Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.63 KB, 28 trang )

Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Danh sách nhóm
(lớp thứ 7_tiết 3, 4, 5)

1. Nguyễn Đỗ Quyên
2. Lê Mỹ Thuận
3. Nguyễn Thị Thu Thủy
4. Nguyễn Thị Thương
5. Thân Uyên Yến Thy
6. Ngô Vũ Huyền Trân
7. Nguyễn Thị Thanh Trúc
8. Nguyễn Thanh Tú
9. Phạm Thị Cẩm Tú
10. Nguyễn Hoàng Vân
Quản trị Logistics Page 1
1
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Mục lục
Lời mở đầu
I. Khái niệm 4
Quy trình nhập và xuất tại kho nguyên liệu 5
II. Các chi phí 6
1. Giới thiệu sơ lược sản phẩm trà Viva 6
2. Chi phí đầu tư ban đầu 8
• Chi phí 1: Đầu tư xây dựng kho 9
• Chi phí 2: Chi phí thiết bị và phương tiện phục vụ
cho việc quản lý và cho công tác bảo quản 11
• Chi phí 3: Chi phí nhân lực cho hoạt động quản lý
và hoạt động bảo quản 14
• Chi phí 4: Chi phí đầu tư vào hàng tồn kho 14
• Chi phí 5: Chi phí cho khoản dự phòng 16


Biều đồ Pareto về các chi phí phát sinh 17
3. Chi phí phát sinh và các biện pháp khắc phục 18
• Phát sinh do nguyên liệu bị hư hỏng 18
• Phát sinh do cơ sở hạ tầng của kho 25
• Phát sinh do nhân công 26
• Do sự thay đổi về đơn đặt hàng và lượng hàng 26
Phương pháp 5S 27
Quản trị Logistics Page 2
2
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Lời Mở Đầu
Tại Việt Nam 40.000 người tử vong mỗi năm do các bệnh liên quan tới
thuốc lá, con số này sẽ tăng lên 7.000 ca mỗi năm vào năm 2030. Thiệt hại kinh tế
do thuốc lá gây nên là 14.000 tỷ đồng mỗi năm tương đương với số tiền mua
lương thực nuôi 10 triệu người mỗi năm. Năm 2010 khoảng 55,9% người lao động
tương đương gần 8 triệu người đang bị phơi nhiễm thụ động với khói thuốc lá tại
nơi làm việc. Và 73.1% người trưởng thành từ 15 tuổi trở lên tương đương với 47
triệu người cho biết phải tiếp xúc thụ động với khói thuốc lá tại nhà. Không cần
diễn giải quá nhiều bản thân các con số trên đã nói lên mức độ tàn phá của thuốc
lá đối với cuộc sống sức khỏe cộng đồng.
Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều phương thức để người nghiện thuốc lá
có thể cai được thuốc lá như châm cứu, thuốc uống,… nhưng thực sự vẫn chưa
mang lại nhiều hiệu quả cho người tiêu dùng. Vậy tại sao bạn không thử sản phẩm
của chúng tôi, một sản phẩm hoàn toàn mới, đó chính là Trà cai thuốc lá VIVA
Như chúng ta đã biết, nước trà có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.
Ngoài tác dụng giải khát, khử đờm, làm sáng mắt, lợi tiểu, khử ngấy, làm tỉnh táo
tinh thần… uống trà (chè) còn có thể phòng và chữa bệnh tiểu đường, làm giảm
đáng kể sự hình thành hiện tượng đục thủy tinh thể , giảm nguy cơ mắc bệnh ung
thư ở các cơ quan nội tạng, giảm nguy cơ bị vữa hay xơ cứng động mạch chủ, điều
trị bệnh viêm khớp. Khi trà kết hợp với chất Varenicline và một số thảo mộc, sẽ

vừa có tác dụng điều trị cai nghiện, vừa giúp cải thiện sức khỏe cho người nghiện
thuốc lá
Trong bài tiều luận này chúng tôi sẽ cung cấp các thông tin về các hoạt
động trong kho nguyên liệu và cách áp dụng quản trị logistics trong kho, để người
tiêu dùng có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm Trà Viva, cũng như để người tiêu dùng
biết rằng đây là sản phẩm 100% từ thiên nhiên, không có bất kỳ chất bảo quản hay
chất độc hại nào đối với sức khỏe của người tiêu dùng.
Quản trị Logistics Page 3
3
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
ĐỀ TÀI :KHO NGUYÊN LIỆU
I. Khái niệm:
- Kho là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ,bảo quản và chuẩn bị
hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng hoặc khâu kế tiếp với trình độ
dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất.
- Có thể phân loại kho hàng theo các tiêu chí sau:
 Phân theo đối tượng phục vụ:
- Kho định hướng thị trường.
- Kho định hướng nguồn hàng.
 Phân loại theo quyền sở hữu:
- Kho riêng.
- Kho công cộng.
 Phân theo điều kiện thiết kế, thiết bị:
- Kho thông thường.
- Kho đặc biệt.
 Phân theo đặc điểm kiến trúc:
- Kho kín.
- Kho nửa kín.
- Kho lộ thiên ( sân, bãi).
 Phân theo mặt hàng bảo quản:

- Kho tổng hợp.
- Kho chuyên nghiệp.
- Kho hỗn hợp.
Vậy, kho nguyên liệu còn được gọi là kho định hướng nguồn hàng là kho có vị trí
ở các khu vực sản xuất, đáp ứng các yêu cầu cung cấp nguyên liệu, phụ tùng, và
các yếu tố đầu vào khác của nhà sản xuất và do đó chức năng chủ yếu là thu nhận
và tập trung vận chuyển, đưa vào quá trình sản xuất và dự trữ thời vụ.
Quản trị Logistics Page 4
4
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Quản trị Logistics Page 5
Nhận lệnh xuất kho
Nhận lệnh nhập kho
NO
NO
YES
YES
Quy trình xuất kho
Chuẩn bị mặt bằng,
nhân lực, thiết bị,
phương tiện
Chuẩn bị nhân lực,
thiết bị, phương tiện,
nguyên liệu xuất kho
NO
NO
YES
YES
Bốc hàng vào kho,
xếp đúng vị trí

Bốc nguyên liệu lên
phương tiện
NO
NO
YES
YES
Ghi nhận, cập nhật hồ
sơ kho, sơ đồ kho
Hoàn tất thủ tục xuất
kho
Kiểm tra định kỳ
Quy trình xuất kho
Quy trình nhập kho
5
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
II. Các chi phí:
Lấy sản phẩm trà cai thuốc lá Viva của công ty cổ phần SX Trà Hùng Phát làm ví
dụ, chúng tôi xin đề ra các chi phí đầu tư ban đầu, chi phí phát sinh và các biện
pháp khắc phục chi phí phát sinh cho kho nguyên liệu.
1.Giới thiệu sơ lược sản phẩm trà cai thuốc Viva:
 Đặc tính sản phẩm Viva
Là thực phẩm chức năng kết hợp giữa hợp chất Varenicline hỗ trợ cai
thuốc lá, trà xanh và các loại thảo mộc từ thiên nhiên.
 Công dụng
Viva làm giảm cơn thèm thuốc và làm giảm hiệu ứng gây sảng khoái của
thuốc lá, góp phần hỗ trợ việc cai thuốc. Bên cạnh đó, với sự kết hợp của
trà xanh và các loại thảo mộc từ thiên nhiên, Viva đem lại cho người dùng
một cảm giác sảng khoái, dễ chịu.
 Cách sử dụng: Sử dụng như trà túi lọc thông thường.
 Liều lượng sử dụng : 2 gói/1 ngày trong vòng 6 tháng.

 Chống chỉ định :
• Phụ nữ mang thai và cho con bú.
• Trẻ em dưới 18 tuổi.
• Đối tượng bị trầm cảm, có vấn đề về thận và hen suyễn thận trọng khi
sử dụng.
 Tác dụng phụ có thể có do Varenicline gây ra :
• Buồn nôn ( 10% người thử nghiệm)
• Ác mộng, trầm cảm
Quản trị Logistics Page 6
6
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
BAO BÌ SẢN PHẨM
Hình dạng túi trà
Hộp trà
Quản trị Logistics Page 7
7
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
2. Chi phí đầu tư ban đầu:
Quản trị Logistics Page 8
3. Chi phí
nhân lực
4. Chi phí đầu
tư vào hàng tồn
kho
5. Chi phí dự
phòng
1. Chi phí
về nhà
kho
2. Chi phí thiết bị và

phươngtiện cho việc
quản lý và bảo quản
Chi phí
kho
nguyên liệu
8
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Chi phí 1 : Đầu tư xây dựng kho
+ Địa điểm
Kho phải có diện tích đủ rộng để có thể phân chia thành các phòng, khu vực riêng
biệt. Kho không phải chỉ có nơi trực tiếp bảo quản, chất xếp hàng hoá mà còn phải
có các khu vực khác nữa (như: khu xuất nhập, kiểm tra hàng hoá; khu vực đường
đi vận chuyển, bốc xếp hàng hoá; Ngoài ra, khi chọn địa điểm xây dựng kho cần
phải nghĩ tới việc mở rộng qui mô kho trong tương lai, vì vậy diện tích khu đất
xây dựng kho là một trong những yếu tố hàng đầu cần được xem xét.
+ Yêu cầu về thiết kế một kho
Để đảm bảo giữ gìn toàn vẹn về số lượng và chất lượng của thuốc, nguyên liệu
dùng làm thuốc, kể cả đồ bao gói trong kho, việc thiết kế kho phải đảm bảo 5
chống:
o Chống nóng, ẩm.
o Chống côn trùng, mối mọt, chuột.
o Phòng chống cháy nổ.
o Chống bão, lụt.
o Chống mất trộm.
Quản trị Logistics Page 9
9
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
+ Diện tích và cách bố trí kho
 Diện tích kho
Kho phải có diện tích đủ rộng để có thể phân chia thành các khu vực hoặc phòng

riêng biệt. Với những kho lớn, diện tích toàn bộ của khu vực kho phải bao gồm
diện tích của các bộ phận sau:
- Diện tích nghiệp vụ: gồm 1 phần diện tích để xếp hàng và bảo quản hàng
hoá, diện tích này được gọi là diện tích hữu ích chiếm khoảng từ 1/3 - 2/3 diện tích
của toàn khu vực kho và 1 phần diện tích được sử dụng cho công tác xuất nhập
hàng hoá.
- Diện tích phụ: là diện tích dùng làm đường đi lại, diện tích dùng để thực
hiện các công việc phụ cho các nghiệp vụ kho như: phòng thí nghiệm để kiểm
nghiệm hàng hoá, kho chứa bao bì, diện tích để đóng gói lẻ hoặc sửa chữa hàng.
- Diện tích hành chính, sinh hoạt: văn phòng, câu lạc bộ, nhà ăn, nhà vệ sinh
 Cách bố trí một kho:
Có thể có nhiều cách bố trí các phòng ban, các bộ phận trong khu vực khoa,
tuỳ thuộc vào địa điểm và khả năng hoạt động của từng kho. Sau đây là một vài
kiểu bố trí tương đối thuận tiện cho công tác quản lý và xuất nhập hàng theo
hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới.
Ghi chú: 1: là khu vực bảo quản hàng hoá.
2: là khu vực nhập hàng, kiểm tra, kiểm soát hàng.
3: là nơi chuẩn bị hàng theo yêu cầu trước khi xuất hàng.
4: là khu vực xuất hàng.
5: là khu vực quản lý (phòng giám đốc, văn phòng )
Quản trị Logistics Page 10
10
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Kiểu 1: Kho theo chiều dọc
Chi phí 2 : Chí phí thiết bị và phương tiện cho việc quản lý và cho công tác
bảo quản
- Tiền khấu hao các thiết bị dụng cụ (hay tiền thuê) gồm có
• Trang thiết bị văn phòng nhằm phục vụ cho công tác quản lý kho như:
xuất nhập hàng hoá, tính toán lượng hàng luân chuyển trong kho
Các trang thiết bị văn phòng cần phải có trong kho như: máy tính cá

nhân, Computer, máy in, máy photocopy, hệ thống điện thoại, máy
fax, hệ thống giấy tờ, sổ sách, tủ lưu trữ công văn – giấy tờ, bàn làm
việc
• Trang thiết bị dùng để vận chuyển hàng hoá (như: đòn bẩy, con lăn, xe
đẩy hàng, cầu trượt, băng tải, xe tải, xe nâng dỡ hàng ) và trang thiết
bị dùng để chất xếp hàng hoá (gồm các loại tủ sắt hoặc gỗ, giá, kệ,
bục)
• Các trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản hàng hoá trong kho
gồm có: các phương tiện máy móc chống ẩm (ẩm kế, các loại bình hút
Quản trị Logistics Page 11
Kiểu 2: Kho có dạng chữ T
5
11
11
3
42
5
2
3
1
1
1
4
1
5
Kiểu 3: Kho theo kiểu đường vòng
11
2 3
1
1

5
11
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
ẩm, máy hút ẩm), máy điều hoà nhiệt độ không khí, các phương tiện
chống nấm mốc, côn trùng (như các hoá chất diệt côn trùng, các loại
máy xay, xát, rây để loại bỏ nấm mốc, côn trùng, tủ sấy )
• Các phương tiện phòng chống cháy (thang, xô múc nước, bể chứa
nước hoặc cát, bình chữa cháy, bơm nước, nguồn nước và hệ thống
dẫn nước, hệ thống tín hiệu báo cháy
• Các phương tiện làm vệ sinh (chổi, xẻng, các loại bột cọ rửa, xà
phòng, nước thơm, hoá chất, máy hút bụi, ) và bảo hộ lao động (quần
áo bảo hộ, găng tay, mặt nạ phòng độc, khẩu trang
- Chí phí bảo trì, hay sửa chửa thiết bị
- Chi phí vận hành máy móc: điện, nước, nhiên liệu
Kho bảo quản lá trà
Kho mát sử dụng dàn lạnh ECO CTE và hệ thống lọc ẩm daikin
Quản trị Logistics Page 12
12
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Kho
mát được
cách
nhiệt bằng
panel EPS
Quản trị Logistics Page 13
13
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Phòng lạnh hút ẩm trà xanh
Chi phí 3: Chi phí nhân lực cho hoạt động quản lý và hoạt động bảo quản
Liên quan đến việc phân công các loại lao động trong kho theo chức năng

nhiệm vụ, gắn với quá trình hoạt động của kho,xây dựng nội quy ,quy chế hoạt
động kho gắn với các đối tượng liên quan (nhân viên,các dối tượng giao dịch
trong nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp…),xây dựng chế độ bảo quản theo lô
hàng,xây dựng định mức công tác, trong đó nhấn mạnh xây dựng và quản lý
định mức hao hụt hàng hóa theo các khâu của quy trình nghiệp vụ kho.
Chi phí 4: Chi phí đầu tư vào hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một phần quan trọng trong tài sản lưu động và nằm nhiều khâu
trong quá trình sản xuất, dự trữ. Tồn kho là loại đầu tư rất lớn và tốn kém.Tồn kho
quá lớn sẽ gây lãng phí, tồn kho sẽ gây động vốn. Quản lý tồn kho thích hợp mang
tính quyết định đến lợi nhuận của kinh doanh.
a/ Các loại tồn kho:
• Tồn kho an toàn : Tồn kho lớn là do sự biến động bất thường về nhu cầu và
hạn chế về thời gian.
• Tồn kho theo đầu cơ: Tồn kho vì lý do khác hơn là thỏa mãn nhu cầu thực
tế.
• Tồn kho theo mùa vụ: Tồn kho trước giai đoạn mùa vụ.
b/ Mô hình quản lý dự trữ:
Hệ thống điểm đặt hàng: Đặt hàng tái tạo dự trữ khi số lượng dự trữ dạt tới mức
nhất định (điểm dặt hàng ).
Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày x Thời gian vận chuyển đơn hàng
ROP = dxL
Nhu cầu hằng ngày = D( nhu cầu hằng năm )/(số ngày làm việc trong năm )
Ví dụ : Công ty có nhu cầu về hương liệu thảo mộc là 8000kg/năm.thời gian làm
việc của công ty là 200 ngày .Thời gian vận chuyển là 3 ngày.
Quản trị Logistics Page 14
14
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Có điểm đặt hàng lại (ROP) : 8000x3/200=120 kg.
Vậy khi trong kho còn 120 kg thì dặt hàng lại .
Tái tạo dự trữ định kỳ: Đặt hàng để tái tạo dự trữ sau những khoảng thời gian nhất

định :( 3 tháng lại đặt hàng thuốc Varenicline một lần).
c/ Chi phí cho hàng tồn kho:
• Phí tồn cho việc vay mượn (lãi vay Ngân hàng, )
• Bảo hiểm cho hàng tồn kho
• Thuế đánh vào hàng tồn kho
Giải thích: thuốc bị đánh thuế; còn trà thì không, vì đây là hàng nông nghiệp
chưa qua chế biến hay chỉ sơ chế thông thưởng thì được miễn thuế xuất nhập
khẩu và thuế giá trị gia tăng. Thuế tiêu thụ đặc biệt chắc chắn là không có( vì trà
không phải là mặt hàng xa xỉ)
d/ Xác định chi phí tồn kho theo các mô hình với mục tiêu tối thiểu hóa tổng chi
phí tồn kho.
• Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ).
• Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng .
• Mô hình khấu trừ theo sản lượng .
e/ Phương pháp giảm tồn kho:
• Dự báo.
• Nâng cấp hệ thống đặt hàng.
f/ Phương pháp tính già hàng tồn kho
• Tính theo giá đích danh
• Bình quân gia quyền
• Nhập trước,xuất trước (chủ yếu của trà nguyên liệu).
• Nhập sau,xuất sau.
Chí phí 5: Chi phí cho khoản dự phòng
Trong quá trình vận chuyển và bảo quản, việc mất mát hay hư hỏng lá trà là điều
không thể tránh khỏi. Doanh nghiệp phải dự phòng một khoản để bù đắp kịp thời
trường hợp xảy ra thiệt hại.Cho nên khi tính các chi phí của trong kho nguyên liệu
thì không thể bỏ qua khoản dự phòng này. Trong quá trình hoạt động trong kho,
khi các nhân viên trở nên quen với công việc và bắt đầu có kinh nghiệm, thì khoản
dự phòng này sẽ được giảm xuống.
Bảng tóm tắt

Các loại chi phí Giải thích
Quản trị Logistics Page 15
15
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
1. Chi phí về nhà kho
- Tiền khấu hao hay tiền thuê nhà kho
- Thuế nhà đất
2. Chí phí sử dụng thiết bị
và phương tiện cho việc
quản lý và cho công tác
bảo quản
- Tiền khấu hao các thiết bị dụng cụ (hay tiền thuê)
gồm có: Trang thiết bị dùng để vận chuyển hàng
hoá, thiết bị văn phòng nhằm phục vụ cho công
tác quản lý, các trang thiết bị phục vụ cho công tác
bảo quản hàng hoá, các phương tiện phòng chống
cháy, các phương tiện làm vệ sinh và bảo hộ lao
động.
- Chí phí bảo trì, hay sửa chửa thiết bị
- Chi phí vận hành máy móc:điện, nước, nhiên
liệu,
3. Chí phí nhân lực ( cho
hoạt động quản lý và
hoạt động bảo quản)
- Cho hoạt động giám sát, quản lý
- Người lao động
4. Chi phí đầu tư vào hàng
tồn kho
- Phí tồn cho việc vay mượn (lãi vay Ngân hàng, )
- Bảo hiểm cho hàng tồn kho

- Thuế đánh vào hàng tồn kho
(Thuốc bị đánh thuế; còn trà thì không, vì đây là hàng
nông nghiệp chưa qua chế biến hay chỉ sơ chế thông
thưởng thì được miễn thuế xuất nhập khẩu và thuế
giá trị gia tăng. Thuế tiêu thụ đặc biệt chắc chắn là
không có(vì trà không phải là mặt hàng xa xỉ))
5. Chi phí cho khoản dự
phòng
Biểu đồ Pareto về các chi phí phát sinh
Số lượng
khuyết tật
Phần trăm
khuyết tật
Phần trăm
tích lũy
Nguyên liệu bị hư hỏng 27000 30 30
Dừng thiết bị đột ngột 22500 25 55
Nhân công 18000 20 75
Thay đổi đơn đặt hàng 15300 17 92
Sai lệch thông tin 3600 4 96
Quản trị Logistics Page 16
16
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Sai lệch thông số máy móc 1800 2 98
Giao hàng không đúng hạn 900 1 99
Thời gian lưu kho quá hạn 900 1 100
3. Chi phí phát sinh và biện pháp khắc phục:
a/ Chi phí phát sinh do nguyên liệu bị hư hỏng:
Trà Viva với các thành phần nguyên liệu chính là: thuốc Varenicline ở dạng
bột nguyên chất, trà xanh lá tươi và thảo mộc. Vì vậy, trong quá trình bảo quản

có thể xảy ra một số hư hỏng sau:

Đối với trà xanh
Quản trị Logistics Page 17
17
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Chất lượng của trà thành phẩm trước hết phụ thuộc vào chất lượng ban đầu
của nguyên liệu trà tươi đưa vào chế biến. Qua nghiên cứu và thực tế sản xuất,
người ta nhận thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu trà
như đặc tính giống, điều kiện đất đai, khi hậu, vùng sinh thái, kỹ thuật chăm
bón cây trà.
Đọt trà khi hái rời khỏi cây trà vẫn tiếp tục hoạt động sống. Nếu bảo quản trà
nguyên liệu không tốt hoặc vận chuyển chế biến không kịp thời thì trong khối
trà sẽ xảy ra hiện tượng ôi ngốt, búp trà từ màu xanh biến thành màu nâu, trọng
lượng chất khô giảm.
Quá trình chuyển biến này có thể diễn ra từng phần hoặc toàn phần, cuối
cùng búp trà bị ô nhũn hoàn toàn. Khi xảy ra ôi ngốt thì chất khô trong đọt trà
bị phân giải do hô hấp, làm lượng diệp lục tố, tanin bị giảm do bị ôxy hóa, các
chất thơm bị phân giải làm cho phẩm chất trà giảm nghiêm trọng.
Trong hoàn cảnh cụ thể ôi ngốt xảy ra ở trong trà nguyên liệu do:
• Ôi ngốt là hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá trình đưa nguyên liệu từ cơ
sở sản xuất về nhà máy chế biến.
• Thu hoạch búp trong điều kiện nóng ẩm nhiều.
• Phương tiện thu hoạch thủ công vận chuyển khó khăn, lá trà bị nén chặt,
giập nát nhiều, thời gian vận chuyển lâu
Chất lượng cùa trà giảm gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm, buộc
công ty phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để mua trà mới về sản xuất, với số
lượng trà bị hư hỏng không sử dụng được công ty cũng phải mất thêm một
khoản phí để xử lí.
 Biện pháp khắc phục:

Mức độ ôi ngốt của nguyên liệu chè phụ thuộc vào biện pháp bảo quản và
thời gian bảo quản.
• Bảoquản nguyên liệu phải đạt yêu cầu: thời gian vận chuyển
nguyên liệu về nhà máy càng nhanh càng tốt. Trong quá trình chờ vận chuyển
nguyên liệu và chờchế biến phải rải trà trong nhà mát, thoáng. Nên rải trà thành
một lớp mỏng 20 - 30 cm và cách 2 - 3 giờ phải đảo một lần. Dùng sọt cứng hoặc
thùng gỗ đểvận chuyển búp trà, tránh làm giập nát lá vàcần che chúýnắng.
Quản trị Logistics Page 18
18
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
• Để đảm bảo chè tươi không bị hư hỏng, kém phẩm chất trước khi
đưa vào chế biến, cần sử dụng các phương pháp bảo quản khác nhau: bảo quản
trên nền nhà có trải cót, trên giá gỗ nhiều tầng, trên hộc có gió cưỡng bức, bảo
quản trong thùng xe di chuyển có gió cưỡng bức,…
 Bảo quản chè tươi trên nền nhà: Hình thức bảo quản này rất
đơn giản, chè tươi được rải trên nền nhà có trải cót một lớp
dày không quá 20 cm, trung bình 20 kg chè tươi/m2. Nền nhà
có thể láng bằng xi măng hoặc lát gạch men. Nơi bảo quản
chè tươi phải thoáng mát, trong thời gian bảo quản cứ 2 – 3
giờ phải đảo rũ 1 lần để tránh hiện tượng bốc nóng trong khối
chè, hạn chế quá trình hô hấp. Nếu bảo quản ở những nơi
không thoáng gió thì phải dùng quạt để thổi qua bề mặt của
lớp chè. Thời gian bảo quản chè tươi càng ngắn càng tốt
không nên vượt quá 16 giờ. Nguyên liệu càng non thì thời
gian bảo quản càng cần rút ngắn so với nguyên liệu già hơn.
Sau 2-3h bảo quản dùng sào tre hoặc dùng tay rũ nguyên liệu
một lần, không dùng cào sắt để tránh làm dập nát chè.
Cố gắng rải riêng từng loại chè A,B và C,D giữa có khoảng
trống làm lối đi lại, tránh dẫm đạp lên chè.
Quản trị Logistics Page 19

19
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
 Bảo quản chè tươi trên giá gỗ nhiều tầng: để giảm bớt diện
tích bảo quản người ta có thể bảo qủan chè tươi trên các giá
bằng gỗ, kích thước 0,8 x 4 x 1,5 m mỗi giá có từ 5 – 6 tầng,
mỗi tầng cách nhau từ 25 – 30 cm, diện tích mỗi tầng khoảng
từ 3 – 3,2 m2, mỗi một giá có thể bảo quản được 350 kg chè
tươi. Thời gian bảo quản có thể kéo dài 24 – 25 giờ, cứ 2,3 giờ
đảo rũ một lần.
Quản trị Logistics Page 20
20
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
 Bảo quản chè tươi trên hộc (máng héo): hộc bảo quản được
xây gạch xung quanh, mặt trên là lưới, kích thước của hộc là
1,5 x (20 – 25 m) có thệ thống quạt gió, lưu lượng gió khoảng
700 m3/m2/giờ chiều dày lớp chè 30 cm tương ứng 32 kg/m2,
nhiệt độ không khí từ 28 – 30 0C thời gian bảo quản từ 20 –
24 giờ. Tùy theo khối lượng chè bảo quản mà xây số hộ và
chọn loại quạt để có lưu lượng gió phù hợp. Nếu rải chè với
chiều dày từ 25 – 30 cm thì lưu lượng gió bằng 1258
m3/m2/giờ. Trong quá trình bảo quản cứ sau 2 giờ cần đảo rũ
1 lần cho chè tơi xốp, thoát khí dễ dàng, luồng không khí thổi
xuyên qua lớp chè làm giảm nhiệt độ, chè không bị ôi ngốt,
hư hỏng.

Nhiệt độ ở kho bảo quản phải
thích
hợp:
thường xuyên ghi chép nhiệt độ của kho để kịp thời điều chỉnh. Lắp đặt hệ thống
làm lạnh với nhiệt độ từ +5

o
C - +10
o
C để bảo quản trà xanh giữ được tươi tốt lâu
hơn.
• Xây dựng nhà máy chế biến gần với khu nguyên liệu để hạn chế trà
hư, và hạn chế được chi phí vận chuyển vào kho.
• Thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ: tránh ẩm móc mối mọt côn trùng
Quản trị Logistics Page 21
21
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
• Không để rác, đồ ăn thức uống trong khu vực
• Thực hiện theo nguyên tắc FIFO: tránh hiện tượng trà để quá lâu
mà vẫn chưa đượ c chế biến.
Đối với thuốc Varenicline:
Tên khác: Varenicline tartrate
Công thức phân tử : C13H13N3.
C4H6O6
Độ tinh khiết: 99%
Dạng: Tinh thể trắng
• Là một chất được sử dụng trong việc điều trị nghiện thuốc lá.
• Là một chủ vận từng phần, nó làm giảm cơn thèm thuốc và làm giảm hiệu
ứng gây sảng khoái của thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá khác, và thông
qua các cơ chế này nó có thể hỗ trợ một số bệnh nhân bỏ hút thuốc.
• Thông qua cơ chế tăng cường giải phóng dopamine, Varenicline có tác
dụng ngăn ngừa khả năng tái hút do vấn đề thiếu hụt nicotin gây ra.
Ở đây, Varenicline được sử dụng dưới dạng bột nên có thể chịu ảnh hưởng từ các
yếu tố như: độ ẩm không khí, ánh sáng, vi khuẩn, nấm mốc, nhiệt độ…Thuốc bột
dưới dạng tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc lớn nên dễ hấp thụ nước ở bề mặt, dễ bị
hút ẩm. Nếu đồ bao gói có độ ẩm cao thì hàm lượng nước trong thuốc bột luôn

thay đổi theo sự thay đổi của độ ẩm môi trường bên ngoài; nếu đồ bao gói ít thấm
ẩm thì hiện tượng ngưng tụ nước trên bề mặt đồ bao gói có thể xảy ra. Sự ngưng tụ
ẩm trong đồ bao gói là nguyên nhân gây bết dính, vón cục và là điều kiện tốt cho
nấm mốc phát triển trong thuốc bột.
• Độ ẩm không khí là yếu tố có ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng thuốc
trong quá trình bảo quản. Độ ẩm không khí quá cao hay quá thấp đều có
ảnh hưởng không tốt.Làm vón cục, ẩm mốc thuốc bột.
Quản trị Logistics Page 22
22
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
• Nhiệt độ cao làm cho tốc độ của một số phản ứng hoá học xảy ra nhanh
hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nhiệt độ tăng lên 10
0
C thì tốc độ phản
ứng phân huỷ thuốc tăng lên từ 2- 4 lần.
• Ánh sáng làm biến màu sắc của thuốc và hoá chất.
• Đối với thuốc, nấm mốc và vi khuẩn làm giảm chất lượng rất nhanh, do
trong quá trình sinh trưởng và phát triển chúng tiết ra các chất gây hỏng
thuốc.
Cũng như trà, Varenicline là một trong những nguyên liệu chính để sản
xuất trà cai thuốc Viva, nếu thuốc Varenicline bị hư hỏng sẽ làm ảnh hưởng đến
chất lượng của sản phẩm, công ty cũng sẽ chi ra một khoản tiền để xử lí các thiệt
hại.
 Biện pháp khắc phục :
Varenicline là dược phẩm nên trong quá trình bảo quản cần thực hiện nghiêm ngặt
các quy định, tiêu chuẩn bảo quản thuốc.
Điều kiện bảo quản an toàn
+ Bảo quản ở nơi mát và thông thoáng. Tránh ánh nắng trực tiếp và hơi ẩm.
Giữ kín nắp đậy đến khi sẵn sàng sử dụng.
+ Nhiệt độ bảo quản đề nghị : Giữ khô ở nhiệt độ phòng (từ 15

o
C – 30
o
C).
+ Muốn chống ẩm phải áp dụng mọi cách nhằm hạ thấp lượng hơi nước có
trong không khí, sử dụng các biện pháp sau:
• Thông gió tự nhiên đây là cách làm tiết kiệm nhất, dễ thực
hiện nhất và có thể áp dụng rộng trong công tác bảo quản.
• Thông gió nhân tạo sử dụng thiết bị chống ẩm hiện đại
• Dùng chất hút ẩm
- Để tránh tác hại của ánh sáng đối với thuốc, tìm cách ngăn không để thuốc
kị ánh sáng tiếp xúc với ánh sáng bằng cách; kho phải kín, cửa sổ, cửa ra
vào phải che ánh sáng, xếp thuốc phải quây vải đen hoặc bọc giấy đen.
- Phải có kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm phát hiện thuốc
nhiễm nấm mốc, vi khuẩn để xử lý kịp thời.
- Chỉ đưa vào kho bảo quản dược liệu bảo đảm đúng qui cách, đúng tiêu
chuẩn. Tiến hành phân loại để bảo quản riêng. Kho dược liệu phải khô ráo,
đủ ánh sáng. Thực hiện lịch kiểm tra thường xuyên và nếu cần thì phơi sấy,
xông diêm sinh kịp thời.
Quản trị Logistics Page 23
23
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Đối với thảo mộc:
• Bao gồm Thục địa, Sơn thù, Đơn bì, Trạch tả, Cúc hoa, Kỷ tử,
Vương bất lưu hành, Bạch linh, Ngư tinh thảo, Hoài sơn, Lô căn,
Sinh cam thảo ở dạng khô đã qua sơ chế.
• Các thảo mộc đựơc chọn lọc kỹ để hỗ trợ Varenicline và không gây
tác dung phụ khi dùng cùng.
Quản trị Logistics Page 24
Bảo quản

thuốc trong
kho
24
Tổn thất phát sinh trong kho nguyên liệu và biện pháp giảm thiểu (no.3)
Thảo mộc ở dạng khô nên quan trọng và giữ ở điểu kiện khô thoáng, tránh ẩm
mốc, nhiệt độ cao. Nếu không đảm bảo trong quá trình bảo quản, thảo dược có
thể:
- Bị mốc, ẩm làm biến chất về dược tính và màu sắc.
- Bao bì bảo quản không kín sẽ dễ lẫn tạp chất vào thảo mộc, do sẽ
không cần sơ chế thêm nên sẽ ảnh hưởng lớn đến sự tinh khiết của
sản phẩm trà.
 Nếu thảo mộc không đảm bảo về chất lượng, doanh nghiệp cần mua mới hoặc
xử lý lại và tốn khoản chi phí phát sinh.
 Biện pháp khắc phục:
Tương tự như với Varenicline, đồng thời thoả thuận lại với nhà cung cấp thảo
mộc về loại bao bì bền & tránh hư hỏng trong quá trình vận chuyển, bảo quản.
b/ Chi phí phát sinh do cơ sở hạ tầng của kho
- Mặt bằng: tăng giá, quy hoạch, thuê kho mới, xây dựng kho mới
- Điện, nứơc: nguồn nước bị ô nhiễm, cúp điện thường xuyên, phải chạy máy
phát điện tốn dầu
- Hệ thống làm mát: gặp hư hỏng
- Hệ thống lọc ẩm: gặp hư hỏng
- Xe nâng, pallet: gây tai nạn trong kho, trục trặc làm rơi trà, bẩn phải rửa lại
- Phí bảo hiểm chung các chi phí phát sinh do hàng tồn kho bị mất cắp, hỏa
hoạn và các thiên tai khác.
 Biện pháp khắc phục :
- Luôn đảm bảo an toàn lao động, chọn gói bảo hiểm phù hợp với điều kiện
của công ty.
- Hợp đồng thuê kho cần chặt chẽ ngay từ đầu, đảm bảo luôn có kế hoạch
trứơc những kỳ tới hạn chuyểnkho, hết hợp đồng hoặc chuẩn bị đầu tư xây

mới để tránh các khoản phí phát sinh. Cân nhắc kỹ và quyết định đúng
trứơc khi quyết định thuê kho hoặc xây kho nhằm đảm bảo sự ổn định lâu
dài vì kho cần đầu tư nhiều trang thiết bị, nếu thay đổi thường xuyên phải
tốn nhiều chi phí.
- Hệ thống làm mát & lọc ẩm: tập huấn công nhân về sử dụng, làm vệ sinh
máy đúng cách, bảo trì định kỳ, tránh trường hợp vì bỏ qua chi phí bảo
Quản trị Logistics Page 25
25

×