Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Quan hệ thương mại việt nam australia thực trạng và giải pháp luận văn ths kinh tế 60 31 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.76 KB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ
---------------------

TRẦ N THI ̣TUYẾ T
LAN

QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MAỊ
TRUNG QUỐ C – CHÂU PHI
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT
NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ
---------------------

TRẦ N THI ̣TUYẾ T
LAN

QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG
MAỊ TRUNG QUỐ C – CHÂU PHI
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT
NAM
Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT
Mã số: 60 31 07


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÔ ĐỨC
ĐỊNH


MỤC LỤC
Trang
DANH

TƢ̀ VIẾ T TẮ T………........................................……….....….…......….i

MUC̣

CÁ C BẢ NG, BIỂ U ĐỒ …..………………………….…..………....ii

DANH
MUC̣
LỜ I MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC CHÂU

PHI…………………………………………………………………………….6

1.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................................... 6
1.1.1. Thuyết tự do thương mại..................................................................................6
1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế...................................11
1.1.3. Lý thuyết thương mại quốc tế trong điều kiện các quốc gia đang phát triển ..14
1.2. Cơ sở
thƣc̣


tiê..ñ.....................................................................................................18

1.2..1. Xu hướ ng toà n cầ u hó a...............................................................................18
1.2.2. Quan hê ̣ củ a một số quốc gia lớn với Châu Phi.............................................19
1.2.3. Mô
số đá nh giá về thi ̣trườ ng Châu Phi.......................................................29

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MAI TRUNG QUỐC –
CHÂU PHI.............................................................................................................................33
2.1. Cơ sở pháp lý và các chính sách của quan hệ thƣơng mại Trung Quốc – Châu Phi33
2.1.1. Các quan điểm đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi..........................33
2.1.2. Các hiệp định ký kết giữa Trung Quốc – Châu Phi.........................................38
2.1.3. Các chính sách thương mại của Trung Quốc đối với Châu Phi.......................41
2.2. Thực trạng quan hệ thƣơng mại hàng hóa giữa Trung Quốc - Châu Phi................44
2.2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa...............................................................44


2.2.2. Cơ cấ u măṭ hà ng xuấ t
nhâp̣

khẩu....................................................................47


2.2.3. Các thị trường lớn của Trung Quốc ở Châu Phi..............................................50
2.3. Đánh giá chung thực trạng quan hệ thƣơng mại Trung Quốc – Châu Phi..............55
2.3.1 Những thành tựu đạt được...............................................................................55
2.3.2. Những hạn chế................................................................................................65
CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚ T RA TƢ̀ QUAN HỆ THƢƠNG MAỊ
TRUNG QUỐ C – CHÂU PHI VÀ
MÔṬ


SỐ BÀ I
HOC̣

Á P
DUṆ

G ĐỐI VỚI VIỆT

NAM TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI CHÂU PHI……68
3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra tư quan hệ thƣơng mại Trun–gCQhuâốucPhi.....68
3.2. Một số bài
hoc̣

á p
duṇ

g đố i với Việt Nam trong phát triển quan hệ thƣơng mại với

Châu Phi....................................................................................................................... 70
3.2.1. Khái quát về quan hệ ngoại giao, kinh tế và thương mại Việt Nam – Châu
Phi............................................................................................................................ 70
3.2.2. Thư
traṇ g quan hệ thương mại với một số nước Châu Phi..........................74

3.2.3. Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Phi.......................81
3. 3. Các bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam trong phát triển thƣơng mại với
Châu Phi..................................................................................................................................88
KẾ T
LUÂṆ

DANH
MUC̣

..............................................................................................................

TÀ I
LIÊỤ

92

THAM KHẢ O…………………………………………...93


DANH
MUC̣
STT
1

TƢ̀ VIẾ T TẮ T

Tƣ̀ viế t tắ t
ASEAN

Nguyên nghiã
Hiêp̣ hôị cá c quố c gia Đông Nam Á

2

CH


Côṇ g hò a

3

EU

Liên minh Châu Âu

4

FDI

Đầu tư nước ngồi trực tiếp

5

GDP

Tở ng sả n phẩ m quố c nôị

6

NATO

Tổ chứ c Hiêp̣ ướ c Bắ c Đaị Tây Dương

7

TBCN


Tư bả n chủ nghiã

8

TTXVN

Thông tấn xã Viêṭ Nam

WB

Ngân hà ng thế giớ i

10

WTO

Tổ chứ c thương maị thế giớ i

11

XHCN

Xa hội chủ nghĩa

9

i


DANH

MUC̣

STT
1

Số hiệu
Bảng 2.1

2

Bảng 2.2

3

Bảng 2.3

4

Bảng 2.4

5

Bảng 3.1

6

Bảng 3.2

7


Bảng 3.3

8

Bảng 3.4

9

Bàng 3.5

Nội dung
Trang
10 đố i tać lớ n củ a Châu Phi xuất khẩu đến Trung
51
Quố c giai đoaṇ 2006-2008
Giá trị xuất khẩu đến Trung Quốc của 1 số quố c gia
52
Châu Phi giai đoaṇ 2008-2010
53
10 nướ c đố i tá c lớ n củ a Châu Phi nhâp̣
khẩ u từ Trung Q́ c giai đoaṇ 2006-2008
Các nước châu Phi có tăng trưởng xuất khẩu trên
63
mứ c trung bình năm 2006 và 2008
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Châu Phi và tỷ
72
trọng trọng tổng kim ngạch của cả nướ c
Xuất khẩu sang 10 thị trường chủ yếu ở Châu Phi,
76
giai đoaṇ 2001-2007

10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Châu Phi năm
77
2007
Kim ngạch 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất sang Châu 79
Phi năm 2007
88
Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào 7 thị
trường Châu Phi đến năm 2020

DANH
MUC̣
STT
1
2

Số hiệu
Biểu đồ
2.1
Biểu đồ
2.2

CÁ C BẢ NG

CÁ C BIỂ U ĐỒ

Nội dung
Giá trị thương mại giữa Trung Quốc với 9 đố i tác
Châu Phi lớ n nhất năm 2010 và 2011
Giá trị xuất khẩu đến/nhâp̣ khẩ u từ Trung Quố c
củ a 1 số nướ c châu Phi năm 2010 và 2011


ii

Trang
50
54


LỜ I MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Vào khoảng những năm 90 của thế kỷ XX, quá trình tồn cầu hóa bước vào
thời kỳ có những thay đổi mạnh mẽ. Hầu hết các nước trên thế giới đều đa có
những điều chỉnh chính sách kinh tế để phù hợp với q trình tồn cầu hóa nhanh
chóng. Q trình điều chỉnh đang tiếp tục sang những năm đầu của thế kỷ XXI.
Trung Quốc là một nước lớn về nhiều phương diện. Trung Quốc có diện tích
tương đương với diện tích Châu Âu, lớn thứ 3 thế giới sau Liên bang Nga và
Canađa, khoảng 9,69 triệu km2. Dân số Trung Quốc đa lên tới hơn 1,4 tỷ người, tạo
ra một thị trường khổng lồ. Trung Quốc có thể trở thành một nhà sản xuất hàng đầu
thế giới nhưng họ không đủ tài nguyên để cung cấp cho các hoạt động sản xuất
khổng lồ của mình. Do đó họ khơng có sự lựa chọn nào khác là ngoài việc dựa vào
nguồn lực bên trong, phải ra sức tận dụng nguồn lực ngồi nước để thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tìm kiếm những cơ hợi tại Châu Phi là mợt sự lựa chọn
của Trung Quốc. Sự gia tăng mối quan tâm của Trung Quốc đối với Châu Phi trong
những năm gần đây xuất phát từ tầm quan trọng ngày càng tăng của châu lục này
trong những tính tốn chiến lược của Trung Quốc cả về kinh tế và chính trị.
Cịn đối với Châu Phi, bị gạt ra bên lề về kinh tế và bị xếp vào hạng thấp về
địa chính trị, từ lâu nay Châu Phi vẫn xa rời quá trình tồn cầu hóa. Nhưng biến
đợng trên các thị trường thế giới cùng với sự nổi lên của các cường quốc mới đang
phát triển đa tạo ra một bối cảnh quốc tế chưa từng thấy, làm thay đổi vị thế của
Châu Phi.

Việc tăng cường quan hệ với Châu Á - đặc biệt là với Trung Quốc của mợt
châu lục có truyền thống hướng tới Châu Âu, đa làm thay đổi bối cảnh chiến lược
và phạm vi truyền thống của khu vực. Nếu mối quan hệ với các nền kinh tế đang
nổi lên cũng như với các nước dầu lửa Hồi giáo Arập và Iran được tăng cường
trong nhiều lĩnh vực (thương mại, tài chính, hợp tác qn sự), thì mối quan hệ lịch
1


sử giữa các vùng lớn của Châu Phi và các vùng có ảnh hưởng khác trên thế giới
cũng được đẩy mạnh hơn. Với Châu Phi, quan hệ với Trung Quốc sẽ giúp nhiều
nước giải quyết được những khó khăn kinh tế và xa hội, đặc biệt trong vấn đề khai
thác thế mạnh tài ngun khống sản, xóa đói giảm nghèo, giảm xóa nợ và mợt số
vấn đề xa hợi khác.
Kể từ khi quan hệ giữa Trung quốc và Châu Phi được thiết lập đến nay,
nhiều văn bản, hiệp định đa được ký kết giữa hai nước… đa tạo cơ sở pháp lý thúc
đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước phát triển và đạt một số thành tựu quan
trọng. Với nhịp đợ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu nhanh chóng, Trung Quố c đã
trở
thành bạn hàng lớn nhất của Châu Phi trong giai
đoaṇ

hiê nay.


Cùng với quá trình đẩy mạnh hợp tác song phương, việc tham gia vào kinh
tế toàn cầu đa mở ra cho Trung Quốc và Châu Phi nhiều cơ hợi, cụ thể là hệ thống
pháp luật và chính sách thương mại ngày càng minh bạch, thị trường xuất khẩu
được mở rộng, hệ thống cơ sở hạ tầng cũng đang được hai nước quan tâm phát
triển…
Hiện nay Việt Nam vẫn trong quá trình đẩy mạnh cải cách, mở cửa hội nhập

vào nền kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, trong đó có Châu
Phi. Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm hợp tác của các nước với Châu Phi,
trong đó có quan hệ Trung Quốc – Châu Phi. Vì lý do đó đề tài “Quan hệ kinh tế
Trung Quốc - Châu Phi” được tác giả lựa chọn nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu
cầu trình bày ở trên. Với đề tài nay, tác giả không chỉ nghiên cứu bản thân quan hệ
Trung Quốc – Châu Phi, mà cịn qua đó tìm hiểu những gợi ý góp phần phát triển
quan hệ Việt Nam – Châu Phi
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Cho đến nay đa có tài liệu trong và ngồi nước nghiên cứu về quan hệ kinh
tế nói chung, quan hệ thương mại giữa Trung Quốc- Châu Phi nói riêng như:


Đề tài cấp viện “Quan hệ hợp tác Châu Phi – Trung Quốc” của Phạm Thanh
Tú, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông năm 2006, “Quan hệ Trung Quốc –


Châu Phi cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI” của Ngơ Chí Nguyện, Tạp chí nghiên
cứu Châu Phi và Trung Đông số 5/2007, “Một số vấn đề xung quanh quan hệ giữa
Trung Quốc với một số nước ở Châu Phi về dầu lửa” của Phạm Thanh Tú, Tạp chí
nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 2/2006; “Quan hệ Trung Quốc – Châu Phi
bước sang trang mới”, tài liệu tham khảo đặc biệt, Thơng Tấn Xa Việt Nam, hay
“Chính sách khai thác tài nguyên Châu Phi của Trung Quốc”, thời báo Kinh tế quốc
tế số 006/2008 , “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi ” của
Trần Thị Lan Hương, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới số 4/2007,
“Ngoại thương Châu Phi – thực trạng và xu hướng phát triển” của Trần Thùy
Phương, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 2/2005, “Quan hệ hợp tác
Việt Nam – Châu Phi” của Đỗ Đức Định, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung
Đông số 3/2005 …
Những bài tham luận, báo chí trên chưa nhiều, cịn nhỏ lẻ và đề cập ở nhiều
khía cạnh khác nhau. Chưa có tài liệu nào nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát

quan hệ kinh tế Trung Quốc-Châu Phi từ trước đến nay, hay tập trung phân tích
quan hệ thương mại giữa hai bên. Ví dụ đề tài cấp viện “Quan hệ hợp tác Châu Phi
– Trung Quốc” được thực hiện năm 2006 của Phạm Thanh Tú, Viện nghiên cứu
Châu Phi và Trung Đông. Trong đề tài này, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc nên tổng
quát lịch sử quan hệ Trung Quốc – Châu Phi, các mối quan hệ hợp tác của Trung
Quốc với Châu Phi như hợp tác trong nông nghiệp, du lịch, đầu tư, giáo dục và phát
triển nguồn nhân lực…mà chưa đi sâu phân tích quan hệ thương mại giữa hai đối
tác Trung Quốc – Châu Phi cũng như các mặt hàng chủ yếu mà Trung Quốc nhập
khẩu từ châu lục này.
Với đề tài “Quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi và bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam”, tác giả sẽ đi tập trung phân tích quan hệ thương mại hai
bên, đồng thời đưa ra triển vọng của mối quan hệ này, cũng như đưa ra một số gợi
ý kinh nghiệm đối với Việt Nam trong q trình mở rợng hợp tác kinh tế, hợi nhập
vào nền kinh tế thế giới.


3. Mục đích và nhiệm vu nghiên cứu
*Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai bên.
Đánh giá thực trạng và triển vọng quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi.
Đồng thời có thể đưa ra mợt số ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với Việt Nam trong
phát triển quan hệ hợp tác với Châu Phi
*Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:
- Nghiên cứu lý luận cơ bản về thương mại quốc tế
- Nghiên cứu chính sách đối ngoại cũng như chính sách thương mại của
Trung Quốc đối với Châu Phi.
- Nghiên cứu thực trạng, vai trò và đánh giá triển vọng quan hệ thương mại
Trung Quốc- Châu Phi.
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

*Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi
*Phạm vi nghiên cứu:
+Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu quan hệ Trung Quốc – Châu Phi
mà chủ yếu là về quan hệ thương mại đứng trên góc đợ phía Trung Quốc.
+Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu quan hệ Trung Quốc – Châu Phi
nói chung, quan hệ thương mại hai bên nói riêng từ trước đến nay, tuy nhiên trọng
tâm là những năm 2000 đến nay, giai đoạn mà kim ngạch hai bên tăng lên mạnh mẽ
và triển vọng đến năm 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
*Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Đứng từ góc đợ Trung Quốc đánh giá
thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc –Châu Phi
*Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử
dụng các phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử phân tích, tổng hợp,so sánh,


dự báo, đồng thời lấy ý kiến chuyên gia để làm rõ hơn quan hệ kinh tế, trong đó
chủ yếu là quan hệ thương mại Trung Quốc-Châu Phi.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa lý luận về thương mại quốc tế
- Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc-Châu Phi,
chỉ ra những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân của chúng.
- Dự báo triển vọng quan hệ thương mại Trung Quốc-Châu Phi đến năm
2020.
- Rút ra một số ý nghĩa đối với Việt Nam trong phát triển quan hệ hợp tác
kinh tế, thương mại với Châu Phi.
7. Cấu trúc của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi
Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi
Chương 3: Bài học kinh nghiệm rút ra từ quan hệ thương mại Trung Quốc –
Châu Phi và

môṭ

số bà i
hoc̣

thương maị vớ i Châu Phi

á p duṇ g đố i vớ i Viêṭ Nam trong phá t triể n quan hê ̣


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC CHÂU PHI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Thuyết tự do thƣơng mại
Ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII, thuyết Tự do thương mại phát
triển thịnh hành vào thế kỷ XIX trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất tại Tây Âu và Bắc Mỹ. Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản bắt đầu bành
trướng kinh tế ra bên ngồi, tăng cường khai thác tḥc địa và trao đổi với nhau
thương mại giữa các nước tư bản với nhau. Vào cuối thế kỷ XVIII, nhờ c̣c cách
mạng cơng nghiệp và kết quả tích luỹ tư bản ở giai đoạn trước qua chính sách
Trọng thương, nước Anh đa xây dựng được mợt nền cơng nghiệp có khả năng cạnh
tranh cao hơn so với hai đối thủ chính là Pháp và Phổ. Thị trường Anh và các nước
tḥc địa khơng đủ sức tiêu thụ hàng hố của Anh đang trên đà cất cánh và cũng
không đáp ứng được nhu cầu về nguyên, nhiên liệu và lương thực cần thiết, do đó
Anh phải ra sức tìm kiếm thị trường mới. Sự ra đời của thuyết Tự do thương mại đa
hỗ trợ cho việc mở rộng thị trường quốc tế của Anh. Bắt đầu từ Anh, chủ nghĩa Tự
do thương mại dần dần lan sang các nước Tây Âu như Hà Lan, Pháp, Đức. Tuy
nhiên, mức độ áp dụng những quan điểm này ở các nước, ở các thời kỳ lịch sử khác
nhau và đưa lại kết quả cũng khác nhau. Trong đó có học thuyết của Adam Smith
với lý thuyết về “Bàn tay vơ hình”; học thuyết của Keynes với lý thuyết “Bàn tay

hữu hình” và học thuyết của trường phái chính hiện đại “Kinh tế hỗn hợp” của
Samuelson.
1.1.1.1. Lý thuyết “Bàn tay vơ hình” của Adam Smith
Lý thuyết về “Bàn tay vơ hình” của Adam Smith có ảnh hưởng rất sâu rộng
và bền vững đến đời sống lý luận và chính sách kinh tế ở nhiều nước trên thế giới,
đặc biệt ở các nước phương Tây vào cuối thế kỷ XVII đến đầu những năm 30 của
thế kỷ XX. Smith đưa ra lý thuyết này trong tác phẩm lớn nhất của mình “Nguồn


gốc của cải của các dân tộc hay gọi là sự giàu có của các dân tợc”, cơng bố đầu tiên
vào năm 1776.
Với tư tưởng tự do kinh tế, Adam Smith cho rằng, xa hội là sự liên minh
những quan hệ trao đổi. Chỉ có trao đổi và thơng qua việc thực hiện những quan hệ
trao đổi thì nhu cầu của con người mới được thoả man. “Hay đưa cho tôi cái mà tôi
cần, tôi sẽ đưa cho anh cái mà anh cần”. Khi tiến hành trao đổi sản phẩm lao đợng
của nhau cho nhau thì con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhân của mình. Mỗi
người chỉ biết tư lợi và chạy theo tư lợi. Nhưng khi chạy theo tư lợi thì con người
tham gia vào hoạt đợng kinh tế cịn chịu sự tác đợng của “bàn tay vơ hình”. Với tác
đợng này, con người tham gia vào hoạt động kinh tế vừa chạy theo tư lợi lại vừa
đồng thời thực hiện một nhiệm vụ không nằm trong dự kiến, đó là đáp ứng lợi ích
chung của xa hợi.
Theo A. Smith, “Bàn tay vơ hình” đó là sự hoạt động của các quy luật kinh
tế khách quan hay là mợt “trật tự tự nhiên”. Để có sự hoạt đợng của trật tự tự nhiên
này thì cần phải có sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng
hoá. Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do sản xuất, tự do
liên doanh, liên kết, tự do mậu dịch. Trên cơ sở đó hình thành mối quan hệ giữa
người với người là phụ thuộc vào nhau. Trong xa hội với sự tồn tại và phát triển
của nền kinh tế hàng hố, người ta ln ln có quan hệ kinh tế với nhau.
A.Smith đề cao vai trò của “Bàn tay vơ hình” và cho rằng, hoạt đợng sản
xuất và lưu thơng hàng hố được phát triển theo sự điều tiết của “bàn tay vơ hình”.

Nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế mà chỉ có thể thực hiện những chức
năng kinh tế khi mà chức năng đó vượt quá khả năng của các đơn vị kinh doanh
đơn lẻ. Ví dụ: Xây dựng các cơng trình lớn, làm đường, thuỷ lợi…Cịn trong điều
kiện bình thường, nhiệm vụ của Nhà nước là duy trì trật tự trị an, bảo vệ Tổ quốc…
để tạo ra một sự ổn định, để các tư nhân hoạt động kinh tế.


1.1.1.2. Lý thuyết “Bàn tay hữu hình” của John Maynard Keynes
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản lâm vào khủng hoàng
kinh tế nghiêm trọng, thất nghiệp diễn ra thường xun. Điển hình là c̣c khủng
hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 hay còn gọi là khủng hoảng thừa. Để giúp cho hệ
thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lấy lại trạng thái cân bằng, đi ra khỏi tình trạng
khủng hoảng, suy thối và tiếp tục phát triển. Học thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư bản
được điều tiết” xuất hiện. Người sáng lập ra nó là John Maynard Keynes, nhà kinh
tế người Anh, ông sinh năm 1884 và mất năm 1946.
Khi nghiên cứu về tự do thương mại, Keynes cho rằng, nếu mợt nước dựa
vào lí luận truyền thống mà tiến hành tự do thương mại, thì có thể giành được lợi
ích trong việc thực hiện sản xuất chun mơn hố các ngành tương đối ưu thế,
nhưng nếu bỏ mất hoặc thu hẹp sản xuất các ngành tương đối ưu thế, thì sẽ dẫn đến
vấn đề thất nghiệp ngày càng trầm trọng. Ơng cịn cho rằng, gia tăng xuất siêu là
biện pháp trực tiếp duy nhất mà chính phủ có thể gia tăng đầu tư nước ngồi. Đồng
thời, nếu xuất siêu, kim loại quý sẽ chảy về trong nước, đó là biện pháp gián tiếp
duy nhất để chính phủ có thể giảm lai suất trong nước, tăng thêm đầu cơ đầu tư
trong nước. Mở rộng xuất khẩu tức là gia tăng nhu cầu của nước ngoài đối với
trong nước, có tác dụng “rót vào” giống như tăng thêm đầu tư và sẽ thúc đẩy tổng
thu nhập quốc dân tăng lên gấp bội thông qua hiệu ứng thừa số đầu tư. Việc mở
rợng nhập khẩu có nghĩa là gia tăng dùng hàng nhập ngoại, điều đó có tác dụng
“chảy ra”, giống như tăng thêm để dành, làm yếu đi tác dụng của thừa số đầu tư,
làm giảm thu nhập quốc dân. Dựa vào lí do trên, Keynes ra sức tán thành xuất siêu,
phản đối nhập siêu. Ông chủ trương mở rộng xuất khẩu bằng mọi cách, đồng thời

nhờ sự giúp đỡ của bảo vệ thuế quan và khuyến khích “mua hàng của Anh” để hạn
chế nhập siêu. Keynes cho rằng, để đảm bảo sự cân bằng của nền kinh tế thì khơng
thể dựa vào cơ chế thị trường tự phát mà phải bằng sự can thiệp của Nhà nước, từ
đó Keynes đa đưa ra lý thuyết về bàn tay hữu hình. Theo thuyết đó, thơng qua
những hỗ trợ của Nhà nước như là những biện pháp để duy trì cầu đầu tư, thơng


qua hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, thông qua hệ thống các đơn đặt
hàng của Nhà nước, hệ thống thu mua của Nhà nước…để tạo ra sự ổn định về môi
trường kinh doanh, ổn định thị trường, ổn định về lợi nhuận cho các công ty.
Lý thuyết của Keynes đa được nhiều nước áp dụng, đặc biệt từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai đến thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Nhưng đến đầu những năm 70
nền kinh tế phương Tây liên tục xuất hiện tình trạng lạm phát, ngun nhân chính
là do chính phủ các nước phương Tây đa quá chú trọng, đề cao vai trò của Nhà
nước trong nền kinh tế.
1.1.1.3. Lý thuyết “Kinh tế hỗn hợp” của Samuelson.
Samuelson là nhà kinh tế Mỹ, năm 1948, ông đa cho xuất bản bộ giáo trình
Kinh tế học. Trong bợ giáo trình này, Samuelson đa đề cập đến lý thuyết “Kinh tế
hỗn hợp”. Nếu các nhà kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới say sưa với “bàn tay
vơ hình” và “thăng bằng tổng quát”, trường phái Keynes và Keynes mới say sưa
với “bàn tay hữu hình” thì Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả
“hai bàn tay” là cơ chế thị trường và Nhà nước.
Khi bàn về cơ chế thị trường, Samuelson cho rằng, cơ chế thị trường là hình
thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người dùng và các nhà kinh doanh tác động
lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái gì? Sản xuất
thế nào? Và sản xuất cho ai?
Cơ chế thị trường mang nặng yếu tố tự phát, nhưng không phải là một sự
hỗn độn, mà là trật tự kinh tế có tính quy luật. Trật tự này có nhiệm vụ kết nối các
kết giao kinh tế của hàng triệu cá nhân với nhau. Để thực hiện được nhiệm vụ này,
ơng cho đó là sức mạnh của thị trường.

Thị trường là mợt q trình mà trong đó người mua và người bán mợt thứ
hàng hố tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và sản lượng hàng hố.
Thơng qua sự vận đợng của giá cả thị trường mà các nhà kinh doanh tự định
hướng cho mình trong việc giải quyết các vấn đề: Sản xuất cái gì? Như thế nào?
Cho ai? Người tiêu dùng cũng thông qua sự vận động của giá cả mà đưa ra những


quyết định lựa chọn.
Theo quan điểm của Samuelson, nền kinh tế vận đợng theo cơ chế thị trường
sẽ cho nó đạt được những thành tựu to lớn về tăng trưởng và phát triển, thoả mãn
nhu cầu. Tuy nhiên, cơ chế thị trường cũng có những khuyết tật, đó là khủng
hoảng, thất nghiệp, lạm phát, phân hố giàu nghèo, đợc quyền trong kinh doanh, sử
dụng tài nguyên một cách bừa bai…
Khi nghiên cứu về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường,
Samuelson cho rằng, Nhà nước nên tập trung vào 4 chức năng sau:
- Thiết lập khuôn khổ pháp luật yêu cầu cả Chính phủ, doanh nghiệp, người
tiêu dùng phải tuân theo.
- Sửa chữa những thất bại của thị trường, đó là bảo vệ cạnh tranh và chống
đợc quyền. Hạn chế và ngăn ngừa những ảnh hưởng bên ngồi dẫn đến tính khơng
hiệu quả của hoạt đợng kinh tế thị trường. Sản xuất và kinh doanh hàng hoá công
cộng . Đánh thuế thu nhập cá nhân và thu nhập doanh nghiệp.
- Ổn định kinh tế vĩ mô bằng cách Chính phủ ban hành những chính sách
kinh tế thích ứng với từng giai đoạn của chu kỳ thông qua những quyền lực về tài
chính, tiền tệ của Nhà nước.
- Đảm bảo sự công bằng xa hội thông qua các khoản hỗ trợ của Nhà nước,
thông qua các quỹ bảo hiểm, phúc lợi.
Theo Samuelson, việc đưa ra những chính sách và phương án lựa chọn của
Nhà nước không phải lúc nào cũng đúng. Vì vậy, vai trị của Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường cũng có những giới hạn.
Để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường và khắc phục

những giới hạn trong vai trò của Nhà nước, theo Samuelson phải kết hợp cả cơ chế
thị trường và vai trò của Nhà nước trong điều hành nền kinh tế hiện đại, hình thành
nên mợt nền kinh tế hỗn hợp, trong đó có cả cơ chế thị trường và Nhà nước.
Mơ hình “Kinh tế hỗn hợp” đa có ảnh hưởng sâu rợng đến đời sống lý luận
và đời sống kinh tế của hầu hết các nước TBCN. Ảnh hưởng của lý thuyết này cho


đến nay cịn lan rợng đến các nhóm nước đang phát triển trong q trình điều chỉnh
mơ hình phát triển sang quĩ đạo kinh tế thị trường.
1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh trong thƣơng mại quốc tế
1.1.2.1. Chủ nghĩa Trọng thương
Chủ nghĩa Trọng thương là trường phái kinh tế lớn đầu tiên của lịch sử nhân
loại, nó ra đời ở giữa thế kỷ XV, khi đó phương thức sản xuất phong kiến tan ra,
phương thức sản xuất TBCN ra đời. Tư tưởng chính của chủ nghĩa Trọng thương
là:
- Một quốc gia muốn phát triển kinh tế thịnh vượng phải gia tăng khối lượng
tiền tệ. Theo họ, tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải, hàng hóa chỉ là phương
tiện làm tăng khối lượng tiền tệ.
- Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ phải phát triển ngoại thương và trong
hoạt đợng ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu, tăng xuất khẩu, hạn
chế nhập khẩu.
- Theo chủ nghĩa Trọng thương, lợi nhuận đạt được trong buôn bán là kết
quả của trao đổi không ngang giá và lường gạt. Trong trao đổi phải có mợt bên thua
và mợt bên được và trong thương mại quốc tế thì “dân tợc này làm giàu bằng cách
hi sinh lợi ích của dân tộc kia”.
Những người theo học thuyết Trọng thương kêu gọi Nhà nước phải can thiệp
sâu vào hoạt động kinh tế như: Lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch; miễn
thuế nhập khẩu cho các loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất; cấm xuất khẩu tài
nguyên thô (sắt, thép, sợi, lông cừu…), nâng đỡ hoạt động xuất khẩu như thực hiện
tài trợ xuất khẩu , duy trì quota và đánh thuế suất nhập khẩu cao đối với nhập khẩu

hàng tiêu dùng để duy trì hiện tượng xuất siêu trong hoạt đợng thương mại quốc tế.
Có thể nói, chủ nghĩa Trọng thương là những học thuyết kinh tế đầu tiên mở
đường cho việc nghiên cứu hiện tượng và lợi ích của thương mại quốc tế.


1.1.2.2. Thuyết “Lợi ích tuyệt đối” của Adam Smith (1723-1790)
Trong tác phẩm “Sự giàu có của các dân tợc”, năm 1776, A. Smith đa đưa ra
thuyết “lợi ích tuyệt đối”. Học thuyết này đa lấy sự khác biệt tuyệt đối của giá
thành sản xuất của các nước là cơ sở tiến hành phân cơng chun mơn hố quốc tế,
đồng thời thông qua mậu dịch tự do để thu được lợi ích kinh tế. Adam Smith cho
rằng: một nước phải sản xuất những sản phẩm sở trường nhất của mình, tức là
những sản phẩm mà giá thành sản xuất tuyệt đối rẻ, rồi dùng những sản phẩm này
trao đổi với các nước khác, đem về những sản phẩm không phải sở trường sản xuất
của mình nhất, tức là những sản phẩm mà giá thành sản xuất cao. Kiểu phân công
quốc tế này sẽ làm hai nước tiết kiệm được nhiều lao đợng, nâng cao hiệu suất bố
trí sắp xếp tài ngun sản xuất, từ đó thu được mợt số lượng hàng hố nhiều hơn là
trong điều kiện đóng cửa giữ mình, tức là thu được lợi ích tuyệt đối của mậu dịch.
Như vậy thuyết “lợi ích tuyệt đối” của A.Smith lấy thuyết giá trị lao đợng
làm cơ sở, có quan điểm khác với chủ nghĩa Trọng thương về mậu dịch quốc tế chỉ
có thể làm mợt bên nào đó có lợi ích mậu dịch. Tuy nhiên, hạn chế của thuyết này
là chưa giải thích được hiện tượng: Mợt nước có mọi lợi thế hơn hẳn các nước khác
hoặc những nước không có lợi thế tuyệt đối nào thì chỗ đứng trong phân công lao
động quốc tế là ở đâu? Thương mại quốc tế có xảy ra ở những nước này hay không
và xảy ra như thế nào?
1.1.2.3. Tư tưởng của Ricardo (1772-1823) về lợi ích so sánh
David Ricardo là nhà kinh tế duy vật người Anh gốc Do Thái, năm 1817
Ricardo cho xuất bản tác phẩm với nhan đề “Những nguyên lý kinh tế chính trị và
thuế”, trong đó ơng đưa ra quan điểm mậu dịch quốc tế trên cơ sở thuyết lợi ích
tuyệt đối của A. Smith, dựa theo sự khác biệt tương đối của giá thành sản xuất mà
thực hiện phân cơng chun mơn hố quốc tế. Ricardo cho rằng: nếu trình đợ sức

sản xuất của hai nước khơng bằng nhau thì giá thành lao đợng của bất kì loại sản
phẩm nào mà nước A sản xuất đều thấp hơn nước B, nước A ở vào ưu thế tuyệt đối,
còn nước B ở vào thế kém tuyệt đối, giữa hai nước vẫn còn tồn tại khả năng phân


cơng lao đợng quốc tế và bn bán cùng có lợi, vì khoảng cách về năng suất lao
đợng của hai nước khơng phải bằng nhau trong bất kì hàng hố nào. Nước A ở vào
thế tuyệt đối không nhất thiết phải sản xuất tất cả mọi hàng hoá, mà chỉ phải sản
xuất hàng hóa có ưu thế lớn nhất. Trái lại, nước B ở vào thế kém tuyệt đối cũng
không nhất thiết phải ngừng sản xuất tất cả những hàng hoá này, mà chỉ phải ngừng
sản xuất những hàng hoá kém thế nhất. Như vậy, hai nước A và B mỗi nước tự sản
xuất hàng hoá mà giá thành so sánh tương đối có lợi, thơng qua mậu dịch quốc tế,
trao đổi với nhau, hai nước tiết kiệm được lao đợng và cùng có lợi.
Thuyết “Lợi ích so sánh” của Ricardo là sự phát triển và bổ sung lý luận
mậu dịch quốc tế của A. Smith. Với thuyết lợi ích so sánh, Ricardo chủ yếu dựa
vào lý luận giá trị lao động, với giả định lao động là yếu tố đầu vào duy nhất để sản
xuất ra sản phẩm. Nhưng trong thực tế, đế sản xuất ra sản phẩm ngoài yếu tố lao
đợng cịn có các yếu tố khác như vốn, kỹ thuật, đất đai, v.v… Do vậy, lý thuyết lợi
thế so sánh của David Ricardo chưa giải quyết được một cách rõ rang nguồn gốc
của thương mại quốc tế trong nền kinh tế hiện đại.
1.1.2.4. Định lý Heckscher - Ohlin
Định lý Heckscher - Ohlin là do nhà kinh tế học Thuỵ Điển E.Heckscher
(1897-1952) và B.Ohlin (1899-1979) nêu ra đầu tiên, định lý này còn gọi là lý luận
nguồn tài nguyên sẵn có hoặc thuyết yếu tố sẵn có. Lý luận này lấy sự khác biệt
quốc tế của yếu tố sản xuất có sẵn để giải thích ngun nhân phân công quốc tế và
bố cục mậu dịch quốc tế. Để giải thích vấn đề khác biệt của giá thành so sánh giữa
hai nước trong học thuyết của Ricardo, Heckscher chỉ ra rằng: nếu cả hai nước đều
có yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động) và lượng phân bổ giống nhau, trình đợ
kỹ thuật của các ngành sản xuất như nhau, khi không xem xét đến giá thành vận
chuyển, thì mậu dịch quốc tế sẽ vừa khơng mang lại lợi ích cho mợt nước nào trong

đó, vừa khơng mang lại tổn thất cho nước nào khác. Vì vậy, điều kiện tiền đề của
việc tồn tại khác nhau về giá thành so sánh và dẫn đến mậu dịch quốc tế là:
1. Hai nước tồn tại số lượng và lượng phân bố yếu tố sản xuất khác nhau.


2. Tỉ lệ yếu tố sản xuất mà hai nước sử dụng để sản xuất cùng mợt loại hàng
hố cũng khơng giống nhau.
Ohlin kế thừa truyền thống phân tích cân bằng thông thường của trường phái
Thuỵ Điển, tiếp thu luận điểm của Heckscher và đa nghiên cứu một cách sáng tạo
trong “Mậu dịch khu vực và quốc tế”(1993), trình bày rõ tài nguyên sẵn có của các
nước khác nhau tức tình hình cung cấp yếu tố sản xuất khác nhau là nguyên nhân
cơ bản sản sinh mậu dịch quốc tế. Do lý luận mậu dịch quốc tế của ông kế thừa của
Heckscher nên được giới mậu dịch quốc tế gọi là “Định lý Heckscher và Ohlin”.
Định lý Heckscher-Ohlin cho rằng: sự phát triển của mậu dịch quốc tế lấy sự
khác nhau về sự sẵn có tương đối của yếu tố sản xuất các nước làm cơ sở, mợt nước
có loại yếu tố sản xuất tương đối dồi dào nào đó, trong trường hợp nhu cầu giả định
không thay đổi, giá cả của yếu tố này tất nhiên phải tương đối rẻ, nước đó sẽ có thể
sản xuất những sản phẩm địi hỏi sử dụng mợt lượng lớn yếu tố giá rẻ loại này, từ
đó có ưu thế giá thành so sánh về mặt sản xuất sản phẩm đó. Vì vậy, một nước phải
xuất khẩu những sản phẩm trong sản xuất tập trung sử dụng những yếu tố sản xuất
tương đối phong phú của mình, nhập khẩu những sản phẩm trong sản xuất tập trung
sử dụng những yếu tố sản xuất tương đối khan hiếm của mình. Các nước dựa vào
yếu tố sản xuất phong phú và khan hiếm của mình để tiến hành phân công quốc tế,
làm cho yếu tố sản xuất được sử dụng hữu hiệu nhất.
Định lý Heckscher-Ohlin là một trong những lý luận cơ sở quan trọng nhất
trong lý luận mậu dịch quốc tế hiện đại, nó là cơ sở khoa học để mỗi quốc gia lựa
chọn và xác định các sản phẩm xuất khẩu phù hợp dựa trên cơ sở phân tích các lợi
thế so sánh về nguồn lực sản xuất, từ đó tích cực tham gia vào phân công lao động
và hợp tác quốc tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia và toàn thế giới.

1.1.3. Lý thuyết thƣơng mại quốc tế trong điều kiện các quốc gia đang
phát triển.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nền kinh tế thế giới chia thành hai nhóm


nước: Thứ nhất là nhóm các nước phát triển, đây là những nước đa hồn thành cách
mạng cơng nghiệp, chuyển từ một nước nông nghiệp truyền thống sang một nước
công nghiệp hiện đại; Thứ hai là nhóm các nước đang phát triển, đây là các nước
mới giành được độc lập, cịn lạc hậu về kinh tế-xa hợi, các nước này đều đang nỗ
lực cơng nghiệp hố để thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế.
Việc lựa chọn và thực hiện lý thuyết thương mại, mơ hình kinh tế và chiến
lược phát triển kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình phát triển kinh
tế ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên , các nước đang phát triển là một tập hợp
các quốc gia không thuần nhất về khuynh hướng phát triển kinh tế, chính trị, xa hợi,
có trình đợ phát triển kinh tế rất khác nhau, vì vậy việc áp dụng lý thuyết thương
mại và mơ hình kinh tế vào các nước đang phát triển là hết sức phức tạp và thật sự
là mợt thách thức lớn đối với các chính phủ. Bởi vì:
Thứ nhất, mợt số quan điểm trong lý thuyết thương mại quốc tế của trường
phái Cổ điển và Tân cổ điển chưa phù hợp với các hoạt động ngoại thương đa và
đang được thực hiện bởi nhiều quốc gia đang phát triển.
Thứ hai, ở các nước đang phát triển, cơ cấu cứng nhắc và sự khơng hồn hảo
của thị trường khiến cho cơ chế giá cả được đưa ra trong lý thuyết Tân cổ điển
không thể phát huy tác dụng đúng như mơ hình lý thuyết của nó.
Thứ ba, nhiều nhà kinh tế cho rằng cho rằng, tự do thương mại không phải
lúc nào cũng làm tăng phúc lợi kinh tế, trái lại trong mợt số hồn cảnh có thể tạo ra
tình trạng bần cùng hố. Từ đó các nhà kinh tế đề nghị nên có sự can thiệp nhất
định của Nhà nước.
Thứ tư, những người theo chủ nghĩa cấp tiến hay cịn là các mác-xít mới
(như Baran, 1957; Do Santot, 1973;Leys, 1975; Cardoso và Faletto, 1979) cho rằng
buôn bán giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển đa được sử dụng như

một công cụ để chuyển giá trị thặng dư từ các nước đang phát triển sang các nước
phát triển. Trong lịch sử, các nước đang phát triển đa xuất khẩu nhiều nguyên,


nhiên, vật liệu thô sang các nước phát triển, đồng thời nhập khẩu các sản phẩm chế
tạo. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ tḥc của các nước tḥc địa vào
các nước chính quốc. Những người theo chủ nghĩa cấp tiến như Colman, Nixon
(1986) và Palma (1978) chứng minh rằng: Tình trạng phụ tḥc này đa làm chậm
tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước đang phát triển.
Để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế, các nước đang
phát triển đa trải qua một trong những chiến lược phát triển kinh tế sau:
-Chiến lược cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu, nợi dung của chiến lược
này là sử dụng thuế và các hạn ngạch nhập khẩu nhằm bảo hộ các ngành công
nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh của các hàng hố nước ngồi. Với chiến
lược này, trong những năm 50, 60 của thế kỷ XX, nhiều nước đa khai thác, phát
huy được tiềm năng, thế mạnh về lao động, tài nguyên để phát triển mạnh mẽ sản
xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu. Nhờ vậy đa đạt được tốc độ cao về tăng
trưởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, đến cuối những năm 1960, chiến lược này
nảy sinh một số bất cập như: hệ thống quản lý quan liêu, tham nhũng, tình trạng sản
xuất kém hiệu quả, lạm phát và thâm hụt ngày càng tăng trong cán cân thanh toán,
việc bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ đa khiến nhiều quốc gia hồn tồn
khơng có khả năng đối mặt sự cạnh tranh trên thế giới.
- Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế: thực chất đây là chiến lược
cơng nghiệp hố hướng ngoại nhưng ở trình đợ thấp. Trước những năm 50, chiến
lược này mang lại sự tăng trưởng cho một số quốc gia như Mỹ, Canada, Cộng hồ
LB Đức nhờ có lợi thế so sánh về xuất khẩu lương thực, thực phẩm và mợt số
khống sản khơ khác. Cũng với chiến lược này, một số nước như Colombia,
Mêhicơ, Malayxia, Philipin,… đa có những bước phát triển trong thời kỳ đầu cơng
nghiệp hố, nhờ có lợi thế so sánh về một số sản phẩm xuất khẩu như cao su, cà
phê, dầu dừa, dầu cọ, quặng kim loại…Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược này đa

gặp phải những trở ngại như: hiệu quả kinh tế không cao, thường bị thua thiệt do
giá cả thấp, gây hậu quả xấu về môi trường sinh thái.


- Chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu: Trước những hạn chế của
chiến lược cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu vào cuối những năm 1960, các nhà
kinh tế học Tân cổ điển đa nhắc lại đề nghị của họ về chính sách tự do hố thương
mại. Trên thực tế, các nước công nghiệp mới như Braxin, Hồng Kông, Singapore,
Hàn Quốc, Đài Loan,… đa theo đuổi chiến lược hướng ngoại. Mục đích của chiến
lược này là khuyến khích việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá các nước
đang phát triển có lợi thế so sánh. Vì lao động dư thừa trong hầu hết các nước đang
phát triển, nên chiến lược khuyến khích xuất khẩu có khả năng tạo thêm số lượng
lớn các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Tuy nhiên chiến lược này
cũng có những hạn chế: Thứ nhất, các nước đang phát triển khó đẩy mạnh việc xuất
khẩu các sản phẩm thơ sang các nước phát triển, bởi sự phát triển mạnh mẽ của các
vật liệu thay thế các sản phẩm tự nhiên và việc sử dụng nhiều biện pháp nhằm hạn
chế nông sản nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Thứ hai, tiến trình mở rợng
xuất khẩu các sản phẩm chế tạo tuy đạt được một số thành công, nhưng cũng gặp
nhiều trở ngại do các nước phát triển chủ yếu sử dụng hàng rào phi thuế quan để
hạn chế các sản phẩm chế tạo nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Thứ ba, chính
sách khuyến khích xuất khẩu chưa tỏ ra thuyết phục.
- Chiến lược phát triển hỗn hợp: là sự kết hợp hai hay ba loại chiến lược nói
trên. Mặc dù cho đến nay chưa có sự tổng kết đầy đủ về những nước đa áp dụng
chiến lược này, song tấm gương của Nhật Bản và một số quốc gia khác như Hàn
Quốc, Đài Loan…đa thành công lớn trong việc phát triển kinh tế nhờ kết hợp cả hai
chiến lược hướng nợi, hướng ngoại, trong đó ưu tiên phát triển mạnh hướng ngoại.
Mợt số quốc gia có dân số đơng, diện tích lanh thổ lớn như Ấn Đợ, In-đơ-nê-xi-a,
Trung Quốc…, điển hình là Trung Quốc từ những năm 1980 trở lại đây cũng gặt
hái được nhiều thành công nhờ việc thực hiện chiến lược phát triển hỗn hợp. Chiến
lược này đang trong xu thế phát triển đầy hứa hẹn, hiện đang được thế giới (đặc

biệt là các nước đang phát triển) quan tâm.


×