Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.33 KB, 14 trang )

Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
Mục lục
Lời mở đầu
A. Khái niệm vai trò và phân loại kho thành phẩm
I. Khái niệm kho thành phẩm
II. Vai trò kho thành phẩm
III. Phân loại kho thành phẩm
1. Phân loại theo đối tượng phục vụ
2. Phân loại theo quyền sở hữu
3. Phân loại theo điều kiện thiết kế, thiết bị
4. Phân loại theo đặc điểm kiến trúc
5. Phân loại theo mặt hàng bảo quản
B. Tối ưu hóa các hoạt động kho thành phẩm
I. Vị trí lưu kho
1. Điều kiện tự nhiên
\2. Vị trí kho so với nhà máy sản xuất hay đại lý
3. Lựa chọn việc thuê hay xây kho thành phẩm
II. Tối ưu hóa thành phẩm trong kho
1. Cách bố trí sắp xếp kho hàng
2. Nhận dạng các hàng hóa trong kho
3. Hệ thống bảo quản thành phẩm
III. Quản trị hàng tồn kho
1. Nguyên tắc xuất nhập FIFO
2. Kiểm kê hàng trong kho thường xuyên
3. Thanh lý thành phẩm kịp thời
4. Nâng cao năng lực vận chuyển thơng qua
5.Có qui trình theo dõi và làm việc thường xuyên
6. Thường xuyên xem xét lại công suất sản xuất
IV. Quản lý nhân viên

Kết luận



1
Nhóm Kho thành phẩm

1
2
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4

4
5
5
7
8
10
11
11
11
11

11
12
12


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)

LỜI MỞ ĐẦU
Logisctics và chuỗi cung ứng đã theo chân các nhà đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam trong quá trình hội nhập. Thời gian gần đây,logistics Việt nam đã có sự
phát triển cả về số lượng và chất lượng đáng được ghi nhận. Theo Hiệp hội giao
nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) có khoảng hơn 800 doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực logistics và con số này vẫn đang tăng lên.Việc này chứng tỏ rằng
các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc tối ưu trong quá trình vận hành
bằng cách đưa logistics vào.Thực trạng ngành logistic ở Việt Nam còn rất non
trẻ.Việc làm thế nào để đưa logistic vào từng mắt xích trong chuỗi cung ứng
trong đó có Kho thành phẩm, là một vấn đề lớn cần được giải quyết. Thực trạng
kho thành phẩm ở Việt Nam vẫn chưa được đầu tư thõa đáng nên cần phải có
những phương pháp phù hợp để tối ưu về chi phí, cơng nghệ, nhân lực, chất
lượng thành phẩm…

2
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)

A. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI KHO THÀNH PHẨM:
I.


Khái niệm kho thành phẩm:
Kho là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị
hàng hóa nhằm cung ứng cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chi phí
thấp nhất.( Nguồn: tailieu.vn)

Vai trị kho thành phẩm:
Tập hợp thành phẩm để vận chuyển
Cung cấp thành phẩm
Bảo quản thành phẩm trong quá trình lưu kho
II.

-

III.
1.
-

-

2.

Phân loại kho thành phẩm:

Phân loại theo đối tượng phục vụ:
Kho định hướng thị trường: là kho đáp ứng yêu cầu của khách hàng trên thị trường. Gẩn các
đại lí để phân phối hàng.
Ví dụ:kho lồng đèn đặt tại phố người hoa trên đường Triệu Quang
Phục,Nguyễn Án…
Kho định hướng nguồn hàng: có vị trí gần khu vực sản xuất. Chức năng chủ yếu là thu nhận
và tập trung vận chuyển.

Ví dụ:nhà máy bia Sài Gịn có kho hàng trên đường Nguyễn Chí Thanh gần
nhà máy.
Phân loại theo quyền sở hữu.
- Kho riêng: thuộc quyền sỡ hữu của một doanh nghiệp và thích hợp với các
doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh. Kho riêng đem lại khả năng kiểm
sốt, tính linh hoạt trong qua trình bảo quản. Tuy nhiên việc sử dụng kho riêng
sẽ tăng chi phí nên doanh nghiệp sẽ khó có nhiều nguồn lực tài chính cho nhiều
hoạt động khác.
- Kho cơng cộng: cung cấp các dịch vụ đem lại lợi ích cho khách hàng trong việc
giảm thiểu chi phí. Kho cơng cộng có quy mơ nghiệp vụ và trình độ chun
mơn rộng lớn.
3. Phân loại theo điều kiện thiết kế, thiết bị:
- Kho thông thường: đặc điểm thiết kế kho thực hiện công nghệ trong điểu kiện
-

bình thường.
Kho đặc biệt: Có đặc điểm thiết kế riêng biệt để bảo quản các hàng hóa đặc
biệt do tính thương phẩm như là kho lạnh hoặc động vật sống.

3
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
4. Phân loại theo đặc điểm kiến trúc:
- Kho kín: tạo mơi trường bảo quản kín, duy trì chế độ bảo quản và ít chịu ảnh
-

hưởng của mơi trường bên ngồi.
Kho nửa kín: chỉ che mưa, nắng cho hàng hóa, khơng có ngăn cách với mơi

trướng ngồi kho.
Kho lộ thiên: chỉ là các bãi tập trung dự trữ hàng hóa.

5. Phân loại theo mặt hàng bảo quản:
- Kho tổng hợp: bảo quản nhiều loại hàng hóa theo các khu kho và nhà kho
-

chun mơn hóa cao.
Kho chun nghiệp: chuyên bảo quản nhóm hàng, loại hàng nhất định.
Kho hỗn hợp: bảo quản nhiều loại hàng hóa trong khu kho, nhà kho.

B. TỐI ƯU HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHO THÀNH PHẨM

Vị trí kho

I.

1. Điều kiện tự nhiên:

- Những tác động của thời tiết sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm.
Thời tiết khơ hạn nắng nóng nên bao bì của sản phẩm dễ bị hư hỏng, thiệt hại
đến chất lượng sản phẩm.để khác phục tình trạng trên cần bố trí các tủ lạnh, máy
lạnh, tủ đơng lạnh sao cho đủ với số lượng hàng hóa được nhập vào kho.
- Các thiên tai lũ lụt bất thường cũng ảnh hưởng đến việc bảo quản kho thành
phẩm. Lũ lụt gây ẩm thấp, nên xây kho với bậc nền cao, bố trí hàng hóa ở vị trí
tránh được rủi ro. Quan trọng là việc chọn địa điểm trước khi xây dựng hay th
kho thì rất quan trọng.
2. Vị trí kho so với nhà máy sản xuất hay đại lý:

-


- Việc chon vị trí kho thành phẩm sẽ giúp cho cơng ty tiết kiệm được rất nhiều
chi phí cho q trình vận chuyển từ nhà máy đến kho cũng như là từ kho đến các
đại lí.
Nên chọn kho có vị trí giao thông thuận lợi như là ở các quốc lộ lớn để dễ dàng
cho việc vận chuyển.
Tốt nhất nên chọn đặt kho ở giữa nhà máy sản xuất và các đại lí để giảm thiểu
thấp nhất chi phí cho việc vận chuyển.

3. Lựa chon việc thuê hay xây kho thành phẩm:

Việc thuê hay xây kho của công ty phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Yếu tố tác
động chủ yếu vào lượng hàng tối ưu (Q*).Để chi phí là thấp nhất thì nếu lượng
hàng lưu kho thường xun ln lớn hơn mức sản lượng tối ưu Q* thì cơng ty
nên xây kho, ngược lại thì thuê kho. Tuy nhiên trong thực tế việc thuê hay tự xây
của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như:
4
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
-

Sự ổn định về nhu cầu
Mật độ của thị trường
Sự cần thiết về an ninh và kiểm soát chất lượng
Sự cần thiết phải phục vụ khách hàng
Sự cần thiết cho các mục đích khác của doanh nghiệp

II. Tối ưu hóa thành phẩm trong kho

1.

Cách bố trí, sắp xếp kho hàng:
Vấn đề này nếu chúng ta giải quyết được sẽ tiết kiệm được thời gian và cả
không gian làm việc ở kho.Cần phải bố trí, sắp xếp hàng hóa một cách khoa
học, ngăn nắp.Nên tạo một kho hàng có khơng gian thoải mái, thống
mát.Chúng ta cần phải dựa vào cách sắp xếp để có thể chọn lựa phương tiện
bốc xếp cho phù hợp.
- Sử dụng nhà kho một tầng
- Di chuyển hàng hóa trong kho theo đường thẳng

5
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)

- Sử dụng thiết bị bốc xếp phù hợp
- Tối thiểu đường đi trong kho

- Sử dụng tối đa độ cao của nhà kho
- Sử dụng hiệu quả mặt bằng kho
6
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)

Đọc Tiếp: />2.


Nhận dạng hàng hóa trong kho
Trong thực tế một kho hàng dù lớn hay nhỏ cũng đều chứa nhiều loại hàng
hóa khác nhau, thậm chí cùng một loại hàng hóa cũng có thể được chia thành
nhiều loại nhỏ hơn, phụ thuộc vào chất lượng, hình thức, hoặc một vài tính
chất khác.
Như vậy để dễ dàng cho việc gọi tên, phân loại và sắp xếp hàng hóa trong
kho người ta đặt cho mỗi hàng hóa một tên gọi.Tên gọi này phải thỏa mãn
điều kiện đồng nhất về mặt cấu trúc, phân biệt các hàng hóa khác nhau một
cách dễ dàng.Việc gán cho mỗi hàng hóa trong kho một tên gọi như vậy
người ta gọi là mã hóa hàng hóa.
Có ba phương pháp mã hóa sau đây: mã hóa tuần tự, mã hóa phân tích, hoặc
mã hóa hỗn hợp.

a. Mã hóa phân tích tức là mã hóa các đối tượng dựa trên một vài tính chất của

đối tượng đó, nói một cách khác là người ta có thể phân tích bộ mã để biết
một vài tính chất của đối tượng được mã hóa.
Ví dụ: như quần áo bán ở siêu thị được mã hóa: XL, L, M, và S. Đó là mã
theo kích cỡ của chiếc áo, tương ứng với các cỡ: siêu rộng, rộng, trung bình,
và nhỏ.

7
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
b. Mã hóa tuần tự là kiểu mã hóa khơng phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng

được mã hóa mà chỉ phụ thuộc và thời điểm được mã hóa. Đối tượng được
mã hóa trước sẽ nhận mã có số thứ tự nhỏ, đối tượng được mã hóa sau sẽ

nhận được mã có số thứ tự lớn hơn.
Bộ mã tuần tự thì chúng ta thường được gặp mỗi khi phải lấy phiếu (hoặc còn
gọi là lấy số) khi vào khám bệnh, khi xếp hàng mua vé máy bay, vé tàu hoặc
khi đợi được phục vụ tại các ngân hàng.
c. Mã hóa hỗn hợp, đây là kiểu kết hợp giữa mã hóa tuần tự và mã hóa phân

tích. Trong mã hỗn hợp gồm có 2 phần, phần tuần tự và phần phân tích. Kiểu
mã hóa này chúng ta thường gặp hơn cả.
Ví dụ: như tuyển sinh vào đại học một thí sinh có thể được gắn mã (chính là
số báo danh) như sau: BKA-00001. Phần “BKA” cho biết thí sinh này thi
khối A vào trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, cịn “00001” là số thứ tự của thí
sinh đó trong số tất cả các thí sinh thi vào trường này.
3. Hệ thống bảo quản thành phẩm:

Bảo quản hàng hóa là một trong những chức năng cơ bản, trọng yếu trong tổ
chức hoạt động doanh nghiệp.
Hệ thống bào quản kho thành phẩm thường có những yếu tố chính sau:
- Quy trình nghiệp vụ kho: được thực hiện theo dịng hàng hóa lưu chuyển
trong kho. Tùy thuộc vào đặc điểm và yêu cầu bảo quản lô hàng, điều kiện
không gian, thời gian hoạt động của kho, yêu cầu sản xuất kinh doanh cụ thể
của doanh nghiệp và yêu cầu của khách hàng mà chúng ta xây dựng một cách
chi tiết q trình hoạt động.
Kiện khơng gian cơng nghệ kho:
• Cấu trúc nhà kho và các bộ phận diện tích trong kho là yếu tố quan trọng.
Đảm bảo không gian cho các hoạt động diễn ra bình thường. liên tục và
có hiệu quả phù hợp với quy trình cơng nghệ kho, với việc phân cơng lao
đơng trong kho và bố trí các trang thiết bị.
• Khơng gian cơng nghệ kho phải đảm bảo diện tích bảo quản, diện tích cho
hoạt động quản lí và sinh hoạt. Quan trọng hơn là phù hợp quy trình cơng
nghệ và dịng hàng lưu chuyển trong kho.

Trang thiết bị công nghệ: là yếu tố về công cụ và phương tiện lao động. Với ý
nghĩa nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu hao hụt hàng hóa cần phải xây
dựng các loại hình kho hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến.
Tổ chức lao động trong kho:
• Phân cơng các loại lao động trong kho theo chức năng nhiệm vụ gắn với
quá trình hoạt động của kho.
• Xây dựng nơi quy, quy chế gắn với các đồi tượng liên quan.
• Xây dựng chế độ bảo quản theo lơ hàng, định mức cơng tác trong đó nhấn
mạnh xây dựng và quản lí định mức hao hụt hàng hóa.
8
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
Hệ thống thơng tin và quản lí kho: đây là một yếu tố quan trọng nhằm đảm
bảo sự phối hợp giữa các bộ phận khác với bộ phận kho và quản lí hoạt động
của kho. Hệ thống này bao gồm các loại thẻ kho, các hồ sơ về cung cấp, hồ
sơ khác hàng.
Một vài ví dụ về bảo quản trong kho:
• Kho lạnh : là kho được sử dụng để bảo quản các loại thực phẩm, nông
sản, rau quả, các sản phẩm của cơng nghiệp hố chất, công nghiệp thực
phẩm, công nghiệp nhẹ vv…
- Hiện nay kho lạnh được sử dụng trong công nghiệp chế biến thực
phẩm rất rộng rãi và chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Các dạng mặt hàng bảo
quản bao gồm:
+ Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: Thịt, hải sản, đồ hộp
+ Bảo quản nông sản thực phẩm, rau quả.
+ Bảo quản các sản phẩm y tế, dược liệu
+ Kho bảo quản sữa.
+Kho bảo quản và lên men bia

+ Bảo quản các sản phẩm khác.



Bảo quản theo nhiệt độ người ta chia ra:
- Đối với một số rau quả nhiệt đới:cần bảo quản ở nhiệt độ cao hơn
(chuối÷- Kho bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản thường nằm trong
khoảng -2oC > 10oC, chanh > 4oC). Nói chung các mặt hàng chủ yếu
là rau quả và các mặt hàng nông sản.
- Kho bảo quản đông: Kho được sử dụng để bảo quản các mặt hàng đã
qua cấp đơng. Đó là hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật. Nhiệt độ
bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian, loại thực phẩm bảo quản. Tuy nhiên
nhiệt độ bảo quản tối thiểu cũng phải đạt -18oC để cho các vi sinh vật
không thể phát triển làm hư hại thực phẩm trong quá trình bảo quản.
- Kho đa năng: Nhiệt độ bảo quản là -12oC
- Kho gia lạnh: Nhiệt độ 0oC, dùng gia lạnh các sản phẩm trước khi
chuyển sang khâu chế biến khác.

9
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
-

III.

Kho bảo quản nước đá: Nhiệt độ kho lạnh tối thiểu -4oC

Quản trị tồn kho:

- Đây là một phần quan trọng của việc lưu kho.Đầu tiên chúng ta cần xác định
mức tồn kho tồn kho tối thiểu. Điều này đảm bảo trong kho ln có một lượng
hàng “tối thiểu” để phục vụ theo yêu cầu khách hàng. Định mức hàng tồn kho tối
thiểu vừa phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng về số lượng hàng hóa, vừa phải
hạn chế mức thấp nhất chi phí tồn kho cho công ty.
Định mức tồn kho tối thiểu được xem xét định kì, có thể là hàng tháng, hàng
q, để có thể theo dõi, lý giải nguyên nhân tăng, giảm của định mức tồn kho.
Vậy làm thế nào để tối ưu hóa trong tồn kho?Có rất nhiều phương pháp, cách
thức để thực hiện tốt việc này. Sau đây là một vài phương pháp tiêu biểu:
1. Nguyên tắc xuất nhập FIFO: (nhập trước xuất trước)
- Nhằm đảm bảo hàng nhập kho hạn chế tình trạng quá hạn sử dụng. Các
loại hàng hóa phải có ngày nhập kho dán trên các loại hàng mau hư hỏng.Các
loại nhập trước thì phải để phía ngồi, nhập sau thì phải để phía trong.
2. Kiểm kê hàng trong kho thường xuyên:

- Việc kiểm tra kho định kì cần được tổ chức thường xun hơn, có thể là
một tuần một lần, một tháng hay một quý nhằm mục đích: xác định số lượng(
phù hợp với hồ sơ hàng hóa), chất lượng (nhận biết hư hại, suy giảm chất
lượng, bao bì). Sau đó, kết quả kiểm kê cần được ghi chép lại rõ rang, cẩn
10
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
thận vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo hoạt động tài chính của cơng
ty.
3. Thanh lý thành phẩm kịp thời:

Đối với các loại thành phẩm trong vịng 1-2 tháng khơng sử dụng, cần lập
báo cáo trình lê cấp trên để đưa ra hướng giải quyết, tránh tình trạng để thành

phẩm ứ đọng quá nhiều nhưng lại khơng cịn sử dụng được.
4. Nâng cao năng lực vận chuyển thơng qua: tìm các phương tiện vận chuyển

nhanh hơn (ví dụ: xe tải với hai tài xế thay nhau lái để thay cho đi tàu hỏa,
thuyền); tìm hãng vận chuyển có nhiều lịch vận tải linh hoạt hơn (ví dụ:
tìm tàu đi hàng ngày so với tàu đi một-hai chuyến/tuần); tìm cách đẩy nhanh
hơn các qui trình làm việc hay thủ tục hành chính trong suốt quá trình vận
chuyển.
5. Có qui trình theo dõi và làm việc thường xuyên: với các bộ phận liên quan

để giải quyết hàng chậm luân chuyển (ví dụ: yêu cầu bộ phận kinh doanh phát
triển các chương trình khuyến mãi để đẩy nhanh tiến độ bán hàng; tìm các đối
tác mua hàng sỉ và phân phối ở các địa bàn khác để bán với giá rẻ nhằm xoay
vịng vốn và giải phóng tồn kho nhanh). Đối với những hàng hóa có vấn đề về
chất lượng, cần phải phân loại để giải quyết (ví dụ: hàng chỉ hư hỏng về bao
bì thì có thể thay bao bì rồi chuyển sang hàng đạt chất lượng để tiếp tục bán
hàng; hàng hoàn toàn kém chất lượng cần phải xử lý theo các qui trình có sẵn
ởmỗi doanh nghiệp,…)
6. Thường xuyên xem xét lại công suất sản xuất: để đảm bảo có các biện pháp

kịp thời giải tỏa những khả năng có thể gây trì hỗn hoặc thiếu hụt sản xuất do
công suất không bảo đảm đáp ứng nhu cầu.
Có các thảo luận chi tiết với bộ phận bán hàng để đảm bảo xây dựng tồn kho
cho các chương trình được tối ưu hóa theo lịch khuyến mãi và tốc độ bán
hàng, tránh sản xuất quá dư thừa một cách không cần thiết.
7.

8.

Hệ thống bảo quản đột ngột bị hỏng:

Khi hệ thống trong kho bảo quản đột ngột bị hỏng sẽ làm ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm, nếu khơng xử lí kịp thời có thể dẫn đến thiệt hại
khơng thể đo lường được vì thế cần có những giải pháp để khắc phục.
Các quản lí trong kho nên dự trù trước các trường hợp có thể xảy ra.
Chúng ta nên bảo trì thường xuyên các hệ thống trong kho thành phẩm
để tránh trường hợp thiết bị hỏng đột xuất.
Mất điện: sử dụng máy phát điện dự phòng.
Hàng bị trả lại, hay hết hạn sử dụng:
Đối với hàng bị trả lại (còn hạn sử dụng) thực hiện các biện pháp lưu
trữ, bảo quản sản phẩm đó trong kho.

11
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
-

Đối với hàng bị trả lại (sắp hết hạn sử dụng): nhanh chóng tìm đơn đặt hàng mới, bán
với giá rẻ, chiết khấu cao cho khách hàng, sử dụng các chương trình khuyến
mãi,…
- Đối với hàng hết hàng sử dụng nên hủy để không làm mất uy tín chất
lượng sản phẩm của cơng ty.
9. Thiếu hàng:
- Điều động hàng từ các kho khác(nếu có) để đáp ứng đủ yêu cầu.
- Thúc đẩy khâu sản xuất
10. kho hàng bị mất trộm:tăng cường an ninh(lắp đặt camera,huấn luyện
cho nhân viên bảo vệ)

IV.


Quản lý nhân viên:
Tổn thất do các yếu tố khách quan như mơi trường khí hậu thường để lại
các hậu quả bất ngờ và nghiêm trọng do chúng ta không thể lường trước được
chúng. Tuy nhiên tổn thất về mặt chủ quan cũng để lại những hậu quả khơng
nhỏ, trong đó bộ phận quản lý và lưu trữ kho thành phẩm là những người trực
tiếp làm việc trong kho có ảnh hưởng rất lớn. Các tổn thất trong kho thành
phẩm do các nhân viên gây ra thường là gây cháy nổ, bị mất mát, cách bố trí
sắp xếp hàng hóa thiếu hợp lý dẫn đến mất nhiều thời gian cũng như diện tích
lưu kho hàng hóa.

Để hạn chế những tổn thất có thể xảy ra như trên chúng ta cần làm những việc sau:

12
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
Hướng dẫn nhân viên sử dụng, vận chuyển, sắp xếp theo đúng quy
định và trình tự. Và muốn cho việc này dễ dàng hơn, quản lý cần phải lập
một sơ đồ hướng dẫn nhắc nhở nhân viên làm đúng và tránh việc bỏ quên.
- Đắc biệt những nhân viên có liên quan đến sổ sách cần phải thận trọng
trong việc ghi chép các số liệu, thường xuyên kiểm tra định mức tối thiểu
trong kho, kiểm tra chất lượng bao bì, hạn dùng… Định kì hàng tháng
phải kiểm tra tình trạng an tồn cháy nổ và xem lại các kệ giá đỡ tránh bị
gãy đỗ, nếu có cần yêu cầu lên cấp trên để trang bị lại cái mới phịng tránh
thiệt hại.
- Cần có các quy định rõ ràng đối với các nhân viên làm việc ở bộ phận
này bằng cách lập ra một bảng nội quy và yêu cầu nhân viên nghiêm chỉnh
tuân thủ, chẳng hạn không được hút thuốc,không sử dụng các chất dễ cháy

nổ trong kho…
- Có chính sách đào tạo, tập huấn nhân viên hợp lý trong việc quản lý
kho như: tập huấn cách giao nhận hàng hóa chun nghiệp tránh tình trạng
ứ đọng trong khâu nhập xuất, tập huấn về cách bố trí sắp xếp hàng hóa, xử
lý nếu cháy nổ xảy ra…

13
Nhóm Kho thành phẩm


Tổn thất phát sinh trong kho thành phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.1)
KẾT LUẬN
Kho thành phẩm là một mắt xích trong chuỗi logistic mà mỗi doanh nghiệp
sản xuất cần phải tối ưu hóa các vấn đề liên quan đến nó. Dù với bất kỳ
loại sản phẩm nào, kho thành phẩm ln có chức năng quan trọng là đảm
bảo tính nguyên vẹn của sản phẩm trước khi phân bổ đến các nhà phân
phối, đại lý… Đồng thời, nó cũng phải đảm bảo cung cấp dịch vụ đầy đủ,
nhanh chóng cho khách hàng và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Để tối
ưu hóa những vấn đề trên, doanh nghiệp cần có sự đầu tư thỏa đáng về cơ
sở vật chất, thiết bị trong kho thành phẩm, phương pháp quản trị khoa học
và đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo, quản lý nhân viên. Điều tất yếu là
khi kho thành phẩm hoạt động hiệu quả thì các quá trình trước và sau khi
lưu kho sẽ được thông suốt hơn đảm bảo tối ưu các hoạt động trong kho
nói riêng và cả chuỗi cung ứng nói chung, giúp cho doanh nghiệp giảm
được các chi phí khơng cần thiết và đạt lợi nhuận cao nhất.

14
Nhóm Kho thành phẩm




×