Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

chương 4 quản trị và phát triển thương hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.6 KB, 56 trang )

CHƯƠNG 4
THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
4.1. THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG HIỆU
4.1.1.
Quan niệm về phát triển thương hiệu
Mặc



thoạt

nhìn

xây

dựng

thương

hiệu



xây

dựng

chiến

lược




những
khái

niệm khác

nhau,

khả

năng

thành

công

một

thương

hiệu

phụ

thuộc

tới

40%

vào

việc

xây

dựng một

chiến

lược

phát

triển

thương

hiệu

phù

hợp



60%

còn


lại


phụ

thuộc

vào

việc

thực hiện

như

thế

nào.
Quá

trình

phát

triển

thương

hiệu


phải

đi

cùng
với

một chiến

lược

phát

triển

phù

hợp,





kim

chỉ
nam để

định hướng


giúp cho

quá

trình

phát

triển

không
chệch

hướng khỏi

những

mục

tiêu

ban

đầu.
4.2. MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
4.2.1.

Các yêu cầu của chiến lược phát triển thương hiệu
Một




hình

chiến

lược

phát

triển

thương

hiệu

bền

vững

phải

đáp

ứng

được
3

yêu cầu:


tính

khoa

học,

tính

thực

tiễn



tính

tiềm

năng.



hình

này

giống

như

cái

kiềng

3 chân



nếu

thiếu

chỉ

1

chân

cũng

làm

cả



hình

gặp


khó

khăn.
4.2.1.1.

Tính

khoa học
-

Phù

hợp

với

chiến

lược

phát

triển

của

doanh

nghiệp.
54

-

Phân

tích

thị

trường,

khách

hàng



đối

thủ

một cách

cẩn

thận



khoa
học. Nếu doanh


nghiệp

không

đủ

khả

năng

tự

phân

tích

thì

nên

thuê

chuyên
viên



vấn


(đôi

khi

chi phí

thuê

chuyên

viên

lại

thấp

hơn

tự

thực

hiện).

Chi
phí

cho

việc


này

vào

khoảng

50-100 triệu

đồng

thật

ra

cũng

chỉ

bằng

vài

kỳ
quảng

cáo

trên


đài

truyền

hình.
-

Phải



tính

sáng

tạo

nhưng

phải

khả

thi.

Các

doanh

nghiệp


trẻ

không

thiếu
tính sáng

tạo

nhưng

thiếu

tính

khả

thi



dễ

dàng

thất

bại


chỉ

sau

một

thời

gian

ngắn.
-

Rút

kinh

nghiệm

từ

những

thương

hiệu

thành

công




thất

bại.

Bài

học
thực

tế:

Phở 2000

xuất

phát

tốt



tạo

được

tiếng


vang,

nhưng

Phở

24

lại

tỏ

ra
thành

công

hơn.
4.2.1.2.

Tính

thực

tiễn
-

Phù

hợp


với

khả

năng

của

doanh

nghiệp:

nhân

lực,

tài

chính,

kinh
nghiệm

quản

lý.
-

Phù


hợp

với

thị

trường



khách

hàng.
-

Phù

hợp

với

năng

lực

lõi

của


doanh

nghiệp:

phải

trả

lời

được

câu

hỏi
“năng

lực

cạnh tranh

chính

của

mình



gì?”.

-

Cân

nhắc

đến

sự

phát

triển

của

doanh

nghiệp

cũng

như

các

sản

phẩm
của


doanh nghiệp.

Bài

học

thực

tế:

sự

thất

bại

của

bia

Laser

của

Tân

Hiệp

Phát.

4.2.1.3.

Tính

tiềm

năng
-

Khả

năng

phát

triển

dài

hạn

của

chiến

lược

thương

hiệu.

-

Độ

rộng

cho

dãy

sản

phẩm

bên

trong.
-

Cân

nhắc

đến

lợi

ích

kinh


tế



chi

phí

duy

trì

thương

hiệu.
-

Cân

nhắc



đánh

giá

thời


gian

tồn

tại

của

thương

hiệu.
-

Ảnh

hưởng

đến

sự

tồn

tại

của

chính

doanh


nghiệp.

Bài

học

thực

tế:

hệ
55
thống

G7 Mart được

đầu



hàng

trăm

triệu

USD,

mặc






chuỗi

các

cửa
hàng/siêu

thị

nhỏ

nhưng sự

thành

bại

của



sẽ

tác


động

mạnh

đến

công

ty


phê

Trung

Nguyên.
4.2.2.
Các bước của chiến lược phát triển thương hiệu
Chú

ý



đồ

trên

không


phải



2

dãy

song

song





ngược

chiều

nhau.
Sai

lầm

chủ yếu

của

việc


xây

dựng

chiến

lược

thương

hiệu



không

thấy

được
quy

luật

của

sự

ngược chiều


này.
-

Trước

tiên

phải

xây

dựng

nền

(bước

1:

xây

dựng

cấu

trúc

thương
hiệu).


Lúc

này chưa

thể

thấy

được

hiệu

quả

(là

sự

trung

thành

với

thương
hiệu)

nên

thường


dễ

bị

phản ứng

ngay

trong

nội

bộ

doanh

nghiệp.
-

Nếu

thực

hiện

đúng:

xây


dựng

cấu

trúc

phù

hợp



định

vị

thương

hiệu
tốt



lập

được kế

hoạch

phát


triển

thương

hiệu

khả

thi



quảng



thương

hiệu
được

ấn

tượng.

Mãi

đến lúc


đó,

quá

trình

ngược

lại

sẽ

xảy

ra:

người

tiêu

dùng
nhận

biết

được

thương

hiệu




cảm nhận

được

thương

hiệu



quyết

định

mua
sản

phẩm

của

thương

hiệu

đó




trung

thành với

thương

hiệu.
-

Nếu

thực

hiện

sai:

lúc

phát

hiện

ra

khách

hàng


không

trung

thành

với
56
thương

hiệu

thì hầu

như

đã

quá

muộn

(vì

đã

thực

hiện


các

bước

B.1



B.4

rồi).
Nhiều

doanh

nghiệp

buộc phải

chọn

phương

án

xóa

bỏ




thực

hiện

lại

từ

đầu.
3.2.2.1.

Bước 1:

xây

dựng cấu

trúc

thương hiệu


bước

quan

trọng


nhất,

tạo

nền

móng

cho

thương

hiệu

sau

này.

Bước

1

bao

gồm:
-

Các

dấu


hiệu

nhận

biết

thương

hiệu

(Brand

attributes):

màu

sắc,

kiểu
dáng,

ngôn ngữ,

hình

ảnh,

âm


nhạc

phải

mang

tính

đồng

nhất





khả

năng
giúp

người

tiêu

dùng nhận

biết

được


thương

hiệu

(tức



phải

phân

biệt

được
thương

hiệu

của

doanh

nghiệp giữa

một

rừng


thương

hiệu).
-

Các lợi

ích

thương

hiệu

(Brand

benefits):

khách

hàng

phải

hiểu

được
chức

năng


và cảm

nhận

được

lợi

ích

của

thương

hiệu.
-

Niềm

tin

thương

hiệu

(Brand

beliefs):

phải


hình

thành

được

điều

này.
VD:

khi

đưa

rau sạch

vào

siêu

thị,

phải

làm

sao


để

người

tiêu

dùng

tin

được

đây


rau

sạch

thật

sự.
-

Tính

cách

của


thương

hiệu

(Brand

personalization):

xây

dựng

tính

cách
thương

hiệu (nhân

cách

thương

hiệu)

để

đạt

được


mục

tiêu

khách

hàng

sẽ

yêu
thích

tính

cách

đó,

tức

sẽ

thấy

được

sự


trung

thành

với

thương

hiệu

(sau

1

vòng
phát

triển





đồ

trên).
-

Tính


chất,

bản

chất

của

thương

hiệu

(Brand

essence):

chẳng

hạn

khi

đề
cập

đến máy

giặt

Electrolux


thì

khách

hàng

sẽ

nhớ

ngay

đến

tính

chất

bền

bỉ
“Giá



mọi

thứ


đều bền

như

Electrolux”.
4.2.2.2.

Bước

2:

định

vị

thương

hiệu
Định

vị

thương

hiệu



tìm


cách

xác

định

vị

trí

của

thương

hiệu

trong
đầu

của

người tiêu

dùng.

Ta

phải

giải


đáp

những

câu

hỏi

sau:
-

Định

vị

trên

thuộc

tính

nào?
57
-

Vị

trí


của

thương

hiệu

trên

bản

đồ

cạnh

tranh

ra

sao?
-

Tạo

gợi

nhớ



liên


tưởng

của

khách

hàng

như

thế

nào?
Đồ

thị



bên

cạnh



tả

vị


trí

của 3
thương hiệu

A,

B,

C

đang



trên

thị

trường.

Nếu
doanh nghiệp

định

vị

mình


tại

vị

trí

X

thì

sẽ

khó
lòng

cạnh tranh

được

với

C

(vì

giá

tương

đương



tính năng

lại

thấp

hơn).
Khi

đồ

thị

này

không

khả

thi

thì

ta

vẽ

lại


đồ
thị khác

(chẳng

hạn

với

trục

tung



“dịch

vụ”)

để
tìm xem

phương

án

định

vị


mới

này



khả

thi
không.
4.2.2.3.

Bước

3:

kế

hoạch

phát

triển

thương hiệu
-

Mục


tiêu

của

thương

hiệu

trong

từng

năm

kế

hoạch



gì?
-

Chi

phí

cho

thương


hiệu:

nếu

chi

phí

yếu

thì



thể

phải

điều

chỉnh

lại
kế

hoạch

(điều chỉnh


quy

mô).

Nếu

phát

triển

thương

hiệu



không

xây

dựng
được

một

kế

hoạch

khả


thi

về

chi

phí

thì

dễ

dẫn

tới

tình

trạng

như

sau:

lúc

đầu
thì


đầu



mạnh

cho

thương

hiệu,

như

đến

khi

thương

hiệu

đã





cần


thêm
chi

phí

để

duy

trì



củng

cố

thì

hết

vốn!
-

Xem

xét

các


loại

kế

hoạch

khác



liên

quan

như:

kế

hoạch

phát

triển
sản

phẩm,

kế

hoạch


tiêu

thụ
4.2.2.4.

Bước

4:

quảng

bá thương hiệu
Bước

tiếp

theo



mở

chiến

dịch

quảng




thương

hiệu.

Doanh

nghiệp

phải
xác

định thông

điệp



công

cụ

quảng





gì?


quảng



trên

các

kênh

truyền
thông

nào?

Nhịp

độ



cường

độ

của

các

chiến


dịch

quảng

cáo,

khuyến

mại
4.2.2.5.

Bước

5:

đo lường hiệu

quả

truyền

thông

&

duy

trì


phát

triển

thương

hiệu
-

Phải

xác

định

được

mức

độ

“nhớ”

thương

hiệu

của

khách


hàng.

VD:

mặc


bia Laser

thất

bại

về

mặt

kinh

doanh,

nhưng

ít

nhất

về


mặt

“nhớ”

thì

khách
hàng

vẫn

biết

đến thương

hiệu

này.

Do

đó

nếu

bia

Laser

tái


định

vị

lại

thì

vẫn


58


hội

thành

công.
-

Khả

năng

duy

trì


độc

lập

thương

hiệu

trong

tâm

trí

khách

hàng:

tức


khách

hàng không

cần

công

cụ


hỗ

trợ/gợi

nhớ



vẫn

nhớ

được

thương

hiệu.
-

Khả

năng

lan

truyền

của


thương

hiệu:

quy

luật

3/7

“cái

tốt

lan

truyền
từ

1

người



3 người,

cái

xấu


lan

truyền

từ

1

người



7

người”.

Quy

luật

này
cho

thấy

việc

ngăn


chặn những

thông

tin

bất

lợi

quan

trọng

không

kém

việc
tuyên

truyền

những

thông

tin




lợi.
T h ông tin


tham


khảo:
Luật

3/7

(luật

lan

truyền):

“thông

tin

tốt

lan

truyền

1


người



3

người,

thông

tin

xấu
1

người



7

người”.


Hệ

quả:

phải


quản



cả

thông

tin

tốt

lẫn

thông

tin

xấu.
Luật

2/8

(luật

doanh

số/


lợi

nhuận):

“80%

DSLN



được

từ

20%

khách
hàng

trung

thành

nhất”

hoặc “80%

DSLN




được

từ

20%

nhân

viên

giỏi

nhất”.


Hệ

quả:

phải

giữ

chân

20%

khách


hàng

truyền

thống



20%

nhân

viên

giỏi

nhất.
4.2.3.
Các mô hình chiến lược phát triển thương hiệu
Để

chọn

lựa

chiến

lược

thương


hiệu,

cần

phải

cân

nhắc

3

yếu

tố



bản

sau:
+
Đặc

tính

sản

phẩm/


dịch

vụ.
+
Thị

hiếu



thói

quen

tiêu

dùng.
+
Vị

thế

cạnh

tranh

của

doanh


nghiệp

(năng

lực

lõi).
Sau

khi

cân

nhắc

3

yếu

tố

trên,

ta



thể


chọn

được



hình

chiến

lược
thương

hiệu phù

hợp.

Nói

chung



nhiều

kiểu



hình,


chúng



thể

quy

về

3
kiểu



bản

sau:
59
4.2.3.1.



hình

thương

hiệu


gia đình
Doanh

nghiệp

chỉ



một

vài

thương

hiệu

tương

ứng

với

toàn

bộ

dãy

sản

phẩm/

dịch vụ

của

mình.

Thông

thường

nhất



doanh

nghiệp

chỉ

chọn

1

thương
hiệu

chính


cho

toàn bộ

sản

phẩm/

dịch

vụ.


hình

này



những

đặc

điểm

chính

sau:
+

Thường

sử

dụng

tên

của

doanh

nghiệp

làm

thương

hiệu

chung,

với

những
tên doanh

nghiệp

dài


thì

lấy

tên

viết

tắt.

VD:

dongtam, viglacera,

vinacafe
+
Tên



biểu

tượng

(logo)

của

doanh


nghiệp

gắn

liền

với

nhau

tạo

thành

dấu
hiệu

nhận

diện

chung,

mang

tính

bao


trùm.

Tên

công

ty

cũng

gắn

liền

với

tên sản
phẩm.

VD:

nói

đến

gạch

Đồng

Tâm




nghĩ

đến

Công

ty

Gạch

Đồng

Tâm.
+




hình

truyền

thống

trong

xây


dựng

thương

hiệu.
Ưu

điểm:
+
Chi

phí

xây

dựng

thương

hiệu

thấp.
+
Khả

năng

tiếp


cận

thị

trường

của

những

sản

phẩm

mới

nhanh

chóng

(vì
tận dụng

thương

hiệu

sẵn




từ

những

sản

phẩm

cũ).
+
Thừa

hưởng

sự

nổi

tiếng

của

thương

hiệu,

tạo

ra


sự

cộng

hưởng.
+
Nhanh

chóng

tạo

ra

thuộc

tính

cảm

nhận

cho

sản

phẩm.
+
Dễ


đối

phó

với

những

tình

huống

phát

sinh.
+
Tạo

được

sản

phẩm

chủ

lực.
60
Khuyết


điểm:
+
Rủi

ro

cao



dễ

ảnh

hưởng

dây

chuyền

đến

sản

phẩm

khác

(một


sản
phẩm

bị

tai

tiếng

sẽ

ảnh

hưởng

đến

toàn

bộ

sản

phẩm

khác).
+
Không


thích

hợp

với

doanh

nghiệp

đa

ngành.
+
Dễ

tạo liên

tưởng

không

tốt

cho

những

dãy


sản

phẩm

mới. VD:

Công

ty
Bitis khó

lòng



thể

sản

xuất

thực

phẩm,



họ

đã


thành

danh

về

giày

dép,

nếu

làm
thực

phẩm

thì

dễ



cảm

giác

liên


tưởng

về

sự

mất

vệ

sinh!
4.2.3.2.



hình

thương

hiệu

cá biệt


kiểu

chọn

thương


hiệu

cho

từng

dãy

sản

phẩm

riêng

biệt,

mang

tính
độc

lập



ít quan

hệ

với


nhau.

Loại



hình

này

thường

được

sử

dụng

cho
những

khách

hàng

mục tiêu




thị

trường

mục

tiêu

của

doanh

nghiệp.


hình

này



những

đặc

điểm

chính

sau:

+
Tên

công

ty

hoặc

biểu

trưng

công

ty

(logo)

thường

không

xuất

hiện

trong
thương


hiệu

dãy

sản

phẩm.
+
Người

tiêu

dùng

ít

quan

tâm

đến

tên

công

ty




chỉ

quan

tâm

đến
sản

phẩm. VD:

người

tiêu

dùng

biết

đến

bột

giặt

OMO

nhưng

không


quan

tâm
đến

công

ty làm

ra



tên

gì.
+
Thường

dùng

cho

những

sản

phẩm


đặc

thù





chiến

lược

đột

phá

mạnh.
Ưu

điểm:
+
Hạn

chế

được

rủi

ro




lan

truyền

khi



sự

cố

xảy

ra

với

một

sản

phẩm.
+
Bảo

vệ


thương

hiệu

của

những

dãy

sản

phẩm

khác.
+
Bảo

vệ

uy

tín

công

ty.
+
Tiếp


cận

nhanh

chóng



dễ

dàng

tới

nhiều

đối

tượng

khách

hàng

mục
61
tiêu khác

nhau


(nhiều

khi

họ

rất

khác

nhau

về

địa

vị,

học

vấn,

tầng

lớp ).

VD:
Công


ty

mẹ

Toyota

phát

triển

thương

hiệu

Toyota

một

cách

phổ

biến

trên

toàn
cầu

và thương


hiệu

Lexus

thì

chỉ

dành

cho

giới

thương

gia

giàu

có.
Khuyết

điểm:
+
Chi

phí


phát

triển

cao

(vì

phải

làm

thương

hiệu

cho

nhiều

dãy

sản

phẩm).
+
Không

thừa


hưởng

được

lợi

thế

thương

hiệu.
+
Đòi

hỏi

trình

độ



chiến

lược

định

vị


phức

tạp.

Chiến

lược

không
khéo

sẽ

có thể

tạo

ra

cạnh

tranh

nội

bộ:

các

sản


phẩm

của

doanh

nghiệp

lại

tự
cạnh

tranh với

nhau

(khách

hàng

mua

sản

phẩm

này


sẽ

không

mua

sản

phẩm
khác

nữa).
4.2.3.3.



hình

đa

thương

hiệu


hình

đa

thương


hiệu

kết

hợp

2



hình

trên

lại

để

tạo

ra

một

hỗn
hợp

các


thương hiệu

nhằm

hỗ

trợ

cho

nhau.

Hiện

nay



hình

này

được

dùng
khá

phổ

biến.

-

Kết

hợp

song

song:

thương

hiệu

công

ty



dãy

sản

phẩm



vai


trò

tương
đương nhau.

VD:

Honda



các

dòng

sản

phẩm

Dream,

Wave,

Future,

Spacy
-

Kết


hợp

bất

song

song:

thương

hiệu

gia

đình

mạnh

hơn

làm

chủ

đạo,
thương

hiệu công

ty


chỉ



nền

hỗ

trợ.

VD:

bột

giặt

OMO

của

công

ty
Unilever,

bột

giặt


TIDE

của

công ty

P&G.
-

Kết

hợp

hoán

đổi:

từng

thời

kỳ

sẽ

chọn

song

song




bất

song

song. Mô
hình

này



những

đặc

điểm

chính

sau:
+
Thương

hiệu

vừa




tên

công

ty

vừa

tạo

ra

dãy

sản

phẩm

đặc

thù.
+
Kết

hợp

tên


chung

của

công

ty

với

tên

thương

mại

từng

dòng

sản
phẩm. Nói chung

khách

hàng

thường

gọi


ra

tên

của

từng

dòng

sản

phẩm
62
nhưng

không

bị nhầm

với

sản

phẩm

của

công


ty

khác.
Ưu

điểm:
+
Hỗ

trợ

chi

phí



danh

tiếng.
+
Hạn

chế

rủi

ro.
+

Tạo

năng

lực

cạnh

tranh

cho

công

ty.
+
Tạo

ảnh

hưởng

dãy

sản

phẩm,

đặc


biệt



trong

hệ

thống

bán

lẻ

hiện
đại.

VD: khi

ta

vào

siêu

thị

(gian

hàng




gói),

ta

sẽ

thấy

một

rừng

nhãn

hiệu
khác

nhau, nhưng

thực

tế

chúng

chỉ


xuất

phát

từ

vài

công

ty.
Khuyết

điểm:
+
Chi

phí

đầu





duy

trì

cao.

+
Đòi

hỏi

trình

độ

nhân

lực



khả

năng

quản

lý.
4.3. THIẾT KẾ THƯƠNG HIỆU
Thiết

kế

thương

hiệu




một

trong

những

thành

phần

của

bước

xây

dựng
cấu

trúc thương

hiệu

(b

ước t h




1

của

chiến

lược

phát

triển

thương

hiệu).

Bốn
yếu

tố

cấu

thành thương

hiệu

(hoặc


4

yếu

tố

nhận

diện

thương

hiệu)

là:

tên,
logo,

slogan



thiết

kế

bao


bì.
Các

yêu

cầu



bản

của

việc

thiết

kế

thương

hiệu:
+
Phải



chủ

đích:


thương

hiệu

này

ra

đời

nhằm

mục

đích

gì?

Sứ

mệnh

của
63
nó?
+
Phải




độ

tự

do

(dung

sai)

để

duy

trì

theo

thời

gian.

Hay

nói

khác

đi,

thương hiệu

phải



khả

năng

điều

chỉnh

để

thích

ứng

với

điều

kiện

thay

đổi.


VD:
sản phẩm

thiết

kế

chuyên

cho

mùa

World

Cup

thì

lúc

hết

mùa

sẽ

bị

lỗi


thời.
+
Thiết

kế

thương

hiệu



một

quá

trình

đòi

hỏi

thời

gian:

chiến

lược

thương

hiệu không

thể

ngắn

hạn. Nhiều



hình thể

hiện



thể

thay

đổi

nhưng
nội

dung chủ

đề


phải

xuyên

suốt.

Tuy

nhiên,

thương

hiệu

cũng

không

phải



một
đại lượng

bất

biến,


trong

suốt quá

trình

thiết

kế



cũng



thể

được

điều

chỉnh




thể

còn


một

số

phần

chưa

hoàn

chỉnh

phải

bổ

sung

thêm.

VD:



nhiều thương
hiệu

đã


định

hình,

nhưng

sau

đó

vẫn

phải

điều

chỉnh

logo

hoặc

slogan sao

cho
thích

hợp

nhất


với

doanh

nghiệp.
+
Thiết

kế

thương

hiệu



1

phần

của

chiến

lược

định

vị




phát

triển
thương

hiệu.
+


sự

phối

hợp

hài

hòa

giữa

các

yếu

tố


thiết

kế.

Nghĩa



4

yếu

tố
nhận

diện thương

hiệu

không

thể

tách

rời

nhau,

khi


xây

dựng

yếu

tố

này

phải
tính

đến

các yếu

tố

còn

lại

(về

sự

tác


động,

ảnh

hưởng

lẫn

nhau).
4.3.1.

Đặt tên thương hiệu
4.3.1.1.

Khái

niệm
Tên

thương

hiệu



phần

quan

trọng


nhất





được

sử

dụng

với

tần

suất
cao

nhất. Nó

được

thể

hiện

bằng


ngôn

ngữ

nên



yếu

tố

tạo

sự

gợi

nhớ



định

vị
(2

yếu

tố


sống còn

của

thương

hiệu)

trong

tâm

trí

khách

hàng.
Trong

thực

tế

một

thương

hiệu


nổi

tiếng

thường



sự

kết

hợp

giữa

tên
thương

hiệu

và các

yếu

tố

nhận

dạng


khác.
4.3.1.2.

Các

yêu

cầu

khi

đặt

tên

thương

hiệu
Hai

sai

lầm

phổ

biến

khi


đặt

tên:
64

+
Quá

đề

cao

tên

thương

hiệu



không

quan

tâm

đến

những


dấu

hiệu
nhận diện

khác,

hoặc

không



sự

phối

hợp

hài

hòa

giữa

các

yếu


tố

này.
+
Quá

xem

thường

tên

gọi,

đặt

tên

cho

thương

hiệu



không

quan


tâm
đến

sự

phát

triển

về

sau.

Ta



thể

thấy

nhiều

doanh

nghiệp

đơn

giản


đặt

cùng
tên

của người

chủ.

Một

khách

sạn



tên

lấy

theo

tên

nữ

chủ


nhân

Mỹ

Dung
khi

phát triển





nhiều

du

khách

nước

ngoài

thì

My

Dung

(đống


phân

của
tôi)

rất không

phù

hợp.

Trung

Nguyên

cũng



một

tên

không

hay

đối


với

quá
trình

hội nhập,



họ

phải

phát

triển

theo

hướng

G7.
Các

yêu

cầu

cần


thiết

khi

đặt

tên:
+
Phân

biệt



dễ

nhận

biết:

Tên

thương

hiệu

phải




phân

biệt,

không

gây
trùng

lắp, không

gây

ngộ

nhận.

VD:

các

tên

hiệu

EX,

IMEX,

VINA


được

dùng
rất

nhiều

và thường

người

tiêu

dùng

rất

khó

phân

biệt

giữa

chúng

(chỉ


một

số

rất
ít

trong

số này,

được

lặp

đi

lặp

lại

trên

mức

bình

thường

mới




thể

ghi

dấu

với
khách

hàng).
Điều

này

cũng



thể

so

sánh

như

sau:


Chúng

ta



thể

dễ

dàng

phân
biệt

ai

là người

Việt

Nam,

ai



người


Trung

Quốc,

ai



người

Hàn

Quốc

lại
khó

nhận

diện những

người

Châu

Âu

cụ

thể


đến

từ

nước

nào

(gọi

chung


người

Tây).

Ngược lại,

người

Châu

Âu

sẽ

xem


tất

cả

người

VN,

TQ,

HQ

đều


người

châu

Á

da

vàng

cả

(có

khi


còn

gọi

chung



Tàu!).
Khi

đặt

tên

cũng

phải

lưu

ý

đến

vấn

đề


pháp





bảo

hộ

thương

hiệu


những

thị

trường

khác

nhau.
+
Ngắn

gọn,

dễ


đọc,

dễ

nhớ:

Tên

thương

hiệu

nên

ít

âm

tiết

(1-3)



phải
dễ

đọc,


dễ

nhớ

(nên

dùng

nguyên

âm



dễ

phát

âm

trong

mọi

ngôn

ngữ).
+
Ấn


tượng



dễ

dàng

chuyển

đổi

qua

ngôn

ngữ

khác:

Tên

cần

mang
tính

thẩm

mỹ, tạo


ấn

tượng



gây





cho

khách

hàng.

Các



dụ

về

tên



ấn

tượng



xe Dream,

sữa

Ông

Thọ

Một



dụ

xuất

sắc

khác



nước


suối
65
La

Vie:

bản

thân



là chữ

viết

tắt

của

L

ong

An



V i ệ


t

Nam,

nhưng

tên
này

cũng

rất

“Tây”



mang

ý nghĩa



“cuộc

sống”,

rất

phù


hợp

với

slogan
“một

phần

tất

yếu

của

cuộc

sống”.
Tên

gọi

thời

hội

nhập

nên


được

la

tinh

hóa

nhưng

phải

giữ

được

bản

sắc
của mình.

Phải



khả

năng


chuyển

đổi

sang

ngôn

ngữ

khác

nhưng

không

phản
tác dụng.

Ta



thể

thấy

như

trường


hợp

khách

sạn

My

Dung



trên.

Xe

ôtô

Nova
của

hãng

GE

cũng




một

trường

hợp

không

tốt

khác,

khi

bán

sang

thị

trường
Châu

Mỹ

la

tinh,




hoàn

toàn

thất

bại



tiếng

Tây

Ban

Nha

Nova



nghĩa


“không

chạy”.
+

Thể

hiện

triết

lý,

ý

tưởng

của

doanh

nghiệp

hay

tính

ưu

việt

của

sản
phẩm:


Mặc

dù đây

không

phải



yêu

cầu

bắt

buộc

(vì

rất

khó),

nhưng

nếu

tận

dụng

được

thì

nó mang

lại

hiệu

quả

rất

tốt.

VD

các

tên

gọi

dầu

gội


Sunsilk,
pin

Duracell
Tên

gọi

cũng

phải

lưu

ý

đến

tính

không

gian



thời

gian


(tránh

các

tên
gọi



tính mùa

vụ

để

không

bị

lỗi

thời).
4.3.1.3.

Các

bước

đặt


tên


Xác

định

mục

tiêu

thương

hiệu.


Thúc

đẩy

sáng

tạo.


Chọn

các

phương


án.


Sàng

lọc



kiểm

tra

trùng

lắp.


Thăm



phản

ứng

thị

trường.



Lựa

chọn



quyết

định.
+
Bước

1:

mục

tiêu

thương

hiệu
Doanh

nghiệp

hướng

tới


khách

hàng

nào?

Thị

trường

nào?

Vòng

đời

sản
66
phẩm? Cần

gắn

liền

thương

hiệu

với


chiến

lược

kinh

doanh



chiến

lược
định

vị

thương hiệu

của

doanh

nghiệp.
+
Bước

2:


thúc

đẩy

sáng

tạo
Nên

chọn

giải

pháp

chuyên

nghiệp

như

thuê

chuyên

gia,

tổ

chức


cuộc
thi
+
Bước

3:

lựa

chọn

phương

án
-

Phương

án

1:

ghép

tên

hoặc

rút


gọn

tên

(Vinataba,

Saigontourist ).

Cách
làm này

đơn

giản

nhưng dễ

trùng

lắp



nói

chung

khó lòng


thể

hiện

được

tính
chất kinh

doanh

của

doanh

nghiệp.
-

Phương

án

2:

sử

dụng

từ


đồng

âm

(4U,

EZ-UP ).

Cách

làm

này

năng
động, sáng

tạo

nhưng

không

bền

lâu

(dễ

nhàm).

-

Phương

án

3:

sử

dụng

từ



tả

(Clear,

Head

&

Shoulder ).
-

Phương

án


4:

sử

dụng

danh

từ

chỉ

người,

chỉ

địa

phương,

tên

riêng
(chè Hoàng Bình,
miến Việt cường
).
-

Phương


án

5:

cải

tiến

tên

từ

dãy

sản

phẩm



(Nescafe,

Nestea ).
-

Phương

án


6:

tạo

từ

mang

tính

biểu

thanh,

nhiều

khi

không



ý

nghĩa


cụ

thể


nào

cả

(Zon-Zon

vừa

ngon

vừa

giòn ).
Khi

chọn

phương

án,

cần



sự

đánh


giá

hiệu

quả

bằng

phương

pháp
chuyên

gia qua

cách

chấm

điểm



lấy

giá

trị

bình


quân.

Nhóm

chuyên

gia
được

chọn

phải bao

gồm

các

nhà

thiết

kế,

các

nhà




hội

học,

marketing,

lãnh
đạo

doanh

nghiệp
Yếu

tố Trọng

số Chuyên

gia

chấm

điểm

(thang

10/

tùy


ý)
1 2 3 4 5 6 TB
67
-

Dễ

nhớ
-

Dễ

đọc
-

Ý

nghĩa
-

Ấn

tượng
-

Phù

hợp

văn


hóa
-


0,15
0,15
0,2
0,1
0,1

Tổng

=

1
+

Bước

4:

sàng

lọc



kiểm


tra

trùng

lắp
Cách

tốt

nhất



thông

qua



quan

đăng



bảo

hộ

nhãn


hiệu

(nhiều
nơi



thể

cho

kiểm

tra

miễn

phí

trên

website).

Ngoài

ra

doanh


nghiệp

cũng

tự
kiểm

tra

trùng

lắp

(và

gần

trùng

lắp

dễ

gây

hiểu

lầm)

trên


tất

cả

thị

trường

mục
tiêu



thị

trường tiềm

năng

của

mình.

Nếu



thể,


chuẩn

bị

sẵn

vài

phương

án
dự

phòng

(ở

bước

3) để

dùng

khi



sự

trùng


lắp.
+

Bước

5:

thăm



phản

ứng

thị

trường
Thông

qua

thử

nghiệm

chọn

lọc


(chọn

một

số

khách

hàng

tiêu

biểu)



thử

nghiệm qua

phiếu

điều

tra

(với

khách


hàng

thực

tế).
+

Bước

6:

lựa

chọn

phương

án

cuối

cùng
Lưu

ý

rằng

luôn


gắn

liền

với



hình

chiến

lược

doanh

nghiệp.
4.3.2.
Tạo Logo
4.3.2.1.

Khái

niệm
Logo

(hay

biểu


trưng)



những



hiệu



hình

ảnh



chức

năng

thông
tin,

truyền

đạt thông


điệp

qua

kênh

thị

giác,

nhằm

biểu

thị

một

đối

tượng

hoặc
một

ý

niệm

nào


đó

trong đời

sống



hội.
4.3.2.2.

Yêu

cầu

của

logo
-

Đơn

giản



dễ

nhận


diện:

càng

đơn

giản

càng

dễ

thành

công.
-

Thể

hiện

được

ý

tưởng




sứ

mạng

kinh

doanh

của

doanh

nghiệp.
-

Dễ

thể

hiện

trên

các

chất

liệu,

phóng


to



thu

nhỏ

không

bị

mất

nét.
68
-

Tạo

ấn

tượng





tính


thẩm

mỹ

cao.
-

Phù

hợp

về

văn

hóa.
4.3.2.3.

Các

phương án thiết

kế

logo
Sử

dụng


toàn

bộ

tên



cách

điệu.
VD:

Kem

Yarnell’s.
Đây



một

thương

hiệu

kem,
với

đối


tượng

trẻ

em

không
cần

tính

biểu

tượng

cao.
Sử

dụng

tên

tắt



cách

điệu.

VD:

May

Nhà

Bè.
Biểu

tượng

dấu

ấn

chất

lượng
(dấu

ấn



hình

quả

trám).
Sử


dụng

1

chữ

cái

đại

diện.
VD:

Công

ty

VNPT.
Biểu

tượng

chữ

V



cách

điệu

thành

vòng

nguyên

tử
hoặc

vòng

vệ

tinh

viễn

thông.
Sử

dụng

hình

tượng

ẩn


dụ.
VD:

Công

ty

AGTEX28.
Chữ

AT

được

ghép

lồng

vào
hình

ảnh

con

thiên

nga.
Dùng




hiệu



tả.
VD:

Bưu

chính

Việt

Nam.
Cấu

trúc

tổng

hợp

(đưa

đủ

thứ vào).
VD:


Nước

suối

Vĩnh

Hảo
Bao

thư

được

cách

điệu

thành
2

chữ

VN

đồng

thời

cũng


diễn
tả

hình

ảnh

1

tia

chớp

(cho

sự
nhanh

chóng)
Tên

Nước

suối

Vĩnh

Hảo,


nền
biểu

tượng

cho

các

tần
g

đất.
69
4.3.2.4.

Ngôn

ngữ

nghệ

thuật

của logo
Logo

không

chỉ




một

hình

vẽ

đơn

giản,



thật

sự



một

tác

phẩm

nghệ
thuật


với

các tính

chất

như

sau:
+
Tính

ẩn

dụ:

ý

nghĩa

ẩn

giấu

bên

dưới

biểu


tượng



gì?
+
Tính

hàm

súc:

logo

cần

bao

hàm

nhiều

ý

nghĩa

(đôi

khi


phải

thuyết
minh

mới

hiểu).
+
Tính

độc

đáo:

một

logo

không

thể

giông

giống

hoặc

từa


tựa

một
logo

nào

đó.
+
Tính

trang

trọng:

logo



hình

ảnh

biểu

trưng

cho


cả

doanh

nghiệp,

logo
trang

trọng biểu

thị

cho

tính

nghiêm

túc

của

doanh

nghiệp.
+
Tính

biểu


cảm:

thể

hiện

giá

trị

cảm

xúc

của

thương

hiệu.
+
Tính

thời

đại:

logo

phải


mang

hơi

thở

của

thời

đại.

Logo

của

Toyota
rất

nổi

tiếng với

hình

chữ

T


vươn

tay

ôm

trọn

hoàn

cầu.

Cũng

với

logo

ấy,
nhưng

chữ

T

ngày nay

khác

với


chữ

T

ngày

trước

(hiện

đại

hơn,

thanh

thoát
hơn).

Ngôi

sao

3

cánh của

logo


Mercedes

cũng

vậy,

nhẹ

nhàng



cân

đối

hơn
so

với

trước

đây.
Khi

thiết

kế


logo,

cần

quan

tâm

đặc

biệt

đến

những

vấn

đề

sau:
+
Màu

sắc

chủ

đạo


(nói

chung

không

quá

3

màu).
+
Hình

khối

(hiện

đại,

ấn

tượng,

mang

tính

cách


điệu



ẩn

dụ

cao).
+
Đường

nét

(phải

phân

biệt

được

các

nét

với

nhau).
+

Mảng

màu

(cân

đối

giữa

các

tông

màu

nóng/

lạnh,



cũng



biểu

thị
cho


tính

âm dương

hòa

hợp).
+


thể

xem

xét

thêm

tính

chất

phong

thủy

trong

logo


(xem

thêm

các
tài

liệu

tham khảo

về

phong

thủy

trong

thiết

kế

logo

đã




trên

thị

trường

sách).
4.3.3.
Xây dựng SLOGAN

(Khẩu hiệu)
4.3.3.1.

Khái

niệm
Tạo

logo



một

công

việc

khó,


nhưng

xây

dựng

slogan

cũng



một

công
việc

khó khăn

không

kém,

đặc

biệt

khó

khi


phải

sử

dụng

trong

môi

trường

quốc
tế

hoặc

môi

trường đa

ngôn

ngữ

(chuyển

từ


ngôn

ngữ

này

qua

ngôn

ngữ

khác).
Slogan

(khẩu

hiệu)



một

phát

biểu

ngắn

gọn


về

thương

hiệu,

truyền

đạt
thông

tin

qua kênh

thính

giác,

slogan



một

thành

phần


không

thể

thiếu

của
thương

hiệu. Cho



một thương

hiệu

khi

mới

tạo

dựng



thể

chưa



thương

hiệu,

nhưng

sớm

muộn

rồi

doanh nghiệp

đó

vẫn

phải

thấy

được

nhu
cầu

bức


thiết

của

khẩu

hiệu.
Khẩu

hiệu

tạo

ra

một

cảm

xúc



ấn

tượng

cho


khách

hàng.

Một

khẩu
hiệu

tốt



thể được

ghi

nhớ

bởi

nhiều

người



đủ

mọi


độ

tuổi,

địa

vị

khác
nhau.
Giữa

khẩu

hiệu



logo



một

sự

khác

biệt:


logo

nói

chung

phải

ổn

định
(nói

chung

là trong

suốt

quá

trình

phát

triển

của


doanh

nghiệp),

trong

khi

đó
khẩu

hiệu



thể

thay

đổi cho

phù

hợp

với

từng

thời


kỳ

phát

triển.
4.3.3.2.

Yêu

cầu

của

khẩu

hiệu
-

Ngắn

gọn,

dễ

nhớ,

dễ

hiểu


(nhưng

phải



ý

nghĩa).
-

Ấn

tượng,

hấp

dẫn



sáng

tạo.
-

Tạo

liên


tưởng

đến

sản

phẩm



biểu

thị

được

niềm

tin

vào

sản
phẩm.

Prudential hoạt

động


trong

lãnh

vực

bảo

hiểm

nhân

thọ,

nơi



yếu

tố
niềm

tin

đóng

vai

trò


quyết định,

do

đó

họ

chọn

câu

“luôn

luôn

lắng

nghe,

luôn
luôn

thấu

hiểu”.
-

Tính


thẩm

mỹ

cao,

phù

hợp

với

văn

hóa

của

khách

hàng



thị

trường

mục

tiêu.
-



khả

năng

chuyển

đổi:

từ

ngôn

ngữ

này

qua

ngôn

ngữ

khác,

từ


giai
đoạn

này

qua giai

đoạn

khác.
4.3.3.3.

Các

loại

khẩu

hiệu
-

Slogan

cụ

thể:

đề


cập

trực

diện

vào

tác

dụng

hoặc

đặc

tính



bản

của
sản

phẩm.
+
Tạo

tính


gần

gũi,

dễ

hiểu.
+
Dễ

lạc

hậu.
+
Khó

tạo

tính



mò,

hấp

dẫn.
VD:


OMO:

chuyên

gia

giặt

tẩy

vết

bẩn;

Nizoran

cream:

diệt

nấm

tận

gốc
-

Slogan

trừu


tượng:

thể

hiện

một

phát

biểu

trừu

tượng,

đa

ý

nghĩa



đa
liên

tưởng.
+

Hấp

dẫn



lôi

cuốn



duy

(vì

“nghe



vẻ

lạ

tai”).
+
Kích

thích


sự

hứng

khởi

của

khách

hàng.

+
Tồn

tại

được



nhiều

thị

trường

(vì

tính


chất

đa

ý

nghĩa



đa

liên

tưởng).
+
Hướng

tới

những

sản

phẩm



sắc


thái

riêng



những

khách

hàng


trình

độ

cảm

nhận

cao.
+
Mặt

trái:




thể

bị

hiểu

theo

nghĩa

xấu.
VD:



phê

Trung

Nguyên:

khơi

nguồn

sáng

tạo;

Bia


Tiger:

còn

chờ



nữa
Q u

y




trình xây





dự

ng

slo g

a n :


-



tả

đầy

đủ

các

mục

tiêu,

yêu

cầu,

tính

năng
-

Từ

đó




đọng

lại

những



“tinh

túy”

nhất.
-

Thay

thế

các

câu

nói

(và

thay


từng

từ

một)

để



thể

“toát”

lên

những
tinh

túy

đó.
-

Nhân

cách

hóa


để

phả

hồn

thương

hiệu

vào

câu

khẩu

hiệu.
-

Điều

chỉnh,

thay

đổi

khi


cần.
4.3.4.

Thiết kế bao bì sản phẩm
Bao





vật

bao

gói



bảo

quản

hàng

hóa

sản

phẩm.


Bao





các

chức

năng

sau:
+
Chức

năng

bảo

vệ:



chức

năng




bản

nhất

của

bao

bì.
+
Chức

năng

thông

tin:

rất

quan

trọng,

thậm

chí

một


số

thông

tin



bắt

buộc.
+
Chức

năng

nhận

diện:

để

phân

biệt

sản

phẩm


này

với

sản

phẩm

khác.
+
Chức

năng

thẩm

mỹ:

làm

đẹp

cho

sản

phẩm.
+
Chức


năng

an

toàn:

cho

người

sử

dụng,

cho

môi

trường,

cho

chính

sản

phẩm.
Trước

đây,


vai

trò

của

bao



rất

thấp

(chủ

yếu

tập

trung

vào

chức

năng
bảo


vệ),

ngày nay



trở

thành

một

yếu

tố

không

thể

thiếu

trong

các

yếu

tố
nhận


diện

thương

hiệu.

Một

số

chủng

loại

sản

phẩm,

giá

thành

của

bao



còn

cao

hơn

cả

giá

thành

sản

xuất

ra

sản phẩm

bên

trong

nó.
Mối

liên

hệ

giữa


bao



với

các

yếu

tố

nhận

diện

thương

hiệu:
+


một

thành

phần

trong


thiết

kế

thương

hiệu.
+


vật

mang

thông

tin

thương

hiệu.
+


yếu

tố

tác


động

mạnh

mẽ

đến

thị

giác

khách

hàng

trong

quá

trình
nhận

diện. Các

loại

bao


bì:
+
Bao



vận

chuyển:

chắc

chắn,

an

toàn,

dễ

vận

chuyển,

thông

tin

vừa


đủ

và không

cần

phải

quá

đẹp

(thường



các

thùng

carton

lớn,

các

khung

gỗ ).
+

Bao



tiêu

thụ:

hấp

dẫn,

an

toàn,

tiện

dụng,
thông tin

phải

đầy

đủ



chính


xác,

bao



phải

mang
tính

mỹ

thuật

cao.





thể

bao

gồm:

bao


bì ngoài
(thường

được

in

offset

rất

đẹp) và

bao

bì trong
(thường



nylon

hoặc

các

xốp

khí).
Các


yếu

tố

chi

phối

quá

trình

thiết

kế

bao

bì:



3

yếu

tố
như


hình

vẽ



bên.
4.4. ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
Trong

bài

này,

ta

sẽ

khảo

sát

4

vấn

đề

sau:
+


Phân

khúc

thị

trường

(phải

phân

khúc

để

chọn

thị

trường

mục

tiêu).
+
Chọn

thị


trường

mục

tiêu

(một

doanh

nghiệp

không

thể

“đánh”

tràn

lan

được).
+

Khác

biệt


hóa

thương

hiệu

(để

làm



sở

cho

định

vị

thương

hiệu)
+
Định

vị

thương


hiệu

(là

bước

thứ

2

của

chiến

lược

phát

triển

thương

hiệu).
Mối

liên

hệ

giữa


4

vấn

đề

trên

(đi

từ

dưới

lên

trên):

muốn

định

vị

thương
hiệu

ta


phải khác

biệt

hóa

thương

hiệu,

muốn

khác

biệt

hóa

thương

hiệu

ta

phải
chọn

thị

trường


mục tiêu,



để

chọn

được

thị

trường

mục

tiêu

thì

trước

hết

ta
phải

phân


khúc

thị

trường.
Các

thuật

ngữ:

B2B

(Business

to

Business



doanh

nghiệp

với

doanh

nghiệp):


giao

dịch

buôn
bán

giữa

doanh

nghiệp

với

nhau

(bán

buôn).

Các

sản

phẩm

chủ


yếu

trong

B2B là

hàng

công

nghiệp.

B2C

(Business

to

Consumer



doanh

nghiệp

với

người


tiêu

dùng):

giao

dịch
buôn

bán

giữa

doanh

nghiệp

với

người

tiêu

dùng

(bán

lẻ).

Các


sản

phẩm

chủ
yếu

trong

B2C



hàng

tiêu

dùng.

B2G

(Business

to

Government




doanh

nghiệp

với

chính

phủ):

giao

dịch

của
doanh

nghiệp

với

chính

phủ

(mua

sắm

công).


Lĩnh

vực

tạo

ra

hiệu

suất

cao


thương

mại

điện

tử,

nên



khi


người

ta

đồng

nhất

giao

dịch

điện

tử

của

chính
phủ



B2G.


Chiến

lược


thương

hiệu

giữa

các

lãnh

vực

trên



hoàn

toàn

khác

nhau.

Các

nguyên tắc,




luận

về

chiến

lược



ta

đã

biết

hầu

như

chỉ

áp

dụng

cho

B2C,


rất

ít

tài

liệu

đề cập

đến

B2B



B2G.

Ta

cần

lưu

ý

điều

này


để

vận

dụng

chính

xác

trong

thực

tế.
4.4.1. Phân khúc thị trường
4.4.1.1.

Sự

cần

thiết

của

việc

phân


khúc

thị

trường
Ngày

nay

thị

trường

bị

phân

chia

thành

nhiều

phân

khúc

do

khách


hàng


những hành

vi

tiêu

dùng

khác

nhau.

Thậm

chí

khi



hội

càng

phát


triển
thì

hành

vi

tiêu

dùng càng

khác

nhau,

tức



càng



nhiều

phân

khúc.

Điều

này



thể

giải

thích

bằng

tháp

nhu cầu

Maslow:

3

bậc

thang



phía

trên


sẽ
phát

triển

rất

mạnh

khi



hội

phát

triển



chúng dẫn

đến

việc

người

tiêu


dùng
sẽ

chịu

ảnh

hưởng

bởi

thành

phần

cảm

xúc

của

sản

phẩm. Mặt

khác,

sự


phát
triển

của

3

cấp

của

sản

phẩm

(cốt

lõi,

cụ

thể



tăng

thêm)

cũng


có thiên
hướng

tác

động

đến

các

bậc

thang

nhu

cầu

của

Maslow



do

đó


cũng

làm

gia
tăng phân

khúc

thị

trường.
Doanh

nghiệp

không

thể

thỏa

mãn

tất

cả

các


nhu

cầu

của

các

phân

khúc
(nguồn

lực nào

cũng



giới

hạn),

nên

phải

tập

trung


vào

một

số

phân

khúc
nào

đó.

Ngày

nay,

đa

phần

các

công

ty

sử


dụng

chiến

lược

marketing

mục
tiêu,

một

khái

niệm

mới

trong

tình hình

phân

khúc

như

hiện


nay.
-

Chiến

lược

đa

phân

khúc:

doanh

nghiệp

tập

trung

vào

nhiều

phân

khúc
nhưng


thiết kế

tương

ứng

cho

từng

phân

khúc

(mỗi

phân

khúc

cần



Marketing
Mix

riêng).
-


Chiến

lược

đơn

phân

khúc:

doanh

nghiệp

chọn

một

phân

khúc

duy

nhất.
-

Chiến


lược

thị

trường

ngách:

tập

trung

vào

thị

trường

ngách.
-

Chiến

lược

từng



nhân:


khách

hàng



nhu

cầu



thì

đáp

ứng

nhu
cầu

đó

(như cách

nói

nôm


na

“thích

thì

chiều”).

Chiến

lược

này

đặc

biệt

phù
hợp

với

thương

mại

điện tử,

khi




phần

lớn

yêu

cầu

của

khách

hàng

được

ghi
nhận



xử



tự


động.
4.4.1.2.

Khái

niệm
Phân

khúc

thị

trường



chia

tổng

thể

thị

trường

(sản

phẩm,


dịch

vụ)
thành

nhiều

nhóm nhỏ,

sao

cho

khách

hàng

trong

mỗi

nhóm



những

hành

vi

tiêu

dùng

tương

tự

nhau

và khác

với

hành

vi

của

những

nhóm

khác.
Nhóm

KH

1 Nhóm


KH

2 Nhóm

KH

3
SP/

DV

1

SP/

DV

2

SP/

DV

3

Trong




đồ

trên

nhóm

sản

phẩm

hoặc

dịch

vụ

3

tương

ứng

với

phân
khúc

thị

trường là


nhóm

khách

hàng

2.
4.4.1.3.

Tiêu

thức

phân

khúc
Tiêu

thức

phân

khúc

trả

lời

cho


câu

hỏi:

phân

khúc

bằng

cách

nào?
Chọn

tiêu

thức

phân

khúc

cần

phải

gắn


liền

với

đặc

tính

sản

phẩm



thị
trường,

nghĩa là

phân

khúc

thị

trường

nào

thì


sẽ



tiêu

thức

đó.


nhiều

tiêu

thức

phân

khúc

khác

nhau,

tùy

theo


sản

phẩm

tiêu

dùng
hay

sản

phẩm công

nghiệp,

chẳng

hạn

tiêu

thức

“mập/ốm”

sẽ

phù

hợp


với

thị
trường

đồ

ăn

nhưng

không thể

phù

hợp

với

thị

trường

TV

được.
Trong

mỗi


tiêu

thức

lại

bao

gồm

những

tiêu

thức

con,

như

bảng

dưới

đây:
Tiêu

thức Tiêu


thức

con
Theo

vùng

địa

lý thành

thị,

nông

thôn,

miền

núi
Theo

nhân

khẩu tuổi,

giới

tính,


thu

nhập,

trình

độ
Đặc

tính



nhân giai

cấp,

dân

tộc,

tính

cách
Hành

vi

tâm


lý mức

độ

sử

dụng,

lối

sống,

quan

điểm
Để

phân

khúc

đạt

hiệu

quả,

cần

phải


đạt

các

tiêu

chí

sau:

+
Nhận

dạng

được:

tức



phải

đo

lường

được


các

hành

vi,

đặc

tính

căn

bản.
+
Phân

biệt

được:



dụ

nếu

phân

chia


khách

hàng

thành

nhóm



mức

thu
nhập



5

triệu

đồng



6

triệu

đồng


thì

thực

tế



không

phân

biệt

được

2

nhóm

này.
+
Quy



đủ

lớn:


để



thể

khai

thác



thu

lợi

được

từ

phân

khúc

đó.
+
Tiếp

cận


được:

tức





thể

triển

khai

được

các

hoạt

động

Marketing

Mix.
+
Ổn

định:


bởi



định

vị

thương

hiệu

đòi

hỏi

phải



thời

gian

dài,

nếu
phân


khúc mà

biến

động

liên

tục

trong

khoảng

thời

gian

đó

thì

không

thể

định

vị
được.

4.4.2.

Chọn thị trường mục tiêu
4.4.2.1.

Khái

niệm
Thị

trường

mục

tiêu



những

phân

khúc

thị

trường

phù


hợp

với

năng

lực
cạnh

tranh của

doanh

nghiệp.



sở

để

chọn

thị

trường

mục

tiêu


chính



lợi

thế
cạnh

tranh

của doanh

nghiệp

so

với

đối

thủ

trong

phân

khúc


thị

trường

đó.
4.4.2.2.

Tiêu

chí

chọn

thị

trường mục

tiêu
Thường

dựa

vào

2

tiêu

chí


chính:

mức

độ

hấp

dẫn

của

từng

phân

khúc

thị
trường

và năng

lực

cạnh

tranh

của


doanh

nghiệp.

Trong

mỗi

tiêu

chí

chính


nhiều

yếu

tố

được đánh

giá

trên

nguyên


tắc

tính

điểm



trọng

số.
Mức

độ

hấp

dẫn

của

phân

khúc:
Yếu

tố Điểm Trọng

số Tổng
Quy


mô 7 15 105
Mức

độ

tăng

trưởng 8 10 80
Áp

lực

cạnh

tranh 5 20 100

TỔNG: 100 ∑
Lợi

thế

cạnh

tranh

của

doanh


nghiệp:
Yếu

tố
Điểm
Trọng

số
Tổng
Vốn
9
10
90
Chi

phí

sản

phẩm
5
10
50
Nhân

viên
6
10
60





TỔNG: 100 ∑

Mỗi

bảng



trên

ta

lấy

10

yếu

tố,
thang

điểm

1-10,

tổng


trọng

số 100. Như
vậy

điểm

tổng



sẽ

từ

100-1000. Giả
sử

điểm

kết

quả

độ

hấp

dẫn


thị
trường



678



điểm

lợi

thế

cạnh tranh
của

doanh

nghiệp



734.

Lúc

đó ta


kết
luận

về

vị

trí

như

trên



đồ.
Với

tọa

độ

này,

ta

thấy

mặc



điểm

đánh

giá

phân

khúc

này

không
thuộc

vùng

tối

ưu,

nhưng

vẫn

nằm trong
vùng




thể

chấp

nhận

được.
4.4.3.

Khác biệt hóa thương hiệu
4.4.3.1.

Ý

nghĩa
Khác

biệt

hóa



tạo

cho

thương


hiệu

của

mình

khác

biệt

với

đối

thủ

nhưng
phải



ý nghĩa

đối

với

khách

hàng.


Khác

biệt

hóa





sở

cho

các

hoạt

động

định
vị

thương

hiệu
4.4.3.2.

Phương


hướng khác biệt

hóa

×