Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Lãi suất và vai trò của lãi suất trong huy động vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.92 KB, 16 trang )

Lời nói đầu
Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch
vụ - dịch vụ tài chính tiền tệ. Vì vậy ngân hàng chính là trung gian tài chính
đứng ra vay vốn của những ngời cho vay rồi dùng số vốn đó cho những ngời
thiếu vốn vay lại, góp phần làm cho các nguồn vốn "nhàn rỗi" không sinh lợi
của mọi ngời đợc tập trung chuyển đến cho những doanh nghiệp lớn, nhỏ
thiếu vốn đẻ mở rộng sản xuất kinh doanh sinh lợi nhuận.
Trong thực tế đời sống, những ngời mang tiền của mình đến các ngân
hàng gửi tiết kiệm bao giờ cũng muốn lãi suất tiền gửi càng cao càng tốt, còn
những ngời đi vay tiền ngân hàng thì bao giờ cũng muốn lãi suất càng thấp
càng tốt. Đứng trớc tình trạng đó, ngân hàng thơng mại đã phải tính toán,
điều chỉnh lãi suất, kể cả lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền cho vay cho phù
hợp với tình hình thực tiễn cuộc sống phát triển xã hội. Do đó bằng mọi cách
ngân hàng phải có biện pháp hữu hiệu để huy động ngày càng nhiều vốn cho
mình.
Vì vậy lãi suất cũng là một trong những biến số đợc theo dõi một cách
chặt chẽ, sát sao trong nền kinh tế. Bởi nó trực tiếp tác động, ảnh hởng lớn
đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi chúng ta và ngoài ra nó còn có
những hệ quả quan trọng, hữu hiệu đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Đất nớc ta những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến phát triển
đáng kể về kinh tế. Chúng ta đã có sự hình thành thị trờng chứng khoán mặc
dù cha phổ biến. Nhng đó cũng là một dấu hiệu đáng mừng đối với sự phát
triển kinh tế của đất nớc. Nghị quyết IX của Đảng cũng luôn đề cao vai trò
phát triển của nền kinh tế trong đó phải kể đến sự phát triển rộng rãi của hệ
thống ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi để đa voà sử dụng và trả lãi
hàng tháng cho ngời gửi.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động ngân hàng thơng mại
trong đó phải kể đến vấn đề lãi suất và với mong muốn nghiên cứu sâu hơn
1
về vấn đề này em đã chọn đề tài "Lãi suất và vai trò của lãi suất trong huy
động vốn". Giúp em hiểu rõ hơn vai trò của lãi suất trong đời sống của


chúng ta cũng nh trong nền kinh tế thị trờng nói chung
2
Nội dung đề tài
I - Khái quát chung về lãi suất
1. Khái niệm về lãi suất
Lãi suất là tỷ số giữa tổng số lợi tức hàng năm và tổng số vốn đã bỏ ra
cho vay trong năm. Hay nói cách khác, lãi suất là giá cả mà con nợ phải trả
cho chủ nợ để đợc sử dụng khoản tiền vay trong một kỳ hạn nhất định.
Theo Marshall thì: "Lãi suất là cái giá phải trả cho việc sử dụng vốn
trên một thị trờng bất kỳ, lãi suất vơn tới một mức cân bằng sao cho tổng cầu
về vốn trên thị trờng đó với lãi suất đó bằng tổng cung về vốn đợc cung ứng
trên thị trờng đó với lãi suất đó".
Trong thực tiền đời sống lãi suất cao hay thấp là do quan hệ cung cầu
vốn quyết định. Bởi khi cung lớn hơn cầu thì lãi suất giảm và ngợc lại khi
cầu lớn hơn cung thì lãi suất tăng. Đồng thời giới hạn cao nhất của lãi suất
phải thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân, nếu bằng thì số không có ngời đi
vay, và giới hạn thấp nhất của lãi suất bao giờ cũng phải lớn hơn số không,
nếu là bằng thì sẽ không có ngời cho vay.
Vì vậy có thể nói, sự qui định lãi suất làm cho đời sống của những ng-
ời gửi tiết kiệm, tăng thêm lợi nhuận tuỳ từng thời kỳ mà sự quy định lãi suất
có sự khác nhau. Để nhằm mục đích huy động vốn để đa vào sử dụng bằng
cách cho vay và nhận tiền gửi vào. Khi nhận tiền gửi của khách hàng, ngân
hàng đã đem lại thu nhập cho ngời gửi tiền. Khi cho các doanh nghiệp vay
vốn, ngân hàng đã cung cấp cho họ phơng tiện kinh doanh làm giàu, đóng
góp cho ngân sách Nhà nớc. Vì vậy nó vừa đem lại lợi ích cho ngời gửi, ngời
đi vay và Nhà nớc.
2. Các nhân tố tác động đến lãi suất.
Sở dĩ lãi suất luôn luôn có sự biến động không ngừng là do các nhân
tố chính sau đây.
3

a. Sự thay đổi của tổng cầu (viết tắt là GNP)
Khi tổng cầu tăng lên, thì nền kinh tế đòi hỏi phải tăng khối lợng tiền
cung ứng (nếu tốc độ lu thông tiền tệ không thay đổi), để đảm bảo cung cầu
tơng ứng. Nếu trong điều kiện đó, khối lợng cung ứng tiền (M1 hoặc M2)
tăng quá cầu thì MV > PQ, lúc này cung vốn đầu t lớn hơn cầu vốn đầu t sẽ
làm cho lãi suất giảm. Đồng thời, ngợc lại nếu khi GNP giảm thì khối tiền
cung ứng thực tế cũng giảm theo. Trong điều kiện đó nếu tốc độ lu thông tiền
tệ không thay đổi mà giảm khối cung ứng tiền tệ xuống quá thấp sẽ đa đến
tình trạng MV < PQ. Lúc này sẽ xảy ra trờng hợp cung vốn đầu t nhỏ hơn
cầu vốn đầu t nên lãi suất sẽ tăng lên.
Vì vậy sự thay đổi của GNP cũng có ảnh hởng không nhỏ tới việc
biến động của lãi suất, làm cho tỷ lệ lãi suất không có sự ổn định.
b. Sự chi tiêu của Chính phủ
Nếu trong thực tế khi lợng tiền cung ứng (M1 hoặc M2) không có sự
thay đổi mà Chính phủ lại chi tiêu quá nhiều sẽ dẫn đến làm giảm nhu cầu
chi cho đầu t và tiêu dùng của cá nhân, nhu cầu tiền của nhân dân trở nên
kham hiếm, nguồn cung ứng vốn nhỏ hơn nhu cầu vốn. Điều đó tất yếu sẽ
dẫn đến một hệ quả là lãi suất tăng lên một cách đáng kể, làm bất lợi cho
những ngời đi vay.
c. Chính sách tiền tệ của Chính phủ.
Nh ta đã biết chính sách tiền tệ của Chính phủ ban hành là nhằm mục
đích kiểm soát lợng cung ứng tiền tệ, kiểm soát tình trạng lạm phát và các tác
động đến lãi suất để thực hiện các mục tiêu đã định.
Khi lãi suất tăng giảm nhu cầu tiêu dùng và đầu t, ngân hàng Trung
Ương sẽ giảm lãi suất tái chiết khấu trừ cho các ngân hàng thơng mại. Lúc
này, các ngân hàng thơng mại đợc giảm lãi suất tái chiết khấu, hạ lãi suất cho
vay đối với các doanh nghiệp làm cho toàn bộ hệ thống lãi suất đối với các
thành phần kinh tế đều đợc giảm, các khoản cho vay tăng lên.
Ngợc lại khi khối lợng tiền cung ứng thừa thì lãi suất giảm. Lúc này,
ngân hàng Trung Ương sẽ tuỳ cho tình hình và mức độ để lựa chọn sử dụng

4
có mức độ một trong các công cụ của chính sách tiền tệ để điểu tiết lợng
cung ứng tiền tệ. Và khi cảm thấy cần phải rút bớt khối lợng tiền cung ứng
thừa thì ngân hàng Trung Ương lại tiến hành nâng lãi suất tái chiến khấu để
giảm bớt khối lợng tín dụng của các ngân hàng thơng mại, buộc các ngân
hàng thơng mại phải tăng lãi suất cho vay đối với các thành phần kinh tế. Khi
đó các khoản cho vay sẽ giảm xuống thấp hơn ban đầu.
d. Nhu cầu tiêu dùng và đầu t.
Trong thực tiễn khi nhu cầu tiêu dùng tăng thì kéo theo lãi suất tăng và
ngợc lại. Cũng giống nh nhu cầu đầu t, khi mà ngời dân đều đổ xô vào đầu t
kinh doanh kiếm lợi nhuận nên cầu có khối lợng tiền, tài sản lớn dẫn đến đã
làm cho lãi suất tăng một cách đột ngột. Nhng khi nhu cầu đầu t kinh
doanh giảm, đầu t không còn là mục đích hàng đầu của ngời dân nữa thì tất
yếu sẽ làm cho lãi suất giảm xuống. Nếu không cứ giữ mức lãi suất cao nh
thế hoạt động của ngân hàng sẽ kém hiệu quả, vốn không đa đợc vào quá
trình lu thông sử dụng, ngân hàng sẽ bị thua lỗ.
3. Phân loại lãi suất.
Trong sự hoạt động sôi động của thị trờng tín dụng, thì những ngời tiết
kiệm (tức là những ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến) và những
ngời đi vay có nhu cầu khác nhau. Chính vì vậy mà có rất nhiều hình thức đi
vay và cho vay khác nhau, đồng thời các hình thức hoàn trả vốn và lãi suất
cũng khác nhau. Nhng tựu chung lại thì có bốn loại lãi suất phổ biến, thờng
gặp trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta nh sau:
a. Lãi suất trả dẫn cùng với vốn.
Hình thức này ngời ta còn gọi là cho vay hoàn trả cố định. Tức là ngời
đi vay phải trả nợ cả vốn và lãi đầu theo định kỳ đều đặn hàng tháng, hàng
quý hoặc hàng năm (tuỳ thuộc sự thoả thuận của các bên). Vì vậy khi đến
hạn trả nợ ngời vay không phải trả toàn bộ vốn gốc nh trong hình thức cho
vay đơn. Bởi vay đơn là ngân hàng cung cấp cho ngời vay một khoản tiền vốn
(tiền gốc ban đầu), vốn này phải đợc hoàn trả ngời cho vay vào ngày mẫu hạn

cùng với một khoản tiền phụ đợc gọi là tiền lãi.
5
Hình thức lãi suất trả dần cùng với vốn đợc sử dụng phổ biến trong
việc cho vay trung hạn và dài hạn trong lĩnh vực sản xuất, nhà đất mua sắm
máy móc công cụ, phơng tiện vận tải...
b. Lãi suất trả trớc.
Lãi suất trả trớc là loại lãi suất mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho
vay trớc khi sử dụng tiền vay. Hình thức này thờng hay đợc áp dụng phổ biến
trong nghiệp vụ cho vay chiết khấu thơng phiếu (kỳ phiếu thơng mại) của các
ngân hàng thơng mại, trong nghiệp vụ phát hành trái phiếu chiết khấu của
kho bạc Nhà nớc.
Ngời đi vay trả cho ngời cho vay theo giá trị danh nghĩa (hay gọi mệnh
giá) của thơng phiếu hay trái phiếu khi đến hạn, nhng chỉ đợc nhận một số
tiền nhỏ hơn mệnh giá do ngời cho vay đã chiết khấu trớc khoản tiền lãi cảu
thơng phiếu hay trái phiếu.
c. Lãi suất trả sau, cùng với vốn.
Hình thức trả lãi này đợc áp dụng trong trờng hợp các doanh nghiệp
gia đình, cá nhân vay vốn ngân hàng hoặc gửi tiền tiết kiệm, tiền gửi có kỳ
hạn vào các ngân hàng. Trên thực tế, hình thức này còn đợc gọi là cho vay
đơn. trong hình thức vay đơn này, ngời đi vay đợc ngân hàng, hoặc là ngời
cho vay, cho vay một số tiền nhất định gọi là vốn gốc. Sau đó ngời đi vay
phải cam kết trả lại cho ngời cho vay đủ số vốn gốc ban đầu và kèm theo
một khoản tiền lãi nhất định tuỳ theo sự quy định thoả thuận của các bên.
d. Trả lãi bằng phiếu lợi tức (Coupon)
Hình thức này do những ngời đi vay (các doanh nghiệp, các ngân hàng
và kho bạc Nhà nớc) thực hiện khi họ bán ra loại trái phiếu làm phiếu lợi tức
(coupon). Ngời mua trái phiếu kèm phiếu lợi tức đợc trả lợi tức làm nhiều
lần đều đặn (6 tháng hay một năm một lần) và đợc thu hồi vốn gốc khi hết
hạn lu hành trái phiếu.
Gọi là tiền coupon vì ngời giữ trái khoán thờng nhận đợc tiền thanh

toán coupon bằng cách cắt một coupon khỏi trái khoán và gửi nó tới ngời
6

×