Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Kế hoạch bộ môn mới 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.65 KB, 40 trang )

TRƯỜNG: PTDTBT THCS Thạch Lâm
TỔ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên: Nơng Quốc Thẩm

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHTN 6,7; HOÁ HỌC 8,9
(Năm học 2022 - 2023)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
1.1. Lớp 6
Tuần

Tiết
theo
PPCT

5

Bài học

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị dạy học

Địa điểm


dạy học

Giáo viên hố
dạy

Học kì I - Chủ đề 2: Các thể của chất

18-20

Bài 8. Sự đa dạng và các
thể cơ bản của chất, tính
chất của chất

3

21

Ôn tập

1

Theo chuẩn kiến thức chuẩn bị tranh ảnh, 1 cốc
nước đựng đá, 1 cốc nước
kĩ năng
nóng, 2 cốc nước lọc ( nhiệt
độ thường),..., muối ăn,
nước hoa,....
Theo chuẩn kiến thức chuẩn bị giấy khổ A3, bài
tập cho Hs ôn tập
kĩ năng


Trên lớp

Trên lớp
Giáo viên hố
dạy

Chủ đề 3: Oxygen và khơng khí (5 tiết)
22
6

Bài 9. Oxygen

1

Theo chuẩn kiến thức chuẩn bị tranh ảnh, thuyết
trình,...., bình chứa khí
kĩ năng
oxygen, que đóm, bật lửa.

Ghi chú

Trên lớp


2
23-24

Bài 10. Khơng khí và bảo
vệ mơi trường khơng khí


25

Bài 10. Khơng khí và bảo
vệ mơi trường khơng khí
(tiếp theo)

26

Ơn tập

7
27-28

29

1

Bài 12. Nhiên liệu và an
ninh năng lượng

1

Bài 12. Nhiên liệu và an
ninh năng lượng (t )

1

31-32


Bài 13. Một số nguyên liệu

2

33

Bài 14. Một số lương thực
- Thực phẩm

1

34

Theo chuẩn kiến thức
kĩ năng

tranh ảnh, nước màu, ống
thủy tinh và chậu thủy tinh
có gắn cây nến,....
tranh ảnh, nước màu, ống
thủy tinh và chậu thủy tinh
có gắn cây nến,....

Theo chuẩn kiến thức chuẩn bị giấy khổ A3, bài
tập cho Hs ôn tập
kĩ năng

Chủ đề 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương
thực- thực phẩm thơng dụng; Tính chất và ứng dụng của
chúng

Bài 11. Một số vật liệu
Theo chuẩn kiến thức Một số hình ảnh về một số
2
vật dụng quen thuộc,....
thơng dụng
kĩ năng

30

8

9

3

Bài 14. Một số lương thực
- Thực phẩm (t)

1

Theo chuẩn kiến thức
kĩ năng

tranh ảnh, thuyết trình,....

Trên lớp
Trên lớp

Trên lớp
Giáo viên hoá

dạy
Trên lớp
Trên lớp

Theo chuẩn kiến thức tranh ảnh, thuyết trình,....
kĩ năng
Theo chuẩn kiến thức tranh ảnh, sơ đồ, than, đá,
cát xi măng gỗ,...
kĩ năng
Theo chuẩn kiến thức tranh ảnh, gạo, ngô, khoai,
SGV,....
kĩ năng

Trên lớp

Theo chuẩn kiến thức tranh ảnh, gạo, ngô, khoai,
SGV,....
kĩ năng

Trên lớp

Trên lớp
Trên lớp


3

35

Ôn tập


36,37

Ôn tập giữa kỳ I

2

38

Kiểm tra giữa
Học kỳ I

1

39 41
42
43,44

45
70 71

18

Theo chuẩn kiến thức chuẩn bị giấy khổ A3, bài
tập cho Hs ôn tập
kĩ năng

Trên lớp

Theo chuẩn kiến thức chuẩn bị giấy khổ A3, bài

tập cho Hs ôn tập
kĩ năng
Theo chuẩn kiến thức Đề, đáp án
kĩ năng

Trên lớp
Trên lớp
Giáo viên hoá
dạy

Chủ đề 5 Chất tinh khiết - hỗn hợp

10

11

1

Bài 15. Chất tinh khiết hỗn hợp

Theo chuẩn kiến thức tranh ảnh, đường, muối ăn,
bột canh, SGV, cốc nước.....
kĩ năng

Bài 15. Chất tinh khiết hỗn hợp (tiếp theo)
Bài 16. Một số phương
pháp tách chất ra khỏi
hỗn hợp
Ơn tập
Ơn tập học kì I


3
2

1
2

Trên lớp
Trên lớp

Theo chuẩn kiến thức hình ảnh, đũa thủy tinh, Trên lớp
phếu lọc, giấy lọc, sulfur và
kĩ năng
nước,....
Theo chuẩn kiến thức hình ảnh, đũa thủy tinh, Trên lớp
phếu lọc, giấy lọc, sulfur và
kĩ năng
nước,....
Trên lớp
Theo chuẩn kiến thức
kĩ năng

GV bộ mơn
Vật lí, Hóa
học, Sinh học
thống nhất nội
dung ơn tập rồi
phân chia thời
lượng cho phù



4
hợp
Theo chuẩn kiến thức chuẩn bị câu hỏi, đáp án
kĩ năng

72

19

Kiểm tra
học kì I

Trên lớp

1

Ơn tập và hồn thành chương trình
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
2.1 Thường xuyên:

GV bộ mơn
Vật lí, Hóa
học, Sinh học
thống nhất xây
dựng ma trận
phù hợp với
lượng
kiến
thức đã học

của các chủ đề
trong học kì

Trên lớp

- Hình thức: kiểm tra vấn đáp, viết, bài thực hành, dự án học tập, thuyết trình…
- Số điểm kiểm tra thường xuyên như sau:
+ Học kì I (01 điểm phần Mở đầu, 01 điểm Vật lí, 01 điểm Hóa học, 01 điểm Sinh học);
+ Học kì II (02 điểm Vật lí, 02 điểm Sinh học).
2.2 Kiểm tra định kì
- Kiểm tra giữa kì (45 phút), cuối kì (60 phút):
- Hình thức: viết (có thể kết hợp cả trắc nghiệm khách quan và tự luận hoặc tự luận) …
Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời
gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức


5
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra các nội dung kiến thức: phần Mở đầu, chủ đề
1,2,3,4.
- Tỉ lệ điểm các môn tương ứng với lượng kiến thức đến thời

điểm KT:
Giữa Học kỳ I

60 phút

Tuần 10

- Đến hết tuần 10 tổng số tiết là 37 tiết (khơng tính 01 tiết kiểm
tra giữa kì)
+ Phần Mở đầu: 7/37 = 18,9% quy điểm kiểm tra là 2,0 điểm.

Kiểm tra viết, kết
hợp giữa trắc
nghiệm và tự luận
(Tỉ lệ giữa phần
trắc nghiệm và tự
luận có thể là 2:8
hoặc 3:7)

+ Chủ đề 1 (Vật lí): 11/37 = 29,7% quy điểm kiểm tra là 3,0 điểm.
+ Chủ đề 2,3,4 (Hóa học): 19/37= 51,4% quy điểm kiểm tra là
5,0 điểm.
Cuối Học kì I

60 phút

Tuần 18

1. Về kiến thức
- Kiểm tra các nội dung kiến thức: Phần Mở đầu, Chủ đề 1 đến

8 (một phần Chủ đề 8)
- Tỉ lệ điểm các môn tương ứng với lượng kiến thức đến thời
điểm KT:
- Đến hết học kì 1 tổng số tiết là 70 (khơng tính 01 tiết kiểm
tra giữa kì, 01 tiết kiểm tra cuối kì)
+ Phần Mở đầu: 7/70 = 10% quy điểm kiểm tra là 1,0 điểm;
+ Chủ đề 1 (Vật lí): 11/70 = 15,8% quy điểm kiểm tra là 1,5 điểm;
+ Chủ đề 2,3,4,5 (Hóa học): 26/70 = 37,1% quy điểm kiểm tra

Kiểm tra viết, kết
hợp giữa trắc
nghiệm và tự luận
(Tỉ lệ giữa phần
trắc nghiệm và tự
luận có thể là 2:8
hoặc 3:7)


6
là (giảm so với %);
+ Chủ đề 6,7,8 (Sinh học): 26/70 =37,1% quy điểm kiểm tra là
4,0 điểm.
1.2. LỚP 7
*) Tổng số tiết/năm học 140 tiết, trong đó: Phần mở đầu: 5 tiết; phân môn Sinh học: 55 tiết; phân mơn Hóa học: 30
tiết; phân mơn Vật lý: 44 tiết; kiểm tra định kì: 06 tiết gồm 02 tiết kiểm tra giữa kì và 04 tiết kiểm tra cuối kì.
*) Học kì I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết, trong đó:
- Phần mở đầu 5 tiết (đối với phần mở đầu các trường dựa vào tình hình đội ngũ giáo viên trong nhà trường để phân
chia 1 trong 3 giáo viên bộ mơn (Vật lý, Hóa học, Sinh học) đảm nhận cho hợp lý).
- Phân mơn Hóa học: Chủ đề 1 (15 tiết) + Chủ đề 2 (13 tiết) + 1 tiết ơn tập giữa kì I + 1 tiết ôn tập cuối kỳ I= 30 tiết
- Phân môn Vật lý: Chủ đề 3 (12 tiết) + Chủ đề 4 (10 tiết) + Chủ đề 5 (9 tiết) + Chủ đề 6 (02 tiết); 01 tiết ôn tập cuối kì

I = 34 tiết
- Kiểm tra: 01 tiết kiểm tra giữa kì I; 02 tiết kiểm tra cuối kì I.
*) Học kì II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết, trong đó:
- Phân mơn Vật lý: Chủ đề 6 (8 tiết) + 01 tiết ơn tập giữa kì II + 01 tiết ơn tập cuối kì II = 10 tiết
- Phân môn Sinh học: Chủ đề 7 (32 tiết) + Chủ đề 8 (4 tiết) + Chủ đề 9 (7 tiết) + Chủ đề 10 (8 tiết) + Chủ đề 11 (2 tiết)
+ 01 tiết ôn tập giữa học kì II + 01 tiết ơn tập cuối học kì II = 55 tiết
- Kiểm tra: 01 tiết kiểm tra giữa kì II; 02 tiết kiểm tra cuối kì II.
Cụ thể như sau:
Tu
ần

Số
tiết
theo
PPC
T

Số
tiết

Tên bài

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị dạy học

Địa điểm
dạy học

Ghi chú



7
HỌC KỲ I
GV Vật
Lý, Hóa
học dạy

Mở đầu (5 tiết)
1

2

1-4

4

Bài 1. Phương pháp
- Chuẩn bị các hình ảnh liên quan. Trên lớp
và kĩ năng học tập
- Mơ hình máy dao động kí, đồng
mơn Khoa học tự
nhiên
Theo chuẩn kiến hồ đo thời gian hiện số, cổng
quang điện.
Bài 1. Phương pháp thức kĩ năng
Trên lớp
và kĩ năng học tập
5
1

môn Khoa học tự
nhiên (tiếp theo)
Chủ đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Sơ lược bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (15 tiết)

6-8

3

3

Bài 2. Nguyên tử

- Máy chiếu, máy tính, bảng nhóm,
nam châm.

Trên lớp
Trên lớp

- Các hình ảnh theo sách giáo khoa;
- Phiếu học tập.
9

1

Theo chuẩn kiến - Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm.
Bài 2. Nguyên tử (tiếp thức kĩ năng
- Đoạn video liên quan đến bài học :
theo)
+ />- Mẫu đá vơi, nước uống, nước ngọt
có ga.


10 12

3

Bài 3. Ngun tố hóa Theo chuẩn kiến - Tranh: Than chì và Kim cương; Trên lớp
học
thức kĩ năng
Hình 3.1 và 3.2; Bảng 3.1
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung trị

GV Hóa
học dạy


8
chơi “Hiểu ý đồng đội” với 20 thẻ
hình bảng cứng
4

5

13 16

4

17 19

3


20

1

Bài 4. Sơ lược về
bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học

- Máy tính, máy chiếu và bảng tuần Trên lớp
hồn các ngun tố hố học dạng
bảng to để học sinh dễ quan sát và
Theo chuẩn kiến làm quen với việc xem bảng tuần
Trên lớp
Bài 4. Sơ lược về thức kĩ năng
hoàn.
bảng tuần hoàn các
- Phiếu học tập cho các nhóm.
nguyên tố hóa học
(tiếp theo)
Theo chuẩn kiến Câu hỏi, bài tập
Trên lớp
Ôn tập chủ đề 1
thức kĩ năng
Chủ đề 2: Phân tử (13 tiết)

06

7

21 24


25 28

4

4

- Các mẫu: dây đổng, than chì,
muối ăn, đường tinh luyện, bột lưu
huỳnh
Bài 5. Phân tử – Đơn Theo chuẩn kiến
- Một số tranh vẽ mô phỏng vể đơn Trên lớp
chất – Hợp chất
thức kĩ năng
chất và hợp chất
- Máy chiếu hoặc tivi
- Bảng phụ cho các nhóm
Bài 6. Giới thiệu về Theo chuẩn kiến - Hình ảnh phóng to từ hình 6.1 Trên lớp
liên kết hóa học
thức kĩ năng
đến 6.13
- Bột các chất: sodium chloride,
calcium chloride, magnesium
oxide, đường tinh luyện, ethanol.
- Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,
nước, kẹp ống nghiệm, đèn cồn

GV Hóa
học dạy



9
- Phiếu học tập liên quan
8

9

29 32

4

33

1

34

1

Bài 7. Hóa trị và cơng Theo chuẩn kiến - Phiếu học tập.
thức hóa học
thức kĩ năng
Theo chuẩn kiến Câu hỏi, bài tập
Ôn tập chủ đề 2
thức kĩ năng
Ôn tập kiểm tra Theo chuẩn kiến Câu hỏi, bài tập
giữa HKI
thức kĩ năng

35,

36
10

37

Trên lớp
Trên lớp
Trên lớp

Đẩy lý lên
1

Kiểm tra giữa HKI

Theo chuẩn kiến Đề , đáp án
thức kĩ năng

Trên lớp

II. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
1. Thường xuyên:
- Hình thức: kiểm tra vấn đáp, viết, bài thực hành, dự án học tập, thuyết trình…
- Số điểm kiểm tra thường xuyên có thể gợi ý như sau:
Học kì I (02 điểm Vật lý, 02 điểm Hóa học);
Học kì II (01 điểm Vật lý, 03 điểm Sinh học).
2. Kiểm tra định kì
- Kiểm tra giữa kì (60 phút), cuối kỳ (90 phút): giáo viên căn cứ vào số chủ đề đã học của các phân môn để ra đề theo
tỉ lệ phù hợp.
- Hình thức: viết (có thể kết hợp cả trắc nghiệm khách quan và tự luận) …
- Đối với các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ, các trường cho GV các bộ môn xây dựng ma trận, bản đặc tả, đề phù

hợp với lượng kiến thức đã học tới thời điểm kiểm tra, có thể cho HS làm bài mỗi bộ mơn vào 1 tờ cho GV dễ chấm hoặc
HS làm chung trên 1 tờ GV luân phiên chấm bài.


10
- Cụ thể như sau:
Bài
kiểm
tra,
đánh
giá

Giữa
HKI

Thời
gian

60
Phút

Cuối
HKI

Thời
điểm

Tuần
10


Tuần
18

60
Phút

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Kiểm tra các nội dung kiến thức: phần Mở đầu, chủ đề 1,2.
Kiểm tra viết, kết
Tỉ lệ điểm các môn tương ứng với lượng kiến thức đến thời điểm KT theo thang
hợp giữa trắc
điểm 10 là:
nghiệm
và tự luận
- Tổng số tiết là 33 tiết (khơng tính 02 tiết : 01 tiết ơn giữa HKI+ 01 tiết kiểm tra
(Tỉ lệ giữa phần trắc
giữa HK I)
nghiệm và tự luận có
+ Phần Mở đầu:(5x10)/33 = 1,52quy điểm kiểm tra là 1,5điểm.
thể là 2:8 hoặc 3:7
+ Chủ đề 1 (Hóa học):(15x10)/33 = 4,55quy điểm kiểm tra là 4,5 điểm.
hoặc 4:6)
+ Chủ đề 2 (Hóa học):(13x10)/33 = 3,93quy điểm kiểm tra là 4,0 điểm.
Kiểm tra các nội dung kiến thức: phần Mở đầu, chủ đề 1,2,3,4,5,6.
Tỉ lệ điểm các môn tương ứng với lượng kiến thức đến thời điểm KT theo thang
điểm 10 là:
- Tổng số tiết là 66 tiết (khơng tính 06 tiết: 01 tiết ơn giữa HKI, 02 tiết ôn cuối

HKI, 01 tiết kiểm tra giữa kỳ I và 02 tiết cuối kỳ I). Tỉ lệ điểm nửa đầu HK1 - nửa
cuối HK1 là: 25% - 75%.
- Nửa đầu HKI (25% quy điểm 2,5 điểm)
+ Phần Mở đầu:(5x2,5)/33 = 0,38quy điểm kiểm tra là0,5điểm.
+ Chủ đề 1 (Hóa học):(15x2,5)/33 = 1,14 quy điểm kiểm tra là1,0điểm.
+ Chủ đề 2 (Hóa học):(13x2,5)/33 = 0,98 quy điểm kiểm tra là 1,0 điểm.
- Nửa sau HKI (75% quy điểm 7,5 điểm)

Kiểm tra viết, kết
hợp giữa trắc
nghiệm và tự luận
(Tỉ lệ giữa phần
trắc nghiệm và tự
luận có thể là 2:8
hoặc 3:7 hoặc 4:6)


11
+ Chủ đề 3 (Vật lý): (11x7,5)/33 = 2,5 quy điểm kiểm tra là 2,5điểm.
+ Chủ đề 4 (Vật lý): (10x7,5)/33 = 2,27 quy điểm kiểm tra là 2,25 điểm.
+ Chủ đề 5 (Vật lý): (10x7,5)/33 = 2,27 quy điểm kiểm tra là 2,25 điểm.
+ Chủ đề 6: (Vật lý): (2x7,5)/33 = 0,45 quy điểm kiểm tra là 0,5 điểm.
Tuần
27
Giữa
HKII

60
Phút


Cuối
HKII

60
Phút

Tuần
36

- Kiểm tra các nội dung kiến thức: chủ đề 6;7.
- Tỉ lệ điểm các môn tương ứng với lượng kiến thức đến thời điểm KT theo thang
điểm 10 là:
- Tổng số tiết là 32 tiết (khơng tính 03 tiết:02 tiết ôn giữa HKII +01 tiết kiểm tra
giữa kì II)
+ Chủ đề 6 (Vật lý):(8x10)/32 = 2,5quy điểm kiểm tra là 2,5 điểm.
+ Chủ đề 7 (Sinh học):(24x10)/32 = 7,5quy điểm kiểm tra là 7,5 điểm.

Kiểm tra viết, kết
hợp giữa trắc
nghiệm và tự luận
(Tỉ lệ giữa phần
trắc nghiệm và tự
luận có thể là 2:8
hoặc 3:7 hoặc 4:6)

- Kiểm tra các nội dung kiến thức: chủ đề 6;7;8;9;10;11.
- Tỉ lệ điểm các môn tương ứng với lượng kiến thức đến thời điểm KT theo thang
điểm 10 là:
- Tổng số tiết là 61tiết (khơng tính 07 tiết: 02 tiết ơn giữa HKII+ 02 tiết ôn cuối
HKII+ 01 tiết kiểm tra giữa kỳ II + 02 tiết cuối kỳ II). Tỉ lệ điểm nửa đầu HKII nửa cuối HKII là 25% - 75%.

- Nửa đầu HKII (25% quy điểm 2,5 điểm)
+ Chủ đề 6 (Vật Lý):(9x2,5)/32 = 0,70quy điểm kiểm tra là 0,5 điểm.
+ Chủ đề 7 (Sinh học):(24x2,5)/32 = 1,86quy điểm kiểm tra là 2,0 điểm.
- Nửa sau HKII (75% quy điểm 7,5 điểm)
+ Chủ đề 7 (Sinh học):(8x7,5)/29 = 2,07quy điểm kiểm tra là 2,0 điểm.
+ Chủ đề 8 (Sinh học):(4x7,5)/29 = 1,03quy điểm kiểm tra là 1,0 điểm.
+ Chủ đề 9 (Sinh học):(7x7,5)/29 = 1,81quy điểm kiểm tra là 2,0 điểm.
+ Chủ đề 10 (Sinh học):(8x7,5)/29 = 2,07quy điểm kiểm tra là 2,0 điểm.

Kiểm tra viết, kết
hợp giữa trắc
nghiệm và tự luận
(Tỉ lệ giữa phần
trắc nghiệm và tự
luận có thể là 2:8
hoặc 3:7 hoặc 4:6)


12
+ Chủ đề 11 (Sinh học):(2x7,5)/29 = 0,52quy điểm kiểm tra là 0,5 điểm.
1.3 lớp 8,9
Cả năm: 37 tuần ( 2 tiết / tuần) thực hiện 70 tiết
Học kì I: 19 tuần (2 tiết / tuần) thực hiện 36 tiết
Học kì II: 18 tuần ( 2 tiết / tuần) thực hiện 34 tiết
Ghi chú:
- Giáo viên khơng ghi kí hiệu trạng thái của chất khi viết phương trình hóa học.
- Mục yêu cầu cần đạt: Theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn học, nội dung định hướng năng lực cần hình thành tùy theo thực
tế của từng trường để xác định.
- Những nội dung “Tự học có hướng dẫn” GV cần thể hiện trên bài soạn.
Lớp 8

Tuần
Tiết
Bài học/chủ đề
Yêu cầu cần đạt Số
Nội dung
Hướng dẫn thực hiện
theo
tiết
điều chỉnh,
PPCT
tinh giản
1
1
1. Mở đầu mơn hóa
Theo chuẩn kiến 1
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
học
thức kĩ năng bài
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi – đáp, thực
học
hành.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp: Khơng có
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu: Không có
Chương 1: Chất - nguyên tử - phân tử
2
2. Chất
Theo chuẩn kiến 2
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
thức kĩ năng bài

- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi – đáp, thực
học
hành.
2
3
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:……
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:
4
3. Bài thực hành 1
Theo chuẩn kiến 1
Thí nghiệm
Khơng làm thí nghiệm này, dành thời gian hướng dẫn
thức kĩ năng bài
1: Theo dõi
học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí


13
học

3

4

5

4. Nguyên tử

6


5. Nguyên tố hóa học

sự nóng chảy
của các chất
farafin và lưu
huỳnh.

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học
Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học

7

8

6. Đơn chất và hợp
chất - Phân tử

- Theo chuẩn
kiến thức kĩ
năng bài học

2

- Mục III. Có
bao nhiêu

ngun tố
hóa học:

- Mục IV
(Trạng thái
của chất);
-Hình 1.14:
Sơ đồ 3 trạng
thái của chất

nghiệm thực hành.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: thực hành, sản
phẩm học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:...
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi – đáp; thuyết
trình).
- Khuyến khích học sinh tự đọc
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi – đáp; thuyết
trình).
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:..
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:
- Khuyến khích học sinh tự đọc
- Khuyến khích học sinh tự đọc



14
5

6

7

8

9

10

7. Bài thực hành 2
8. Bài luyện tập 1

11

9. Công thức hóa học

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

12

10. Hóa trị

Theo chuẩn kiến 2

thức kĩ năng bài
học

14

11. Bài luyện tập 2

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

15

12. Sự biến đổi chất

Theo chuẩn kiến 1

13

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

- Mục 5(phần - Khuyến khích học sinh tự đọc
ghi nhớ);
- Khuyến khích học sinh tự làm
- Bài tập 8:
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm học tập.

- Nội dung lồng ghép, tích hợp:...
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:
Cả bài
Khơng dạy
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm học tập.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm học tập.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm học tập.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm học tập.
Mục II.b

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe


15
thức kĩ năng bài

học

16
9

10

13. Phản ứng hóa học

Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học

18

14. Bài thực hành 3
(lấy điểm kiểm tra
thực hành hệ số 1)

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

19

Kiểm tra giữa kì I

17

20


Theo chuẩn kiến
thức kĩ năng bài
học
15. Định luật bảo toàn Theo chuẩn kiến 1
khối lượng
thức kĩ năng bài
học

nguyên chất, trộn kỹ và đều với bột S (theo tỷ lệ
khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng
mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản
phẩm.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm học tập.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: thực hành, Sản
phẩm của học sinh
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông

tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Sản phẩm của
học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..


16
11

21

16. Phương trình hóa
học.

Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học

23

Bài tập: Phương trình
hóa học

1


24

17. Bài luyện tập 3

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

25

18. Mol

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

26

19. Chuyển đối giữa
khối lượng, thể tích
và lượng chất. Luyện
tập
20. Tỉ khối của chất
khí

Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học


- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học
Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học
Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài

- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.
- Khơng u cầu học sinh làm
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.

22


12

13

14

27
28

15

29
30

16

31,32

21. Tính theo cơng
thức hóa học
22. Tính theo phương
trình hóa học

- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.

- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, sản
phẩm của học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.

- Bài tập 4*,


17
học

17

18

19

33

Bài tập: Tính theo
cơng thức hóa học,
phương trình hóa học

34

23. Bài luyện tập 4

35


Ơn tập học kì I

36

Kiểm tra học kì I

5*

1

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học
Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học
1

- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, sản
phẩm của học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.

- Hình thức đánh giá thường xuyên: Sản phẩm của
học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xun: Sản phẩm của
học sinh.

Ơn tập hồn thành
chương trình

20,21 37,48, Chủ đề
,22
39,40, Oxi
41,42

24. Tính
- Theo chuẩn
chất của ơxi kiến thức kĩ
25. Sự ơ xi năng bài học
hóa. Phản
ứng hóa
hợp. Ứng
dụng của
oxi
26. Oxit
27.

6

Kì II
- Mục II.1.b.

Với
photpho(bài
24)
- Mục II. Sản
xuất khí oxi
trong cơng
nghiệp (Bài
27)
- Bài tập 2

- Khuyến khích học sinh tự đọc phần thí nghiệm
với photpho.
- Khuyến khích học sinh tự đọc
- Khơng u cầu học sinh làm
- Tích hợp khi dạy chủ đề oxi


18
Điều
chế oxiPhản
ứng
phân
hủy
30. Bài thực
hành 4

23

43


44

28. Khơng khí. Sự
cháy

29. Bài luyện tập 5

(Bài 27)
- Thí nghiệm
1, 2 (bài 30)
- Cả 5 bài

Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

Mục II.1. Sự
cháy
Mục II. 2. Sự
oxi hóa chậm

- Tích hợp thành một chủ đề: Oxi
- Gợi ý một số nội dung dạy học:
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học đồng thời rút ra các khái niệm:
sự oxi hóa, khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên

gọi một số oxit thơng dụng, phản ứng hóa hợp
+ Điều chế và ứng dụng (nêu nguyên tắc điều chế từ
hợp chất giàu oxi, chỉ thực hiện 1 trong 2 thí
nghiệm): rút ra khái niệm phản ứng phân hủy
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
Tự học có hướng dẫn

- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, sản
phẩm của học sinh.


19
CHƯƠNG V: HIĐRO. NƯỚC
32. Phản ứng oxi hóa
– khử
24,25 45,
Chủ đề 31. Tính
- Theo chuẩn

46,
hidro
chất. Ứng
kiến thức kĩ
47, 48
dụng của
năng bài học
hiđro
33. Điều
chế Hidđro.
Phản ứng
thế
34. Bài
luyện tập 6

26

49

35. Bài thực hành 5

4

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

Cả bài

Không dạy


- Mục I.1.c.
(Bài 33)
- Mục I.2.
Trong công
nghiệp (Bài
33)
- Bài tập 5*

- Có thể dùng thí nghiệm mơ phỏng
- Khuyến khích học sinh tự đọc
- Khơng u cầu học sinh làm

- Tích hợp khi dạy chủ đề Hiđro
(Bài 34)
- Thí nghiệm
- Tích hợp thành một chủ đề: Hiđro
1, 3 (bài 35)
Gợi ý một số nội dung dạy học:
- Cả 3 bài
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học.
+ Điều chế: rút ra khái niệm phản ứng thế.
+ Ứng dụng
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..

- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, sản phẩm của học sinh.


20
50
27

28

36. Nước

Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học

52

Kiểm tra giữa kì II

53

Luyện tập

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học
Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài

học

51

28,29 53,54, Bài 37. Axit – Bazơ –
55
Muối

Theo chuẩn kiến 3
thức kĩ năng bài
học

30

56

Bài 38. Bài luyện tập
7

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

57

Bài 39. Bài thực hành
6

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài


- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Sản phẩm của
học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết

trình, sản phẩm của học sinh.


21
học
31,32 58,59, Chủ đề: Bài 40.
- Theo chuẩn
,33
60,61, Dung
Dung dịch
kiến thức kĩ
62,63, dịch
Bài 41. Độ năng bài học
tan của một
chất trong
nước, Bài
34
64
42. Nồng độ
dung dịch,
Bài 43. Pha
chế dung
dịch

65

Bài 44. Luyện tập 8

6


- Mục II.
Cách pha
loãng một
dung dịch
theo nồng độ
cho trước
(Bài 43)
- Bài tập 5*
(Bài 43)
Bài tập 6 (Bài
44)

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

- Không dạy

- Không yêu cầu học sinh làm
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thông
tin cũ, lạc hậu:…..
- Gợi ý nội dung dạy học:
1. Chất tan, dung môi, dung dịch
2. Độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh
hưởng đến đọ tan của một chất trong nước.
3. Nồng độ dung dịch

4. Cách pha chế dung dịch.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, sản
phẩm của học sinh.

35

66

Bài 45. Bài thực hành
7.Pha chế dung dịch
theo nồng độ

Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

- Mục I.3.
Thực hành 3

Không làm


22
- Mục I. 4.
Thực hành 4

36

67


Ơn tập học kì II

68
69

Kiểm tra học kì

37

Theo chuẩn kiến 2
thức kĩ năng bài
học
Theo chuẩn kiến 1
thức kĩ năng bài
học

- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho thơng
tin cũ, lạc hậu:…..
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, thuyết
trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Sản phẩm của
học sinh.


Ơn tập hồn thành
chương trình

Lớp 9
Tuần
Tiết
theo
PPCT
1,2
1
2,3,4

Bài học/chủ đề
Ơn tập đầu năm

Yêu cầu cần đạt

Số
tiết

Nội dung điều
chỉnh, tinh
giản

Hướng dẫn thực hiện

1
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Chủ đề oxit gồm:
- Theo chuẩn kiến 3

Bài 2:
- Mục A. I.
Bài 1. Tính chất
thức kĩ năng bài
- Tự học có hướng dẫn
hóa học của oxit…. học.
Canxi oxit
; Bài 2: Một số oxit
có những
quan trọng.
tính chất
nào
- Mục B. I. Lưu


23
huỳnh đioxit có
những tính chất
nào

Bài 5. Luyện tập:
Tính chất hóa học
của oxit…

3,4

5,6,7,8

Chủ đề Axit gồm:
Bài 3: Tính chất

hóa học của axit và
Bài 4: Một số axit
quan trọng.

- Theo chuẩn kiến
thức kĩ năng bài
học.

4

Bài 4:
- Mục A. Axit
clohiđric;
- Mục B. II.1.
Axit sunfuric
lỗng có tính
chất hóa học
của axit
Bài tập 4*
(Bài 4)

Dạy nội dung luyện tập liên quan đến phần oxit ở
bài 5
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp,
thuyết trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho
thông tin cũ, lạc hậu:…..
- Gợi ý nội dung dạy học:

1. Khái qt về sự phân loại oxit.
2. Tính chất hóa học của oxit:
- Tính chất hóa học của oxit bazơ ( Hướng dẫn học
sinh tự học về tính chất của canxioxit )
- Tính chất hóa học của oxit axit ( Hướng dẫn học
sinh tự học về tính chất của lưu huynh đioxit )
3. Ứng dụng ( Canxioxit và lưu huỳnh dioxxit )
4. Điều chế ( Canxioxit và lưu huỳnh dioxxit )
5. Bài tập: Gv hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3 sgk
21
- Tự học có hướng dẫn

- Khơng u cầu học sinh làm


24
Bài 5: Luyện tập:
Tính chất hóa học
của oxit…

5

9

Bài 6. Thực hành:
Tính chất hóa học
của oxit và axit

Theo chuẩn kiến
thức kĩ năng bài

học.

1

Dạy nội dung luyện tập liên quan đến phần oxit ở
bài 5
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp,
thuyết trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thơng tin mới thay thế cho
thông tin cũ, lạc hậu:…..
- Gợi ý nội dung dạy học:
1. Axit mạnh, axit yếu.
2. Tính chất hóa học của axit:
- Axit làm đổi màu chất chỉ thị ( HS làm thí
nghiệm đối với axit clohiđric và axitsunphuric
lỗng )
- Axit tác dụng với kim loại ( HS làm thí nghiệm
đối với axit clohiđric và axitsunphuric lỗng )
- Axit tác dụng với bazơ ( HS làm thí nghiệm đối
với axitsunphuric loãng )
- Axit tác dụng với oxit bazơ ( HS làm thí nghiệm
đối với axit clohiđric và axitsunphuric lỗng )
3. Axitsunphuric đặc:
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
4. Ứng dụng và sản xuất axitsunphuric.
5. Nhận biết axitsunphuric và muối sunfat.
6. Bài tập: Gv hướng dẫn HS làm bài 4, 5 sgk

trang 21.
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: thực hành, sản
phẩm học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:...


25
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho
thơng tin cũ, lạc hậu:..
10,
6

11,12

Chủ đề Bazơ: gồm
Bài 7. Tính chất
hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ
quan trọng.

- Theo chuẩn kiến
thức kĩ năng bài
học.

3

Bài 8:
- Mục A. II.
Tính chất hóa

học của
NaOH
- Mục B. I. 2
Tính chất hóa
học của
Ca(OH)2
Mục B. II. Phần
hình vẽ thang
pH
(Bài 8)
Bài tập 2 (Bài
8)

Tự học có hướng dẫn

Khơng dạy

Khơng u cầu học sinh làm
- Hình thức tổ chức dạy học: trên lớp.
- Hình thức đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp,
thuyết trình, thực hành, sản phẩm của học sinh.
- Nội dung lồng ghép, tích hợp:…
- Nội dung cập nhật thông tin mới thay thế cho
thông tin cũ, lạc hậu:…..
- Gợi ý nội dung dạy học:
1. Tính chất vật lí của natri hiđroxit và canxi
hiđroxit.
2. Tính chất hóa học của bazơ
- Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị ( HS làm thí
nghiệm đối với natri hiđroxit và canxi hiđroxit )

- Bazơ tác dụng với oxitaxit ( HS làm thí nghiệm
đối với natri hiđroxit và canxi hiđroxit )
- Bazơ tác dụng với axit ( HS làm thí nghiệm đối
với natri hiđroxit và canxi hiđroxit )


×