Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Chủ đề 12. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (1945 – 2000) VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.02 KB, 28 trang )

Chủ đề 12. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT
(1945 – 2000) VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA
1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật (1945 - 2000)

Đề ôn luyện số 1
Câu 1: Phát minh khoa học nào dưới đây có thể gây ra những lo ngại về mặt pháp lý và đạo lí
con người?
A. Tìm ra “Bản đồ gen người”.
B. Chế tạo bom nguyên tử.
C. Tạo ra phương pháp sinh sản vơ tính.
D. Sản xuất thuốc tăng trọng cho vật nuôi.
Câu 2 Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại cũng để
lại nhiều hậu quả tiêu cực, nhưng khơng có nội dung dung nào dưới đây?
A. Tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh và trong vũ trụ.
B. Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới,...
C. Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức hủy diệt lớn.
D. Gây nên sự đối đầu căng thẳng trong quan hệ giữa các cường quốc.
Câu 3: Lĩnh vực nào của cách mạng khoa học - cơng nghệ đã tham gia tích cực vào việc giải
quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Chế tạo cơng cụ sản xuất.
B. Tìm ra vật liệu mới siêu bền.
C. Lĩnh vực cơng nghệ sinh học.
D. Tìm ra nguồn năng lượng mới.
Câu 4 Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện
đại?
A. Hình thành một thị trường thế giới với xu thế tồn cầu hóa.
B. Tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
C. Đưa nhân loại chuyển sang nền “văn minh cơng nghiệp”.
D. Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức hủy diệt lớn.
Câu 5: Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật
hiện đại?


A. Tàu hỏa tốc độ cao.B. Máy tính điện tử.C. Bản đồ gen người.D. Máy kéo sợi Gianni.
Câu 6 Một đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là đã cải tiến
A. quá trình tổ chức sản xuất.
B. việc phân công lao động sản xuất.
C. nhân tố quản lý sản xuất.


D. và hoàn thiện phương tiện sản xuất.
Câu 7 Đâu là hệ quả quan trọng và lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Xuất hiện xu thế tồn cầu hóa.
B. Xuất hiện các loại dịch bệnh mới.
C. Dẫn tới nhu cầu và đòi hỏi của con người cao hơn.
D. Làm xuất hiện nhiều loại vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Câu 8 Nhờ áp dụng cuộc “cách mạng xanh”, thế giới đã và đang giải quyết được vấn đề gì?
A. Cung cấp đủ thực phẩm thịt, trứng, sữa cho con người.
B. Cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất thủ – công nghiệp.
C. Nâng cao điều kiện và mức sống của con người.
D. Khắc phục được tình trạng thiếu thốn lương thực.
Câu 9: “Cách mạng xanh” là cuộc cách mạng đã và đang diễn ra mạnh mẽ trong lĩnh vực
A. dịch vụ. B. thương mại. C. công nghiệp. D. nông nghiệp.
Câu 10 Sự kiện gây chấn động lớn trong dư luận thế giới vào năm 1997 là
A. các nhà khoa học đã giải mã thành cơng “Bản đồ gen người”.
B. Trung Quốc phóng thành cơng “tàu Thần Châu 5” vào khơng gian.
C. nước Mĩ phóng tên lửa đẩy phá vỡ được thiên thạch lớn đang lao về Trái Đất.
D. các nhà khoa học đã tạo ra con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Câu 11 Nội dung nào dưới đây phản ánh khơng đúng về cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
hiện đại?
A. Diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực chinh phục vũ trụ.
B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực trong đời sống.
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D. Diễn ra với quy mô lớn và có tốc độ nhanh chóng.
Câu 12 Mục đích ban đầu trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là.
A. tìm kiếm, phát minh ra những cơng cụ sản xuất mới, vật liệu mới.
B. nghiên cứu các loại phương tiện giao thông và thông tin liên lạc.
C. đẩy mạnh tiến bộ kĩ thuật điện tử, tin học và cơng nghệ thơng tin.
D. tìm hiểu về những vấn đề chung liên quan đến các khoa học cơ bản.
Câu 13 Cha đẻ của những nghiên cứu về cuộc "cách mạng xanh” trong nông nghiệp thuộc về
quốc gia nào dưới đây?
A. Mêhicô. B. Mĩ.

C. Canađa.

D. Ấn Độ.

Câu 14 Một trong những hệ quả tiêu cực từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ buộc các nước
phải hợp tác giải quyết thông qua kí kết và thực thi Nghị định thư Kyoto là gì?
A. Dịch bệnh lạ bùng phát và khơng có biện pháp y học chữa trị.


B. Nhiều vũ khí hiện đại có sức cơng phá và hủy diệt khủng khiếp.
C. Biến đổi khí hậu, Trái Đất nóng dần lên.
D. Thay đổi nhanh chóng về cơ cấu dân cư.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng nguyên nhân Mĩ đạt đ nhiều thành tựu rực
rỡ về khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ.
B. Mĩ có đầy đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển.
C. Là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
D. Mua được các bằng phát minh, sáng chế từ nhiều nước khác.
Câu 16 Hậu quả tiêu cực nhất mà cuộc cách mạng khoa học - công nghệ gây ra cho con người
và môi trường Trái Đất là gì?

A. Tai nạn lao động và dịch bệnh mới.
B. Xuất hiện vũ khí hủy hoại mơi trường.
C. Tình trạng đất bị nhiễm mặn do nước do thủy triều xâm lấn.
D. Ô nhiễm môi trường và hiện tượng Trái Đất đang nóng lên.
Câu 17 Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong lịch sử nhân loại là
đều hướng tới giải quyết
A. vấn đề bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái.
B. những địi hỏi từ q trình lao động sản xuất của con người.
C. những đòi hỏi, nhu cầu ngày càng cao của con người.
D. nhu cầu vật chất và trình độ hiểu biết của con người.
Câu 18 Điểm khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (từ những năm 40 của
thế kỉ XX) so với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần trước (thế kỉ XVIII - XIX) là gì?
A. Diễn ra do những địi hỏi của cuộc sống và sản xuất.
B. Có những tác động tích cực về nhiều mặt cho xã hội.
C. Nhiều phát minh với những tiến bộ kì diệu, đưa loài người bước sang một nền văn minh mới.
D. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, mở đường cho sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp.
Câu 19 Một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá quan trọng nhất của thế kỉ XX là
A. tìm ra phương pháp sinh sản vơ tính.
B. chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. công bố “Bản đồ gen người”.
D. phát minh ra máy tính điện tử.
Câu 20 Nhân tố nào dưới đây có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao
chất lượng cuộc sống của con người?
A. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.


B. Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. "Cách mạng tri thức" và "thông tin liên lạc".
D. Rút ngắn thời gian áp dụng cách mạng xanh".

Câu 21 Lịch sử thế giới ghi nhận hai quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực chính phục vũ trụ, đó

A. Liên Xô và Trung Quốc.
B. Nhật Bản và Nga.
C. Liên Xô và Mĩ.
D. Trung Quốc và Mĩ.
Câu 22 Nhận định nào dưới đây phản ánh không đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật.
B. Mọi nghiên cứu khoa học đều xuất phát từ Mĩ.
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Khoa học là nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Câu 23 Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học
- kĩ thuật hiện đại?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Đầu tư cho khoa học đem lại lợi nhuận lớn nhất.
C. Nghiên cứu diễn ra trên quy mô lớn và tốc độ nhanh.
D. Thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng được rút ngắn.
Câu 24 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (lần hai) diễn ra nhanh chóng là xuất phát
từ nguồn gốc - nguyên nhân quyết định nào dưới đây?
A. Tình trạng bùng nổ dân số trên thế giới.
B. Những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất.
C. Yêu cầu sản xuất các loại vũ khí mới, hiện đại.
D. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 25 Nội dung nào dưới đây có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao
chất lượng cuộc sống của con người?
A. Áp dụng “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
B. Áp dụng cuộc cách mạng chất xám” vào sản xuất.
C. Ứng dụng cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
D. Nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất.
Câu 26 Xét cho cùng, mọi cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong lịch sử nhân loại đều có

nguồn gốc sâu xa từ
A. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.


B. sự mất cân bằng về tăng trưởng kinh tế, cơng bằng xã hội.
C. u cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các nước.
Câu 27 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng những tác động tích cực của cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ?
A. Thúc đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Giải quyết dần sự vơi cạn của tài nguyên thiên nhiên.
C. Thúc đẩy sự ra đời và mở rộng của xu thế tồn cầu hóa.
D. Tăng năng suất lao động và tạo ra khối lượng của cải lớn.
Câu 28 (: Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng kh. học - kĩ thuật
hiện đại?
A. Động cơ đốt trong.
B. “Bản đồ gen người".
C. Máy tính điện tử.
D. Vật liệu mới.
Câu 29 Nội dung nào phản ánh không đúng nguồn gốc dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng
khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A. Sự bùng nổ dân số và vơi cạn các nguồn tài nguyên.
B. Thúc đẩy nhanh quá trình liên kết khu vực và quốc tế.
C. Khắc phục tình trạng khủng hoảng, thiếu thốn lương thực.
D. Nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Câu 30 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX) đã và
đang đưa con người chuyển sang thời đại
A. "văn minh hóa dịch vụ".
B. "văn minh cơng nghiệp".
C."văn minh thơng tin" (trí tuệ).

D. "văn minh thơng tin hóa".

Đề ơn luyện số 2 .
Câu 1: Đâu là căn cứ để khẳng định: Từ những năm 70 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
A. Các quốc gia đều tập trung đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ.
B. Là giai đoạn công nghệ bước đầu được ứng dụng trong sản xuất.
C. Đầu tư cho nghiên cứu lĩnh vực công nghệ được các nước bắt đầu triển khai.
D. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 2 Năm 1997, con cừu Đôli là động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp


A. sinh sản hữu tính.
B. sinh sản vơ tính.
C. cơng nghệ ống nghiệm.
D. biến đổi gen tế bào.
Câu 3 Năm 1957, lịch sử thế giới ghi nhận một thành tựu quan trọng của cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại, đó là
A. lần đầu phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
B. phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái.
C. lần đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.
D. nghiên cứu và chế tạo ra các vật liệu mới siêu bền.
Câu 4 Năm 1969, lịch sử thế giới ghi nhận một thành tựu quan trọng của cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại, đó là
A. phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái.
B. lần đầu phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
C. nghiên cứu và chế tạo ra các vật liệu mới siêu bền.
D. lần đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 5 Năm 1961, lịch sử thế giới ghi nhận một thành tựu quan trọng của cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại, đó là

A. phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái.
B. lần đầu phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. nghiên cứu và chế tạo ra các vật liệu mới siêu bền.
D. lần đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 6: Cuộc "cách mạng xanh" đã đem lại cho nhiều quốc gia trên thế giới những lợi ích thiết
thực gì?
A. Khắc phục được những vấn đề liên quan đến lương thực.
B. Nâng cao hiệu quả về mở rộng diện tích canh tác sản xuất.
C. Giúp các nước không phải nhập siêu lương thực bên ngoài.
D. Khắc phục triệt để việc khan hiếm lương thực trên thế giới.
Câu 7 Đặc điểm khác biệt bao trùm giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai với
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất (thế kỉ XVIII - XIX) là gì?
A. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh kĩ thuật bắt đầu từ khoa học cơ bản.
D. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây thuộc về thành tựu trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật của
nước Mỹ?


A. Đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng (1969).
B. Cơng bố “Bản đồ gen người” (2000).
C. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo (1957).
D. Phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái (1961).
Câu 9: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động như thế
nào đến nước Mĩ?
A. Làm cho số công nhân thất nghiệp ngày một gia tăng.
B. Làm cho nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng.
C. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ chuyển biến.
D. Khoảng cách giàu nghèo trong xã hội Mĩ ngày càng sâu sắc.

Câu 10 Nước Mĩ có vị trí như thế nào trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Mĩ là nơi sản sinh ra các nhà khoa học hàng đầu thế giới.
B. Quốc gia đi đầu trong mọi phát minh về khoa học – kĩ thuật.
C. Là nước đi đầu trong việc chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai.
Câu 11: Để khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong cuộc cách mạng
khoa học - kĩ thuật hiện đại, con người đã dựa vào
A, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới.
B. chế tạo ra các công cụ sản xuất mới.
C. nguồn năng lượng trong thiên nhiên.
D. hệ thống máy tự động và thông tin.
Câu 12 Nội dung nào dưới đây là một biểu hiện về mặt trái của cuộc cách mạng khoa học - kĩ
thuật lần thứ hai?
A. Đưa con người bước sang nền văn minh mới - văn minh trí tuệ.
B. Hiện tượng thủy triều dâng cao, xuất hiện nhiều dịch bệnh mới.
C. Xu thế tồn cầu hóa đã xuất hiện.
D. Cơ cấu dân cư đã thay đổi to lớn.
Câu 13 Tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đối với đời sống loài
người là
A. khắc phục triệt để việc sử dụng tài ngun có sẵn.
B. giải phóng hồn tồn sức lao động của con người.
C. làm thay đổi cơ cấu dân cư với xu hướng dẫn số lao động tăng.
D. làm thay đổi vị trí cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế.
Câu 14 Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là
đặc điểm của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất.


B. Cách mạng trắng và cách mạng chất xám.
C. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.

D. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
Câu 15 Quốc gia nào đi tiên phong trong việc phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo và tàu vũ trụ
có người lái bay vào khơng gian?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Mĩ.
Câu 16: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một hệ quả quan trọng do cuộc cách mạng khoa
học cơng nghệ đem lại đó là
A. xuất hiện nhiều loại vũ khí hủy diệt lớn.
B. trên thế giới diễn ra xu thế tồn cầu hố.
C. tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống.
D. dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường, Trái Đất nóng dần lên.
Câu 17: Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt
nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho
kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (SGK Lịch sử 12). Đoạn
trích trên đã chứng tỏ
A. khoa học - kĩ thuật có mối quan hệ rất chặt chẽ.
B. khoa học có vai trị quan trọng đối với đời sống.
C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. khoa học là nguồn gốc của phát minh về kĩ thuật. 324
Câu 18: Đâu là nghĩa then chốt - quyết định của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A. Làm thay đổi cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Đưa loài người bước sang nền văn minh mới.
C. Thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng cuộc sống.
D. Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống cho thế giới.
Câu 19 Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai cịn
được gọi là cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ vì lí do nào dưới đây?
A. Tìm ra được những nguồn năng lượng mới và công nghệ sinh học.
B. Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực thuộc về công nghệ.
C. Cuộc cách mạng mở rộng với sự ra đời của các thế hệ máy tính điện tử.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 20 Nội dung nào dưới đây là một biểu hiện về mặt trái của cuộc cách mạng khoa học - kĩ

thuật lần thứ hai?
A. Cơ cấu dân cư đã thay đổi to lớn.
B. Xu thế tồn cầu hóa đã xuất hiện.


C. Đưa con người bước sang nền văn minh mới - văn minh trí tuệ.
D. Hiện tượng sa mạc hóa đất đai, thu hẹp diện tích nơng nghiệp.
Câu 21 Nội dung nào dưới đây là một biểu hiện về mặt trái của cuộc cách mạng khoa học - kĩ
thuật lần thứ hai?
A. Đưa con người trở về nền văn minh cơng nghiệp.
B. Hiện tượng Trái Đất nóng lên, nước biển dâng cao.
C. Cơ cấu dân cư đã thay đổi to lớn.
D. Xu thế tồn cầu hóa đã xuất hiện.
Câu 22 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng nguồn gốc đẫn đến cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại?
A. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài ngun.
B. Xu thế hịa hỗn Đơng - Tây và tồn cầu hóa.
C. Thực trạng gia tăng dân số và chất lượng cuộc sống.
D. Những nhu cầu, đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất.
Câu 23 Đâu là lí do cơ bản để Mĩ trở thành nước đi đầu và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ
trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai?
A. Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
B. Mĩ không bị chiến tranh thế giới tàn phá, có điều kiện phát triển.
C. Mĩ đưa ra nhiều chính sách tích cực thu hút các nhà khoa học tài giỏi.
D. Mĩ coi phát triển khoa học - kĩ thuật là sách lược để phát triển đất nước.
Câu 24 (: Nội dung nào dưới đây là một biểu hiện về mặt trái của cuộc cách khoa học - kĩ thuật
lần thứ hai?
A. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng.
B. Đưa con người trở về nền văn minh công nghiệp.
C. Cơ cấu dân cư đã thay đổi to lớn.

D. Xu thế tồn cầu hóa đã xuất hiện.
Câu 25 "Đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, áp dụng những thành tựu
khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, hạ giá thành sản phẩm..." là nguyên nhân cơ bản giúp nền kinh
tế nước nào phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ. B. Nhật. C. Pháp. D. Anh.
Câu 26 Nếu không thận trọng, nhân loại sẽ phải gánh chịu hậu quả tiêu cực nhất từ cuộc cách
mạng khoa học - kĩ thuật gây ra, đó là
A. hiện tượng ơ nhiễm mơi trường.
B. hiện tượng Trái Đất nóng dần lên.
C. những tai nạn lao động, sa mạc hóa và các loại bệnh dịch mới.
D. chiến tranh hạt nhân hủy diệt nhiều lần sự sống trên hành tinh.


Câu 27 Từ những năm 40 của thế kỉ XX, lịch sử thế giới đã diễn ra
A. sự hình thành chủ nghĩa khủng bố thế giới.
B. cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. quá trình liên kết khu vực và quốc tế.
D. xu thế khu vực hóa và tồn cầu hóa.
Câu 28 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại được khởi đầu từ nước Mĩ vào khoảng thời
gian nào?
A. Những năm 40 của thế kỉ XX.
B. Những năm đầu thế kỉ XX.
C. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.
Câu 29 Thành tựu nào dưới đây của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã có đóng
góp tích cực vào việc giải quyết lương thực, chất lượng cuộc sống cho lồi người?
A. Chinh phục vũ trụ.
B. Cơng nghệ sinh học.
C. Cách mạng xanh.
D. Cách mạng trắng.

Câu 30 Một ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật - hiện đại là đã đưa loài
người chuyển sang nền văn minh mới, thường được gọi là văn minh
A. tiền thơng tin.
B. cơng nghệ thơng tin.
C. thơng tin (trí tuệ).
D. tiên tiến nhất.

Đề ôn luyện số 3
Câu 1: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (từ những năm 70
của thế kỉ XX) đã dẫn đến hiện tượng nào dưới đây?
A. Bùng nổ thông tin.
B. Xu thế tồn cầu hóa.
C. Chảy máu chất xám.
D. Tập trung nghiên cứu.
Câu 2 Điểm khác nhau cơ bản về đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai
so với lần thứ nhất (thế kỉ XVII - XIX) là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. Thời gian ứng dụng vào thực tiễn được rút ngắn so với trước.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào ngành khoa học cơ bản.


D. Khoa học kĩ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 3: Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực
vào việc nâng cao chất lượng nguồn dinh dưỡng cho loài người?
A. Cuộc "cách mạng trắng".
B. Cuộc "cách mạng xanh".
C. Cuộc cách mạng chất xám.
D. Công nghệ cấy ghép tế bào.
Câu 4 Quốc gia nào dưới đây giành được nhiều giải thưởng về phát minh, sáng chế nhất trong
cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

A. Mĩ. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Liên Xô.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây trở thành đặc điểm cơ bản và bao trùm của cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại (lần hai)?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Thời gian ứng dụng nghiên cứu vào thực tiễn rút ngắn.
D. Đưa loài người bước sang một nền văn minh mới tiến bộ.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây trở thành "Bốn công nghệ trụ cột" của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại (từ nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX)?
A. Cơng nghệ hóa chất, cơng nghệ bán dẫn, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
B. Công nghệ hóa học, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu.
C. Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
D. Công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin.
Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ
thuật hiện đại (lần hai)?
A. Tạo ra lượng hàng hóa đồ sộ cho con người.
B. Dẫn đến việc kết thúc cuộc Chiến tranh lạnh.
C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D. Đưa lồi người bước sang nền văn minh trí tuệ.
Câu 8 Kể từ sau “Chiến tranh lạnh”, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa h.. kĩ thuật, xu thế
chung của các nước trên thế giới đã có sự điều chỉnh chiến lược phát triển nhà, thế nào?
A. Lấy phát triển kinh tế làm yếu tố trọng điểm.
B. Lấy phát triển khoa học kĩ thuật là trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
D. Đẩy mạnh việc liên kết để phát triển.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học
- kĩ thuật hiện đại ở giai đoạn thứ hai (từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX)?


A. Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra ở lĩnh vực sinh học.

B. Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra ở lĩnh vực vũ trụ.
C. Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra ở lĩnh vực tin học, điện tử, tự động hóa.
D. Cuộc cách mạng cơng nghệ trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học.
Câu 10 Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tham gia
tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Cuộc "cách mạng chất xám".
B. Cuộc "cách mạng trắng".
C. Cuộc "cách mạng xanh".
D. Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 11 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX có đặc điểm nào khác biệt cơ bản so với
cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XVIII - XIX?
A. Đã nâng cao năng suất lao động của con người.
B. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa khoa học và kĩ thuật.
C. Có những phát minh, sáng chế mới trong sinh học.
D. Đã đưa loài người bước sang một nền văn minh mới.
Câu 12 Một hạn chế cơ bản của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (lần hai) là gì?
A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
B. Xuất hiện chủ nghĩa khủng bố đe dọa thế giới.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Chế tạo nhiều loại vũ khí có tính hủy diệt cả lồi người.
Câu 13 Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng
thời gian nào?
A. Từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 40 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Từ những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 14 Loại hình cơng cụ nào ra đời từ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại được xem
là “trung tâm thần kinh kĩ thuật thay thế con người trong quá trình sản xuất liên tục?
A. Điện thoại di động.
B. Người máy (Rô bốt).

C. Hệ thống máy tự động.
D. Máy tính điện tử.
Câu 15: Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (lần hai) là gì?
A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ cho nhân loại.


B. Đưa loài người bước sang nền văn minh tiến bộ mới.
C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D. Tác động trực tiếp tới ra đời xu thế tồn cầu hóa.
Câu 16: Mĩ trở thành quốc gia khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (lần
hai) là do
A. Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.
B. thu được nhiều lợi nhuận trong cuộc chiến tranh thế giới.
C. có chính sách thu hút các nhà khoa học đến Mĩ làm việc.
D. Mĩ sở hữu nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 17 Áp dụng cuộc cách mạng xanh" trong nông nghiệp, những quốc gia nào dưới đây nhiều
năm liền dẫn đầu việc xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Mĩ.
B. Thái Lan, Việt Nam, Canada, Mêhicô.
C. Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Nam Phi.
D. Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Nam Phi, Mêhicô.
Câu 18 Năm 1997, thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (trong lĩnh vực
sinh học) đã gây chấn động lớn dư luận thế giới là
A. các nhà khoa học công bố thành công "Bản đồ gen người".
B. nhiều nước đã áp dụng thành công cuộc "cách mạng xanh".
C. cừu Đôli được ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính.
D. các nhà khoa học Mĩ đã công bố công nghệ "Đột biến gen".
Câu 19 Nội dung nào sau đây không thuộc đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
hiện đại?
A. Công bố nghiên cứu thành công "Bản đồ gen người".

B. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Thời gian từ phát minh đến ứng dụng vào thực tiễn được rút ngắn.
D. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho sản xuất.
Câu 20 Năm 2003, quốc gia nào ghi tên mình trở thành nước thứ ba trên thế giới phóng thành
cơng tàu vũ trụ có người lái bay vào khơng gian?
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Pháp.
Câu 21 153987: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. kĩ thuật đi trước mở đường cho mọi sản xuất.
D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ khoa học.


Câu 22: Quốc gia đầu tiên trên thế giới đã thử nghiệm và áp dụng thành công cuộc "cách mạng
xanh" trong nông nghiệp là
A. Mī. B. Mêhicô. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 23 Hai quốc gia nào ở châu Á được hưởng lợi đầu tiên từ cuộc "cách mai xanh" trong nông
nghiệp?
A. Ấn Độ và Trung Quốc.
B. Ấn Độ và Thái Lan.
C. Thái Lan và Việt Nam.
D. Ấn Độ và Pakistan.
Câu 24 Cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp có nguồn gốc từ quốc gia nào dưới đây?
A. Mĩ.

B. Ấn Độ.

C. Liên Xô.


D. Mêhicô.

Câu 25 Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa
học - kĩ thuật lần thứ hai?
A. Tạo ra được những khối lượng hàng hoá đồ sộ.
B. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
C. Việc giao lưu quốc tế được mở rộng hơn trước.
D. Đưa lồi người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
Câu 26 Về đặc điểm, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào dưới
đây?
A. Khoa học - kĩ thuật sản xuất.
B. Sản xuất - kĩ thuật - khoa học.
C. Sản xuất - khoa học - kĩ thuật.
D. Kĩ thuật - khoa học - sản xuất.
Câu 27 Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, lĩnh vực nào trong cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?
A. Cuộc “cách mạng chất xám”.
B. Cuộc “cách mạng xanh”.
C. Cuộc cách mạng văn hóa - xã hội.
D. Cách mạng khoa học - công nghệ.
Câu 28 Những quốc gia nào dưới đây đã thực hiện thành công việc áp dụng cuộc "cách mạng
xanh" trong nông nghiệp?
A. Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc.
B. Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Ai Cập, Nam Phi.
C. Mĩ, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, Angiêri.
D. Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Liên Xô, Braxin.


Câu 29 Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm
80 của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện xu thế

A. hợp tác quốc tế.

B. liên minh kinh tế.

C. hợp tác khu vực.

D. tồn cầu hóa.

Câu 30 Đoạn trích: "Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật.
Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất” phản ánh nội dung cơ bản nào dưới
đây?
A. Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
B. Tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Tính chất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
D. Quy mô của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. 330

Đề ôn luyện số 4
Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai?
A. Khoa học là nguồn gốc của mọi tiến bộ kĩ thuật.
B. Khoa học gắn liền với kĩ thuật và sản xuất.
C. Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 2 (: Hai quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ là
A. Liên Xô và Trung Quốc. B. Mĩ và Nhật Bản.
C. Liên Xô và Mĩ.
D. Liên bang Nga và Mĩ.
Câu 3 Thời điểm bắt đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (lần hai) là
A. Từ đầu thập kỷ 70 của thế kỉ XX.
B. Từ những năm 40 của thế kỉ XX.
C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

D. Từ những năm 50 của thế kỉ XX.
Câu 4 Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có đặc điểm
khác biệt so với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất (thế kỉ XVIII - XIX)?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều được bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ việc nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nước Mĩ, Liên Xô và Anh.
Câu 5: Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới hiện đại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có những chuyển biến quan trọng.


B. Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn.
C. Sự ra đời và ngày càng mở rộng của liên minh khu vực.
D. Sự ra đời, ngày càng mở rộng của tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây trở thành đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện
đại?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất.
B. Khoa học đi trước để mở đường và thúc đẩy sản xuất phát triển.
C. Khoa học và kĩ thuật biệt lập với nhau trong quá trình ứng dụng.
D. Mọi quốc gia dân tộc đều chịu tác động, chi phối bởi khoa học.
Câu 7 Một tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với đời sống loài người

A. làm gia tăng khoảng cách thu nhập giữa các thành phần kinh tế.
B. làm thay đổi lớn về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
C. làm thay đổi vị trí cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế.
D. bắt đầu sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá thay thế dầu mỏ.
Câu 8 Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới hiện đại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. Sự ra đời và mở rộng của liên minh khu vực.

B. Trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm ra đời.
C. Quan hệ quốc tế được mở rộng, đa dạng hơn trước.
D. Xu thế tồn cầu hóa đã xuất hiện và càng mở rộng.
Câu 9: Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới hiện đại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. Sự ra đời, ngày càng mở rộng của liên minh khu vực.
B. Cao trào cách mạng thế giới phát triển và thắng lợi.
C. Trật tự thế giới đa cực được xác lập và mở rộng.
D. Xu thế tồn cầu hóa được xuất hiện và mở rộng.
Câu 10 Khác với Mĩ và các nước Tây Ây, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ
yếu tập trung vào lĩnh vực
A. công cụ sản xuất mới.
B. nghiên cứu chế tạo máy.
C. sản xuất ứng dụng dân dụng.
D. công nghệ phần mềm.
Câu 11 Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới hiện đại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. Trật tự thế giới một cực xác lập và mở rộng.


B. Xu thế tồn cầu hóa xuất hiện và mở rộng.
C. Sự ra đời và mở rộng của liên minh khu vực.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Câu 12 Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, xu hướng phát triển
chung của các nước tư bản hiện nay là
A. đẩy mạnh hợp tác, liên kết kinh tế khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. đầu tư nhiều vào phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực trình độ cao.
C. tập trung nghiên cứu, bán bản quyền phát minh thu lợi nhuận.
D. mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Câu 13 Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới hiện đại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai


A. Trật tự thế giới một cực xác lập và mở rộng.
B. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Xu thế tồn cầu hóa xuất hiện và mở rộng.
D. Sự ra đời và mở rộng của liên minh khu vực.
Câu 14 154010: Quốc gia nào ghi tên mình trở thành nước đầu tiên trên thế giới phóng thành
cơng tàu vũ trụ cùng nhà du hành bay vào không gian?
A. Liên Xô.B. Trung Quốc. C. Mĩ.D. Pháp.
Câu 15 Quốc gia nào ghi tên mình trở thành nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo?
A. Mĩ. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Nhật Bản.
Câu 16 Nội dung nào dưới đây là hạn chế lớn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
A. Dẫn đến nguy cơ các cuộc chiến tranh hạt nhân.
B. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa khủng bố xuất hiện.
C. Đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ chiến tranh thế giới mới.
D. Chế tạo nhiều vũ khí huỷ diệt, ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh.
Câu 17 Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
đều có chung nguyên nhân phát triển nào dưới đây?
A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Tham gia xu thế tồn cầu hóa từ sau chiến tranh.
C. Tập trung vào nghiên cứu phát minh để làm giàu.
D. Áp dụng cách mạng xanh và cách mạng chất xám.
Câu 18 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (lần hai) được khởi đầu từ
A. Nhật Bản. B. Anh. C. Liên Xô.

D. Mĩ.

Câu 19 Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ nửa sau thế kỉ XX đã dẫn đến hệ quả nào
dưới đây?
A. Xu thế tồn cầu hóa.



B. Thay đổi cơ cấu xã hội.
C. Dân số ngày càng gia tăng.
D. Sự bất công trong xã hội.
Câu 20 Trong giai đoạn hai của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, lĩnh vực nào được
nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng trắng trong nơng nghiệp.
B. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
C. Cách mạng chất xám.
D. Cách mạng công nghệ.
Câu 21 Nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
A. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì Chiến tranh lạnh.
B. nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. giải quyết những mặt trái của cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất.
D. quá trình bùng nổ dân số và sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 22 Nội dung nào dưới đây trở thành đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ
thuật hiện đại?
A. Việc nghiên cứu khoa học tách biệt với sản xuất ra của cải vật chất.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất.
C. Việc nghiên cứu khoa học và kĩ thuật luôn luôn độc lập.
D. Kĩ thuật đi trước mở đường cho nghiên cứu khoa học.
Câu 23 (: Yếu tố quyết định dẫn đến cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là gì?
A. Yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống con người.
B. Chế tạo vũ khí tối tân phục vụ Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Nền tảng cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của nhân loại đang vơi cạn.
Câu 24 Mọi cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã và đang diễn ra trong lịch sử nhân loại đều
hướng tới mục đích gì?
A. Giải quyết vấn đề liên quan đến bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái.
B. Nhằm giải quyết những đòi hỏi, nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống con người.

C. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
D. Giải quyết những đòi hỏi do quá trình sản xuất vật chất của con người.
Câu 25 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang
thời đại văn minh
A. thương mại. B. cơng nghiệp. C. dịch vụ. D. trí tuệ.
Câu 26 Tính đến năm 2003, những quốc gia nào trên thế giới đã phóng thành cơng tàu vũ trụ
cùng nhà du hành chinh phục không gian?


A. Liên Xô, Mĩ và Anh.
B. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc.
C. Liên Xô, Mĩ, Ấn Độ.
D. Liên bang Nga và Mĩ.
2. Xu thế tồn cầu hóa (từ những năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX)

Đề ôn luyện số 1
Câu 1 20266: Nội dung nào dưới đây là sự lí giải chính xác và bao trùm về nhận định: “Tồn
cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược”?
A. Kết quả của việc thống nhất thị trường giữa các đang phát triển.
B. Hệ quả của việc mở rộng quan hệ thương mại giữa các nước lớn.
C. Hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
D. Kết quả tất yếu của quá trình mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế.
Câu 2 Một trong “hai mặt” của xu thế tồn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) tác
động đến các quốc gia dân tộc trên thế giới là gì?
A. Thách thức đối với tất cả các nước trên thế giới.
B. Thời cơ cho các dân tộc đang cải cách, mở cửa.
C. Thách thức đối với các trung tâm kinh tế thế giới.
D. Động lực to lớn cho các quốc gia đang phát triển.
Câu 3 Nội dung nào dưới đây thể hiện “tính hai mặt của tồn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của
thế kỉ XX)?

A. Tạo ra thời cơ và thách thức lớn cho các nước phương Đông.
B. Tạo ra thời cơ và thách thức lớn cho các nước công nghiệp mới.
C. Vừa là cơ hội quảng bá, vừa là nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Vừa là cơ hội, đồng thời là thách thức cho tất cả các dân tộc trên thế giới.
Câu 4 Nội dung nào dưới đây là yếu tố quyết định hàng đầu để Việt Nam thích nghi và tham gia
xu thế tồn cầu hóa thành công?
A. Tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngồi.
B. Đẩy mạnh việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. Ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học - kĩ thuật.
D. Chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
Câu 5 Trong quá trình thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cơ hội lớn
nhất dành cho Việt Nam khi tham gia vào xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì?
A. Tiếp thu những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ.
B. Được nhận nhiều khoản viện trợ khơng hồn lại của bên ngồi.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nơng sản ra thế giới.


D. Tranh thủ các vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển.
Câu 6: Xét cho cùng, trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, sức mạnh tổng lực của một quốc gia
vẫn là
A. kinh tế, chính trị và văn hóa.
B. kinh tế, chính trị và qn sự.
C. kinh tế, quân sự và ngoại giao.
D. kinh tế, quân sự và công nghệ.
Câu 7 Một trong những mặt trái của xu thế tồn cầu hóa đối với Việt Nam cần quan tâm giải
quyết hiện nay là gì?
A. Văn hóa dân tộc đã và đang bị xáo trộn, ảnh hưởng đến giới trẻ.
B. Cải tiến công cụ sản xuất để sẵn sàng tham gia thị trường quốc tế.
C. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, đất nơng nghiệp bị thu hẹp.
D. Mua các phát minh, sáng chế của nước ngoài ứng dụng vào sản xuất.

Câu 8 Nhằm đối phó với "tính hai mặt" của xu thế tồn cầu hóa, tất cả các quốc gia trên thế giới
(trong đó có Việt Nam) đều đã và đang
A. nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
B. thực hiện việc hiện đại hóa đất nước.
C. tranh thủ tận dụng các nguồn vốn và kĩ thuật của bên ngoài.
D. rút ngắn thời gian ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Câu 9 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về biểu hiện chủ yếu của xu thế tồn cầu
hóa ngày nay?
A. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đồn lớn.
B. Q trình phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Quá trình phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Các nước điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
335
Câu 10 Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu h. ngày nay?
A. Tốc độ vươn lên, phát triển mạnh mẽ của "con rồng Trung Hoa".
B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Hoạt động tích cực của các tổ chức liên kết khu vực và quốc tế.
Câu 11 Nội dung nào dưới đây là thách thức lớn nhất đối với Việt Nam khi tham gia vào xu thế
tồn cầu hóa hiện nay?
A. Các khoảng nợ nước ngồi qua những dự án đầu tư khó có khả năng trả nổi.
B. Trình độ dân trí của nhân dân thấp, chưa đáp ứng được xu thế toàn cầu hóa.


C. Sự cạnh tranh khốc liệt từ các thị trường bên ngoài.
D. Các thế lực phản động lợi dụng, chống phá chế độ.
Câu 12 Nội dung nào dưới đây là một trong những tác động tích cực do xu thế tồn cầu hóa
đem lại cho các dân tộc trên thế giới?
A. Sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
B. Quá trình phát triển nhanh chóng của tất cả các tổ chức thương mại quốc tế.

C. Sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
D. Chiến tranh lạnh đã kết thúc, thế giới đang chuyển dần sang xu thế hịa bình.
Câu 13 Nội dung nào dưới đây nhận định đúng về bản chất của toàn cầu hóa?
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới.
B. Sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu.
C. Sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 14 Một trong những thách thức lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt khi tham gia vào xu
thế tồn cầu hóa (1986) là gì?
A. Các cường quốc ln tìm cách chèn ép sự phát triển.
B. Sự cạnh tranh khốc liệt của các nền kinh tế thế giới.
C. Dân số bùng nổ nhanh chóng, sự vơi cạn nguồn tài nguyên.
D. Tinh thần dân tộc của giới trẻ đang ở tình trạng báo động.
Câu 15 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về những hệ quả tích cực của xu thế tồn
cầu hóa?
A. Góp phần chuyển biến nhanh cơ cấu kinh tế.
B. Đưa đến sự ra đời của trật tự thế giới đa cực.
C. Tăng cường việc giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế.
D. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất ở các nước.
Câu 16 Nội dung nào phản ánh khơng đúng về biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa trên thế giới
ngày nay?
A. Quan hệ thương mại quốc tế đang phát triển nhanh chóng.
B. Xuất hiện chủ nghĩa khủng bố và sự ô nhiễm môi trường.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập, hợp nhất các cơng ty thành nhiều tập đồn lớn.
Câu 17 Khi tham gia vào xu thế tồn cầu hóa, các dân tộc trên thế giới đều có cơ hội phát huy
mặt tích cực nào dưới đây?
A. Giải quyết triệt để những bất công trong xã hội.
B. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.



D. Giúp các nước đẩy mạnh cuộc cải cách, mở cửa.
Câu 18 Khi tham gia vào xu thế toàn cầu hóa, các nước thường xuyên phải đối phó với mặt tiêu
cực nào dưới đây?
A. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
B. Lực lượng sản xuất bị cạnh tranh.
C. Hạn chế về sự chuyển biến nền kinh tế.
D. Chịu tác động từ các cường quốc lớn.
Câu 19 Xét về bản chất, tồn cầu hóa là
A. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới.
B. sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các cơng ty thành những tập đồn lớn trên tồn cầu.
C. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
D. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 20 Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng xu thế tồn cầu hóa (từ những năm 80 của thế kỉ
XX)?
A. Sự tăng trưởng cao của các trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
C. Những phát minh quan trọng trong lĩnh vực công nghệ sinh học.
D. Nhiều nước tiến hành cuộc cải cách, mở cửa và hội nhập quốc tế.
Câu 21 Yếu tố nào dưới đây không phải là thời cơ thuận lợi do xu thế tồn cầu hóa đem lại cho
tất cả các quốc gia trên thế giới?
A. Nguồn vốn đầu tư phát triển của bên ngồi.
B. Kĩ thuật cơng nghệ tiên tiến của các nước.
C. Kinh nghiệm trong quản lí của nhiều nước.
D. Quyền lợi dân tộc của các nước trên thế giới.
Câu 22 Trong bối cảnh xu thế tồn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX), một thách
thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt là gì?
A. Sự chênh lệch về trình độ kinh tế khi tham gia hội nhập quốc tế.
B. Sự cạnh tranh khốc liệt ở nhiều lĩnh vực trên thị trường thế giới.

C. Những bất bình đẳng giữa các nước trong quan hệ quốc tế.
D. Việc sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
Câu 23 Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một biểu hiện chủ
yếu của
A. cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
B. trật tự thế giới "đa cực", nhiều trung tâm.
C. xu thế khu vực hóa.
D. xu thế tồn cầu hóa.


Câu 24 Tồn cầu hố là thời cơ đối với các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam - lí do nào
dưới đây?
A. Sự phát triển nhanh chóng của những quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ty thành những tập đồn lớn.
D. Sự thúc đẩy và hợp nhất các cơng ty thành những tập đồn lớn.
Câu 25 Dưới tác động của xu thế toàn cầu hóa, nhiều tổ chức quốc tế được ra đời. nhưng khơng
có tổ chức nào dưới đây?
A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
B. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
C. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
D. Diễn đàn hợp tác hai châu lục Á - Âu (ASEM)
Câu 26 Nội dung nào dưới đây là tác động tích cực lớn nhất do tồn cầu hóa đem lại cho các
nước?
A. Sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ giữa các quốc gia trên thế giới.
B. Góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng.
C. Tạo cơ hội cho các nước kết nối, học hỏi kinh nghiệm, nhất là những nước đang phát triển.
D. Thúc đẩy mạnh và nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, đưa đến sự tăng trưởng cao.
Câu 27 Đâu là thời cơ lịch sử do xu thế tồn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế
giới?

A. Mở rộng quá trình giao thoa giữa các nền văn hóa trên thế giới.
B. Nhiều tổ chức liên kết kinh tế, thương mại và tài chính ra đời.
C. Cuộc cách mạng chất xám từ các cường quốc phát triển được chia sẻ rộng rãi.
D. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lí của các nước.
Câu 28 Đâu khơng phải là biểu hiện của tồn cầu hóa?
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự bùng nổ của dân số thế giới.
C. Sự sáp nhập và hợp nhất của các cơng ty thành các tập đồn lớn.
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Câu 29 Tổ chức nào dưới đây ra đời không phải là biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa?
A. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM). B. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
C. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
D. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
Câu 30 Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa đem lại?
A. Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.


B. Sự ra đời của tổ chức Liên minh châu Âu (EU).
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới.
D. Vào những năm 90, chủ nghĩa thực dân trên thế giới bị giải trừ. 338

Đề ôn luyện số 2
Câu 1 Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa?
A. Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Sự phát triển nhanh chóng của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế.
D. Quá trình phát triển mạnh mẽ của các tổ chức và quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 2 Từ thực tiễn tính hai mặt của xu thế tồn cầu hóa, Việt Nam khi tham gia vào xu thế này
cần phải
A. nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.

B. đầu tư vào phát triển theo chiều sâu.
C. tận dụng nguồn vốn, kĩ thuật từ bên ngoài để phát triển kinh tế.
D, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước theo xu hướng hội nhập.
Câu 3 Dưới tác động của xu thế tồn cầu hóa, ASEM đã ra đời. Đây là tên viết tắt của tổ chức
nào?
A. Diễn đàn hợp tác Á - Âu.
B. Liên minh quốc tế Á - Âu.
C. Diễn đàn hợp tác của các nước ASEAN.
D. Cộng đồng hợp tác hai châu lục Á - Âu.
Câu 4 Dưới tác động của xu thế tồn cầu hóa, APEC đã ra đời. Đây là tên viết tắt của tổ chức
nào?
A. Quỹ tiền tệ liên kết của châu Âu.
B. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ.
C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
D. Diễn đàn hợp tác thương mại giữa hai châu lục Á - Âu.
Câu 5: Từ những năm 80 của thế kỉ XX, những hoạt động của thương mại quốc tế tăng nhanh đã
phản ánh thực tế nào dưới đây?
A. Tác động tích cực của cuộc cách mạng chất xám đối với các nước trên thế giới.
B. Biểu hiện và sự tác động của xu thế tồn cầu hóa đối với các quốc gia, dân tộc.
C. Cải thiện đáng kể thu nhập quốc dân cho các quốc gia dân tộc trên thế giới.
D. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.
Câu 6: Một trong những hệ quả tích cực của tồn cầu hóa đem lại cho các dân tộc là
A. giúp các nước giữ nguyên cơ cấu kinh tế.


B. giải quyết triệt để sự phân hóa giàu - nghèo.
C. giải quyết triệt để những bất công của xã hội.
D. thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 7 Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tiêu cực của xu thế tồn cầu hố ngày nay?
A. Xuất hiện xu thế đa cực, nhiều trung tâm tác động đến quan hệ quốc tế.

B. Làm trầm trọng thêm những bất công và đào sâu hố ngăn cách xã hội.
C. Khoảng cách giàu - nghèo ở nhiều nước đang gia tăng.
D. Sự xuất hiện của những tội phạm xã hội công nghệ cao.
Câu 8 (: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về biểu hiện của xu thế tồn cầu hố ngày
nay?
A. Sự phát triển, tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
B. Sự phát triển nhanh chóng của các tổ chức, thương mại quốc tế.
C. Sự kết nối, mở rộng thành viên của các tổ chức liên kết khu vực.
D. Mĩ, Liên Xô chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh sau 43 năm kéo dài.
Câu 9 153788: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về bản chất của tồn cầu hố (từ những
năm 80 của thế kỉ XX)?
A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được.
B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nước.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại, phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình phát
triển.
Câu 10 Luận điểm nào dưới đây phản ánh đúng về xu thế tồn cầu hóa?
A. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức cho tất cả các dân tộc trên thế giới.
B. Là khó khăn và thách thức to lớn cho tất cả các nước đang phát triển.
C. Mang lại nhiều lợi ích, kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế cho các dân tộc.
D. Vừa là thời cơ, vừa là tiền để thuận lợi cho sự mở rộng hợp tác giữa các nước.
Câu 11 Nội dung nào dưới đây khơng phải là biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa?
A. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành tập đoàn lớn.
D. Sự ra đời của tổ chức liên minh khu vực ở Đông Nam Á.
Câu 12 Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là biểu hiện của
A. chiến lược phát triển kinh tế giữa các nước.
B. cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.



×