Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Một số giải pháp nâng cao sự tuân thủ pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
---------------

PHẠM QUẾ LINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ TUÂN THỦ
PHÁP LUẬT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TẠI CỤC THUẾ TỈNH TÂY NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60 34 01 02

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
---------------

PHẠM QUẾ LINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ TUÂN THỦ
PHÁP LUẬT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TẠI CỤC THUẾ TỈNH TÂY NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60 34 01 02



CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUYẾT THẮNG

Luận văn Thạc s ược bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 17
tháng 9 năm 2016.
Thành phần Hội ồng ánh giá Luận văn Thạc s gồm:

TT

Họ và tên

Chúc danh H i đong

1

PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ

Chủ tịch

2

TS. Võ Tấn Phong

hản iện 1

3

TS. Lê Quang Hùng


hản iện 2

4

TS. Nguyễn Đình Luận

5

TS. Phan thị Minh Châu

vi n
vi n Thư

Xác nhận của Chủ tịch Hội ồng ánh giá Luận văn sau hi Luận văn ã ược
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch H i đong đánh giá Luận văn

Nguyễn Phú Tụ


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP.HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Đ c lập - Tự do - Hạnh phúc
TP.HCM, ngày


tháng

năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Quế Linh

Giới tính : Nữ

Ngà tháng năm sinh: 19/02/2016

Nơi sinh : Tây Ninh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV : 1441820116

I- Tên đe tài :
“Một số giải pháp nâng cao sự tuân thủ pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục
Thuế tỉnh Tây Ninh”.
II- Nhiệm vụ và n i dung:

Thứ nhất, Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tuân thủ pháp luật thuế TNDN.
Thứ hai, Đánh giá thực trạng tuân thủ pháp luật thuế TNDN của Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
thời gian qua và đánh giá iểm định mơ hình xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ
pháp luật thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác tuân thủ pháp luật thuế TNDN tại
Cục Thuế tỉnh Tây Ninh .
Ngày giao nhiệm vụ


IIIIV-

: 20/8/2015.

Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/07/2016.

VTHẮNG

Cán b hvớng dȁn

: TS. NGUYỄN QUYẾT

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TS. Nguyễn Quyết Thắng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc s

inh tế: “Một số giải pháp nâng cao sự tuân thủ

pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh” là cơng trình

nghiên cứu của tơi C c số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào h c Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc
thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và c c thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.

Học vi n thực hiện Luận văn

Phạm Quế Linh

v


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm luận văn, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, động viên và hỗ trợ
của gia đình, thầy cơ và bạn bè. Tơi mong muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những ngƣời đã
tham gia giúp đỡ, hỗ trợ và động viên tơi hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Thắng, Trƣởng khoa Quản trị
u lịch – nhà hàng – khách sạn, Trƣờng Đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đã ln
theo s t điều chỉnh những sai sót và tận tình hƣớng dẫn để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô của Trƣờng Đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh đã tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin cảm ơn c c đồng nghiệp đang công t c tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh đã hỗ trợ và
giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập mẫu và các doanh nghiệp tr n địa àn tỉnh Tây Ninh đã
nhiệt tình tham gia trả lời phiếu khảo sát là cơ sở để tôi thực hiện luận văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa
học và đào tạo sau đại học, khoa Quản trị kinh oanh, TS. Nguyễn Quyết Thắng và quý thầy
cô giảng vi n trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dạy, hƣớng
dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn này.


Ngƣời thực hiện luận văn


TÓM TẮT
Tuân thủ thuế là yếu tố cốt lõi của cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế. Theo đó, việc xây
ựng “chiến lƣợc tuân thủ tự nguyện” đang đƣợc đặt ra nhƣ một tất yếu trong cơ chế vận
hành của mơ hình quản lí thuế hiện đại- mơ hình quản lí tn thủ. Đây là vấn đề đang thu hút
sự quan tâm của c c cơ quan quản lýtrong l nh vực thuế và hải quan cũng nhƣ cộng đồng
doanh nghiệp và ngƣời ân. Có thể thấy rằng, nâng cao tính tn thủ ln là vấn đề đặt ra cho
c c cơ quan Thuế của mọi quốc gia.
Trong ối cảnh tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hƣởng xấu đến
hoạt động sản xuất kinh oanh của oanh nghiệp đây là điều kiện thuận lợi làm giảm tính tuân
thủ pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế. Nguồn thu từ thuế thu nhập oanh nghiệp là nguồn thu
quan trọng của Ngân s ch Nhà nƣớc, th m vào đó đây là loại thuế rất phức tạp đòi hỏi phải
kiểm so t chặt chẽ để tr nh thất thu cho Ngân s ch Nhà nƣớc. Nhận thấy đƣợc sự cần thiết
tăng cƣờng tính tuân thủ pháp luật thuế thu nhập oanh nghiệp để tăng hiệu quả quản lý thuế
luận văn tiến hành nghi n cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao sự tuân thủ pháp luật về
thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh”
Bằng phƣơng ph p định tính với những lý luận cơ ản, luận văn n u l n đƣợc những
khái niệm, nội dung, tiêu chí đ nh gi sự tuân thuế thu nhập doanh nghiệp từ hai phía là ngƣời
nộp thuế và hệ thống kiểm sốt thuế kết hợp việc phân tích những nhân tố t c động đến sự
tuân thủ thuế. Luận văn cũng nói l n thực trạng tuân thủ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp
qua việc trình bày số liệu thực tế tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh. Sau đó kiểm chứng lại bằng
phƣơng ph p định lƣợng thông qua việc phát phiếu khảo s t điều tra những nhân tố t c động
đến sự tuân thủ thuế. Sau khi tổng hợp phân tích đ nh gi kết quả, tác giả đƣa ra những giải
pháp nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với ngƣời nộp thuế và hệ
thống kiểm sốt thuế, góp phần nâng cao cơng tác quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh.


ABSTRACT

Tax compliance is a core element of the mechanism of self-assessment, self-declaration
and self-pay-taxes. Based on that, the task of build the “voluntary compliance strategy" is
considered as a necessary mechanism in operating the modern tax administration model - tax
compliance administration model. This is an issue attracting the attention of the departments
in the field of taxation and customs as well as the business communities and citizens. It is
clear that, improving compliance is always a top priority of the tax agencies of almost all
countries around the world. And improving the level of tax compliance depends not only on
tax agencies but also taxpayers.
In the context of the economic, social difficulties, there is an adverse effect on business
and manufacturing activities of the enterprises in the country in general and in Tay Ninh
province in particular - this is the favorable conditions for taxpayer to reduce the tax
compliance, especially for CIT. Revenues from corporate income tax is an important source
of the state budget. In addition, this is a very complex tax requiring the strict control to avoid
losses for the state budget. Recognizing the complexity of the problem, the research thesis is
carried out with the title: "Solutions to improve the level of corporate income tax compliance
in Tay Ninh Taxation Department".
By qualitative methods with the basic theories, the thesis raises the concept, content,
criteria assessing the level of corporate income tax compliance from both sides: taxpayers and
tax control system combining with the analyzing factors affecting tax compliance. The thesis
also mentions CIT compliance situation by presenting actual data of the Taxation Department.
Then verifying the actual situation by using quantitative methods through survey forms about
factors affecting tax compliance. Based on the analysis and evaluation of the results, the
authors offer solutions to enhance corporate income tax compliance for taxpayers and tax
control system, thereby contributing to improve tax administration Tay Ninh Taxation
Department.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................... ii

TÓM TẮT............................................................................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................................. x
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................... xi
DANH MỤC ĐỒ THỊ............................................................................................................ xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................ xiii
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................ xiv
2. Mục ti u nghi n cứu của đề tài......................................................................................... xv
3. Đối tƣợng và nghi n cứu................................................................................................. xv
5. Dự kiến kết quả dạt đƣợc của đề tài............................................................................... xvi
6. Kết cấu của đề tài.......................................................................................................... xvii
CHƢƠNG 1:LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THUẾ.................................... 18
1.1 Lý luận cơ bản về tuân thủ pháp luật thuế thu nhập doanh nghıệp................................ 18
1.1.1 Thuế thu nhập doanh nghıệp................................................................................... 18
1.1.2 Tuân thủ và không tuân thủ ph p luật thuế thu nhập doanh nghıệp.........................18
1.1.3 Nội dung về sự tuân thủ thuế của ngƣời nộp thuế................................................... 21
1.1.4 Ti u chí đ nh gi sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của ngƣời nộp thuế........21
1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ ph p luật thuế thu nhập doanh nghiệp........22
1.2.1 Nhân tố về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.................................................. 22
1.2.3.1 Mức độ hiểu biết về luật thuế thu nhập doanh nghiệp.................................... 24
1.2.3.2 Mức độ hài lòng của ngƣời nộp thuế đối với cơ quan thuế............................ 24
1.2.4 Chính sách thuế....................................................................................................... 24
1.2.4.1 Mức thuế........................................................................................................ 24


1.2.4.2 Sự phức tạp của c c quy định ph p luật thuế.................................................. 25
1.2.4.3 Tính ổn định của chính s ch thuế.................................................................... 25
1.2.4.4 C c chế tài....................................................................................................... 25
1.2.4.5 Thủ tục hành chính thuế................................................................................. 25

1.2.5 Tổ chức bộ máy quản lý thuế.................................................................................. 26
1.2.5.1 Hoạt động hƣớng dẫn tuy n truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế............................26
1.2.5.2 Đội ngũ c n bộ thuế (đạo đức, năng lực)........................................................ 26
1.2.5.3 Công t c thanh kiểm tra thuế.......................................................................... 26
1.2.5.4 Quy trình nghiệp vụ....................................................................................... 27
1.2.5.3 Trang thiết bị và công nghệ thông tin phục vụ công t c quản lý thuế.............27
1.3 Hệ thống kiểm so t của cơ quan thuế............................................................................. 28
1.3.1 Kh i niệm về hệ thống kiểm so t thuế thu nhập doanh nghiệp................................. 28
1.3.2 Vai trò của hệ thống kiểm so t thuế thu nhập doanh nghiệp.................................... 28
1.3.3 Nội dung thực hiện của hệ thống kiểm so t thuế thu nhập doanh nghiệp................29
1.3.3.1 Tuyên truyền hỗ trợ........................................................................................ 29
1.3.3.2 Kiểm soát các hoạt động đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế......................29
1.3.3.3 Thanh kiểm tra............................................................................................... 30
1.3.3.4 Xử lý vi phạm hành chính thuế...................................................................... 31
1.3.3.5 Phối hợp với c c cơ quan hữu quan khác........................................................ 32
1.4 Tổng quan c c nghi n cứu li n quan đến đề tài và mơ hình phân tích c c yếu tố ảnh
hƣởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp...................................................... 32
1.4.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc...................................................................... 32
1.4.1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài................................................................................. 32
1.4.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc................................................................................. 33
1.4.2 Mơ hình phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế TNDN...................34
1.5 Kinh nghiệm về tuân thủ thuế ở một số nƣớc tr n thế giới và một số địa phƣơng tại Việt
Nam............................................................................................................................... 36
1.5.1 Kinh nghiệm tại một số nƣớc tr n thế giới.............................................................. 36
1.5.1.1. Kinh nghiệm tuân thủ thuế ở Singapore........................................................ 36


1.5.1.2. Kinh nghiệm tuân thủ thuế ở Australia.......................................................... 37
1.5.2 Kinh nghiệm tuân thủ ph p luật thuế ở Việt Nam.................................................... 38
Tóm tắt chƣơng 1................................................................................................................... 39

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH
NGHİỆPVÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT TẠI CỤC THUẾ TỈNH TÂY NINH...............40
2.1 Tổng quan về kinh tế - xã hội tại Tây Ninh và Cục Thuế tỉnh Tây Ninh.......................40
2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội.......................................................................................... 40
2.1.2 Giới thiệu sơ lƣợc về Cục Thuế tỉnh Tây Ninh....................................................... 41
2.2 Giới thiệu doanh nghiệp thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý............................................ 44
2.2.1 Giới thiệu doanh nghiệp.......................................................................................... 44
2.2.2Tổ chức kiểm so t thuế thu nhập doanh nghiệp tr n địa bàn tỉnh Tây Ninh..............45
2.2.2.1 Tổ chức hệ thống kiểm so t............................................................................ 46
2.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ...................................................................................... 46
2.2.2.3 Quy trình nghiệp vụ....................................................................................... 47
2.3 Thực trạng tuân thủ ph p luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
thời gian qua.................................................................................................................. 48
2.3.1 Thực trạng tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp.................................................... 48
2.3.1.1. Đăng ký thuế................................................................................................. 48
2.3.1.2. K khai thuế thu nhập doanh nghiệp.............................................................. 48
2.3.1.3 Nộp thuế......................................................................................................... 49
2.3.2 Thực trạng kiểm so t thuế thu nhập doanh nghiệp của hệ thống kiểm so t..............50
2.3.2.1 Công t c tuy n truyền...................................................................................... 50
2.3.2.2 Kiểm so t c c hoạt động đăng ký thuế, k khai thuế, nộp thuế........................50
2.3.2.4Thực trạng cƣỡng chế, thu nợ và xử lý vi phạm ph p luật về thuế..................53
2.3.3 Đ nh gi thực trạng sự tuân thủ ph p luật thuế thu nhập doanh nghiệp.....................55
2.3.3.1 Về phía ngƣời nộp thuế................................................................................. 55
2.3.3.2 Về phía cơ quan thuế...................................................................................... 56
2.4 Phân tích c c yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ ph p luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Cục Thuế tỉnh Tây Ninh................................................................................................ 58


2.4.1 Thiết kế nghi n cứu:................................................................................................ 60
2.4.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha................................................................ 62

2.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................................ 64
2.4.3.1 Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp
.....................................................................................................................................
64
2.4.3.2 Phân tích nhân tố thang đo sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh
nghiệp............................................................................................................. 67
2.4.4 Hiệu chỉnh mô hình nghi n cứu và các giả thuyết.................................................... 67
2.4.5 Phân tích tƣơng quan và hồi qui tuyến tính bội...................................................... 68
2.4.5.1 Phân tích tƣơng quan..................................................................................... 68
2.4.5.2 Phân tích hồi qui tuyến tính bội...................................................................... 69
Tóm tắt chƣơng 2................................................................................................................... 74
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH TÂY NINH................................................... 75
3.1 Định hƣớng về tăng cƣờng sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghıệp tr n địa bàn tỉnh Tây
Ninh..................................................................................................................................... 75
3.1.1 Đổi mới quan điểm quản lý thu thuế thu nhập doanh nghıệp đối với doanh nghiệp75
3.1.2 Xây dựng định hƣớng quản lý thuế trong mối quan hệ với mức độ tuân thủ thuế thu

nhập doanh nghıệpcủa doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh...........................75
3.2 Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại
tỉnh Tây Ninh...................................................................................................................... 77
3.2.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp............................................................................... 77
3.2.2 Giải pháp đối với hệ thống kiểm soát tuân thủ thuế thu nhập doanh nghıệp............77

3.2.2.1 Hồn thiện lập dự tốn thu thuế thu nhập doanh nghiệp................................78
3.2.2.2 Giải pháp về hoạt động tuy n truyền, hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp......78
3.2.2.3 Giải pháp hoàn thiện đăng ký, k khai, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.......79
3.3.3.4 Giải pháp hoàn thiện thanh kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp:.................80
3.2.2.5 Giải pháp hoàn thiện công tác cƣỡng chế, thu nợ và xử lý vi phạm thuế.......82
3.2.2.6 Nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức......................................................... 82

3.3 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc................................................................................................ 83


3.3.1 Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp................................................................... 83
3.3.2 Điều chỉnh mức thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp............................................. 83
3.3.3 Đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực thuế.................................................................. 84
3.3.4 Cải cách thủ tục hành chính..................................................................................... 84
3.3.5 Cơng nghệ thơng tin................................................................................................. 84
3.3.6 Tăng cƣờng quyền lực cho cơ quan thuế................................................................. 84
3.3.7 Tăng cƣờng hiệu quả chi ti u công........................................................................... 85

3.4 Hạn chế của luận văn và phƣơng hƣớng nghi n cứu tiếp theo............................................ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 86
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TUÂNTHỦ PHÁP
LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP..............................88
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH................................................................................... 92
PHỤ LỤC 3: DÀN BÀI THẢO LUẬN DÙNG CHO THẢO LUẬN NHÓM.....................104


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 : Sơ đồ nội dung quy trình thanh kiểm tra NNT...................................... 31
Hình 1. 2 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự tn thủ thuế...............34
Hình 1. 3 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế................35
Hình 1. 4 Mơ hình các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế.........................35
Hình 1. 5: Niềm tin đối với NNT............................................................................. 37
Hình 2. 1: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 – 2015 của Tây Ninh..............................41
Hình 2. 2: Sơ đồ tn thủ thuế và kiểm sốt thuế TNDN........................................ 46
Hình 2. 3: các nhân tố ảnh hƣởng sự tuân thủ thuế................................................ 58
Hình 3. 1Chiến lƣợc quản lý tuân thủ thuế..............................................................76
Hình 3. 2 Các giải pháp nâng cao tính tuân thủ thuế............................................... 78

Hình 3. 3: Đề xuất mơ hình kiểm tra truyền thống và hiện đại................................81


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1:Các chỉ số đặc trƣng cho các cấp độ tuân thủ thuế........................................... 19
Bảng 1. 2: Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế TNDN...................................27
Bảng2. 1Tổng sản phẩm tr n địa bàn theo giá hiện hành................................................... 40
Bảng 2. 2: Kết quả thu Ngân sách từ năm 2013 -2015....................................................... 41
Bảng 2. 3 Sơ đồ tổ chức bộ máy theo mơ hình chức năng của Cục Thuế tỉnh Tây Ninh....42
Bảng 2. 4 Số lƣợng các thành phần kinh tế tr n địa bàn tỉnh Tây Ninh tính đến ngày
31/12/2015.......................................................................................................................... 43
Bảng 2. 5 Thống k nguồn thu từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ......................................... 44
Bảng 2. 6: Bảng phân loại DN 2013-2015.......................................................................... 45
Bảng 2. 7: Chức năng nhiệm vụ của Hệ thống kiểm soát thuế TNDN...............................47
Bảng 2. 8 Kết quả quản lý tờ khai Quyết toán thuế TNDN năm thuộc Văn phòng Cục Thuế
tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2013-2015.................................................................................... 48
Bảng 2. 9: Tình hình nợ thuế của các DN thuộc Cục thuế tỉnh Tây Ninh quản lý đến ngày
31/12/2015.......................................................................................................................... 49
Bảng 2. 10 Tổng kết công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế qua các năm 2013 2015.................................................................................................................................... 50
Bảng 2. 11: Tình hình hoạt động của NNT do văn phịng Cục Thuế tỉnh Tây Ninh quản lý
tính đến 31/12/2015............................................................................................................ 51
Bảng 2. 12: Kết quả thanh, kiểm tra thuế TNDN của Cục Thuế tỉnh Tây Ninh từ năm
2013-2015.......................................................................................................................... 52
Bảng 2. 13 Tổng hợp danh sách nợ thuế đến ngày 31/12/2015.......................................... 54


Bảng 2. 14: Thang đo chính thức đƣợc mã hóa................................................................ 59
Bảng 2. 15: Thống kê mẫu nghiên cứu............................................................................. 62
Bảng 2. 16: hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của các yếu tố............................................... 63
Bảng 2. 17: Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế TNDN

của doanh nghiệp.............................................................................................................. 66
Bảng 2. 18: Ma trận xoay nhân tố..................................................................................... 67
Bảng 2. 19: Ma trận tƣơng quan Pearson.......................................................................... 68
...........................................................................................
Bảng 2. 20: Model Summaryb
69
........................................................................................................
Bảng 2. 21: ANOVAb
70
Bảng 2. 22: kết quả hồi qui............................................................................................... 70
Bảng 2. 23: Kết quả kiểm định các giả thuyết................................................................... 73
Bảng 3. 1: Một số giải pháp đề xuất về hoàn thiện đăng ký, k khai, nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp..................................................................................................................... 79
Bảng 3. 2: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện thanh kiểm tra thuế thu nhập doanh
nghiệp............................................................................................................................... 80

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 2. 1: Biểu đồ phân tán phần dƣ.............................................................................. 71
Đồ thị 2. 2: Biểu đồ tần số Histogram.............................................................................. 72


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DN

:Doanh nghiệp

TNDN

:Thu nhập doanh nghiệp


NNT

:Ngƣời nộp thuế

NSNN

:Ngân sách Nhà nƣớc

TTHT

:Tuyên truyền hỗ trợ

FDI

:Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài

CQT

: Cơ quan thuế


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thuế là công cụ kinh tế chủ yếu đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế
và huy động nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) trong đó thuế thu nhập doanh
nghiệp (TNDN) là loại thuế chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn thu từ thuế của NSNN. Một
trong những yêu cầu quan trọng trong tổ chức thực thi chính sách thuế là phải thu đúng, thu
đủ và đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế. Chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế

nhằm đảm bảo cân đối Ngân sách quốc gia, cũng nhƣ đảm bảo tính cơng bằng giữa các ngƣời
nộp thuế (NNT).
Trƣớc bối cảnh kinh tế trong và ngoài nƣớc gặp nhiều biến động bất lợi, các doanh
nghiệp (DN) đang gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tính chất phức
tạp của cách tính thuế dựa vào nhiều các yếu tố phát sinh: doanh thu, các loại chi phí (lƣơng,
khấu hao, quảng cáo, chi phí lãi vay,…) địi hỏi phải theo dõi, quản lý, tính thuế một cách
chính xác. Do vậy việc kiểm soát sự tuân thủ pháp luật thuế TNDN đối với các DN là yêu
cầu bức thiết nhằm đảm bảo luật thuế TNDN đƣợc thực hiện đúng quy định. Mặc dù hiện nay
ngành thuế đã áp dụng hàng loạt các giải pháp để nâng cao tính tuân thủ của NNT nhƣ cung
cấp các phần mềm hỗ trợ kê khai miễn phí, hỗ trợ kê khai thuế và nộp thuế điện tử, giảm số
hồ sơ khai thuế phải nộp… Nhƣng qua thực tế công tác tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh cho thấy
vẫn cịn tồn tại tình trạng một số DN chƣa thật sự quan tâm đến việc tuân thủ thuế nên việc
không nộp và nộp chậm nộp hồ sơ khai thuế, số liệu k khai chƣa chính xác, không đầy đủ,
nhiều DN để nợ thuế kéo dài, mặc dù CQT đã nhiều lần đôn đốcnhắc nhở, một số DN cố ý
tránh né việc thực hiện nghĩa vụnộp thuế, gian lận trong việc kê khai thuế gây thất thu NSNN
và từ chính trong bộ máy tổ chức CQTquản lý nguồn thu không chặt chẽ dẫn đến việc thất thu
trong công tác thu thuế TNDN.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và thực tế tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh chƣa có bất
kỳ đề tài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng tính tuân thủ thuế của NNT. Do đó, việc chọn


đề tài “Một số giải pháp nâng cao sự tuân thủ pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Cục Thuế tỉnh Tây Ninh” vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thời sự trong giai
đoạn thực hiện chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020 của Thủ tƣớng Chính
phủ.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tuân thủ pháp luật thuế TNDN.
- Đánh giá thực trạng tuân thủ pháp luật thuế TNDN của Cục Thuế tỉnh Tây Ninh thời gian qua
và đánh giá, kiểm định mơ hình xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tuân thủ pháp luật

thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác tuân thủ pháp luật thuế
TNDN tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh.

3. Đối tƣợng và nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao sự tuân thủ pháp luật về thuế TNDN.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu việc tuân thủ pháp luật thuế TNDN của NNT và hệ
thống kiểm soát của CQT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Do giới hạn về thời gian và chi phí nên
tác giả chỉ nghiên cứu các dữ liệu thu thập liên quan đến các DN đang hoạt động trên địa bàn
tỉnh Tây Ninh thuộc Cục thuế quản lý.
- Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 01/2016 đến tháng 6/2016
Dữ liệu thứ cấp: các báo cáo, kế hoạch của phòng, ban tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh, các
văn bản ban hành của Tổng cục Thuế giai đoạn 2013 – 2015.
Dữ liệu sơ cấp: điều tra khảo sát, thu thập từ NNT và tƣ vấn viên để thực hiện nghiên
cứu định lƣợng từ tháng 3 đếntháng 5 năm 2016.


4.Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng đồng thời 2 phƣơng pháp định tính và định lƣợng:
4.1. Phƣơng pháp định tính
Thơng qua tổng hợp, xử lý, đối chiếu, phân tích, so sánh số liệu thứ cấp thu thập từ các
báo cáo năm tại các cơ quan nhƣ: Cục Thuế, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch đầu tƣ, Niên giám
thống kê… bƣớc đầu đánh giá về thực trạng tuân thủ thuế TNDN của NNT và hệ thống quản
lý thuế của Cục Thuế tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn 2013-2015. Qua đó đúc kết những ƣu
điểm, hạn chế và nguyên nhân.
4.2. Phƣơng pháp định lƣợng
Đƣợc sử dụng trên cơ sở phát phiếu điều tra khảo sát để thu thập thông tin từ các DN
hoạt động trên địa bàn tỉnh Tây Ninh do Cục Thuế quản lý, đồng thời thông qua phần mềm
thống kê SPSS 20.0, sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích, đánh giá kết quả

thống kê để xác định các yếu tố ảnh hƣởng. Sau đó, đối chiếu với kết quả, nhận định, đánh
giá của phƣơng pháp định tính nhằm đề xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt sự
tn thủ thuế TNDN.
Mơ hình khảo sát đƣợc xây dựng xoay quanh các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân
thủ thuế TNDN của NNT.

5. Dự kiến kết quả dạt đƣợc của đề tài:
- Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bản về thuế TNDN, hệ thống
kiểm soát tuân thủ pháp luật thuế...
- Về ý nghĩa thực tiễn: Tìm ra giải pháp nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế nhằm góp
phần đảm bảo nguồn thu cho NSNN và thực hiện tốt các cam kết trong hội nhập, góp phần
thực hiện tốt các chính sách về thuế tại tỉnh Tây Ninh.


6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ biểu, luận văn
gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về sự tuân thủ pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và hệ
thống kiểm soát thuế.
Chƣơng 2: Thực trạng tuân thủ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hệ thống kiểm
soát tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh.
Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế thu nhập
doanh nghiệptại tỉnh Tây Ninh.


CHƢƠNG 1:LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THUẾ

1.1 Lý luận cơ bản về tuân thủ pháp luật thuế thu nhập doanh nghıệp
1.1.1 Thuế thu nhập doanh nghıệp

Tại Việt Nam, Luật thuế TNDN đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam thơng qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho
Luật thuế lợi tức. Theo đó thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau
khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của NNT.
Thuế TNDN đƣợc tồn tại nhƣ một thực tế khách quan bởi các lý do sau:
Thuế TNDN có thể đƣợc xem là loại thuế bổ sung hay loại thuế thu trƣớc hoặc thu
gộp của thuế thu nhập cá nhân để tránh tình trạng thất thu và giảm bớt đầu mối thu.
Thuế TNDN có thể quan niệm là một sắc thuế độc lập đánh vào một đối tƣợng chịu
thuế độc lập với các cổ đông. Các đơn vị thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giống nhƣ một đối
tƣợng chịu thuế độc lập (Bộ Tài chính, 2013).
Thuế TNDN là một hình thức bồi hồn những ƣu đãi, lợi thế mà Nhà nƣớc đã dành
cho DN nhƣ: cơ sở hạ tầng kỹ thuật, sự bảo vệ về mặt pháp lý, chính sách hỗ trợ phát
triển của nhà nƣớc về vốn, kỹ thuật, công nghệ, sự bảo hộ của Nhà nƣớc trong điều kiện
cạnh tranh...
1.1.2 Tuân thủ và không tuân thủ pháp luật thuế thu nhập doanh nghıệp
1.1.2 .1 Tuân thủ thuế
Theo James và Alley (1999) Tuân thủ thuế theo cách hiểu đơn giản nhất là hành vi
chấp hành nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế đƣợc quy định trong luật theo những mức
độ khác nhau. Còn theo Ủy ban các vấn đề về thuế, OECD (09/2004) định nghĩa cụ thể
hơn: “Tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tƣợng nộp thuế phải hoàn thành các nghĩa vụ thuế
của mình”
Sự tn thủ của NNT có thể đƣợc phân chia theo 4 cấp độ:

22


+ (1) Nhóm NNT cam kết tuân thủ, đây là những NNT cảm thấy hài lịng với quy
trình quản lý thuế, tn thủ một cách tích cực, thậm chí có thể thay mặt CQT khuyến
khích đối tƣợng khác tuân thủ;
+ (2) Nhóm NNT chấp nhận tuân thủ, gồm những NNT thực hiện theo những yêu

cầu quản lý thu thuế và tin tƣởng vào cơ quan thuế;
+ (3) Nhóm miễn cƣỡng tuân thủ, có sự đối đầu với cơ quan thuế;
+ (4) Nhóm từ chối tuân thủ, gồm những trƣờng hợp hoàn toàn tách ra khỏi sự quản
lý của cơ quan thuế.
Bảng 1. 1 : Các chỉ số đặc trƣng cho các cấp độ tuân thủ thuế
Nộp đủ

Đúng thời hạn

Tự nguyện

Từ chối

-

-

-

Miễn cƣỡng

+

-

-

Chấp nhận

+


+

-

Cam kết

+

+

+

Nguồn: www.gdt.gov.vn
Sự tuân thủ thuế ở mỗi cấp độ đƣợc thể hiện qua các chỉ số nộp đủ, đúng thời gian
và tự nguyện. Theo đó, cấp độ “cam kết” đƣợc thể hiện ở ba chỉ số đều tốt là nộp đủ, nộp
đúng thời gian, tự nguyện. Cấp độ “chấp nhận” đƣợc thể hiện ở hai chỉ số tốt là nộp đủ +
nộp đúng thời gian. Cấp độ “miễn cƣỡng” chỉ thể hiện ở một chỉ số nộp đủ, cấp độ “từ
chối” đƣợc thể hiện ở ba chỉ số đều rất kém.
Từ các phân tích trên cho thấy có thể khái niệm về tuân thủ thuế nhƣ sau: Tuân thủ
thuế là sự chấp hành nghĩa vụ thuế theo đúng luật quản lý thuế ở các mức độ cao thấp
khác nhau tùy thuộc vào điều kiện thực tế của NNT và quá trình quản lý của CQT. Cụ thể
tuân thủ các quy định nhƣ đăng ký, kê khai, báo cáo, nộp thuế TNDN chính xác, đúng
thời hạn, đầy đủ nội dung, đúng biểu mẫu, trung thực phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh.
1.1.2.2 Tuân thủ thuế tự nguyện
Nếu NNT tuân thủ thuế chỉ bởi vì sự răn đe và trừng phạt thì đó dƣờng nhƣ khơng
phải là sự tuân thủ đúng nghĩa ngay cả khi CQT đã thu đủ số thuế theo kế hoạch. Quản lý



thuế thành công là tất cả NNT tuân thủ thuế một cách tự nguyện mà ít cần đến sự chất
vấn, điều tra, nhắc nhở và các hành vi xử phạt hành chính khác (James và Alley, 1999).
1.1.2.3 Tuân thủ pháp luật thuế có kiểm sốt
Theo quan điểm truyền thống trong công tác quản lý thuế chủ yếu dựa trên giả thiết
rằng hầu hết NNT về bản chất là không tự nguyện tuân thủ và chỉ chấp hành nghĩa vụ khi
có sự kiểm tra, giám sát của CQT hay khi bị tác động bởi lợi ích kinh tế. Cơng tác thanh
kiểm tra, cƣỡng chế thuế hiện nay mà ngành thuế đang áp dụng chỉ làm giảm mức độ
trốn thuế chứ không hƣớng vào việc tăng cƣờng sự tuân thủ thuế.
1.1.2.4 Không tuân thủ pháp luật thuế
NNT có bất kỳ sự vi phạm nào ở một trong các khâu nhƣ đăng ký, kê khai, báo cáo,
nộp thuế TNDN chính xác, đúng thời hạn, đầy đủ nội dung, đúng biểu mẫu, trung thực
phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh đều là khơng tn thủ(Sử Đình Thành và Bùi
Mai Hồi, 2009).
Tuy nhiên, mức độ không tuân thủ là khác nhau. Nguyên nhân của sự không tuân
thủ này thể hiện ở nhiều mặt khác nhau nhƣ: NNT thiếu hiểu biết về luật thuế, khơng
thực hiện đầy đủ sổ sách kế tốn, do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, do chính
sách thuế thƣờng xuyên thay đổi, phức tạp, nhiều văn bản hƣớng dẫn chƣa rõ ràng.
Khi phân tích sự khơng tn thủ thuế của NNT cần phải xem xét các hành vi sau:
Hành vi khơng tn thủ khơng dự tính: do NNT thiếu hiểu biết các quy định pháp
luật về thuế
Nhiều NNT sẵn lịng hợp tác tồn diện nhƣng lại khơng thực hiện đƣợc vì họ
khơng biết cách kê khai các tờ khai thuế chính xác hoặc khơng hiểu hết nghĩa vụ thuế của
họ hoặc họ hiểu sai luật.
Hành vi tuân thủ thuế dự tính do NNT cố tình thực hiện: Trốn thuế là hình thức
khơng tn thủ mục đích của luật, đó là việc giảm gánh nặng thuế vi phạm pháp luật.
Nhƣ việc NNT cố tình kê khai thấp thu nhập chịu thuế, kê khai chi phí kinh doanh lớn
hơn thực tế hay tránh việc kê khai thu nhập chịu thuế từ vốn, lao động và các yếu tố khác
theo nguyên tắc kế tốn thuế thì NNT đó đã vi phạm luật. Tránh thuế là hình thức khơng
tn thủ quy định của pháp luật về thuế nhƣng hình thức này khơng vi phạm luật. Tránh
thuế dựa trên cơ sở pháp lý liên quan đến khai thác những kẽ hở của luật hay các thủ



thuật trì hỗn, kéo dài thời gian q mức để giảm gánh nặng thuế
1.1.3 Nội dung về sự tuân thủ thuế của ngƣời nộp thuế
Pháp luật có quy định từng nội dung sự chấp hành tuân thủ thuế từ khâu đầu tiên là
đăng ký thuế cho đến khâu cuối cùng là bảo quản lƣu trữ tất cả những tài liệu chứng từ
có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nội dung bao gồm:
1.3.1.1 Đăng ký thuế: NNT khi có hoạt động sản xuất kinh doanh phải thực hiện đăng ký thuế
với cơ quan quản lý thuế. NNT tự xác định và đăng ký các loại thuế phải nộp. Sau khi có
thơng tin về sự thành lập mới của NNT,CQT sẽ tiến hành thông báo các thông tin khai
thuế, nộp thuế ban đầu cho NNT (Tổng cục Thuế, 2014).
1.3.1.2 Kê khai thuế và nộp thuế thu nhập doanh nghıệp: NNT có trách nhiệm kê khai đầy đủ,
chính xác, trung thực các chỉ tiêu trên tờ khai, nộp tờ khai đúng thời hạn và tự chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật về hành vi kê khai thuế của mình. Hạn nộp tờ khai thuế cũng chính
là hạn nộp tiền thuế, NNT sau hạn nộp thuế mà vẫn chƣa thực hiện nộp thì sẽ bị tính phạt
nộp chậm theo Luật Quản lý Thuế. Việc kê khai và nộp thuế hiện nay đƣợc thực hiện
điện tử rất nhanh chóng, thuận tiện (Tổng cục Thuế, 2015).
1.3.1.3 Lưu giữ đầy đủ chứng từ sổ sách kế tốn: NNT có trách nhiệm ghi chép nghiệp vụ kế
tốn phát sinh chính xác, đúng quy định và lƣu trữ chứng từ liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh và có trách nhiệm cung cấp các hồ sơ và chứng từ liên quan đến việc xác
định số thuế TNDN phải nộp khi có yêu cầu của các cơ quan quản lý (Quốc hội, 2015)
1.1.4 Tiêu chí đánh giá sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của ngƣời nộp thuế
Căn cứ hƣớng dẫn tại Điều 16 Thông tƣ số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 của
Bộ Tài chính thì sự tn thủ thuế TNDN của NNT đƣợc đánh giá thông qua những tiêu
chí nhƣ sau:
- NNT chấp hành nghĩa vụ thuế đúng quy định ở các bƣớc đăng ký, kê khai, nộp
thuế.
- Nộp đúng, đầy đủ số tiền thuế phát sinh vào NSNN đúng thời gian.
- Chấp hành đúng chế độ hạch tốn kế tốn, chứng từ hóa đơn. Lƣu giữ các chứng
từ kế toán đầy đủ.



×