Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

SKKN :SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIN HỌC 7 TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG THCS AN AN-HUYỆN PHÚ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.82 MB, 35 trang )

Trường THCS An An
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ AN
TRƯỜNG THCS AN AN
TỔ: TIN HỌC


“SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG MÔN TIN HỌC 7 TRONG DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG THCS AN BÌNH-HUYỆN
PHÚ GIÁO-TỈNH BÌNH DƯƠNG”

DẠY
TỐ
T

HỌC
TỐT

Giáo viên: Nguyễn Văn
Chức vụ: Giáo viên
Số ĐT:
Đơn vị: Trường THCS An an
Năm học: 2021 – 2022

Người thực hiện: Nguyễn Văn

0


Trường THCS An An


MỤC LỤC
Contents
1. Lý do chọn đề tài:.....................................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu:...............................................................................................3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:..............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................................3
PHẦN 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.......................................................................5
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.....................................................................................................5
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ......................................................................6
1. Thuận lợi:......................................................................................................6
2. Khó khăn:......................................................................................................6
III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:..............................................................6
Sử dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Tin học 7 trong dạy học trực
tuyến:..........................................................................................................................7
1. Biện pháp sử dụng công cụ khử tiếng ồn-Khi dạy trực tuyến phần mềm
Krisp:.................................................................................................................7
2. Biện pháp sử dụng công cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá học sinh bằng phần
mềm Quizizz:.....................................................................................................9
3. Biện pháp sử dụng cơng cụ hỗ trao đổi, đóng góp ý kiến, sắp xếp và đánh
giá trực tuyến học sinh bằng phần mềm Padlet:..............................................15
+ Vé ra khỏi lớp học:.......................................................................................17
4. Biện pháp sử dụng công cụ phần mềm chấm trắc nghiệm, tự luận và
đánh giá trực tuyến học sinh bằng phần mềm Azota.vn:.................................20
IV. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM..........................................................30
1. Kết quả:.................................................................................................................30
2. Bài học kinh nghiệm...............................................................................................31
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................33
1. Kết luận:............................................................................................................33
2. Kiến nghị:..............................................................................................................33


Người thực hiện: Nguyễn Văn

1


Trường THCS An An

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Trong tình hình hiện nay dịch Covid 19 diễn biết phức tạp, về đề ngành
Giáo Dục áp dụng vấn đề học trực tuyến là chủ đạo cho học sinh. Việc áp dụng
và ứng dụng công nghệ thông tin và những kỹ năng sử dụng tin học của giáo
viên, học sinh cần rèn luyện và học tập nhiều trong việc dạy và học. Trong thời
đại hiện nay, thời đại của nền kinh tế tri thức và ứng dụng công nghệ thơng tin.
Trong đó yếu tố con người trở thành nguồn nhân lực quan trọng cho sự phát
triển của đất nước và phương tiện cho sự phát triển đó chính là tri thức cơng
nghệ. Tin học đóng vai trị then chốt cho sự sáng tạo, mở đường, thúc đẩy cho sự
phát triển các ngành các lĩnh vực khác. Nhận thức được điều đó Đảng và Nhà
nước đã chính thức đưa bộ môn tin học vào các nhà trường giảng dạy từ năm
2006 cho đến nay.
Môn Tin học cũng giống như nhiều mơn học khác ở trường THCS, nó có
một vị trí đặc biệt khơng thể thiếu được trong thời đại hiện nay. Tin học 7 là cơ
sở để hình thành kiến thức, kỹ năng thực hành máy tính của bộ mơn Tin học ở
cấp THCS, giúp các em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, bài tập thực
hành tin học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh.
Giúp giáo viên phát hiện được trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn
sai lầm của học sinh trong học tập tin học. Đồng thời có biện pháp giúp các em
mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹ năng cho học sinh ngay từ
những ngày đầu tiên. Như vậy thông qua môn Tin học 7 học sinh được rèn về
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, về đạo đức và tư duy thực hành, từ đó gây hứng thú

học tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh trong những năm tiếp theo.
Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy bộ môn Tin học là một bộ môn mới
ở trường THCS, các trường THCS trên địa bàn hầu như coi Tin học chỉ là môn
học tự chọn và chưa được quan tâm đến vì nhiều lí do khách quan. Trong dạy
học môn tin học, tôi nhận thấy nếu có một phương pháp tốt sẽ rất dễ gây hứng
thú cho học sinh vì học sinh ln muốn học những điều mới lạ, học sinh rất
thích làm quen và khám phá máy tính, có thể nhận thấy đây là một điều kiện
thuận lợi cho giáo viên. Tuy nhiên với chương trình tin học địi hỏi sự linh hoạt
rất cao của các giáo viên, sự nhạy bén, tư duy có sự quan sát và sáng tạo và kỹ
năng sử dụng máy tính của học sinh để giải quết vấn đề. Vì vậy địi hỏi phải tìm

Người thực hiện: Nguyễn Văn

2


Trường THCS An An
ra phương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu, dễ dàng tìm được sự móc nối
giữa các kiến thức, kỹ năng thực hành, như học sinh ở trường THCS AN An.
Với những lí do như trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng một số biện
pháp nâng cao chất lượng môn tin học 7 trong dạy học trực tuyến ở Trường
THCS An Bình-Huyện Phú Giáo-Tỉnh Bình Dương”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Xác định cơ sở thực tiễn của một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục đổi mới phương pháp dạy học – lấy người học làm trung tâm.
Tìm ra những phương pháp mới dựa trên cơ sở khoa học để truyền thụ kiến
thức cho học sinh thêm sinh động và thực tế hơn, đặc biệt đối với chương trình Tin
học là phần kiến thức mới và trừu tượng đòi hỏi học sinh phải có sự tư duy, sáng
tạo và kỹ năng thực hành trong giải quyết vấn đề cho học sinh trường THCS An
Bình-Huyện Phú Giáo-Tỉnh Bình Dương.

Để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, thì phải nâng cao được
chất lượng từ các bộ mơn, trong đó có mơn tin học. Làm thế nào để học sinh lĩnh
hội được kiến thức từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác nhau từ lý thuyết và từ
thực tế thực hành học sinh hiểu được kiến thức, có những tư duy, sáng tạo dẫn
tới ham học hỏi, u thích mơn học, mà học sinh trường THCS THCS An BìnhHuyện Phú Giáo-Tỉnh Bình Dương đang cần. Từ thực tế không thể dạy trực tiếp
tại trường được, phải học trực tuyến vì tình hình dịch Covid-19 đó ta thấy được
việc cần thiết phải có sự đổi mới phương pháp trong giảng dạy và đó cũng là
điều cần để có sáng kiến “Sử dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng môn
tin học 7 trong dạy học trực tuyến ở Trường THCS An Bình-Huyện Phú
Giáo-Tỉnh Bình Dương”.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi: Nghiên cứu thực tế học sinh lớp 7 trường THCS An Bình.
- Đối tượng: Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tin học 7 ở trường
THCS An Bình-Huyện Phú Giáo-Tỉnh Bình Dương.
4. Phương pháp nghiên cứu:
-

Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản,

chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các tài liệu sách báo có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
Người thực hiện: Nguyễn Văn

3


Trường THCS An An
-

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảo


sát trắc nghiệm, phỏng vấn, trao đổi, phương pháp quan sát sư phạm.
-

Phương pháp thống kê...

Người thực hiện: Nguyễn Văn

4


Trường THCS An An

PHẦN 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Cơng nghệ thơng tin là một trong các phương tiện quan trọng nhất của sự
phát triển, đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục
của thế giới hiện đại, trong đó có Việt Nam. Chúng ta đang ở thời đại thơng tin
kĩ thuật số, thời đại Internet. Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương chính
sách đầu tư và phát triển về ứng dụng công nghệ thông tin như:
- Chỉ thị số 58-CT/TW của bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát
triển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã chỉ rõ: “Ứng
dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách
phát triển so với các nước đi trước”.
- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng
dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục đã chỉ rõ: Nâng cao nhận
thức về vai trò của CNTT; ứng dụng và phát triển CNTT trong giáo dục và đào
tạo sẽ tạo một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, chương
trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáo dục.

Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành là: Tổ chức tốt việc dạy
và học tin học ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin học
trong nhà trường,...
Đặc trưng của môn Tin học là khoa học gắn liền với công nghệ, do vậy
dạy học Tin học một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học,
phát triển tư duy thuật toán, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, mặt khác phải
chú trọng đến rèn luyện kĩ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để học
sinh được thực hành, nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của Tin học
phục vụ học tập và đời sống. Nội dung chương trình của mơn Tin học hiện hành
ở các trường phổ thông đã đáp ứng được những yêu cầu trên.
Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT vào giảng dạy là những chủ chương của
ngành Giáo dục, trong đó có thể kể đến như giáo án điện tử, mô phỏng các ví dụ, thí
nghiệm trực quan... như đã từng áp dụng, trên cơ sở đó kết hợp với thao tác trên các
thiết bị thực tế với kỹ năng thực hành trên thiết bị máy tính như bộ mơn Tin học. Từ
Người thực hiện: Nguyễn Văn

5


Trường THCS An An
kết quả thao tác thực tế, thực hành của học sinh qua mỗi tiết học, học sinh có thể tự
mình đánh giá kiến thức tiếp thu bài của mình, của bạn kết hợp tự đánh giá của giáo
viên đối với mỗi học sinh. Qua đó học sinh có thể tự điều chỉnh q trình học tập
của mình để lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và tốt nhất, giáo viên cũng điều chỉnh
được hoạt động dạy của mình, dẫn đến nâng cao chất lượng bộ mơn Tin học trong
nhà trường.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Phú Giáo,
Đảng bộ, Ban Giám hiệu nhà trường trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy

học; tạo mọi điều kiện thuận lợi về CSVC trang thiết bị dạy học.
- Giáo viên giảng dạy được đào tạo theo đúng chuyên ngành.
- Gia đình các em học sinh cũng có điều kiện mua thiết bị, kết nối đường
truyền internet cao để cho học sinh học online.
- Phần lớn các em học sinh có ý thức tự học cao, ln tìm tịi học hỏi
những kiến thức mới trong học tập và rất hứng thú với mơn Tin học.
2. Khó khăn:
- Do tình hình dịch bện học sinh phải học ở nhà số tiết thực hành khó thực
hiện. Vì học sinh khơng có đủ máy tính để thực hành và trong chương trình sách
giáo khoa cịn chưa đủ, học sinh chưa kịp làm quen với thao tác thực hành máy tính
thì thời lượng dành cho tiết thực hành đã hết, nên chưa đáp ứng được yêu cầu về kỹ
năng, dẫn đến học sinh cảm thấy không hứng thú học dẫn đến chán học, lười
học, không hiểu bài, kết quả học tập thấp.
- Một bộ phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem đây là một mơn phụ
nên chưa có sự đầu tư thời gian cho việc học.
- Trường đóng trên địa bàn có học sinh dân tộc vấn đề tiếp thu về tin học
cịn chậm, trang thiết bị ở khơng có máy tính để thực hành ở nhà.
III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Để đạt được mục đích dạy học của mỗi bài học đó là niềm trăn trở của mỗi
người làm nghề dạy học: để làm được điều đó mỗi giáo viên đều có một cách truyền
thụ phương pháp riêng, nhưng điều quan trọng đầu tiên là làm thể nào để học sinh
hào hứng trong mỗi tiết giảng, từ đó u thích mơn học của mình, say mê học tập

Người thực hiện: Nguyễn Văn

6


Trường THCS An An
nghiên cứu, sáng tạo.... Dưới đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Tin

học 7 lớp 7a8 ở trường THCS An Bình.
Sử dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Tin học 7 trong
dạy học trực tuyến:
Tin học là một môn không chỉ học kiến thức khoa học về Tin học mà còn
gắn liền với kỹ năng sử dụng thiết bị là máy tính. Máy tính là cơng cụ khơng thể
thiếu được của tin học. Do vậy để đạt được kiến thức cũng như kỹ năng sử dụng
và khai thác phần mềm, cách sử dụng một cách thành thạo.
1. Biện pháp sử dụng công cụ khử tiếng ồn-Khi dạy trực tuyến phần mềm Krisp:

Krisp có khả năng tắt tiếng bất kỳ loại tiếng ồn nào, bao gồm tiếng chó
sủa, tiếng trẻ con la hét, âm thanh của thiết bị, tiếng ồn trên đường phố và nhiều
tiếng ồn mơi trường khác có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc gọi của
bạn. Chỉ với một lần bấm nút, bạn sẽ có thể thực hiện các cuộc gọi hội nghị, trò
chuyện video và các cuộc họp từ xa để tăng hiệu quả và năng suất của nhóm.
Hơn nữa, nó cũng cho phép bạn nghe và cung cấp các luồng trực tiếp khơng có
tiếng ồn chất lượng cao, cũng như các podcast.
Nó cũng cung cấp cho bạn sự riêng tư tối đa bằng cách thực hiện tất cả xử
lý âm thanh cục bộ do đó, bạn có thể đảm bảo rằng giọng nói và âm thanh của
bạn sẽ không rời khỏi thiết bị. Một trong những bằng chứng chắc chắn về độ tin
cậy của nó là sự tin tưởng mà ứng dụng này có được từ các nền tảng chuyên
nghiệp như Zapier, inVision, GitLab, Intel và Hubspot.
Krisp là phải có ứng dụng tiện ích liên lạc, đặc biệt là cho những người
có cơng việc rất nghiêng về các cuộc gọi hoặc cuộc họp hội nghị và những
người đang làm việc tại nhà. Nó rất có thể giúp bạn ngăn chặn các nhiễu loạn
không lường trước có thể phá vỡ sự rõ ràng của cuộc gọi, luồng và bản ghi của
bạn. Đây là một ứng dụng tiện dụng và đáng giá.
Tiếng ồn nền là yếu tố hạn chế âm thanh, cho dù bạn đang gọi điện cho
bạn bè, ghi âm podcast hay bạn đang được phỏng vấn trực tiếp trên TV.

Người thực hiện: Nguyễn Văn


7


Trường THCS An An
Với việc ngày càng nhiều người thực hiện hội nghị truyền hình nhiều hơn,
có nhiều người quan tâm hơn đến cách thực hiện các cuộc gọi đó tốt hơn – và
thường thì âm thanh là phần quan trọng nhất của gói.
Thực tế trong lúc ghi video bài giảng, livestream, họp trực tuyến,.. thì
thường xun có những tạp âm như tiếng giấy tờ sột soạt, chuông điện thoại reo,
công trường thi công ở hậu cảnh. Không phải thầy cơ nào cũng có mic xịn và
khơng gian cách âm phòng thu để ghi video. Thường tiền đầu tư phần cứng hoặc
xử lý âm thanh hậu kỳ luôn rất đắt đỏ. Rất may là bạn có thể sử dụng cơng cụ
Krisp miễn phí. Trong dịp này Krisp hỗ trợ cho giáo viên, chuyên gia,...sử dụng
phần mềm pro nhằm hỗ trợ tốt cho người dạy - học trực tuyến. Xem Demo và đã
trực tiếp dùng thử thì thấy kết quả thật kỳ diệu. Kể cả vỗ tay ầm ầm, đấm vào
bàn cạch cạch mà vẫn lọc được hết ra. Đứng xa thì tiếng như thể đứng gần.
Sau khi tải và cài phần mềm Krisp vào máy:
- Bước 1: Mở phần mềm:

- Test phần mềm:

Người thực hiện: Nguyễn Văn

8


Trường THCS An An

- Sau khi Test xong hiệu quả thấy tiếng ồn bên ngoài giảm rất nhiều: Giáo viên

và học sinh sử dụng thấy hiệu quả khi học trực tuyến online. Giảm 90% tiếng ồn
bên ngoài tác động vào trong quá trình dạy và học trực tuyến Online.

2. Biện pháp sử dụng công cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá học sinh bằng phần mềm
Quizizz:

+ Bước 1: Giáo viên tạo câu hỏi trên phần mềm Quizizz xong

Người thực hiện: Nguyễn Văn

9


Trường THCS An An

+ Bước 2: Giáo viên giao bài tập về nhà hoặc làm bài trực tiếp:

+ Kiểm tra trực tiếp: Giáo viên Copy liên kết cho học sinh là xong

Người thực hiện: Nguyễn Văn

10


Trường THCS An An

+ Kiểm tra giao bài tập về nhà: Giáo viên Copy liên kết cho học sinh là xong

Người thực hiện: Nguyễn Văn


11


Trường THCS An An

Học sinh thực hiện kiểm tra 2 hình thức trên phần mềm giống hiện như
vừa chơi và vừa học, tạo hứng thú cho học sinh làm bài.
Kiểm tra, chơi trực tiếp thì có ganh đua về điểm số và học sinh đang đứng
đầu bảng là bạn nào. Khi kết thúc kiểm tra hiện ra học sinh nào đứng đầu bảng
phần mềm hiện ra tên bạn đó, tiếp theo bạn nào đứng thứ hạng giảm dần.
+ Học sinh chọ BẮT ĐẦU:

+ Hiện số học sinh tham gia vào làm bài kiểm tra:

Người thực hiện: Nguyễn Văn

12


Trường THCS An An

+ Hiện câu hỏi để học sinh chọn đáp án:

+ Khi kiểm tra xong phần mềm hiện kết quả xếp hạnh học sinh nào đứng đầu
bảng:

Người thực hiện: Nguyễn Văn

13



Trường THCS An An

Nếu học sinh làm bài kiểm tra về nhà có thế làm lại nhiều lần:

Người thực hiện: Nguyễn Văn

14


Trường THCS An An

3. Biện pháp sử dụng công cụ hỗ trao đổi, đóng góp ý kiến, sắp xếp và đánh giá
trực tuyến học sinh bằng phần mềm Padlet:

Giao tiếp, kết nối giữa giáo viên và học sinh trở nên đơn giản hơn nhờ có
Padlet.
Padlet rất phù hợp cho các hoạt động kết nối với nhau. Giáo viên có thể
yêu cầu học sinh chia sẻ những sở thích hoặc hình ảnh về khơng gian học tập,...
Mọi người thậm chí có thể yêu cầu mỗi học sinh tạo Padlet của riêng họ, chia sẻ
một số điều họ yêu thích.
Giáo viên copy gửi đường link vào Zalo lớp học hoặc cái nhân và học
sinh vào trả lời yêu cầu của giáo viên hoặc phụ huynh vào xem tình hình hoặc
tập và trả lời của con mình.

Người thực hiện: Nguyễn Văn

15



Trường THCS An An

+ Tạo dòng thời gian:

Tạo những dòng thời gian bằng Padlet giúp việc học tập hiệu quả hơn
Padlet có tính năng dịng thời gian được tích hợp trong tùy chọn sắp xếp. Công
cụ này sẽ vô cùng hữu ích cho lớp học lịch sử, theo dõi các sự kiện hoặc sự phát
triển của khoa học,... Bất cứ điều gì cần dịng thời gian để bài học dễ hiểu,
Padlet sẽ vơ cùng hữu ích.

Người thực hiện: Nguyễn Văn

16


Trường THCS An An
+ Vé ra khỏi lớp học:

Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh sau mỗi buổi học nhờ tính năng vé
ra khỏi lớp học
Vé ra khỏi lớp học là một chức năng tuyệt vời để tìm hiểu những gì học
sinh đã tiếp thu và các kiến thức cần được trợ giúp thêm. Ở những lớp học thông
thường, rất nhiều giáo viên cũng yêu cầu học sinh viết câu trả lời hoặc làm kiểm
tra để nhận định khả năng học tập. Nếu đang giảng dạy trực tuyến hoặc muốn
kết hợp công nghệ vào học tập, Padlet là ứng dụng tuyệt vời để thay thế.
+ Hiển thị bài làm của học sinh:

Tất cả bài làm của học sinh đều được hiển thị giúp giáo viên dễ kiểm soát
Giáo viên khơng cịn bị giới hạn trong việc hiển thị bài làm của học sinh vì
Padlet rất dễ chia sẻ, cha mẹ có thể ghé thăm và xem con mình đang làm gì.

+ Theo dõi những học sinh cần giúp đỡ:
Bất kỳ học sinh nào gặp khó khăn đều có thể ghi tên để giáo viên giúp đỡ

Người thực hiện: Nguyễn Văn

17


Trường THCS An An
Giáo viên có thể dùng Padlet để xem học sinh nào cần giúp đỡ trong quá trình
làm việc độc lập. Học sinh chỉ cần thêm tên của mình vào danh sách để cho biết
cần thầy cơ hỗ trợ thêm. Giáo viên sẽ dễ dàng thấy bao nhiêu học sinh gặp khó
khăn và khơng ai bị lãng qn trong giờ học.

+ Giao bài bài tập về nhà:
Quản lý bài tập về nhà thuận tiện hơn bao giờ hết nhờ có Padlet
Padlet sẽ giúp quản lý tất cả các bài tập về nhà trong tuần ở một nơi cụ thể, hoặc
sắp xếp các bài học hàng ngày thật hợp lý. Người dùng có thể liên kết đến video,
trị chơi trực tuyến và các tài nguyên khác hoặc tạo bài tập trực tiếp trong Padlet,
như trả lời câu hỏi. Học sinh hoặc phụ huynh cũng có thể gửi câu hỏi cho bài tập
nếu cần.

Người thực hiện: Nguyễn Văn

18


Trường THCS An An
+ Đánh dấu bằng Padlet mini:


Người dùng có thể sử dụng Padlet mini để đánh dấu các bài báo thú vị
trên internet. Bằng cách đó sẽ khơng phải tìm kiếm lại bài viết hoặc ý tưởng
sáng tạo. Trong hầu hết các trường hợp chẳng may lỡ mất các bài viết đó đều
khó có thể tìm lại được. Tạo các bảng Padlet khác nhau như ứng dụng giáo dục,
bài tập về nhà các môn,... và gắn link vào sẽ thuận tiện và dễ quản lý hơn.
+ Tham gia một cuộc thăm dò ý kiến:
Thăm dò, khảo sát ý kiến giúp cả giáo viên và học sinh nâng cao chất
lượng tiết học
Bằng cách bật tính năng bỏ phiếu, người dùng có thể dễ dàng thực hiện
một cuộc thăm dị hoặc khảo sát về bất cứ điều gì. Chọn phần thưởng cho lớp
học tiếp theo, tìm cuốn sách được nhiều học sinh u thích nhất hoặc hỏi về bài
tốn nào khó nhất trong bài tập tốn tối hơm qua,... tất cả đều khả thi nhờ có
Padlet.

Người thực hiện: Nguyễn Văn

19


Trường THCS An An
4. Biện pháp sử dụng công cụ phần mềm chấm trắc nghiệm, tự luận và đánh giá
trực tuyến học sinh bằng phần mềm Azota.vn:

Với nhiều tính năng hữu ích và giao diện đơn giản, dễ sử dụng, Azota đã hỗ
trợ hiệu quả cho thầy cô, học sinh trong việc giao, nộp và chấm điểm bài tập dễ
dàng hơn.
Giáo viên chỉ cần đăng ký tài khoản Azota cho giáo viên:





Truy cập trang web azota.vn và nhấn nút Đăng ký.
Chọn mục Tôi là giáo viên.
Nhập họ tên, số điện thoại, mật khẩu, email > Nhấn Đăng ký.

Hướng dẫn chi tiết
Bước 1: Truy cập trang web azota.vn và nhấn nút Đăng ký.

Nhấn nút Đăng ký
Bước 2: Kế tiếp, hãy chọn mục Tôi là giáo viên.

Người thực hiện: Nguyễn Văn

20


Trường THCS An An

Chọn mục Tôi là giáo viên
Bước 3: Nhập họ tên, số điện thoại, mật khẩu, email > Nhấn Đăng ký. Lúc
này, bạn đã đăng ký tài khoản Azota cho giáo viên thành cơng và có thể tạo đề
thi, chấm bài,... trên Azota rồi đấy!

Nhập họ tên, số điện thoại, mật khẩu, email và nhấn Đăng ký
Tiếp theo giáo giáo viên tạo câu hỏi trên Azota và copy đường link cho học
sinh làm bài về nhà bằng hình thức trắc nghiệm và tự luận.

Người thực hiện: Nguyễn Văn

21



Trường THCS An An
* Hình thức kiểm tra trắc nghiệm:
+ Bước 1: Học sinh chọn vào đường link giáo viên gửi

+ Bước 2: Chọn BẮT ĐẦU LÀM BÀI

+ Bước 3: Chọn lớp mình vào

Người thực hiện: Nguyễn Văn

22


Trường THCS An An

+ Bước 4: Nhập họ và tên và chọ XIN VÀO LỚP

+ Bước 4: Nhập mật khẩu bài kiểm tra và chọn XÁC NHẬN

Người thực hiện: Nguyễn Văn

23


Trường THCS An An

+ Bước 5: Học sinh kiểm tra xong giáo viên xuất file Execl để tổng hợp điểm,
phần mềm chấm tự động câu nào đúng, câu nào sai.


* Hình thức kiểm tra tự luận:
Người thực hiện: Nguyễn Văn

24


×