằng phẳng.
Hệ thống đường giao thông rất thuận tiện nằm cạnh đường liên xã từ Yên Đĩnh
đi Bình Vân – Yên Hân – Yên Cư và huyện Na Rì.
2.2. Mô tả sản phẩm của dự án
Với phương hướng sản xuất chè đen cho nên sản phẩm mà công ty lựa
chọn là Chè đen xuất khẩu chế biến theo công nghệ Orthodox. Cơ cấu sản phẩm
như sau:
Loại chè

Tỷ trọng

OP

15%

FBOP

31%

P


16%

PS

12%

BPS

16%

F

8%

D

2%

2.3. Yêu cầu đối với các yếu tố đầu vào
- Nguyên liệu: Nguyên liệu đưa vào chế biến là các loại chè búp A, B, C và
nhu cầu chế biến trong kỳ là: 750 x 4,3 = 3225 tấn búp chè tươi/năm.
- Nhiên liệu: Nhu cầu than cho quá trình sản xuất là: 1,6tấn x 750 = 1200
tấn/năm. Than chế biến được dùng là loại than tốt. Không dùng than kém chất
lượng ảnh hưởng đến chất lượng chè ( tốt nhất là dùng than Quảng Ninh).
- Năng lượng: Nhu cầu điện trong quá trình sản xuất là: 750 tấn x 750Kw =
562500 Kw. Nguồn điện cung cấp hiện nay là điện qua trạm biến áp của công ty


TNHH Phúc Lộc. Ngồi ra cơng ty cịn mua một máy phát điện để dự phịng.2.4.

Giải pháp về cơng nghệ
2.4.1. Sơ đồ cơng nghệ Orthodox
Ngun liệu

Héo

Vị lần 1
Phần lọt sàng lần 1
Lên men
1

Sàng lần 1

Vò lần 2
Phần lọt sàng lần 2
Sàng lần 2

Lên men
1

Vò lần 3
Phần lọt sàng lần 3
Sàng lần 3

Hồn chỉnh
sản phẩm
(Sấy, Sàng
phân loại,
Đóng thùng
sản phẩm)


Lên men
1
Phần trên sàng lần 3

Phần trên sàng lần 3

Lên men
1

2.4.2. Mô tả quy trình cơng nghệ
a. Héo chè: Chè búp tươi đem về nhà máy. Sau khi kiểm tra chất lượng chè
đạt yêu cầu ( phân loại chè A, B, C) đem trải đều trên sân và dùng quạt công
nghệ quạt cho chè được tươi, khơng có nước, rồi trải đều trên máng héo chè
trong vòng từ 8 tiếng đến 12 tiếng ( ở nhiệt độ từ 40 - 42 0C). Khi thủy phân còn
lại trong chè còn khoảng 61% - 64% đưa sang sàng dùng để tách tạp chất như cỏ
rác, đất vụn đưa sang vò lần 1.
b. Vò lần 1: Chè được đưa vào máy vị theo cơng suất quy định của từng
loại máy vò nén, thời gian vò chè trong khoảng thời gian 35 – 40 phút. Sau khi


vò chè được đưa sang sàng lần 1. Khoảng 20% chè lọt sàng được đưa đi lên
men. Số chè chưa đạt tiêu chuẩn ( phần trên sàng) được đưa đi vò lần 2.
c. Vò lần 2: Thời gian vò lần 2 khoảng 35 phút, sau đó được đưa đi sàng
lần 2, lần này khoảng 20% chè lọt sàng được đi lên men, số còn lại trên sàng
được đưa đi vò lần 3.
d. Vò lần 3: Vò lần 3 kéo dài khoảng 45 phút, sau đó được đi sàng lần 3 tất
cả phần lọt sàng và chè còn nằm trên sàng đều được đưa đi lên men.
e. Lên men chè: Chè được rải đều vào các khay theo tiêu chuẩn và được
đưa vào phòng lên men đem lên men. Trong phòng lên men thời gian lên men

kéo dài khoảng 3 giờ 30 phút đến 4 giờ.Quá trình lên men là quá trình ơxy hóa
giúp cho chè có màu đen theo u cầu và có hương vị đặc trưng của cơng nghệ
Orthodox.
Chú ý: Yêu cầu nhiệt độ của phòng vò và lên men là khoảng 22 -24 0C và độ ẩm
phòng lên men là 90% - 95%.
f. Sấy chè: Chè sau khi lên men được đưa vào máy sấy khô ở nhiệt độ 95 –
1050C. Sản phẩm chè sau khi sấy được gọi là chè bán thành phẩm. Độ ẩm chè
bán thành phẩm khoảng 4% - 5% là đạt yêu cầu.
g. Công đoạn hoàn thành thành phẩm: Chè sau khi sấy được đưa vào máy
cắt. Sau khi cắt được đưa vào máy sàng chè để phân loại. Với công nghệ hợp lý
chè được sàng và phân thành 7 loại đó là: OP, FBOP, P, PS,BPS, F, D. Sau khi
phân loại chè được đóng bao theo từng chủng loại và theo tiêu chuẩn để xuất
khẩu.
2.4.3. Lựa chọn thiết bị
Sau khi khảo sát các loại thiết bị chế biến chè đen theo công nghệ Orthodox
của Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam sản xuất công ty nhận thấy thiết bị
của các nước Ấn độ, Nga rất tốt nhưng để vốn đầu tư không quá lớn công ty đã
lựa chọn thiết bị sản xuất được ở trong nước với giá thành rẻ hơn nhập khẩu. Chỉ
nhập khẩu những thiết bị mà Việt Nam không có. Theo quan điểm đó thì các
thiết bị được lựa chọn như sau: (thiết bị chính).
- Máng héo: Lị héo Việt Nam sản xuất, quạt héo nhập khẩu từ Trung Quốc.


- Máy vò: Sử dụng 6 máy vò Việt Nam sản xuất theo kiểu Nga và 2 máy vò
Việt Nam sản xuất theo 265 của Trung Quốc.
- Máy sấy: Dùng 2 máy sấy Việt Nam sản xuất theo kiểu Liên Xô S300.
- Máy cắt nhẹ: ( CN 500 hoặc nhập khẩu của Trung Quốc).
- Máy sàng bằng 2 cánh Viêt Nam sản xuất.
- Máy sàng tơi 766 nhập của Trung Quốc.
Các thiết bị này được tổ hợp theo đúng quy trình cơng nghệ Orthodox và

đảm bảo cơng suất 20 tấn/ ngày.
Tuy dùng các thiết bị sản xuất khác nhau để lắp đặt cho dây chuyền sản
xuất chè đen xuất khẩu vẫn đảm bảo hiệu quả và chất lượng công nghệ
Orthodox (vì nó khai thác thế mạnh của từng loại thiết bị) đặc biệt thời gian thi
công sẽ rất nhanh gọn đảm bảo đưa dây chuyền vào hoạt động kịp thời.
2.5. Giải pháp về môi trường
- Công nghệ sản xuất chè đen không gây ô nhiễm ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái, nước thải trong q trình sản xuất khơng nhiều, khơng gây độc
hại.
- Than đốt: dùng than có chất lượng tốt, ít tro, ít khói, xỉ than có thể sử
dụng làm gạch, hoặc gia cố đường giao thông.
- Tiếng ồn của nhà máy không lớn, địa điểm của nhà máy xa khu dân cư
nên không ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân.
3. NỘI DUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN
3.1. Tổ chức quản lý
Nhà máy chế biến của Công ty TNHH Phúc Lộc là một bộ phận sản xuất và
kinh doanh của Công ty độc lập. Trực thuộc công ty hoạt động theo cơ chế hoạt
động sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập cho nên hệ thống quản lý điều hành


sản xuất của cơng ty được bố trí theo mơ hình sau:

.

Ban Giám Đốc

Phịng
Tổ
chức


Phịng
Kế
hoạch

Tổ
Bảo vệ

Tổ
Héo
chè

Phịng
Kinh
doanh

Tổ Vị
chè

Phịng
Tài
chính

Tổ Sấy
chè

Bộ phận Quản
đốc- Kỹ thuật KCS

Tổ
Lên

men

Tổ Hoàn
thiện SP

3.2. Tổ chức nhân sự
Tổng số cán bộ cơng nhân viên chính thức và hợp đồng của cơng ty là 100
lao động. Trong đó dự kiến bố trí cơng nhân trong dây chuyền chế biến chè đen
khoảng 60 lao động. Ngồi ra vùng nhân dân có hơn 2.000 lao động làm
chè.Như vậy khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho hàng nghìn lao
động nơng nghiệp có cơng ăn việc làm.
Tóm lại, việc kịp thời lắp đặt một dây chuyền chế biến chè mới vào công ty
TNHH Phúc Lộc sẽ giải quyết kịp thời việc thu mua và chế biến nguyên liệu chè
cho bà con nơng dân và vùng chè. Góp phần giải quyết lao động cho nhân dân,
dư thừa và nâng cao mức thu nhập của nhân dân miền vùng núi.


4. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
4.1. Dự tính tổng mức vốn đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án
4.1.1. Dự tính tổng mức vốn đầu tư
Cơ sở để dự tính tổng mức vốn đầu tư:
Các văn bản quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành của Bộ xây dựng, Bộ tài
chính, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (Về suất vốn đầu tư, giá thiết kế, đơn giá
xây dựng của tỉnh, chi phí thẩm định và tư vấn đầu tư…).
Tổng mức vốn đầu tư của dự án được xác định theo phương pháp tổng hợp
từ các khoản mục chi phí dự tốn của dự án, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.1: Dự tính tổng mức vốn đầu tư
Đơn vị: triệu đồng
Hạng mục công trình
A. Vốn cố định


Thành tiền
5.149,065

I. chi phí ban đầu về đất

450,000

II. Chi phí xây lắp

2.303,200

III. Vốn thiết bị

1.926,500

IV. Chi phí chuẩn bị

469,365

B. Vốn lưu động

600,000

Tổng vốn đầu tư

5.749,065

(Dự tính chi tiết từng khoản mục chi phí được trình bày ở phần phụ lục 1).
4.1.2. Nguồn vốn huy động của dự án

Căn cứ vào tình hình, khả năng tài chính hiện nay của công ty TNHH Phúc
Lộc, nguồn vốn để đầu tư cho Dự án đầu tư xây dựng nhà máy Chè bao gồm 2
nguồn sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu: 4.000.000.000 đồng
Nguồn vốn vay

: 1.749.065.000 đồng

Lãi suất vay dài hạn là : 8,4%/năm


Trong đó:
- Vốn cố định : 5.149.065.000 đồng
- Vốn lưu động : 600.000.000 đồng
4.1.3. Dự kiến kế hoạch trả nợ

- Căn cứ vào đặc điểm của dự án, kế hoạch khấu hao tài sản cố định, phần
thiết bị, phần nhà cửa vật kiến trúc.
- Căn cứ vào nhu cầu vay vốn đầu tư dài hạn, lãi suất 8,4%/năm, thời hạn
10 năm, phương thức thanh toán mỗi năm trả nợ gốc và lãi một lần vào cuối
năm, ta có bảng xác định chi phí trả lãi như sau:
Bảng 4.2: Xác định chi phí trả lãi + gốc
Đơn vị: 1000 đồng
Năm vận hành

Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5

Năm 6
Năm 7
Năm 8
Năm 9
Năm 10

Dư nợ đầu
năm
Lãi suất
1.749.065,0
1.574.158,5
1.399.252,0
1.224.346,0
1.049.439,0
874.533,0
699.626,0
524.720,0
349.813,0
174.907,0

Trả nợ trong năm
Trả nợ
Tổng
Tiền lãi
gốc
cộng
8,40%
174.907 146.921,0 321.828
174.907 132.229,0 307.136
174.907 117.537,0 292.444

174.907 102.845,0 277.752
174.907
88.152,9 263.059
174.907
73.460,7 248.367
174.907
58.768,6 233.675
174.907
44.076,4 218.983
174.907
29.384,3 204.291
174.907
14.692,1 189.599

Dư nợ cuối năm

1.574.159
1.399.252
1.224.346
1.049.439
874.533
699.626
524.720
349.813
174.907
0

4.2. Lập các báo cáo tài chính và xác định dịng tiền của dự án
4.2.1. Lập các báo cáo tài chính
a. Dự tính doanh thu hàng năm


Dựa vào tỷ trọng và đơn giá các loại sản phẩm, ta tính được mức giá bình
qn như sau:
 Giá bình quân 1 tấn chè loại 1:
Đơn vị: 1000 đồng


Loại chè

Tỷ trọng

Đơn giá

Bình quân

OP

15%

24.300

3.645,0

FBOP

31%

23.050

7.145,5


P

16%

23.050

3.688,0

PS

12%

20.000

2.400,0

BPS

16%

19.150

3.064,0

F

8%

15.550


1.244,0

D

2%

9.550

191,0

Cộng bình quân

100%

21.377,5

 Giá bình quân 1 tấn chè loại 2:
Đơn vị: 1000 đồng

Loại chè

Tỷ trọng

Đơn giá

Bình quân

OP
FBOP

P
PS
BPS
F
D
Cộng bình quân

15%
31%
16%
12%
16%
8%
2%
100%

22.150
21.120
21.120
18.660
17.750
13.120
7.750

3.322,50
6.547,20
3.379,20
2.239,20
2.840
1.049,60

155
19.532,70

 Giá bình quân 1 tấn chè loại 3
Đơn vị: 1000 đồng

Loại chè
OP
FBOP
P
PS
BPS
F
D

Tỷ trọng
15%
31%
16%
12%
16%
8%
2%

Đơn giá
19.250
17.650
17.650
14.150
13.650

9.150
5.650

Bình quân
2.887,50
5.471,50
2.824
1.698
2.184
732
73


Cộng bình quân

100%

15.870

 Giá bình quân tất cả các loại chè:
Đơn vị: 1000 đồng

Các loại chè

Tỷ trọng

Đơn giá

Bình quân


Loại 1

49%

21.377,5

10.475

Loại 2

36%

19.532,7

7.032

Loại 3

15%

15.870

2.381

Cộng bình quân

100%

19.887


 Doanh thu hàng năm:
Năm
10

Năm

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9

Đơn giá
BQ (1000
đồng)

19.887

19.887

19.887

19.887

19.887

19.887

19.887

19.887

19.887


19.887

Sản
lượng
(tấn)

750

750

750

750

750

750

750

750

750

750

Thành
tiền
(triệu
đồng)


14.915

14.915

14.915

14.915

14.915

14.915

14.915

14.915

14.915

14.915

b. Khấu hao: Công ty lựa chọn phương pháp khấu hao theo đơn vị sản lượng
 Khấu hao cho 1 tấn sản phẩm:
Ivo - SV 5.149,065 − 500
=
= 0,620 (triệu đồng)
Q
7500

 Chi phí khấu hao hàng năm:

Đơn vị: Triệu đồng


Năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Sản
lượng

750


750

750

750

750

750

750

750

750

750

0,620

0,620

0,620

0,620

0,620

0,620


0,620

0,620

0,620

0,620

465

465

465

465

465

465

465

465

465

465

Khấu hao
1 tấn SP

Tổng
chi phí
KH

c. Dự tính chi phí hàng năm
 Chi phí sản xuất 1 tấn sản phẩm:
Căn cứ xác định:
- Chi phí sán xuất được xây dựng trên cơ sở giá chè búp tươi bình quân tại
địa phương.
- Giá điện, nước, than lấy theo mặt bằng giá tại thời điểm sản xuất.
- Tiền lương và các chế độ theo lương, thuế…được tính theo chế độ hiện
hành.
Bảng 4.3: Chi phí sản xuất 1 tấn sản phẩm
Đơn vị: 1000 đồng
Danh mục chi phí
Biến phí:
Chi phí nguyên liệu
Chi phí lao động
BHXH + BHYT
Chi phí nhiên liệu
- Điện
- Than
- Củi nhóm lị
Chi phí quản lý phân xưởng
Chi phí khấu hao
Chi phí lãi ngân hàng

ĐVT

Định mức


Đơn giá

Tấn
Công
%

4,3
50
19

2700
30

KW
Tấn
Ste

750
1,6
0,25

0,15
1000
75

Thành tiền
16340
11610
1500

285
1125
1600
19
202
620
341


Chi phí gián tiếp:
Chi phí quản lý cơng ty
Chi phí ngồi sản xuất
Tổng cộng

200
400
17901

 Chi phí hàng năm
Năm

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

Chi phí
BQ
1 tấn
sản
phẩm

17.90
1

17.90
1

17.90
1

17.90
1

17.90

1

17.90
1

17.90
1

17.90
1

17.90
1

17.901

Sản
lượng

750

750

750

750

750

750


750

750

750

750

13.42
6

13.42
6

13.42
6

13.42
6

13.42
6

13.42
6

13.42
6


13.42
6

13.42
6

13.426

Tổng
CP
(Triệu
đồng)

d. Dự tính lợi nhuận thuần hàng năm

Bảng 4.4: Dự trù lỗ lãi
Đơn vị: triệu đồng

Năm

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

1.Doanh
thu

14.91
5

14.91
5

14.91
5

14.91
5

14.91
5

14.91
5


14.91
5

14.91
5

14.91
5

14.915

2.Tổng
CP

13.426

13.426

13.426

13.426

13.426

13.426

13.426

13.426


13.426

13.426


3.Lợi
nhuận
trước
thuế (12)

1.489

1.489

1.489

1.489

1.489

1.489

1.489

1.489

1.489

1.489


4.Thuế
TN
(3x25%)

372

372

372

372

372

372

372

372

372

372

5.Lợi
nhuận
sau thuế
(3-4)


1.117

1.117

1.117

1.117

1.117

1.117

1.117

1.117

1.117

1.117

4.2.2. Xác định dòng tiền của dự án
Bảng 4.5: Xác định dòng tiền của dự án


Đơn vị: Triệu đồng
ST
T

Năm


Năm 0

1

Đầu tư

5.149,06
5

2

Trả nợ vay

3

Chi VLĐ

4

Dòng tiền ra (1+2+3)

5

Lợi nhuận thuần

6

Vốn vay

7


Khấu hao

8

Thu thanh lý TSCĐ

500

9

Thu VLĐ

600

10

Dòng tiền
vào(5+6+7+8+9)

11

Dòng tiền thuần (10-4)

0

Năm 1

Năm 2


Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Năm 10

1.057,82
8

1.009,53
6

961,244

912,952

864,659

816,367


768,075

719,783

671,491

623,199

321,828

307,136

292,444

277,752

263,059

248,367

233,675

218,983

204,291

189,599

678


678

678

678

678

678

678

678

678

678

464,907

464,907

464,907

464,907

464,907

464,907


464,907

464,907

464,907

464,907

600
5.749,06
5

1.749,06
5

1.749,06
5

1.143,15
4

1.143,15
4

1.143,15
4

1.143,15
4


1.143,15
4

1.143,15
4

1.143,15
4

1.143,15
4

1.143,15
4

2.243,15
4

-4.000

821

836

851

865

880


895

909

924

939

2.054


4.3. Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả tài chính của dự án
4.3.1. Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính cơng ty
Đối với một dự án triển vọng, hệ số vốn tự có so với vốn đi vay lớn hơn
hoặc bằng 1, hệ số vốn tự có trong tổng vốn đầu tư phải lớn hơn hoạc bằng 50%.
Vì vậy, với dự án xây dựng nhà máy sản xuất Chè:
Hệ số vốn tự có/ Vốn đi vay:



4.000.000.000
= 2,289 > 1
1.749.065.000

 Tỷ trọng vốn tự/ Tổng mức vốn đầu tư:

4.000.000.000
= 69,6% > 50%
5.749.065.000


Như vậy nguồn vốn đầu tư của dự án được đảm bảo bằng tiềm lực tài chính
của chủ đầu tư.
4.3.2. Điểm hồ vốn
Điểm hồ vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi
phí bỏ ra. Tại điểm hồ vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí do đó tại đây dự
án chưa có lãi nhưng cũng khơng bị lỗ. Bằng phương pháp đại số ta có thể xác
định được điểm hồ vốn của dự án:

f
x =
p−
v
Trong đó:

x : Số lượng sản phẩm sản xuất và bán được ở điểm hoà vốn
p : Giá bán một tấn sản phẩm
v : Biến phí cho một tấn sản phẩm
f : Tổng định phí của cả đời dự

Thay số:
x=

f
5.149,065
=
= 1.452 (tấn) < 7500 (tấn)
p − v 19,887 − 16,340


Doanh thu tại ĐHV: 1452 x 19,887 = 28.876 (triệu đồng)

4.3.3. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính
thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Chỉ tiêu này được tính chuyển về mặt
bằng hiện tại, nó phản ánh quy mơ lãi của dự án. Giá trị hiện tại của thu nhập
thuần (NPV) còn được gọi là hiện giá thu nhập thuần và được xác định theo
công thức:
n

n
Bi
Ci
NPV = ∑


i
i
i = 0 (1 + r)
i = 0 (1 + r)

Với dự án Xây dựng nhà máy sản xuất Chè theo tính tốn: NPV= + 2.276,12
(triệu đồng) > 0. Vì vậy dự án đáng giá theo chỉ tiêu NPV.
4.3.4. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để
tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng
thu sẽ cân bằng với tổng chi. Công thức:
n

n
Bi
Ci

IRR = ∑
=

i
i
(1
+
r)
i=0
i = 0 (1 + r)

IRR của dự án được xác định chính xác là 19%. Với hệ số chiết khấu IRR =
19% thì NPV của dự án bằng 0.
Do lãi suất mà dự án tạo ra lớn hơn nhiều so với lãi suất đi vay (8,4%) nên dự
án đáng giá theo IRR.
4.3.5. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
Chỉ tiêu B/C được dùng để đánh giá dự án đầu tư. Dự án được chấp nhận
khi B/C ≥ 1. Khi đó, tổng các khoản lợi ích của dự án đủ để bù đắp chi phí bỏ ra
và dự án có khả năng sinh lợi. Ngược lại nếu B/C < 1 dự án bị bác bỏ.
Sau khi tính tốn ta có chỉ số B/C = 1,101 >1. Dự án đáng giá theo B/C.


Bảng 4.6: Chỉ tiêu lợi ích – chi phí
Đơn vị: triệu đồng

Lợi ích
Năm
(B)
0
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chi phí (C)
5.749,065

14.915
14.915
14.915
14.915
14.915
14.915
14.915
14.915
14.915
14.915

12.705,2505
12.705,2505
12.705,2505
12.705,2505
12.705,2505
12.705,2505

12.705,2505
12.705,2505
12.705,2505
12.205,2505
Tổng cộng
B/C

Hệ số
chiết
khấu
1.000
0.923
0.851
0.785
0.724
0.668
0.616
0.569
0.525
0.484
0.446

10

1
Bi

(1 + r) i
i =0


10

∑ Ci
i =0

0.000
13.759,225
12.693,012
11.709,421
10.802,049
9.964,990
9.192,795
8.480,438
7.823,282
7.217,050
6.657,795
98.300,056

1
(1 + r) i

5.749,065
11.720,711
10.812,464
9.974,598
9.201,658
8.488,615
7.830,825
7.224,009
6.664,215

6.147,799
5.448,210
89.262,169
1,101

4.3.6. Thời gian thu hồi vốn
Dự án xây dựng nhà máy chế biến Chè là dự án có vay vốn để đầu tư nên
phải trả nợ ngay bằng toàn bộ lợi nhuận và khấu hao hàng năm kể từ khi dự án
đi vào hoạt động. Thời gian thu hồi vốn trong trường hợp này được tính theo
phương pháp cộng dồn:
Năm
(Wi+Di)
HSCK
(W+D)ipv

∑ (W + D)ipv

1
1.143
0,923

2
1.143
0,851

3
1.143
0,785

4

1.143
0,724

5
1.143
0,668

6
1.143
0,616

7
1.143
0,569

8
1.143
0,525

9
1.143
0,484

10
1.143
0,446

1.055

973


897

828

764

705

650

600

553

510

1.055

2.027

2.925

3.753

4.517

5.221

5.871


6.471

7.024

7.534

Hết năm thứ 6 còn thiếu 528,065 (triệu đồng).
Thời gian thu hồi vốn của dự án là: 6 + 528,065/650 = 6,8 (năm) < 10 năm.
Dự án hiệu quả
4.3.7. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Bảng 4.7: Tổng hợp các chỉ tiêu


Chỉ tiêu

Giá trị

Đánh giá

NPV

+2.276,12 triệu đồng

Dự án đánh giá theo NPV

B/C

1,101


Dự án đánh giá theoB/C

T

6,8 năm

Dự án đánh giá theo T

IRR

19%

Dự án đánh giá theo IRR

5. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ XÃ HỘI
Dự án xây dựng nhà máy chế biến chè ngồi tính khả thi về mặt tài chính,
mang lại lợi nhuận cho cơng ty cịn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn.
- Góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương: việc làm trực tiếp cho
dự án và nhiều việc làm gián tiếp liên quan. Số lao động có việc làm trực tiếp từ
dự án: trung bình một năm là 100 lao động. Phần lớn sử dụng lao động địa
phương. Số lao động có việc làm gián tiếp nhờ cung cấp nguyên liệu đầu vào
cho dự án là khoảng hơn 2000 lao động làm chè.
- Đóng góp cho ngân sách địa phương: Hàng năm dự án đóng góp cho
ngân sách địa phương một khoản đáng kể thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp
là: 180.846.290 đồng.
- Góp phần tạo nên mơi trường đầu tư hấp dẫn cho tỉnh, thu hút các nhà
đầu tư trong nước và nước ngoài đến đầu tư.



×