Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu học huyện long hồ tỉnh vĩnh long 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.93 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN QUỐC DUY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 81 40 114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng – Năm 2022


Cơng trình đƣợc hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VÕ VĂN LUYẾN

Phản biện 1: PGS. TS. Lê Quang Sơn
Phản biện 2: TS. Lê Hoàng Dự

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại trường Đại học Sư Phạm vào ngày
05 tháng 3 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư Viện trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng


Khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Vấn đề chất lượng giáo dục tồn diện của giáo dục phổ thơng nói
chung và giáo dục tiểu học nói riêng hiện nay đang được toàn xã hội
quan tâm. Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu
học, nhà trường cần quan tâm giáo dục các lĩnh vực Đức, Trí, Thể,
Mỹ. Thực tế hiện nay chất lượng giáo dục thể chất (GDTC) cũng như
công tác quản lý GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ còn
bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém. Việc quản lý chất lượng
GDTC trong chương trình dạy học mơn GDTC chính khóa chưa
được đổi mới theo hướng đảm bảo chất lượng, từ các khâu quản lý
giáo viên soạn bài trước khi dạy, quản lý giáo viên thực hiện kế
hoạch bài dạy trên lớp và quản lý giáo viên tổ chức kiểm tra, đánh
giá chất lượng dạy học môn thể dục kịp thời, hiệu quả. Vì vậy, việc
nghiên cứu, khảo sát thực trạng để đánh giá đúng thực chất hoạt
động GDTC tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Long Hồ, tỉnh
Vĩnh Long để có căn cứ khoa học cải tiến hoạt động GDTC ở các
trường tiểu học trong những năm tới là vấn đề cấp bách.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động
giáo dục thể chất cho học sinh các trường tiểu học học, luận văn đề
xuất biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho học sinh các trường
tiểu học trên địa bàn huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển GDTC và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường
tiểu học.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục thể chất ở trường
tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động giáo


2
dục thể chất ở các trường tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng hoạt động GDTC cho học sinh bị chi phối bởi các chủ
thể và nội dung, phương thức, điều kiện thực hiện hoạt động GDTC ở
trường tiểu học học. Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDTC ở
các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới GDTC hiện nay. Nếu đề
xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động GDTC ở
các trường tiểu học, thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDTC
cho học sinh tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5.1. Chủ thể quản lý là hiệu trưởng trường tiểu học thực hiện các
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất.
5.2. Đối tượng quản lý của hiệu trưởng là giáo viên và học sinh
trong trường tiểu học.
5.3. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học.
5.4. Địa bàn khảo sát: 9 trường tiểu học tại huyện Long Hồ, tỉnh
Vĩnh Long, nghiên cứu trong năm học 2020-2021 (từ tháng 9/2020
đến tháng 6/2021). Đó là: trường tiểu học Trương Văn Ba; trường
tiểu học Long An A; trường tiểu học Phú Đức C; trường tiểu học Phú
Quới A: trường tiểu học A Thị Trấn Long Hồ; trường tiểu học Thạnh
Quới A, trường tiểu học Thanh Đức C; trường tiểu học An Bình B;
trường tiểu học Đồng Phú A.
5.5. Khách thể khảo sát: gồm có 02 cán bộ quản lý của Phịng

GD&ĐT; có 90 CBQL tại trường tiểu học (hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng và tổ trưởng chuyên môn); và 54 giáo viên tại trường tiểu học
(phân bổ đều cho 9 trường).
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể


3
chất tại trường tiểu học.
6.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại
các trường tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại
các trường tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
6.4. Khảo nghiệm nhận thức một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh
Long.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa các văn bản quy phạm pháp
luật, các cơng trình và các tài liệu khoa học có liên quan đến quản lý
hoạt động GDTC tại trường tiểu học.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra thực tiễn.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp khảo nghiệm
7.3. Phương pháp xử lý thông tin
8. Cấu trúc của luận văn
Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục và

3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDTC ở trường
tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các
trường tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở
trường tiểu huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.


4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Nghi n cứu về hoạt động giáo dục thể chất trong trường
phổ thông
1.1.2. Nghi n cứu về lý luận hoạt động giáo dục thể chất
.2. Các hái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Hoạt động giáo dục thể chất
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường tiểu học
. . Hoạt động giáo dục thể chất ở trƣờng tiểu học
1.3.1. Hoạt động của giáo vi n và đặc điểm của học sinh tiểu
học
1.3.2. Mục ti u, chương trình mơn giáo dục thể chất
Mục tiêu cụ thể của GDTC tiểu học là nhằm trang bị cho trẻ em,
học sinh các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói
quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể
lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện,…Qua
đó, góp phần thúc đẩy sự phát triển các tố chất tâm lý khỏe mạnh

như: mạnh, nhanh, bền, khéo léo cho học sinh. Góp phần thúc đẩy
phát triển chiều cao cơ thể, tự giác, tích cực trong tập luyện TDTT,
yêu thích TDTT, rèn tinh thần dũng cảm, tính đồng đội trong hợp tác
cao.
(1). Giờ học mơn giáo dục thể chất chính khóa
Đây là nội dung, chương trình giáo dục tiểu học có quy định mơn
GDTC cấp tiểu học gồm có 70 tiết/ 35 tuần thực học trong năm học.
Tuy nhiên, đây là chương trình mở có thể điều chỉnh thời lượng, nội
dung, học liệu sao đảm bảo phát triển phẩm chất, năng lực của học


5
sinh và nội dung điều chỉnh phải theo nội dung, chương trình sách
giáo khoa của Bộ GD&ĐT phê duyệt và tùy điều kiện thực tế đặc thù
của từng trường ở đơ thị hay nơng thơn mà có những nội dung tăng
hoặc giảm cho phù hợp thể trạng học sinh. Quy định thời lượng thực
hiện nội dung giáo dục thể chất cấp tiểu học, bao gồm: Vận động cơ
bản chiếm 65% (Đội hình đội ngũ 20%; Tư thế và kĩ năng vận động
cơ bản 35%; Bài tập thể dục 10%); Thể thao tự chọn chiếm 25%; và
Đánh giá cuối học kì, cuối năm học chiếm 10%.
(2). Giờ học ngoại khóa, tự tập
Các hoạt động TDTT chủ yếu do ngành GD&ĐT phối hợp với
ngành TDTT các cấp tổ chức cho học sinh tiểu học tham gia.
Các hoạt động TDTT ngồi giờ chính khóa ở cấp tiểu học bao
gồm: Hội khỏe Phù Đổng do Ngành GD&ĐT tổ chức cấp trường mỗi
năm một lần, cấp huyện, thị xã 2 năm một lần và cấp tỉnh, toàn quốc
4 năm một lần; Các Hội thi, giải đấu mang tính chất phong trào
TDTT chào mừng các hoạt động văn hóa, xã hội của ngành GD&ĐT
và địa phương các cấp tổ chức.
1.3.3. Phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học giáo dục

thể chất ở trường tiểu học
Phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, thực
hiện chuyển quá trình giáo dục thành tự giáo dục; giáo viên là người
thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện
cho học sinh, tạo mơi trường học tập thân thiện để khuyến khích học
sinh tích cực tham gia các hoạt động tập luyện, tự mình trải nghiệm,
tự phát hiện bản thân và phát triển thể chất. Giáo viên vận dụng linh
hoạt các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời
nói, tập luyện, sửa sai, trị chơi, thi đấu, trình diễn,...; sử dụng nguyên
tắc đối xử cá biệt, phù hợp với sức khoẻ học sinh; kết hợp dụng cụ,
thiết bị phù hợp, sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ


6
thông tin để tạo nên giờ học sinh động, hiệu quả.
Đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy học, cân đối giữa hoạt
động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt
buộc và dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển năng lực thể
chất, vừa phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Tích
hợp kiến thức một số mơn học khác, một số bài hát, bản nhạc,... để
tạo không khí vui tươi, hưng phấn trong tập luyện, làm cho học sinh
yêu thích và đam mê tập luyện thể thao.
Phương tiện để thực hiện GDTC đối với học sinh là các yếu tố về
cơ sở vật chất, tài chính và chế độ chính sách nhằm đảm bảo GDTC đối
với học sinh đạt hiệu quả không chỉ yếu tố con người mà còn vật lực,
tài lực.
1.3.4. Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học môn giáo dục thể chất
ở trường tiểu học
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trƣờng tiểu học
1.4.1. Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất của

giáo viên và học sinh
1.4.1.1. Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất của
giáo viên và học sinh
1.4.1.2. Quản lý hoạt động học tập môn giáo dục thể chất của học
sinh
1.4.2. Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình mơn giáo dục
thể chất ở trường tiểu học
1.4.3. Quản lý phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục
thể chất ở trường tiểu học
1.4.4. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả dạy học môn giáo dục
thể chất ở trường tiểu học
1.4.5. Quản lý hoạt động thể thao tự chọn của học sinh ở
trường tiểu học


7
1.4.5.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động thể thao tự
chọn của học sinh ở trường tiểu học
1.4.5.2. Quản lý việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động thể
thao tự chọn của học sinh ở trường tiểu học
1.4.5.3. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế
hoạch hoạt động thể thao tự chọn của học sinh ở trường tiểu học
.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể
chất ở trƣờng tiểu học
1.5.1. Yếu tố về nguồn nhân lực của nhà trường
1.5.1.1. Yếu tố về đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
1.5.1.2. Về đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục thể chất
1.5.1.3. Yếu tố về học sinh tiểu học
1.5.2. Yếu tố chủ trương, chính sách về hoạt động giáo dục thể
chất trường tiểu học

1.5.3. Yếu tố về nguồn lực vật chất và tài chính
1.5.4. Yếu tố về cộng đồng dân cư xung quanh trường tiểu học
Tiểu kết chƣơng
Khái niệm cơ bản của đề tài về quản lý hoạt động giáo dục thể
chất ở trường tiểu học, là việc hiệu trưởng trường tiểu học thực hiện
các chức năng quản lý của mình, tác động lên các thành tố hoạt động
dạy học GDTC của giáo viên và học sinh, nhằm thực hiện đạt yêu
cầu các mục tiêu nhiệm vụ trong chương trình giáo dục thể chất cấp
tiểu học đặt ra. Đồng thời hiệu trưởng tiểu học quản lý hoạt động thể
dục thể thao tự chọn, do học sinh tự nguyện tham gia.
Nội dung hoạt động giáo dục thể chất ở trường tiểu học được xác
định, bao gồm: Hoạt động dạy học của giáo viên và đặc điểm của
học sinh tiểu học; các thành tố về mục tiêu, nội dung, chương trình
mơn giáo dục thể chất; về phương pháp, hình thức và phương tiện
dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học; về kiểm tra đánh


8
giá kết quả dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học.
Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học,
được xác định bao gồm: quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể
chất của giáo viên và học sinh; quản lý mục tiêu, nội dung, chương
trình mơn GDTC ở trường tiểu học; quản lý phương pháp, hình thức,
phương tiện giáo dục thể chất ở trường tiểu học; quản lý kiểm tra
đánh giá kết quả dạy học môn GDTC ở trường tiểu học; và quản lý
hoạt động thể thao tự chọn của học sinh ở trường tiểu học.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở
trường tiểu học bao gồm: yếu tố về nguồn nhân lực của nhà trường
(về đội ngũ CBQL trường tiểu học; về đội ngũ giáo viên dạy môn
GDTC; về học sinh tiểu học); yếu tố chủ trương, chính sách về hoạt

động GDTC trường tiểu học; yếu tố về nguồn lực vật chất và tài
chính; và yếu tố về cộng đồng dân cư xung quanh trường tiểu học.


9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LONG HỒ,
TỈNH VĨNH LONG
1.1. Khái quát về huyện Long Hồ
1.1.1. Về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Long Hồ
Huyện Long Hồ có 15 đơn vị hành chính cấp xã. Thị trấn Long
Hồ và 14 xã. Diện tích tự nhiên 193,17 ha. Dân số là 48.163 hộ với
161.805 người (có 82.328 nữ), gồm các dân tộc: Kinh, Khơ Me,
Hoa. Kinh tế phát triển chủ yếu là nông nghiệp với những vườn cây
ăn trái và hiện tại loại hình du lịch sinh thái đang trên đà phát triển và
là thế mạnh của huyện. Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân
tiếp tục được nâng lên; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao
diễn ra sơi nổi; phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hóa có bước tiến bộ, nhất là tại các xã nông thôn mới.
1.1.2. Về giáo dục tiểu học
Huyện Long Hồ hiện có 21 trường tiểu học, sĩ số học sinh trên
lớp học được đảm bảo theo quy định, trung bình khơng q 35 học
sinh trong cùng một lớp. Có 42/44 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
trường tiểu học đạt tiêu chuẩn CBQL. Số trường đạt chuẩn quốc gia
cấp tiểu học là 15/21 trường, tỉ lệ 71,42%. Tỷ lệ học sinh tiểu học
được học 2 buổi/ngày đạt 93,58% (chỉ tiêu 85%). Có 98,63% số lớp
2 được học 2 buổi/ngày. Học sinh lớp 5 hồn thành chương trình
Tiểu học đạt 100%. Cấp tiểu học có 503 phịng học. Cơ bản các
phòng đều đáp ứng yêu cầu quản lý giáo dục tiểu học ở trường học.

1.1.3. Về giáo dục thể chất
Đội ngũ giáo viên dạy môn GDTC tại các trường tiểu học huyện
Long Hồ chủ yếu được trưng dụng phân công từ nguồn gốc giáo viên
được đào tạo chuyên môn là giáo viên tiểu học (dạy các môn) không


10
chuyên sâu về môn GDTC. Cơ sở vật chất dạy học môn GDTC tại
các trường tiểu học chủ yếu được trang bị từ những năm đầu thay
sách giáo khoa theo chương trình tiểu học năm 2000. Sân bãi, phục
vụ tập luyện dạy môn GDTC cũng rất hạn chế. Phong trào TDTT
ngoài giờ dành cho học sinh tiểu học rất hạn chế được quan tâm.
2.2. Khái quát quá trình điều tra khảo sát
2.1.1. Mục đích khảo sát
Nhằm thu thập thơng tin thực tiễn làm cơ sở phân tích, đánh giá
thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
2.1.2. Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là CBQL của Phòng GD&ĐT, CBQL nhà
trường và giáo viên của 9 trường tiểu học tại huyện Long Hồ, tỉnh
Vĩnh Long, đó là : trường tiểu học Trương Văn Ba; trường tiểu học
Long An A; trường tiểu học Phú Đức C; trường tiểu học Phú Quới
A: trường tiểu học A Thị Trấn Long Hồ; trường tiểu học Thạnh Quới
A, trường tiểu học Thanh Đức C; trường tiểu học An Bình B; trường
tiểu học Đồng Phú A.
2.1.3. Nội dung khảo sát
Khảo sát hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu học, thực
hiện mục tiêu, nội dung, chương trình; thực hiện phương pháp, hình
thức và phương tiện dạy học, thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả dạy
học học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học; thực trạng quản lý

mục tiêu nội dung, đổi mới phương pháp, kiểm tra đánh giá hoạt
động GDTC và các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động GDTC ở
trường tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Phiếu khảo sát dành cho CBQL (Phòng GD&ĐT; Hiệu trưởng,
phó hiệu trưởng, TTCM) và GV trường tiểu học. Mỗi đối tượng tham


11
gia trả lời phiếu khảo sát một cách độc lập, theo những suy nghĩ
riêng của từng người, khơng có sự trao đổi với nhau.
2.2.5. Xử lý số liệu
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục thể chất ở
các trường tiểu học huyện Long Hồ
2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
động dạy học môn GDTC ở trường tiểu học.
Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động
dạy học môn giáo dục thể chất
STT

Nhận thức về tầm
quan trọng hoạt động
GDTC

1

CBQL (92)

GV (54)


Tỉ lệ

Số
lượng

Tỉ lệ

Cộng
%

24

26,09

13

24,07

25,08

Bình thường

52

56,52

24

44,44


50,48

Khơng quan trọng

16

17,39

17

31,48

24,44

Số
lượng

Rất quan trọng

2
3

Điểm trung bình

2,09

1,93

2,01


2.3.1.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng mục tiêu của
hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học.
ND1: Hình thành và rèn luyện năng lực chăm sóc sức khỏe
ND2: Hình thành và rèn luyện năng lực vận động cơ bản
ND3: Hình thành và rèn luyện năng lực hoạt động thể dục thể
thao.
Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng mục tiêu của
hoạt động dạy học
CBQL
Nội
dung

Rất
quan
trọng

Bình
thường

Giáo viên

Khơng
quan
trọng

TB
2,20

ND1


24

62

6

%

26,09

67,39

6,52

Rất
quan
trọng

Bình
thường

Khơng
quan
trọng

TB
2,00

16


22

16

29,63

40,74

29,63

TBC

2,10


12
CBQL
Nội
dung

Rất
quan
trọng

Bình
thường

Giáo viên


Khơng
quan
trọng

TB
2,42

ND2

41

49

2

%

44,57

53,26

2,17

ND3

38

51

3


%

41,30

55,43

3,26

Cộng

37,32

58,70

3,99

2,38
2,33

Rất
quan
trọng

Bình
thường

Khơng
quan
trọng


TB
2,33

2,38

2,15

2,26

2,16

2,25

22

28

4

40,74

51,85

7,41

19

24


11

35,19

44,44

20,37

35,19

45,68

19,14

TBC

2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu
học huyện Long Hồ
2.3.2.1. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình dạy học
m n giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện Long Hồ.
2.3.2.2. Thực trạng thực hiện phương pháp, hình thức và phương
tiện dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học huyện Long
Hồ.
2.3.2.3. Thực trạng thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học huyện Long Hồ.


13
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các
trường tiểu học huyện Long Hồ

2.3.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể
chất của giáo viên tại các trường tiểu học huyện Long Hồ.
2.3.3.2. Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy
học mơn giáo dục thể chất ở trường tiểu học huyện Long Hồ.
2.3.3.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức, phương tiện
dạy học m n giáo dục thể chất ở các trường tiểu học huyện Long Hồ.
2.3.3.4. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
môn giáo dục thể chất ở các trường tiểu học huyện Long Hồ.
2.3.3.5. Thực trạng quản lý hoạt động thể thao tự chọn của học
sinh tại các trường tiểu học huyện Long Hồ.
2.3.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt
động giáo dục thể chất ở trường tiểu học huyện Long Hồ
2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
thể chất ở các trƣờng tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.4.1. Một số kết quả đạt được của hoạt động giáo dục thể chất
trường tiểu học huyện Long Hồ
2.4.2. Về một số hạn chế của hoạt động giáo dục thể chất
trường tiểu học huyện Long Hồ
2.4.3. Về một số nguyên nhân chủ yếu của thực trạng hoạt động
giáo dục thể chất trường tiểu học huyện Long Hồ.


14

Tiểu kết chƣơng 2
Chương 2, luận văn đã tổ chức khảo sát thực trạng với kết quả
như sau:
Kết quả khảo sát thực nhận thức về tầm quan trọng của môn
GDTC đối với sự phát triển thể chất cho học sinh tiểu học, của đội
ngũ CBQL và GV tiểu học được đánh giá mức độ nhận thức đang ở

mức độ, chưa đáp ứng yêu cầu cao về chủ trương nâng cao chất
lượng GDTC cho học sinh tiểu học.
Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động GDTC tại các
trường tiểu học huyện Long Hồ, cho thấy các hoạt động GDTC hiện
tại được đánh giá mức độ trung bình, đạt yêu cầu mức độ thấp đối
với các nội dung hoạt động GDTC như: thực hiện nội dung, chương
trình GDTC chính khóa, thực hiện phương pháp, hình thức và
phương tiện GDTC chính khóa; thực hiện phương tiện, cơ sở vất
chất, thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động GDTC tại các trường tiểu
học huyện Long Hồ.
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDTC tại các
trường tiểu học huyện Long Hồ hiện đang được đánh giá ở mức độ
bình thường, chưa đảm bảo yêu cầu đổi mới quản lý nhằm nâng cao


15
chất lượng hoạt động GDTC tại các trường tiểu học theo chỉ đạo đổi
mới chương trình GDPT 2018 đối với môn GDTC hiện nay.
Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động GDTC tại các trường
tiểu học huyện Long Hồ như kết quả nêu trên, được xác định là do
chất lượng, năng lực về GDTC và quản lý GDTC của đội ngũ CBQL
và giáo viên tại các trường tiểu học huyện Long Hồ chưa đáp ứng
yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng GDTC tại các trường tiểu
học hiện nay.
Bên cạnh đó, các yêu cầu về phương tiện, cơ sở vật chất, thiết bị,
dụng cụ và kinh phí phục vụ cho hoạt động GDTC, và quản lý hoạt
động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ còn khá nhiều
hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động
GDTC tại cơ sở trường tiểu học.
Mặt khác, nội dung quản lý hoạt động GDTC dành cho học sinh

có năng khiếu thể dục thể thao tại các trường tiểu học huyện Long
Hồ hiện tại còn rất nhiều hạn chế về các nguồn lực (nhân lực, vật lực,
tài lực). Cụ thể, chất lượng, năng lực đội ngũ tham gia hoạt động
GDTC thành tích cao. Thiếu hụt về kinh phí, dụng cụ và các điều
kiện thiết yếu để đảm bảo cho hoạt động này được phát triển đúng
mục tiêu GDTC trường tiểu học đặt ra.


16
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LONG HỒ,
TỈNH VĨNH LONG
3.1. Nguyên tắc chung đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống
3.1.2. Đảm bảo tính khả thi
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các
trƣờng tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
3.2.1. Nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ cán bộ
quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục
thể chất theo chương trình giáo dục phổ thơng mới.
3.2.2. Nâng cao năng lực dạy học môn giáo dục thể chất tiểu
học cho đội ngũ giáo vi n đáp ứng chương trình giáo dục phổ
thơng mới
3.2.3. Đổi mới quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất
ở trường tiểu học
3.2.4. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội quy, nề nếp kỷ luật
trong giờ học môn giáo dục thể chất
3.2.5. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục

thể chất tại trường tiểu học huyện Long Hồ
3.2.6. Tăng cường các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục
thể chất ở trường tiểu học
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm
3.3.3. Tiến trình trưng cầu ý kiến


17
3.3.3.1. Chọn mẫu trưng cầu ý kiến
3.3.3.2. Xây dựng công cụ và xác định tiêu chí đánh giá và cách
đánh giá
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
3.3.4.1. Về tính cấp thiết của các biện pháp
Bảng 3.2: Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết của các biện
pháp.
CBQL
Biện
pháp

Khơng
cấp
thiết

Cấp
thiết
ít


Cấp
thiết

Rất
cấp
thiết

TB

5

30

57

3,57

5,43

32,61

61,96

7

34

51

7,61


36,96

55,43

9

37

46

9,78

40,22

50,00

12

41

39

13,04

44,57

42,39

18


39

35

19,57

42,39

38,04

5

25

29

33

5,43

27,17

31,52

35,87

0,91

13,77


38,05

47,28

BP1
%
BP2
%
BP3
%
BP4
%
BP5
%
BP6
%
TB

GV
Khơng
cấp
thiết

Cấp
thiết
ít

Cấp
thiết


Rất
cấp
thiết

TB

4

18

32

3,52

7,41

33,33

59,26

5

20

29

9,26

37,04


53,70

6

21

27

11,11

38,89

50,00

12

16

26

22,22

29,63

48,15

16

14


24

29,63

25,93

44,44

2

18

17

17

3,70

33,33

31,48

31,48

0,62

18,83

32,72


47,84

3,48

3,40

3,29

3,18

2,98

3,32

3,44

3,39

3,26

3,15

2,91

3,28


18
3.3.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.4: Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp
CBQL
Biện
pháp
BP1
%
BP2
%
BP3
%
BP4
%
BP5
%
BP6

Khơng
khả
thi

Khả
thi ít

Khả
thi

GV
Rất
khả
thi


3

22

67

3,26

23,91

72,83

4

24

64

4,35

26,09

69,57

5

27

60


5,43

29,35

65,22

7

31

54

7,61

33,70

58,70

12

33

47

13,04

35,87

51,09


18

42

32

%

19,57

45,65

34,78

Cộng

8,88

32,43

58,70

TB

Khơng
khả
thi

3,70

3,65
3,60
3,51
3,38
3,15
3,50

3.3.5. Đánh giá kết quả khảo nghiệm

Khả
thi ít

Khả
thi

Rất
khả
thi

2

14

38

3,70

25,93

70,37


3

14

37

5,56

25,93

68,52

4

14

36

7,41

25,93

66,67

5

17

32


9,26

31,48

59,26

9

19

26

16,67

35,19

48,15

11

29

14

20,37

53,70

25,93


10,50

33,03

56,48

TB
3,67
3,63
3,59
3,50
3,31
3,06
3,46


19
Điểm trung bình về tính cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện
pháp đề xuất đều cho thấy có 5/6 biện pháp đều có tính cấp thiết và
tính khả thi ở mức độ “rất cấp thiết và rất khả thi”. Riêng biện pháp 6
được đánh giá ở mức độ “cấp thiết và khả thi”.
Kết quả điểm trung bình của mỗi biện pháp đều cho thấy “tính
khả thi” ln cao hơn “tính cấp thiết”. Đây là sự tương quan thuận
mang tính khoa học và tính thực tiễn tại cơ sở trường tiểu học huyện
Long Hồ là có cơ sở thực tiễn cao.
Như vậy, các biện pháp đề xuất về quản lý hoạt động GDTC tại
các trường tiểu học huyện Long Hồ, đều thể hiện sự phù hợp với
mục tiêu, nhiệm vụ quản lý dạy học GDTC tại cơ sở nhà trường là có
cơ sở khoa học. Mặt khác các biện pháp này có thể hiện sự phù hợp

về đội ngũ CBQL, giáo viên GDTC, học sinh và các điều kiện hiện
tại, của các trường tiểu học huyện Long Hồ, theo thực tiễn hiện có
của các nhà trường là có tính khả thi trong thực tế.
Tiểu ết chƣơng
Chương 3 đề xuất 5 biện pháp quản lý GDTC tại các trường
tiểu học huyện Long Hồ, bao gồm:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ cán
bộ quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục
thể chất theo chương trình giáo dục phổ thơng mới; Biện pháp 2:
Nâng cao năng lực dạy học môn giáo dục thể chất tiểu học cho đội
ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới; Biện
pháp 3: Đổi mới quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở
trường tiểu học; Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội
quy, nề nếp kỷ luật trong giờ học môn giáo dục thể chất; Biện pháp
5: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động GDTC tại trường
tiểu học huyện Long Hồ; Biện pháp 6: Tăng cường các nguồn lực
phục vụ hoạt động giáo dục thể chất ở trường tiểu học.


20
Các biện pháp 1 và biện pháp 2 đã tập trung vào việc nâng cao
nhận thức và năng lực thực hiện nhiệm vụ cho đội ngũ tại trường tiểu
học trong việc quản lý hoạt động GDTC ở trường tiểu học huyện
Long Hồ (CBQL và GV môn GDTC).
Các biện pháp 3 biện pháp 4 và biện pháp 5, là những biện
pháp tập trung đổi mới hoạt động của các chủ thể CBQL và GV dạy
học môn GDTC tại trường tiểu học trong thực tiễn nhà trường, nhằm
nâng cao chất lượng GDTC tại trường tiểu học huyện Long Hồ.
Biện pháp 6, là biện pháp hướng về việc tăng cường sự huy
động các nguồn lực bên trong và bên ngoài nhà trường để làm điều

kiện tổ chức quản lý hoạt động GDTC tại trường tiểu học huyện
Long Hồ mang lại hiệu quả thết thực nhất.
Luận văn tổ chức khảo nghiệm trưng cầu ý kiến của CBQL và
GV môn GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ. Kết quả
khảo nghiệm chứng tỏ 5/6 biện pháp đề xuất đều có đạt mức độ “rất
cấp thiết và rất khả thi”. Chỉ riêng biện pháp 6 là đánh giá ở mức
“cấp thiết và khả thi”.
Các biện pháp này đều chứng tỏ tính khoa học, tính thực tiễn
phù hợp điều kiện hoạt động dạy học môn GDTC và quản lý hoạt
động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long,
là có ý nghĩa cao.


21
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Luận văn đã hệ thống hóa khái quát cơ sở lý luận về hoạt động
môn GDTC ở trường tiểu học. Làm rõ khái niệm về quản lý và quản
lý hoạt động môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học. Khái qt hóa
nội dung hoạt động mơn GDTC ở trường tiểu học theo chương trình
GDPT mới.
Luận văn đề xuất nội dung quản lý hoạt động GDTC ở trường
tiểu học và các điều kiện đảm bảo hoạt động GDTC ở trường tiểu
học. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDTC ở
trường tiểu học nhằm giúp cho các nhà quản lý giáo dục tại trường
tiểu học có tâm thế chuẩn bị cho hoạt động quản lý GDTC của mình
trong thực tiễn tại trường tiểu học có hiệu quả cao.
Tinh thần chủ đạo của luận văn là thực hiện quản lý theo chức
các năng của quản lý hoạt động GDTC tại trường tiểu học. Trong đó,

chú trọng vào quản lý các thành tố của hoạt động GDTC tại trường
tiểu học như: Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh,
quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học, phương pháp dạy
học, hình thức dạy học, phương tiện dạy học và quản lý hoạt động
kiểm tra đánh giá kết quả GDTC tại trường tiểu học. Các chủ thể
quản lý từ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, đến tổ trưởng chuyên môn
và giáo viên đều thực hiện mạnh mẽ sự phân cấp phân quyền trong
quản lý thuộc phạm vị của nhà trường.
1.2. Về thực tiễn
Trên cơ sở nội dung lí luận về quản lý hoạt động GDTC tại
các trường tiểu học đã được đề xuất. Luận văn đã tổ chức khảo sát
thực trạng nhận thức của CBQL, GV tiểu học huyện Long Hồ, về vị
trí, vai trị, tầm quan trọng của hoạt động GDTC đối với sự phát triển


22
thể chất của học sinh tiểu học tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Kết quả khảo sát thực trạng này cho thấy mức độ nhận thức của đội
ngũ CBQL, GV trường tiểu học đang đạt yêu cầu mức độ khá.
Luận văn tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn
GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ. Kết quả khảo sát thực
trạng cho thấy thực trạng hoạt động dạy học môn GDTC của GV tiểu
học huyện Long Hồ đạt mức độ yêu cầu trung bình. Tức là hiện trang
hoạt động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ chưa được
đầu tư phát triển đúng theo yêu cầu nhiệm vụ môn GDTC tại các
trường tiểu học theo chương trình GDTP mới.
Các nội dụng thực trạng về thực hiện chương trình, nội dung
mơn GDTC tại các trường tiểu học cũng chỉ đạt mức độ trung bình,
chưa có sự chủ động, linh hoạt, thực hiện đổi mới nội dung chương
trình dạy học theo yêu cầu đặc thù của địa phương.

Về thực hiện các thành tố của quá trình dạy học mơn GDTC
như: Phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học môn GDTC tại
các trường tiểu học hiện nay được ghi nhận ở mức độ trung bình,
chưa có sự đột phá mạnh dạn đổi mới mang tính hiệu quả cao trong
quá tình thực hiện các nội dung này tại các trường tiểu học huyện
Long Hồ.
Về thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn
GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ, đang còn rất nhiều
hạn chế trong thực tiễn, từ khâu chuẩn bị kế hoạch kiểm tra, đánh
giá, đến khâu tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá và cải tiễn kế
hoạch kiểm tra, đánh giá sau thực tiễn tổ chức tại trường tiểu học
chưa được quan tâm đúng mức.
Về thực trạng quản lý hoạt động GDTC tại các trường tiểu học
huyện Long Hồ, hiện nay được đánh giá qua khảo sát là trung bình.
Cán bộ quản lý tại các trường tiểu học huyện Long Hồ chưa mạnh


23
dạn áp dụng khoa học quản lý vào quản lý hoạt động GDTC tại
trường tiểu học một cách hiệu quả. Sự phân quyền, phân cấp giữa
các chủ thể quản lý tại trường tiểu học chưa đảm bảo thực hiện một
cách khoa học, hiệu quả như yêu cầu đổi mới quản lý GDTC tại
trường tiểu học đề ra. Vai trò quản lý của các chủ thể quản lý tại
trường tiểu học như: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun
mơn tại trường tiểu học đối với hoạt động quản lý GDTC tại nhà
trường còn rất mờ nhạt. Phần lớn vai trò thực hiện GTDC tại trường
tiểu học cịn đang giao khốn cho GV mơn GDTC đảm nhiệm là
chính.
Bên cạnh đó, năng lực của đội ngũ GV dạy môn GDTC chưa
đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng môn GDTC tại

trường tiểu học. Giáo viên dạy môn GDTC tại trường tiểu học thực
chất có nguồn gốc từ GV tiểu học, chưa phải là GV được đào tạo
chuyên môn cho môn GDTC như yêu cầu của môn học này. Phần
lớn GV đang dạy mơn GTDC ít được đào tạo lại, ít được tập huấn,
bồi dưỡng bổ sung kiến thức và kỹ năng dạy học môn GDTC cấp
tiểu học.
Quản lý hoạt động GDTC ngoại khóa, xây dựng phong trào
thể dục thể thao thành tích cao, cho học sinh năng khiếu trong nhà
trường tiểu học đang là vấn đề đáng quan tâm nhất hiện nay. Việc tổ
chức huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tham gia hỗ
trợ hoạt động GDTC tại trường tiểu học huyện Long Hồ chưa được
quan tâm đúng mức. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
hoạt động GDTC tại trường tiểu học huyện Long Hồ hiện nay.
Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDTC được trình bày
ở chương 1, và kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDTC
được trình bày ở chương 2, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh


×