Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thực tiễn nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.93 KB, 27 trang )


1. Thực tiễn - nhận thức và vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức


1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức


Chương 2, III, 1

1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức
(1) Thừa nhận tính khách quan của đối tượng nhận thức
(2) Khẳng định khả năng nhận thức của con người. Cảm giác, tri giác, ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
(3) Nhận thức là quá trình biện chứng
(4) Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức

11/1/22

4


2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức


a. Nguồn gốc của nhận thức


Chương 2, III, 2, a

Nguồn gốc của nhận thức


• Để tồn tại và phát triển, con người và xã hội phải được đáp ứng, thỏa
mãn các nhu cầu
• Muốn vậy con người phải hoạt động, tác động vào thế giới khách
quan.
• Để nâng cao hiệu quả hoạt động, con người cần có hiểu biết (tri thức)
về đối tượng liên quan trong hoạt động
• Con người phải tìm hiểu thế giới: nhận thức
Vậy, nguồn gốc của nhận thức là hoạt động thực tiễn của con người

11/1/22

7


Chương 2, III, 2, a

Các yếu tố của quá trình nhận thức
(1) Chủ thể nhận thức với điều kiện:
- Có khả năng nhận thức
- Có nhu cầu hiểu biết
- Trực tiếp, tích cực thực hiện nhận thức
(2) Khách thể nhận thức: bộ phận của thế giới khách quan trong sự
tương tác với chủ thể nhận thức
(3) Môi trường nhận thức: môi trường xã hội, hoạt động xã hội

11/1/22

8



b. Bản chất của nhận thức


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Quan niệm duy tâm về nhận thức

- CNDTCQ: sự vật chẳng qua chỉ là phức hợp cảm giác của con người. Do
vậy, nhận thức là nhận thức cảm giác của con người về sự vật, nhận thức
trạng thái chủ quan của con người về sự vật.
- CNDTKQ: không phủ định nhận thức chân lý của con người, và giải thích
thần bí.
Platơn cho nhận thức là hồi tưởng lại, nhớ lại những cái mà linh hồn đã biết
trước khi nhập vào thể xác con người.
Hêghen cho nhận thức không phải là nhận thức bản thân sự vật mà là nhận
thức tinh thần thế giới đang tha hoá thành tự nhiên, xã hội, lịch sử
11/1/22

10


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Quan niệm DV trước Mác về nhận thức
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác nhìn chung có quan niệm duy vật về nhận
thức nhưng lại siêu hình, máy móc, thiếu quan điểm lịch sử, thực tiễn về

nhận thức.

Ví dụ, Phoiơbắc quan niệm nhận thức một cách chết cứng, một lần là đủ,
khơng có tính lịch sử, khơng vận động, không biến đổi.
- Những người theo trường phái hồi nghi chủ nghĩa thì nghi ngờ sự tồn tại
của sự vật và nghi ngờ khả năng nhận thức của con người.
- Những người theo thuyết không thể biết cho rằng, con người không thể
nhận thức được bản chất của sự vật, chỉ có thể nhận thức được những hiện
tượng bộc lộ ra ngồi của sự vật mà thơi.
Như vậy, khơng có đại biểu triết học nào trước Mác giải quyết một cách
đúng đắn, khoa học vấn đề bản chất của nhận thức.
11/1/22

11


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Quan niệm DVBC về bản chất nhận thức

- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con
người trên cơ sở thực tiễn. Điều này có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng
thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con
người. Cơ sở của nhận thức chính là thực tiễn lịch sử - xã hội.
- Công nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. Khơng có cái gì mà
con người khơng nhận thức được, chỉ có cái mà con người chưa nhận thức
được mà thơi.
- Nhận thức là q trình biện chứng, có vận động biến đổi, phát triển, đi từ chưa

biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều hơn, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, từ
bản chất cấp 1 đến bản chất cấp 2… nhưng không có giới hạn cuối cùng.
- Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức,
làm tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
11/1/22

12


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Bản chất của nhận thức

• Cách hiểu thơng thường, nhận thức (cognition) là hành động hay q trình
tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và
giác quan, bao gồm các qui trình tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá,
sự lí luận, sự tính tốn, ….
• Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng
của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con
người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.
• Theo quan điểm DVBC, nhận thức là q trình phản ánh biện chứng hiện
thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng
động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn để tìm ra tri thức.
• Sự nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vơ thức, vừa cụ thể, vừa trừu
tượng và mang tính trực giác. Quá trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn
11/1/22
13


tạo ra tri thức mới.


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Các cấp độ của nhận thức
1. Dựa vào khả năng phản ánh bản chất của đối tượng nhận thức,
người ta chia nhận thức thành nhận thức kinh nghiệm và nhận
thức lý luận; chúng là hai mức nhận thức khác nhau về đối
tượng, tính chất, chức năng cũng như hình thức và trình tự phản
ánh.
2. Nhận thức thơng thường và nhận thức khoa học. Căn cứ vào tính
tự phát hay tự giác của sự phản ánh bản chất của đối tượng nhận
thức, người ta chia nhận thức thành nhận thức thông thường và
nhận thức khoa học
11/1/22

14


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Nhận thức kinh nghiệm

- Nhận thức kinh nghiệm được hình thành từ sự quan sát trực tiếp
các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, trong các thí nghiệm

khoa học và trong các hình thức hoạt động thực tiễn không cơ bản
khác. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là những tri thức kinh
nghiệm.
- Có hai loại tri thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm thường- là
những tri thức thu nhận được nhờ sự quan sát trực tiếp hàng ngày
và trong lao động sản xuất; tri thức kinh nghiệm khoa học - là
những tri thức thu được nhờ đúc kết những thí nghiệm khoa học.
Cả hai loại tri thức này có quan hệ mật thiết, xâm nhập lẫn nhau
tạo ra tính phong phú, sinh động của nhận thức kinh nghiệm
11/1/22

15


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Nhận thức lý luận
- Nhận thức lý luận (còn gọi là lý luận) là nhận thức gián tiếp, trừu tượng
và khái quát về bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng. Nhận thức
lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết nhận thức kinh nghiệm.
- Cái khác của nhận thức lý luận so với nhận thức kinh nghiệm nằm ở
chỗ, nhận thức lý luận có chức năng phản ánh gián tiếp, có tính khái
qt và trừu tượng cao.
- Nhận thức lý luận chỉ tập trung phản ánh cái bản chất mang tính quy
luật của sự vật, hiện tượng. Do vậy, tri thức lý luận (kết quả của nhận
thức lý luận) là sự thể hiện chân lý sâu sác, chính xác và có hệ thống
hơn nhận thức kinh nghiệm.
11/1/22


16


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Nhận thức thông thường
- Nhận thức thông thường (có tính tự phát) là nhận thức hình thành
tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày của con người.
- Loại nhận thức này phản ánh sự vật, hiện tượng xẩy ra với tất cả
những đặc điểm chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác nhau của sự
vật, hiện tượng.
Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, gắn liền với
những quan niệm sống thực tế hàng ngày, chi phối hoạt động của
mọi người trong xã hội.
11/1/22

17


Chương 2, Ⅲ, 2,

b

Nhận thức khoa học
- Nhận thức khoa học (có tính tự giác) là loại nhận thức được hình thành
một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những
quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu.

- Đây là sự phản ánh diễn ra dưới dạng trừu tượng, khái quát vừa có tính
hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực.
- Sự phản ánh đó vận dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu
và sử dụng ngôn ngữ thông thường và thuật ngữ khoa học để diễn tả
sâu sắc bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu.

11/1/22

18


3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức


Chương 2, Ⅲ, 3

a. Phạm trù thực tiễn
- Các nhà triết học trước Mác và ngoài Mác đều chưa trả lời được thực tiễn một cách thực
sự đúng đắn, khoa học.
Các nhà triết học tôn giáo coi hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng đế là thực tiễn.
Các nhà triết học duy tâm coi hoạt động tinh thần là hoạt động thực tiễn.
Điđờrô - nhà triết học người Pháp thế kỷ XVIII, coi thực tiễn là hoạt động thực nghiệm
khoa học. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ.
Phoiơbắc - nhà triết học người Đức thế kỷ XIX cho thực tiễn là những hoạt động buôn bán
tầm thường. Những quan niệm này là chưa khoa học.
- Theo triết học duy vật biện chứng, thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cảm tính,
có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

11/1/22


20


Chương 2, Ⅲ, 3,

a

Đặc trưng của thực tiễn
- Thứ nhất, thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính. Đó là những hoạt
động mà con người phải dùng công cụ vật chất, lực lượng vật chất tác
động vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng.
Ví dụ, hoạt động cày ruộng, đào đất, xây nhà, sản xuất ra của cải vật
chất nói chung...
- Thứ hai, thực tiễn có tính lịch sử - xã hội. Nghĩa là hoạt động thực tiễn
là hoạt động của con người, diễn ra trong xã hội với sự tham gia của
đông đảo người, và trải qua những giai đoạn lịch sử nhất định, bị giới
hạn bởi những điều kiện lịch sử - cụ thể nhất định.
- Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích - nhằm trực tiếp cải tự
11/1/22
21
nhiên và xã hội phục vụ con người.


Chương 2, Ⅲ, 3,

a

Các hình thức cơ bản của thực tiễn


- Sản xuất vật chất - hình thức cơ bản, đầu tiên quan trọng nhất; đóng
vai trị quyết định các hình thức thực tiễn khác.
- Hoạt động cải tạo xã hội - chính trị cũng như cải tạo các quan hệ xã
hội. Chẳng hạn như đấu tranh giai cấp, đấu tranh cho hồ bình, dân
chủ, tiến bộ xã hội…
- Hoạt động thực nghiệm khoa học - hình thức đặc biệt của thực tiễn;
được tiến hành trong những điều kiện mà con người chủ định tạo ra
để nhận thức và cải tạo tự nhiên - xã hội phục vụ con người.
Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có vai trị, chức năng riêng
không thể thay thế, nhưng chúng quan hệ mật thiết với nhau. Trong
11/1/22

22


Chương 2, Ⅲ, 3,

b

b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thứ.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức .
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

11/1/22

23


Chương 2, Ⅲ, 3,


b

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

- Thông qua và bằng hoạt động thực tiễn con người tác động vào sự vật
làm cho sự vật bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật. Trên cơ sở đó con
người có hiểu biết về chúng. Nghĩa là thực tiễn cung cấp “vật liệu” cho
nhận thức. Không có thực tiễn khơng thể có nhận thức.
- Thực tiễn ln đặt ra nhu cầu, nhiệm vụ địi hỏi nhận thức phải trả lời.
Nói khác đi, chính thực tiễn là người đặt hàng cho nhận thức phải giải
quyết. Trên cơ sở đó thúc đẩy nhận thức phát triển.
- Thực tiễn còn là nơi rèn luyện giác quan của con người.
- Thực tiễn cịn là cơ sở chế tạo cơng cụ, máy móc hỗ trợ con người
nhận thức hiêụ quả hơn..
11/1/22

24


Chương 2, Ⅲ, 3,

b

Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Nhận thức của con người bị chi phối bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại. Ngay từ
thủa mông muội, để sống con người phải tìm hiểu thế giới xung quanh, tức là để
sống, con người phải nhận thức. Nghĩa là ngay từ khi con người xuất hiện trên
trái đất, nhận thức của con người đã bị chi phối bởi nhu cầu thực tiễn.
- Những tri thức, kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa đích thực khi được vận

dụng vào thực tiễn phục vụ con người. Nói khác đi, chính thực tiễn là tiêu chuẩn
đánh giá giá trị của tri thức - kết quả của nhận thức.
Vì vậy, những tri thức khoa học kết quả của nhận thức càng có ý nghĩa, giá trị
khi càng được nhiều người vận dụng vào thực tiễn.
- Nếu nhận thức không vì thực tiễn mà vì cá nhân, vì chủ nghĩa hình thức, chủ
nghĩa thành tích… thì nhận thức sớm muộn sẽ mất phương hướng, sẽ phải trả giá.
11/1/22

25


×