Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TUẦN 12 +17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.95 KB, 22 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021
Đạo đức
BÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN ( Tiết 2)
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian.
- Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian.
- Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi thông qua việc biết chủ
động được việc sử dụng thời gian một cách hợp lí và hiệu quả.
- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
II.Đồ dùng dạy học
1. Học liêu: Bài thơ “Đồng hồ quả lắc”; Bộ tranh về đức tính chăm chỉ theo
Thơng tư 43/2020/TT- BGDĐT
2.Thiết bị dạy học :Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm
- HS chơi trị chơi “Tìm đồ vật chỉ
đồ vật chỉ thời gian”
thời gian
*Cách chơi: Cả lớp cùng quan sát tranh 4
trong SGK trong 1 phút, bạn HS nào tìm
được nhiều vật chỉ thời gian trong tranh
nhất sẽ là người chiến thắng. HS viết đáp
án vào tờ giấy nháp.
- GV cho HS nêu các đồ vật chỉ thời gian
quan sát được
- Hỏi: Ngồi những vật đó, còn những vật - Hs suy nghĩ trả lời


nào khác chỉ thời gian mà em biết.
- GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài.
- HS hgi tên bài vào vở
2. Thực hành, luyện tập
Bài tập 2. Dự đốn điều có thể xảy ra
- HS quan sát, chia sẻ.
- GV tổ chức trị chơi “Nếu - Thì”:
- GV chia lớp thành hai đội.
- GV cho đại diện đội 1 lên bốc thăm tình
huống (vế “Nếu”), đội 2 đưa ra kết quả
- HS lắng nghe.
của tình huổng (vế “Thì”) và ngược lại.
- HS tích cực tham gia trị chơi
+ TH 1: Tùng thường xuyên đi ngủ muộn. + Thì sẽ đi học muộn, ảnh hưởng
đến học tập.
1


+ TH 2: Minh luôn thực hiện đúng giờ
học, giờ chơi và tranh thủ thời gian làm
việc nhà.
+ TH 3: Hoa thường trễ hẹn với các bạn.

+ TH 4: Hoàng thường biết sắp xếp công
việc theo thứ tự ưu tiên, việc nào nên làm
trước, việc nào có thể làm sau.
+ ...
- GV nhận xét các đội chơi và kết luận.
Bài tập 3. Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV tổ chức cho HS đóng vai:

Tổ chức cho HS hoạt động nhóm bốn,
đóng vai theo tình huống cụ thể, đưa ra
lời khuyên cho bạn.

+ Thì sẽ tiết kiệm thời gian và làm
được nhiều điều bổ ích hơn.
+ Thì sẽ làm ảnh hưởng đến thời
gian của các bạn khác, gây khó
chịu cho mọi người.
+ Thì sẽ hồn thành được tất cả
cơng việc và đạt kết quả cao.

- HS thảo luận 3 tình huống, đóng
vai giải quyết vấn đề:
1. Mẹ nhắc nhở Nam tập trung vẽ
xong tranh rồi ra xem ti vi…
2. Lan cần lên thời gian biểu cụ thể
các mốc thời gian để khơng bỏ sót
cơng việc mẹ giao.
3. Bạn nhắc nhở Chiến về việc phí
phạm thời gian sẽ dẫn đến hậu quả
gì, ảnh hưởng của việc chơi q
nhiều mà khơng giúp đỡ bố mẹ.
- GV khen ngợi những bạn tự tin tham gia - Các nhóm khác theo dõi, nhận
đóng vai và có lời khuyên đúng.
xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, kết luận.
3. Vận dụng
- GV yêu cẩu HS chia sẻ những việc em
- Nhiều HS chia sẻ trước lớp. Các

đã và sẽ làm để sử dụng thời gian hợp lí. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu
- GV hướng dẫn HS lập thời gian biểu
có).
cho các hoạt động trong tuần (nếu khơng
cịn thời gian, GV hướng dẫn HS về nhà
làm hoặc HS có thể nhờ bố/mẹ hướng dẫn
để lập thời gian biểu) và thực hiện
nghiêm túc thời gian biểu đó.
=> Kết luận: Mỗi người chỉ có 24 giờ
- HS lắng nghe, ghi nhớ thực hiện
trong một ngày. Em cần biết quý trọng
nhiệm vụ
thời gian bằng những việc làm cụ thể
hằng ngày.
*GV mở rộng: Chia sẻ những việc người - 2 - 3 HS thực hành mở rộng.
thân, bạn bè đã làm để sử dụng thời gian
2


hợp lí.
4. Củng cố, dặn dị
- GV nêu lời ơng mặt trời nhắn nhủ:
“ Thời gian thấm thốt thoi đưa
Nó đi đi mãi không chờ đợi ai.”
- Sau bài học hơm nay, các con cần phải
làm gì?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương học
sinh
- Nhắc HS cần biết sử dụng thời gian hợp
lí.

- Về chuẩn bị bài : Nhận lỗi và sửa lỗi.

- HS đọc lại và ghi nhớ

- HS trả lời.
- HS nhắc lại nội dung bài học: Cần
biết quý trọng thời gian.
- HS lắng nghe

TUẦN 12
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
Đạo đức
BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của nhận lỗi, sửa lỗi.
- Nêu được vì sao phải nhận lỗi, sửa lỗi.
- Thực hiện được việc nhận lỗi và sửa lỗi.
- Đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi; khơng đồng tình với việc không
biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi thông qua việc biết chủ
động nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy học
1. Học liệu: Hình dán mặt cười - mặt mếu cho BT 1- Bộ tranh vể đức tính trung
thực theo Thơng tư 43/2020/TT-BGDĐT;
2.Thiết bị dạy học :Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động

- GV cho HS chia sẻ trải nghiệm về một - HS chia sẻ và trả lời.
lần mắc lỗi mà em nhớ nhất.
- GV đặt câu hỏi: Lúc đó, em đã làm gì?
- GV nhận xét, kết luận: Nếu chúng ta
- HS lắng nghe.
3


mắc lỗi thì điểu cần thiết nhất là biết
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
2. Khám phá
HĐ1. Biểu hiện của biết nhận lỗi và
sửa lỗi
- GV treo tranh/chiếu hình: Yêu cầu HS
hoạt động nhóm bốn: quan sát, kể lại
nội dung các bức tranh và cho biết: Các
bạn trong tranh đã mắc lỗi gì? Các bạn
đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào?
- GV mời các nhóm lên trình bày.
- GV khen ngợi HS và bổ sung (nếu có).
- GV mời HS chia sẻ: Theo em, cần làm
gì khi mắc lỗi?
- GV nhận xét, kết luận: Các bạn trong
tranh khi mắc lỗi đã biết nhận lỗi, xin
lỗi và đã có hành động kịp thời để sửa
lỗi. Chúng ta nên học tập những việc
làm của các bạn.
*GV mở rộng : Khi mắc lỗi, em thấy
bản thân mình (hoặc người thân, bạn
bè) đã biết nhận lỗi và sửa lỗi chưa?

HĐ2. Ý nghĩa của việc biết nhận lỗi
và sửa lỗi.
- GV cho HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện “Làm thế nào là đúng?”.
- GV mời HS đóng vai kể tiếp sức từng
bức tranh. GV là người dẫn chuyện (ở
từng tranh, nếu HS kể thiếu ý, GV cho
các bạn trong lớp bổ sung).
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện (Nếu HS khơng kể được thì GV
kể lại).
- GV mời HS cả lớp chia sẻ:
+ Vì sao mẹ của Nam vui vẻ tha lỗi còn
bố của Huy lại tức giận?

4

- HS hoạt động theo nhóm: Quan sát
tranh, kể lại nội dung từng tranh.

- Đại diện các nhóm lên trình bày theo
thứ tự từng tranh.
+ T1: Bạn nhỏ làm vỡ cốc nước. Bạn
đã xin lỗi mẹ và hứa lần sau cẩn thận
hơn
+ T2: Bạn nam vứt rác bừa bãi. Bạn
đã xin lỗi cô giáo và sửa sai bằng cách
nhặt bỏ lại đúng thùng rác.
+ T3: Chị làm ngã em bé. Chị đã xin
lỗi và nâng em bé dậy.
- HS trả lời: “ Chủ động nhận lỗi một

cách thành thật. Sửa sai lỗi của
mình.”

- 2, 3 HS tự liên hệ
- HS quan sát tranh, chuẩn bị nội dung
kể chuyện.
- HS kể tiếp sức nội dung câu chuyện
theo từng tranh.

- 1 HS kể lại
- HS chia sẻ trước lớp:
+ Vì Nam đã thành thật nhận lỗi lí do
về nhà muộn. Cịn Huy lại nói dối và
khơng nhận ra lỗi của mình.


+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lại
điểu gì?

+ Sẽ mang lại niềm vui, sự thấu hiểu
giữa mọi người. Làm bản thân ngày
một tốt lên
+ Nếu không biết nhận lỗi và sửa lỗi,
+ Bản thân người mắc lỗi sẽ khơng
điều gì sẽ xảy ra?
sửa sai được, sẽ càng mắc thêm
những lỗi nghiêm trọng hơn. Ảnh
hưởng xấu tới bản thân và cả những
người xung quanh. Làm mất lòng tin
của mọi người.

- GV nhận xét, kết luận: Biết nhận lỗi và - HS lắng nghe
sửa lỗi là việc làm cần thiết để được mọi
người tin tưởng. Ngược lại, sẽ luôn thấy
lo lắng, mọi người xung quanh sẽ không
tin tưởng.
* Liên hệ bản thân : Em cảm thấy thế - HS tự liên hệ
nào khi mình biết nhận lỗi và sửa lỗi?
3. Luyện tập
Bài tập 1. Xác định việc làm em đồng
tình hoặc khơng đồng tình
- GV tổ chức trị chơi “Tiếp sức”:
- HS lắng nghe, quan sát.
- GV chuẩn bị tranh như trong SGK,
dán trên bảng.
- HS tích cực tham gia.
- GV phổ biến luật chơi: chia lớp thành - Dưới lớp theo dõi, nhận xét nhóm
2 đội (mỗi đội gồm 6 thành viên). Các
nào nhanh nhất, đúng nhất.
thành viên trong nhóm cùng nhau thảo
luận: dùng mặt cười (thể hiện sự đổng
tình), mặt mếu (thể hiện sự khơng đổng
tình). Sau đó, từng thành viên của nhóm
chạy tiếp sức, gắn thẻ lên từng tranh.
Dưới lớp theo dõi, nhận xét nhóm nào
nhanh nhất, đúng nhất.
- GV mời HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
+ Đổng tình: tranh 1, 3, 5, 6 vì đã biết
- GV nhận xét, kết luận: Khi mắc lỗi,
nhận lỗi và sửa lỗi.

chúng ta cần biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Khơng đổng tình: tranh 2, 4 vì chưa
*GV mở rộng: Em hãy chia sẻ những
biết nhận lỗi
lần mình mắc lỗi và cách em xử lí khi
- HS chú ý
mắc lỗi.

5


4. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung tiết học: Em rút
ra bài học gì cho bản thân?
- Tự sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện từ
người thân, bạn bè thể hiện việc làm
biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Nhận xét tiết học, biểu dương tinh
thần học tập.
- Về chuẩn bị bài : Nhận lỗi và sửa lỗi
( T2)

- HS chia sẻ bài học

- Ghi nhớ nhiệm vụ để học tốt tiết học
sau

………………………………………………………………….
TUẦN 13
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021

Đạo đức
BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Học liệu: Hình dán mặt cười - mặt mếu cho BT 1- Bộ tranh vể đức tính trung
thực theo Thơng tư 43/2020/TT-BGDĐT;
2.Thiết bị dạy học :Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Nếu không biết nhận lỗi và sửa lỗi,
- HS trả lời.
điều gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe và ghi tên bài học vào
2.2. Luyện tập:
vở.
*Bài 1: Em đồng tình hoặc khơng
đồng tình với việc làm của bạn nào?
Vì sao?
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.31,
- HS quan sát.
YC thảo luận nhóm đơi, lụa chọn Đồng
tình với việc làm nào? Không đồng

6


tình với việc làm nào? giải thích Vì
sao.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
- GV chốt câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Thực hành nói lời xin lỗi.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.31, đồng
thời gọi HS đọc tình huống của bài.
- YCHS thảo luận nhóm 2 đưa ra cách
xử lí tình huống và phân cơng đóng vai
trong nhóm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: Khi mắc lỗi chúng ta cần
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
*Bài 3: Xử lí tình huống
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.32, đọc
tình huống ở mỗi tranh.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách
xử lí tình huống và phân cơng đóng vai
trong nhóm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: Chúng ta cần biết nhận lỗi
và sửa lỗi. Nếu không biết nhận lỗi mà
đổ lỗi cho người khác là hành động
đáng bị phê phán.

2.3. Vận dụng:
*Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn về
những lần em đã mắc lỗi và sửa lỗi.
- GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ
với bạn về những lần em đã mắc lỗi và
sửa lỗi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Yêu cầu 2: Chia sẻ về một lần em
chưa biết nhận lỗi? Nếu gặp lại tình
huống đó em sẽ làm gì?
- GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ

- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát.
- HS thực hiện theo nhóm 2.

- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát
- HS thực hiện theo nhóm 4.

- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp.


- 3-5 HS chia sẻ.

- HS đọc.
7


với bạn về những lần em đã mắc lỗi và
sửa lỗi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.32.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thơng
điệp vào cuộc sống.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào
cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.

- HS thực hiện theo nhóm 2.
- HS thực hiện.

- HS đọc.

-HS nêu cảm nhận và chia sẻ
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ

……………………………………………………………………………………
TUẦN 14 :

Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:
- Củng cố, ôn lại và kiểm tra các nội dung, kiến thức và hành vi đạo đức đã học.
- Nắm được và thực hiện tốt.
- HS có thái độ tự giác học tập.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II.Đồ dùng dạy học
1. Học liêu: SGK, nội dung ôn tập .
2.Thiết bị dạy học :Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :Tổ chức cho học sinh
- Lắng nghe
chơi trò chơi “ Kéo co”
- HS chơi trò chơi
+ Cho HS chơi trò chơi
+ Nhận xét tuyên dương và dẫn dắt vào
bài mới:
- HS ghi vở
- GV ghi lên bảng tên bài
2. Luyện tập,đánh giá kết quả thực
hành:
*Hoạt đông 1: Chia sẻ với bạn về
việc em đã và sẽ làm thể hiện tình
8



u q hương.
- GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ
với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để - HS thảo luận nhóm 2.
thể hiện tình u quê hương.
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, tun dương.
Hoạt đơng 2: Tìm hiểu những việc
em cần làm để thể hiện sự yêu quý
bạn bè, thầy cô giáo.
- Em hãy kể những việc cần làm để thể
hiện sự yêu quý bạn bè?
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Một số việc
khác thể hiên sự yêu quý bạn bè như:
Lắng nghe, chúc mừng khi bạn có niềm
vui, hỏi han khi bạn có chuyện buồn…
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Em sẽ làm gì trong các tình huống
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét
sau?
Tình huống 1: Cơ giáo phát động
phong trào qun góp ủng hộ các bạn ở
vùng sâu, vùng xa.
- 2 HS trả lời.
Tình huống 2: Một bạn lớp em có hồn - HS nhận xét
cảnh khó khăn, mẹ bạn vừa bị mất.
- YCHS chia sẻ cách xử lý tình huống

của nhóm mình.
- Lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá:
- GV chốt: Các em đã có những hành
động, việc làm tốt đẹp đẻ thể hiện sự
yêu quý, giúp đỡ bạn bè.
- HS thảo luận theo cặp.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- HSchia sẻ những việc em đã làm
- Để thể hiện sự yêu quý bạn bè, thầy
và sẽ làm để thể hiện sự yêu quý bạn
cô giáo,yêu quê hươngchúng ta cần
bè, thầy cơ.
làm gì?
-GV NX đánh giá HS theo 3 mức: Tốt,
đạt, cần cố gắng
Về nhà chuẩn bị bài : Qúy trọng thời
gian.
.....................................................................................................
......................
TUẦN 15 :
9


Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
Đạo đức
Bài 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 1)
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân. Nêu được
vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân.

- Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng cá nhân. Nhắc nhở bạn bè , người thân
bảo quản đồ dùng cá nhân
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. Hình thành phẩm chất
trung thực, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Học liệu: Những câu chuyện , tình huống về việc giữ gìn bảo quản đồ dùng cá
nhân. Bộ tranh về đức tính trung thực theo Thơng tư 43/2020/TT-BGDĐT
2.Thiết bị dạy học: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai - HS cùng thảo luận nhóm theo
nhanh hơn?”
phân chia
- GV HD cách chơi : Chia lớp thành 3
-Nhóm trưởng trình bày trước lớp
đội thảo luận trong 3ph viết ra BN
những đồ dùng cá nhân. Trong 3ph đội
nào ghi được nhiều tên đồ dùng nhất
đội đó thắng
- GV khen ngợi HS và kết luận.
2. Khám phá
Hoạt động 1. Tìm hiểu biểu hiện của
việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.
- GV treo tranh/chiếu hình / cho HS
- HS kể nội dung các bức tranh.
quan sát tranh /34 để HS quan sát, mời
HS kể nội dung các bức tranh và cho
biết:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
- HS hoạt động theo nhóm.
+ Các bạn bảo quản sách vở như thế
- Các nhóm lên trình bày theo thứ tự
nào?
từng tranh.
+ Các bạn bảo quản đồ chơi như thế
- HS và nhắc lại nội dung các bức
nào?
tranh.
+ Các bạn bảo quản giấy dép như thế
nào?
10


- GV mời các nhóm lên trình bày theo
thứ tự từng tranh.
- GV khen ngợi HS và nhắc lại nội
dung các bức tranh.
- GV mời HS chia sẻ: Theo em, ngoài
- HS chia sẻ: Theo em, cần làm đề
những cách bạn trong tranh đã làm đề
bảo quản đồ dùng cá nhân ?
bảo quản đồ dùng cá nhân theo em ,
em cịn cách nào khác khơng , hãy chia
sẽ trước lớp ?
- GV khen ngợi các ý kiến của HS và
Hs lắng nghe và ghi nhớ.
kết luận:
+Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng

học tập:
* Nên : Sắp xếp theo từng loại, từng
ngăn theo từng vị trí và để đúng nơi,
đúng chổ sau mỗi lần sử dụng và cần
lau chùi , giặt sạch sẽ đồ dùng cá nhân
để tránh nhầm lẫn và dễ tìm khi cần .
*Khơng nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn ,
để bẩn.
Sách vở không được vẽ bẩn , tẩy xóa
xé vở tùy tiện … Chúng ta nên học tập
những việc làm của các bạn.
+Cách bảo quản mũ nón , giày dép…
*Nên : Treo mũ , nón , giày , dép ngay
ngắn , đúng nới quy định , vệ sinh
thường xun …
*Khơng nên : Để mũ, nón, giày, dép
không đúng nơi quy định, bụi không vệ
sinh thường xuyên…
+Cách bảo quản đồ chơi :
*Nên : Xếp đồ chơi ngay ngắn, phân
chia theo từng loại, giữ gìn sạch sẽ …
*Không nên : Để đồ chơi bừa bãi,
không vệ sinh …
+Cách bảo quản quần áo :
*Nên : Giữ gìn quần áo sạch sẽ, sắp
xếp ngay thẳng treo đúng nơi quy
định…
11



*Không nên: Để quần áo nhàu nát,
không gấp sếp …
Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc
bảo quản đồ dùng cá nhân.
- GV cho HS quan sát tranh và tự đọc
tình huống /sgk 34.
- Gv nêu câu hỏi.
- GV cho HS quan sát tranh, mời hai
HS đã được chuẩn bị trước (đóng vai
minh hoạ nội dung tranh ). GV hoặc
một HS là người dẫn chuyện.
GV mời HS cả lớp chia sẻ:
+ Vì sao bút Linh ln bền , đẹp?
+Vì sao đồ dùng của Mai hay bị hỏng?
+Nếu là em thì em sẽ làm như thế
nào ?
- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của
HS và kết luận.
Kết luận: Biết bảo quản đồ dùng cá
nhân, giúp đồ dùng luôn sạch đẹp, bền
sử dụng lâu dài; tiết kiệm tiền , công
sức của bố mẹ, người thân. Rèn luyện
tính ngăn nắp, gọn gàng và ý thức trách
nhiệm trong việc bảo quản và sử dụng
đồ dùng cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cảm nhận hơm nay em biết
thêm được điều gì qua bài học ?

- HS hoạt động cá nhân.

- HS trả lời .
- HS hoạt động

- Cả lớp lắng nghe, góp ý cho bạn.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS nêu cảm nhận và chia sẻ

- Em thích nhất hoạt động nào?
- GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm
thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Dặn dò HS vân dụng bài học vào
cuộc sống hằng ngày.

- HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
12


…………………………………………………………………………
TUẦN 16:

Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
Đạo đức
Bài 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 2)
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:

- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình
huống cụ thể.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Học liệu: Hình dán mặt cười - mặt mếu cho BT 1- Bộ tranh vể đức tính trung
thực theo Thơng tư 43/2020/TT-BGDĐT;
2.Thiết bị dạy học :Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Nêu cách em đã bảo quản đồ dùng
- Gọi 2-3 HS nêu.
quần áo của em ở nhà như thế nào ?
- Để sách vở của em được bền, đẹp em
đã làm như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: BẢO QUẢN ĐỒ
DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 2)
2.2. Luyện tập:
*Bài 1/35: Em đồng tình hoặc
khơng đồng tình với việc làm nào ?
Vì sao ?
- HS thảo luận theo cặp.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.35,
YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc đồng
tình hoặc khơng đồng tình làm để thể
hiện việc bảo quản đồ dùng cá nhân,

giải thích Vì sao.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
+ Tranh 1: Lan bọc sách vở cẩn thận –
Đồng tình .
+ Tranh 2: Bình vội quẳng ngay cặp
sách dưới sân trường Khơng đồng tình
+Tranh 3: Hoa hay làm hỏng đồ chơi –
Khơng đồng tình .
13


- GV chốt câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/36: Đưa ra lời khuyên cho
bạn
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.36, đồng
thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình huống
của bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách
xử lí tình huống và phân cơng đóng vai
trong nhóm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Vận dụng:
Yêu cầu 1: Kể về những đồ dùng cá
nhân của em và cách bảo quản
chúng .
- GV YC HS thảo luận nhóm đơi, chia
sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm

để bảo quản đồ dùng cá nhân của mình
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiện
những việc cần làm để bảo quản đồ
dùng cá nhân của mình
- GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong
phạm vi lớp, trường.
*Yêu cầu 3: Nhắc nhở bạn bè, người
thân bảo quản đồ dùng cá nhân của
mình
*Thơng điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr36.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông
điệp vào cuộc sống.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào
cuộc sống. Nhắc nhở người thân biết
cách bảo quản đồ dùng cá nhân hợp lí.

- HS thảo luận nhóm 4:
Tình huống 1: nhóm 1
Tình huống 2: nhóm 2
Tình huống 3: nhóm 3
- Các nhóm thực hiện.

- HS chia sẻ.

-Hai bạn cùng bàn chia sẻ và dọn lại

cặp sách của nhau .

-Liên hệ bản thân .

-HS nêu cảm nhận và chia sẻ
- HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ
- HS lắng nghe.
14


- Nhận xét giờ học.
TUẦN 17:

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
Đạo đức
BÀI 8: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:
- HS nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình
- Nêu được vì sao cần phải bảo quản đồ dùng gia đình
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Học liệu: Những câu chuyện, tình huống về việc giữ gìn, bảo quản đổ dùng
gia đình. Bộ tranh về ý thức trách nhiệm theo Thông tư 43/2020/TT- BGDĐT.
2.Thiết bị dạy học: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp

- Cả lớp thực hiện
bài hát Cái quạt máy
- Em hãy kể tên những đồ dùng gia
- 2-3 HS nêu.
đình mà em biết
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
-HS nghe và ghi tên bài học vào vở
2. Khám phá:
* Tìm hiểu cách bảo quản đồ dùng
gia đình và ý nghĩa của việc làm đó
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:
- HS thực hiện.
Căn cứ vào các tranh trong SGk, nhận
xét hành động, việc làm của các bạn
trong tranh
- Hướng dẫn HS chia sẻ.
- HS chia sẻ.
- GV cho Hs trao đổi, chia sẻ những
- 3 đến 4 em chia sẻ
câu hỏi sau:
- Hs nhận xét- bổ sung
? Theo em việc bảo quản đồ dùng gia
đình có ích lợi gì?
? Kể thêm những việc cần làm để bảo
quản đồ dùng gia đình?
- GV kết luận:
- HS làm việc cá nhân
+ Đồ dùng phòng khách: sắp xếp ngăn
nắp, ln giữ gìn bàn ghế, cốc chén…
sạch sẽ; nên lau bụi bàn ghế tủ ít nhất 1 - 2-3 HS chia sẻ, trao đổi về những

15


tuần /lần bằng vải mềm, ẩm; Những đồ
dễ vỡ cần nhẹ tay, cẩn thận khi sử dụng
+ Đồ dùng phòng ngủ:sắp xếp quần áo,
chăn màn và các đồ dùng khác trong
phòng ngăn nắp gọn gàng
+ Đồ dùng phòng bếp: Sắp xếp ngăn
nắp, đúng vị trí; vệ sinh sạch sẽ sau khi
sử dụng; khơng nên phơi đồ dùng bằng
gỗ nơi có ánh sáng, gần nguồn điện;
không nên sử dụng đồ nhựa để đựng
thức ăn nóng hoặc thức ăn nhiều dầu
mỡ
+ Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh:
Thường xuyên lau rửa nhà vệ sinh sạch
sẽ, nhất là gương, chậu rửa mặt, bồn
cầu; sau khi tắm nên dùng chổi quét
sạch nước trên sàn từ chỗ cao xuống
chỗ thấp.
+ Bảo quản đồ dùng gia đình giúp đồ
dùng ln sách sẽ, bền đẹp, sử dụng
được lâu dài… Qua đó giúp em rèn
luyện tính ngăn nắp, gọn gàng và ý
thức trách nhiệm trong cuộc sống
3. Củng cố, dặn dị:
-Em biết được gì qua bài học hơm nay?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào
cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

việc làm trong mỗi tranh
- HS trao đổi, bổ sung và nhận xét
nội dung của các bạn

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
16


Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
ĐẠO ĐỨC
BÀI 8. BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, HS sẽ:

1. Về kiến thức, kĩ năng
- Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đổ dùng gia đình.
- Nêu được vì sao phải bảo quản đổ dùng gia đình.
- Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng gia đình.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng gia đình.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Phát triển 3 NL chung tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác,
tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
3. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Những câu chuyện, tình huống về việc giữ gìn, bảo quản đổ dùng gia đình.
- Bộ tranh về ý thức trách nhiệm theo Thơng tư 43/2020/TT- BGDĐT.
- Máy tính, máy chiếu.
2. HS: SGK, vở bài tập Đạo đức 2.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

17


1. Hoạt động Mở đầu (5-7p)
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng
thú học tập cho HS và kết nối với bài
học mới.
* Cách tiến hành: Tổ chức hoạt động
tập thể

- GV tổ chức cho HS nghe/hát bài “Cái - HS thực hiện.
quạt máy” (sáng tác: Khánh Vinh).
- GV yêu cẩu HS kể tên những đổ dùng - HS nối tiếp nhau trả lời.
gia đình mà em biết.
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
(17-22p)
* Mục tiêu: HS biết cách bảo quản đồ
dùng gia đình và ý nghĩa của việc bảo
quản đổ dùng gia đình.
HĐ1. Cách bảo quản đồ dùng gia đình
* Mục tiêu: HS biết cách bảo quản đồ - HS quan sát.
dùng gia đình
- HS làm việc cá nhân: nhận xét
hành động, việc làm của các bạn
* Cách tiến hành:
trong tranh.
- GV treo/chiếu tranh.
- HS thảo luận nhóm bốn.
- GV nêu yêu cầu

- Đại diện nhóm chia sẻ, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Nhiều HS chia sẻ:
- Hướng dẫn HS chia sẻ, trao đổi về
Cách bảo quản:
những việc làm trong mỗi tranh.
+ Đồ dùng phòng bếp
- Tổ chức cho HS báo cáo kểt quả thảo + Đồ dùng phòng ngủ
luận trong nhóm.

+ Đồ dùng phịng khách
+ Đồ dùng phịng vệ sinh
- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- HS khác nhận xét nội dung chia sẻ
 Liên hệ : Em hãy trao đổi, chia sẻ
của các bạn.
về những việc làm của bản thân, bạn bè - HS lắng nghe và ghi nhớ.
và người thân trong việc bảo quản đồ
dùng gia đình.
18


- HS trao đổi với bạn cùng bàn
=> GV nhận xét, kết luận: Các đồ dùng
gia đình cần được sắp xếp gọn gàng,
ngăn nắp; ln giữ gìn, thường xun - HS báo cáo kết quả. Dưới lớp theo
lau, cọ rửa, vệ sinh sạch sẽ…
dõi, nhận xét.
HĐ2. Ý nghĩa của việc biết bảo quản Kết luận: Bảo quản đồ dùng gia
đình giúp đồ dùng ln sạch sẽ, bển
đồ dùng gia đình
đẹp, sử dụng được lâu dài,... Qua đó
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của giúp em rèn luyện tính ngăn nắp,
việc bảo quản đổ dùng gia đình.
gọn gàng và ý thức trách nhiệm
trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- HS hoàn thành vào VBT
- Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi: Theo - HS ghi nhớ
em, việc bảo quản đồ dùng gia đình có

- HS trao đổi, chia sẻ
ích lợi gì? (BT3 – VBT – T35)
- GV mời HS trình bày kết quả trao đổi.

- HS bày tỏ thái độ bằng chính biểu
cảm trên khn mặt (mặt cười thể
hiện sự tán thành, mặt mếu thể hiện
sự không tán thành).
Đồng tình: tranh 1 và 4;
Khơng đổng tình 2 và 3
- HS giải thích
- GV nhận xét, lưu ý: Đồ dùng gia đình
- HS chú ý
cần được giữ gìn, bảo quản đúng cách.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành(57p)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức
đã học và thực hành xử lí tình huống cụ
thể.
Cách tiến hành:

- HS cùng giáo viên hệ thống ND
19


Bài tập 1. Bày tỏ thái độ

tiết học.
- Ghi nhớ nhiệm vụ vận dụng để học
- GV cho HS quan sát từng bức tranh,
yêu cầu HS bày tỏ thái độ với việc làm tốt tiết học sau

của các bạn trong tranh.

- GV mời một số HS giải thích vì sao
tán thành hoặc không tán thành.
=> GV nhận xét và kết luận: Em cần có
thái độ đúng trước những việc làm biết
bảo quản đồ dùng gia đình.
4. Hoạt động Vận dụng .(2-3p)
*Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung
bài.
- GV hệ thống nội dung tiết học
-Vận dụng: Tự sưu tầm tranh ảnh, việc
làm từ người thân, bạn bè thể hiện việc
bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình.
- Nhận xét tiết học, biểu dương tinh
thần học tập.

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
Đạo đức
BÀI 8: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I .Yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS sẽ:
- HS nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình
- Nêu được vì sao cần phải bảo quản đồ dùng gia đình
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Học liệu: Những câu chuyện, tình huống về việc giữ gìn, bảo quản đổ dùng
gia đình. Bộ tranh về ý thức trách nhiệm theo Thông tư 43/2020/TT- BGDĐT.
2.Thiết bị dạy học: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp
- Cả lớp thực hiện
20


bài hát Cái quạt máy
- Em hãy kể tên những đồ dùng gia
đình mà em biết
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
2. Khám phá:
* Tìm hiểu cách bảo quản đồ dùng
gia đình và ý nghĩa của việc làm đó
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:
Căn cứ vào các tranh trong SGk, nhận
xét hành động, việc làm của các bạn
trong tranh
- Hướng dẫn HS chia sẻ.
- GV cho Hs trao đổi, chia sẻ những
câu hỏi sau:
? Theo em việc bảo quản đồ dùng gia
đình có ích lợi gì?
? Kể thêm những việc cần làm để bảo
quản đồ dùng gia đình?
- GV kết luận:
+ Đồ dùng phịng khách: sắp xếp ngăn
nắp, ln giữ gìn bàn ghế, cốc chén…
sạch sẽ; nên lau bụi bàn ghế tủ ít nhất 1

tuần /lần bằng vải mềm, ẩm; Những đồ
dễ vỡ cần nhẹ tay, cẩn thận khi sử dụng
+ Đồ dùng phòng ngủ:sắp xếp quần áo,
chăn màn và các đồ dùng khác trong
phòng ngăn nắp gọn gàng
+ Đồ dùng phòng bếp: Sắp xếp ngăn
nắp, đúng vị trí; vệ sinh sạch sẽ sau khi
sử dụng; khơng nên phơi đồ dùng bằng
gỗ nơi có ánh sáng, gần nguồn điện;
không nên sử dụng đồ nhựa để đựng
thức ăn nóng hoặc thức ăn nhiều dầu
mỡ
+ Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh:
Thường xuyên lau rửa nhà vệ sinh sạch
sẽ, nhất là gương, chậu rửa mặt, bồn
cầu; sau khi tắm nên dùng chổi quét
sạch nước trên sàn từ chỗ cao xuống
21

- 2-3 HS nêu.
-HS nghe và ghi tên bài học vào vở

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.
- 3 đến 4 em chia sẻ
- Hs nhận xét- bổ sung

- HS làm việc cá nhân


- 2-3 HS chia sẻ, trao đổi về những
việc làm trong mỗi tranh
- HS trao đổi, bổ sung và nhận xét
nội dung của các bạn

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.


chỗ thấp.
- HS lắng nghe.
+ Bảo quản đồ dùng gia đình giúp đồ
dùng ln sách sẽ, bền đẹp, sử dụng
được lâu dài… Qua đó giúp em rèn
luyện tính ngăn nắp, gọn gàng và ý
thức trách nhiệm trong cuộc sống
3. Củng cố, dặn dị:
-Em biết được gì qua bài học hơm nay? - HS lắng nghe.
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào
cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe.
- HS nêu cảm nhận và chia sẻ
- HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ
- HS lắng nghe.


……………………………………………………………

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×