Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM – VINACONEX.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.68 KB, 36 trang )

Phần I

Giới thiệu chung về Tổng công ty xuất nhập
khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX VINACONEX
I- Quá trình hình thành và phát triển.
Những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, nền kinh tế Việt Nam rơi vào
khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp cao. Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, Nhà nớc đà hợp tác với các nớc Đông Âu và Liên Xô, đa ngời lao động Việt Nam
sang các nớc đó làm việc. Trong bối cảnh đó, vào năm 1982 Bộ Xây Dựng đÃ
chủ trơng đa các đơn vị thi công xây dựng đi làm việc ở nớc ngoài. Với chủ
trơng đó, tổ chức thi công xây dựng đầu tiên của Việt Nam ở nớc ngoài đợc
thành lập ở Askhabat thuộc nớc Cộng hoà Tuôcmênia, Liên Xô cũ. Sau đó
các đơn vị thi công xây dựng khác đợc thành lập ở một loạt các nớc Liên Xô,
Bulgaria, Tiệp Khắc, Algeria, Irag và một số nớc Đông Âu khác.
Sau đó 3 năm, năm 1985 số ngời lao động Việt Nam làm việc ở các công ty
xây dựng ở nớc ngoài đà tăng lên rất nhanh. Tại Algeria có hơn 1200 CBCN
tại Bulgaria có trên 3500 CBCN thuộc 6 công ty, tại Liên Xô có hơn 1500
CBCN làm việc tại công ty VINAVLASTROL, tại I rag có gần 6000 CBCN
thuộc 4 công ty.
Với sự hình thành và phát triển rất nhanh của các công ty xây dựng ở nớc
ngoài, tháng 3 năm 1988 Bộ Xây Dựng đà quyết định thành lập Ban quản lý
Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài. Và sau đó để phù hợp với các chức
năng nhiệm vụ đợc giao, với việc chuyển hẳn sang hoạt động kinh doanh,
hạch toán kinh tế, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1118/BXD-TCLĐ ngày
27/09/1988 chuyển Ban quản lý Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài
thành công ty Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài, tên giao dịch quốc tế là
VINACONEX.
Đến năm 1990, số lợng CBCN ở nớc ngoài đà lên tới 13000 ngời, làm việc
trong 15 công ty và xí nghiệp xây dựng. Thời gian những năm đầu thập kỷ
90 tình hình chính trị thế giới có những biến động to lớn. Liên Xô và các nớc
Đông Âu sụp đổ và chiến tranh I rag xảy ra đà làm cho VINACONEX mất
1




hết thị trờng ở nớc ngoài. Đại bộ phận lực lợng lao động xây dựng của
VINACONEX ở nớc ngoài phải rút về nớc. Đúng vào thời kỳ đó nền kinh tế
nớc ta chuyển hẳn sang cơ chế thị trờng, phần lớn các công ty, xí nghiệp xây
dựng không còn nhận đợc kế hoạch Nhà nớc giao, không còn đợc Nhà nớc
bao cấp nh trớc nữa. Hàng nghìn cán bộ công nhân xây dựng phải tự lo sản
xuất, tự kiếm việc làm, mở thêm nghề phụ và một phần không ít đà phải nghỉ
việc chế độ. Do không còn đợc bao cấp nên đại bộ phận lao động từ nớc
ngoài hồi hơng không đợc tiếp nhận trở lại đơn vị cũ. Trớc tình hình đó, ngày
10/08/1991 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển công ty
Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng
Việt Nam VINACONEX.
Tổng công ty VINACONEX lúc đó có nhiệm vụ thu nạp hết số lao động từ
nớc ngoài trở về. Để làm đợc việc này, VINACONEX đà xin thành lập 4
công ty. LÃnh đạo 4 công ty này chính là những cán bộ quản lý, những giám
đốc, phó giám đốc các công ty xây dựng ở nớc ngoài trở về nớc. Cùng với
lực lợng các kỹ s xây dựng, các công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn
cao và có đủ ở các ngành nghề, các công ty mới thành lập đà có đợc một
nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên cả 4 công ty này đều có một đặc điểm nổi
bật đó là không có xe máy thiết bị, công cụ thi công, không đợc cấp vốn cố
định và vốn lu động, không đợc cấp trụ sở làm việc.
Trớc tình hình đó, Tổng công ty vừa gấp rút ổn định tổ chức vừa đẩy mạnh
hoạt động xây lắp, kinh doanh trong nớc Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 Vì vậy trong giai đoạn từ 1992
đến 1994 các lĩnh vực chủ yếu của Tổng công ty là xây lắp, xuất khẩu lao
động và kinh doanh xuất nhập khẩu. Phát huy những thuận lợi của Tổng
công ty: có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợc
tuyển chọn kỹ để đa ra nớc ngoài làm việc, đợc tiếp xúc với công nghệ tiên
tiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén tiếp xúc thị trờng mới, từ năm
1990 Tổng công ty đà ký đợc nhiều hợp đồng xây dựng công nghiệp và dân

dụng lớn trong phạm vi cả nớc, đa một lực lợng lớn kỹ s và công nhân ra nớc
ngoài làm việc, đẩy mạnh xuất nhập khẩu vật t-xe máy-thiết bị, góp phần
đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và tích lũy của đơn vị.

2


Bớc sang năm 1995, Tổng công ty đà đạt đợc doanh thu trên 1000 tỷ đồng,
đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc trên 49 tỷ đồng và trở thành một trong số
những doanh nghiệp thành đạt của Việt Nam. Cũng trong năm, 1995 Tổng
công ty có nhiều thay đổi lớn: công tác tổ chức và xây dựng lực lợng đợc
củng cố và tăng cờng thêm một bớc.
Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực
hiện quyết định số 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc sắp xếp các
doanh nghiệp nhà nớc, Bộ Xây Dựng đà có quyết định số 275/BXD-TCLĐ
ngày 15/04/1995 chuyển một số doanh nghiệp trực thuôc Bộ Xây Dựng sang
trực thuộc Tổng công ty VINACONEX gồm: Xí nghiệp liên hợp xây dựng số
1, số 2, các công ty xây dựng số 5, số 8, số 9. Tất cà 5 đơn vị với tổng số cán
bộ công nhân viên đợc bổ sung là 5261 ngời. Hầu hết các đơn vị thành viên
mới đều có bề dày lịch sử từ 20 đến 25 năm xây dựng và phát triển. Tuy
nhiên khi gia nhập Tổng công ty, các đơn vị này cũng đang trong tình trạng
rất khó khăn: xe máy thiết bị thi công đà rệu rÃ, số ngời không đủ việc làm
quá lớn.
Tiếp đó, thực hiện việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc quy mô cấp tổng
công ty, Bộ Xây Dựng ®ỵc ủ qun cđa Thđ tíng ChÝnh phđ ®· cã quyết
định số 992/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 về việc thành lập lại Tổng công ty
xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX với chức năng nhiệm
vụ lớn hơn.
Để thực hiện các nhiệm vụ mới đợc giao, Tổng công ty đà huy động mọi
nguồn lực hiện có, tăng cờng năng lực tiếp thị, tham gia đấu thầu và thi công

nhiều công trình xây dựng quy mô lớn trong cả nớc, đồng thời đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật t, mở rộng các
hoạt động sản xuất kinh doanh khác có hiệu quả, Tổng công ty đà đầu t
nhiều máy móc thiết bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, kỹ
thuật mới có hiệu quả cao nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây
dựng, tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản
phẩm.

3


Trong những năm gần đây Tổng công ty đà đạt đợc doanh số và thực hiện
nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc nh sau:
Đơn vị: Tỷ đồng.
Năm

Doanh số thực hiện

Nộp ngân sách Nhà nớc

1995

1000

49

1996

1245


67

1997

1766

70.7

1998

1780

70.1

1999

1948

70

2000

2321

74.5

2001

2709


75

2002

3189

45.66

2003

4053

52.5

Tổng công ty cũng hết sức quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ s, kỹ
thuật, cán bộ quản lý, chuyên viên giỏi ở tất cả các lĩnh vực, đội ngũ công
nhân có tay nghề cao với kỹ thuật chuyên sâu. Đến nay Tổng công ty đà có
đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ giỏi để thi công xây dựng các công
trình công nghiệp, dân dụng, các công trình xây dựng chuyên ngành nớc, các
công trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình cầu cảng, đờng giao thông Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 đặc
biệt là các nhà máy xi măng, hoá chất, cơ khí Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 thi công tr ợt các Silo, ống
khói cao, thi công xử lý nền móng, thi công các công trình nhà máy nớc, hệ
thống cấp thoát nớc, xây dựng và hoàn thiện các công trình daan dụng có yêu
cầu kỹ-mỹ thuật cao.
Về thi công xây dựng các công trình dân dụng nh Trung tâm Thơng mại
Tràng Tiền, các nhà ở cao tầng (17, 24, 34 tầng), Tổng công ty đà áp dụng
công nghệ thi công mới, các doanh nghiệp xây lắp trực thuộc Tổng công ty
có thể bảo đảm thi công xong một đợt tầng sàn từ 10-12 ngày. Các tổ chức tv Đầu t Khảo sát Quy hoạch Thiết kế cũng không ngừng phát triển
4



nâng cao năng lực cùng với sự trởng thành của các tổ chức thi công xây lắp
tạo điều kiện để Tổng công ty vơn tới làm Tổng thầu từ quy hoạch, khảo sát,
thiết kế đến thi công các dự án khu công nghiệp, khu đô thị lớn với nhà ở cao
tầng.
Về các công trình công nghiệp, từ sự tích luỹ kinh nghiệm thông qua thực tế
điều hành thi công xây dựng một số công trình lớn nh: nhà máy xi măng Bỉm
Sơn, xi măng Bút Sơn, xi măng Chinh Fong Hải Phòng, xi măng Hoàng Mai,
xi măng Nghi sơn, nhà máy phân đạm Hà Bắc, nhà máy Coca-Cola Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 Tổng
công ty đà có thể làm Tổng thầu các công trình công nghiệp quy mô lớn, kỹ
thuật phức tạp, và đặc biệt là những công trình về xây dựng cấp thoát nớc,
Tổng công ty đang chiếm thị phần trong nớc trên 70%.
Ngoài sở trờng thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp lơn,
Tổng công ty đà vơn tới làm chủ cpg thi công cầu và đờng, Tổng công ty đÃ
và đang xây dựng các công trình nh: Quốc lộ 5, cầu Quý Cao, cầu vợt R4
Nam Định, các cầu trên đờng Hồ Chí Minh gói thầu CT08 Nghệ An, cầu
Bàn Thạch Phú Yên, cầu Bòng Lạng Hà Nam Vì vậy trong giai đoạn từ 1992
Trong lĩnh vực thi công xây lắp, Tổng công ty luôn coi trọng việc ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, tăng cờng hợp tác với các tổ chức nớc
ngoài. Tổng công ty đà vơn lên làm chủ và chiếm lĩnh thị trờng về: công
nghệ thi công trợt nhà ở cao tầng; công nghệ xây dựng nhà ở bằng kết cấu
dầm, sàn ứng suất trớc; công nghệ thi công cầu, đờng bằng phơng pháp mới
nh thi công đúc hẫng, trợt; công nghệ xây dựng các trạm xử lý và cấp nớc
quy mô hợp lý để giải quyết nớc sạch nông thôn Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 Việc áp dụng những công
nghệ để làm tăng hàm lợng trí tuệ trong sản phẩm, bảo đảm tiến độ, chất lợng, an toàn lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 đà góp phần hoàn
thành nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả, uy tín của nhà thầu VINACONEX trong
xây lắp.
Trong những năm gần đây, Tổng công ty đà mở rộng quan hệ liên doanh,
hợp doanh với các nhà thầu xây dựng lớn, với các hÃng kinh doanh nớc
ngoài, với các cơ sở nghiên cứu và sản xuất phát triển ở trong nớc. Đến nay

đà và đang triển khai hoạt động của các liên doanh về xây dựng nh:
5


- Công ty liên doanh VINATA liên doanh giữa VINACONEX và tập
đoàn TAISEI (Nhật Bản).
- Công ty liên doanh VINALEIGHTON liên doanh giữa VINACONEX
và công ty LEIGHTON ASIA Co.ltd (úc Hồng Kông).
- Hợp doanh TV16 J/o giữa VINACONEX, tập đoàn TAISEI và Tổng công
ty Bạch Đằng.
- Hợp doanh VIKOWA giữa VINACONEX và KOLON Hàn Quốc xây
dựng dự án nớc 1A Hà Nội.
Các liên doanh, hợp doanh này đà thi công nhiều công trình lớn nh nhà máy
xi măng Chinh Fong Hải Phòng, Tổ hợp công trình Sứ quan Australia tại Hà
Nội, công trình Sài Gòn Metropoliten Tower ở thành phố Hồ Chí Minh, nhà
máy thép Vinakyoei, nhà máy lắp ráp ôtô Mitshubishi, nhà máy lắp ráp ôtô
Dahatsu, Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, công trình Gunze, Vinatstar,
Vindaco, thi công đờng 5 Hà Nội Hải Phòng, Nớc 1A Hà Nội Vì vậy trong giai đoạn từ 1992
Ngoài ra Tổng công ty cũng đà thiết lập các liên doanh về sản xuất vật liệu
xây dựng và kinh doanh xt nhËp khÈu nh: liªn doanh VINAROSE víi BØ
vỊ xây dựng nhà ở cao tầng, sản xuất các cấu kiện bê tông dự ứng lực, tổng
đại lý của nhiều hÃng và công ty nớc ngoài nh Electrolux (Thụy Điển), SCT
(Thái Lan), Sixty-two (Đài Loan), Sam Sung (Hàn Quốc); Đầu t vào các
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nh Công ty cổ phần
VINACONEX 6, Công ty cổ phần VINACONEX 7, Công ty cổ phần Bu
điện, Công ty TNHH Plaza Tràng Tiền, Khách sạn cổ phần Suối Mơ.
Thông qua ca hoạt động liên doanh, liên kết, đầu t vốn vào các công ty cổ
phần, công ty TNHH, Tổng công ty ngày càng hoà nhập vào các thị trờng
xây dựng và xuất nhập khẩu quốc tế, vào nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN, đào tạo đợc một đội ngũ kỹ s và cán bộ thông thạo nghiệp vụ có

trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy
trình công nghệ tiên tiến.
Về lĩnh vực đầu t, Tổng công ty đà và ®ang triĨn khai c¸c dù ¸n nh BOT, BT,
BO vỊ cÊp níc cho khu c«ng nghiƯp Dung Qt, khu c«ng nghƯ cao Hoµ
6


Lạc, khu công nghiệp và khu đô thị Nghi Sơn Thanh Hoá, các dự án khu
đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính Hà Nội, dự án Plaza Tràng Tiền Hà
Nội Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 bằng nội lực của chính doanh nghiệp.
Về xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
9001-2000 cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý, Tổng công ty đà triển khai ở
Tổng công ty và 6 đơn vị thành viên và đà đợc cấp chứng chỉ ISO 9001-2000.
Bốn năm liền 1997, 1998, 1999, 2000 Tổng công ty đợc Thủ tớng Chính phủ
tặng cờ thi đua xuất sắc.
Đến nay, Tổng công ty VINACONEX đà trở thành một doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
nh: xây lắp, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, Đầu t dự án và kinh doanh;
dịch vụ khách sạn, du lịch lữ hành, Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 hoạt động ở cả trong và ngoài n ớc, trở
thành một Tổng công ty mạnh của Bộ Xây Dựng.
II- Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty
VINACONEX
Theo quyết định của Bộ trởng Bộ Xây Dựng số 1898/QĐ-BXD các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng
Việt Nam VINACONEX bao gồm:
1. Nhận thầu, tổng thầu thi công xây lắp và hoàn thiện các công trình dân
dụng, công nghiệp, giao thông, sân bay, bến cảng, thuỷ lợi, đờng hầm
(giao thông, thuỷ lợi), văn hoá thể thao, vui chơi giải trí, du lịch, khách
sạn, công sở, trờng học, bệnh viện, cấp nớc, thoát nớc, bu điện, công trình
thuỷ điện, nhiệt điện, phong điện, điện nguyên tử, đờng dây và trạm biến

thế điện đến 500 KV, các công trình kỹ thuật hạ tầng; khu dân c, khu đô
thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; nhận thầu thi
công các công trình ở nớc ngoài;
2. T vấn, tổng thầu t vấn đầu t và xây dựng các dự án đầu t xây dựng các loại
hình công trình nêu ở mục 1, bao gồm: lập dự án đầu t, t vấn đấu thầu, t
vấn giám sát, và quản lý dự án, t vấn thiết bị công nghệ mới và thiết bị tự
động hoá; khảo sát địa hình, địa chất thuỷ văn, đo đạc công trình, thí
nghiệm; thiết kế, thẩm tra dự án đầu t, thẩm tra đề án thiết kế, thẩm tra
7


thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán; kiểm định chất lợng công trình và các
dịch vụ t vấn khác;
3. Đầu t kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị, khu dân c, khu kinh tế
mới, khu công nghƯ cao, khu chÕ xt, khu c«ng nghiƯp, kinh doanh dịch
vụ nhà nghỉ và khách sạn, du lịch lữ hành, vận chuyển khách du lịch, dịch
vụ cho các cá nhân và các tổ chức nớc ngoài thuê nhà; khai thác kinh
doanh nớc sạch, năng lợng, điên;
4. Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị, phụ tùng, t liệu sản
xuất, t liệu tiêu dung, nguyên phụ liệu sản xuất, tiêu dùng, dây chuyền
công nghệ-tự động hoá, vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng
nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dung, phơng tiện vận tải, xe gắn máy; làm
đại lý tiêu thụ cho các hÃng trong và ngoài nớc các mặt hàng phục vụ sản
xuất và tiêu dùng theo quy định của pháp luật;
5. Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ mới, thiết bị tự động hoá
phục vụ cho xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển đô thị; chế
tạo, lắp đặt, sửa chữa, bảo dỡng các thiết bị, dây chuyền công nghệ và
thiết bị tự động hoá;
6. Đa lao động và chuyên giao Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc
ngoài;

7. Khai thác, sản xuất, chế biến, kinh doanh các loại cấu kiện và vật liệu xây
dựng bao gồm: đá, cát, sỏi, gạch, ngói, xi măng, kính, tấm lợp, nhựa đờng
và các loại vật liệu khác dung trong xây dựng và trang trí nội ngoại thất;
8. Thực hiện các dịch vụ khác nh: cung cấp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành điều
hoà không khí, điện lạnh, thiết bị phòng chống cháy nổ, thang máy; kinh
doanh, dịch vụ giao nhận và vận chuyển hàng hoá, các loại cấu kiện siêu
trờng, siêu trọng, vật liệu xây dựng Vì vậy trong giai đoạn từ 1992; đại lý bán vé máy bay cho các
hÃng trong và ngoài nớc.
III- Các nhiệm vụ chính của Tổng công ty VINACONEX
Là một Tổng công ty hàng đầu của Bộ Xây Dựng, Tổng công ty xuất nhập
khẩu xây dựng Việt Nam có các nhiệm vụ chính sau đây:
8


1. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xây dựng và xuất nhập khẩu
xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Xây dựng của Nhà
nớc, bao gồm các lĩnh vực xuất nhập khẩu lao động, vật t, thiết bị, công
nghệ xây dựng; thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp,
giao thông, thuỷ lợi, bu điện, nền móng và công trình kỹ thuật hạ tầng đô
thị, khu công nghiệp, các công trình đờng dây, trạm biến thế điện; kinh
doanh phát triển nhà; kinh doanh khách sạn, du lịch; t vấn đầu t và xây
dựng; sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và các ngành nghề kinh
doanh khác theo quy định của pháp luật; liên danh liên kết với các tổ
chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài phù hợp với luật pháp và chính sách
của Nhà nớc.
2. Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao
bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng hiệu
quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực
hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
3. Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công

nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân trong Tổng công
ty.
IV- Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty VINACONEX và chức năng,
nhiệm vụ của mỗi bộ phận
1. Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty
- Quyết định các chủ trơng của Tổng công ty
- Xem xét và phê duyệt kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn của toàn Tổng
công ty.
- Xem xét phê duyệt:
+ Các dự án đầu t.
+ Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.
+ Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thÇu.
9


+ Quyết toán vốn đầu t.
- Riêng dự án nhóm A thì cấp phê duyệt và Thủ tớng Chính phủ và Bộ Xây
Dựng (khi đợc uỷ quyền).
- Chỉ đạo toàn Tổng công ty thực hiện đầu t.
- Thanh tra công tác đầu t của toàn Tổng công ty.
2. Hội đồng t vấn đầu t
- Hội đồng t vấn đầu t bao gồm: thành viên HĐQT, các Phó tổng giám đốc,
đại diện thờng vụ Đảng uỷ, Công đoàn Tổng công ty, kế toán trởng, các
trởng phòng Đầu t, Kế hoạch, Pháp chế, và các phòng ban khác có liên
quan đến dự án, Thủ trởng đơn vị trình dự án đầu t, Một số chuyên viên
kinh tế, kỹ thuật của Tổng công ty (đợc mời khi cần thiết), Chuyên gia
kinh tế, kỹ thuật ngoài Tổng công ty (đợc mời khi có yêu cầu của từng dự
án cụ thể).
- Hội đồng t vấn đầu t có trách nhiệm xem xét và tham gia ý kiến bằng văn
bản đối với các dự án đầu t sau khi dự án đó đợc HĐQT đồng ý chủ trơng

đầu t để HĐQT Tổng công ty xem xét quyết định đầu t.
- Nội dung xem xét nh sau:
+ Xem xét dự án đầu t có phù hợp với các điều kiện quy định của pháp
luật về quy hoạch, lÃnh thổ, khai thác tài nguyên khoáng sản;
+ Xem xét các vấn đề kỹ thuật của dự án về công nghệ, quy mô sản xuất,
phơng án kiến trúc, quy chuẩn xây dựng;
+ Xem xét dự án có phù hợp về sử dụng đất đai, môi trờng và boả vệ sinh
thái, phòng chống cháy nổ , an toàn lao động và vấn đề xà hội khác;
+ Xem xét về vấn đề thị trờng, giá cả, tiếp thị nguồn cung ứng nhân lực,
nguyên nhiên vật liệu và vấn đề kinh tế của dự án;
- Riêng đối với dự án từ 500 triệu trở xuống thì phòng Đầu t trình dự án lên
HĐQT phê duyệt không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t.
10


3. Ban Tổng giám đốc Tổng công ty
- Đề xuất các chủ trơng đầu t của toàn Tổng công ty. Báo cáo chủ trơng
đầu t và kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn trớc Hội đồng quản trị.
- Xây dựng để trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch đầu t ngắn hạn
và dài hạn của toàn Tổng công ty.
- Xem xét các dự án đầu t trớc khi trình Hội đồng quản trị xem xét và ra
quyết định đầu t.
- Đề xuất về nội dung dự án, khả năng về tài chính và tính khả thi cho các
dự án đầu t.
- Tổ chức chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện các dự án đầu t đà đợc
Hội đồng quản trị phê duyệt theo đúng quy định của Nhà nớc về đầu t và
xây dựng.
- Kiểm tra và giám sát công tác thực hiện đầu t của toàn Tổng công ty.
- quyết định giao nhiệm vụ cho các đơn vị thay mặt Tổng công ty làm Chủ
đầu t thực hiện các dự án hoặc thi công công trình và các quyết định tổ

chức thực hiện đầu t theo thẩm quyền.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Ký và phê duyệt thanh quyết toán các dự án đầu t (trừ tổng quyết toán).
4. Phòng Đầu t
a. Công tác kế hoạch:
- Lập kế hoạch đầu t, dự kiến các nguồn vốn đầu t hàng năm của Tổng
công ty.
- Thờng xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t
các Dự án cho lÃnh đạo Tổng công ty và các cơ quan Nhà nớc khác theo
quy định.
11


- Tổng hợp chung tình hình đầu t của Tổng công ty.
b. Công tác tham mu:
- Chủ động đề xuất các ý tởng đầu t mới, báo cáo lên LÃnh đạo Tổng công
ty.
- Đề xuất góp ý các chủ trơng, chiến lợc đầu t của Tổng công ty.
- Đề xuất các quy trình thực hiện, phơng pháp thực hiện công tác đầu t của
Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
- Thờng xuyên nghiên cứu và cập nhật những quy định của Nhà nớc về đầu
t để phục vụ công tác đầu t của Tổng công ty.
- Góp ý kiến các văn bản đầu t của Nhà nớc khi đợc yêu cầu.
c. Công tác quản lý đầu t:
- Là đầu mối quản lý các Dự án đầu t xây dựng, Dự án đầu t chiều sâu...
của toàn Tổng công ty.
- Theo dõi và phối hợp với Ban quản lý của các Dự án do Tổng công ty
trực tiếp là Chủ đầu t những việc thực hiện đầu t từ khâu lập chuẩn bị đầu
t đến khâu hoàn thành đa Dự án vào khai thác sử dụng.
- Theo dõi, hỗ trợ, hớng dẫn các đơn vị thành viên trong việc thực hiện đầu

t các Dự án theo đúng quy định quản lý đầu t và xây dựng cũng nh Quy
trình đầu t của Tổng công ty ban hành.
- Tập hợp ý kiến soạn thảo các quy chế, quy trình của Tổng công ty phục
vụ công tác quản lý đầu t của Tổng công ty.
- đề xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý đầu t,
theo dõi tình hình đầu t của Tổng công ty.

12


- Cập nhật và cung cấp đầy đủ, hớng dẫn kịp thời các quy định đầu t mới
của Nhà nớc đến các đơnvị thành viên trong Tổng công ty làm cơ sở thực
hiện.
- Quản lý hồ sơ, tài liệu, dữ liệu liên quan đến công tác đầu t của Tổng
công ty.
d. Công tác thực hiện:
- Đối với các Dự án đầu t thuộc nhóm A và B: Tiếp nhận các dự kiến, chủ
trơng của LÃnh đạo Tổng công ty, nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t, quy
mô đầu t, xem xét khả năng huy động các nguồn vốn... để tham mu cho
Hội đồng quản trị Tổng công ty có kết luận quyết định chủ trơng đầu t
(thông qua các số liệu phân tích kinh tế, ý kiến chuyên gia...).
- khi có chủ trơng đầu t thì tiến hành điều tra khảo sát và lập kế hoạch đầu
t và báo cáo trình Hội đồng quản trị Tổng công ty.
- Tiến hành xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t về dự án. Đối với các dự án
đầu t míi díi 500 triƯu sau khi cã ®ång ý chđ trơng đầu t của Hội đồng
quản trị, phòng Đầu t Tỉng c«ng ty sÏ trùc tiÕp xin ý kiÕn l·nh đạo Tổng
công ty phê duyệt Báo cáo đầu t mà không cần xin ý kiến của Hội đồng t
vấn đầu t.
- Sau khi có quyết định đầu t của LÃnh đạo Tổng công ty thì tuỳ theo quy
mô đầu t mà tiến hành hai bớc Nghiên cứu tiền khả thi và Nghiên cứu khả

thi, đảm bảo các yêu cầu của Quy chế đầu t và xây dựng.
- Lập Dự án:
+ Tự tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu
khả thi các Dự án do Tổng công ty làm Chủ đầu t trong điều kiện cho phép
về nhân sự và cơ sở vật chất.
+ Xin ý kiến chỉ đạo của LÃnh đạo Tổng công ty trong việc thuê chuyên
gia phối hợp hoặc thuê tổ chức t vấn có chuyên môn lập báo cáo nghiên cøu
13


tiền khả thi và khả thi các Dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t trong trờng
hợp không tự tổ chức thực hiện đợc.
+ Hớng dẫn các đơn vị thành viên lập hoặc thuê lập Báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi và khả thi cho các Dự án đầu t của các đơn vị thành viên Tổng
công ty.
- Thẩm định:
+ Thẩm định hoặc xin ý kiến LÃnh đạo Tổng công ty để thuê thẩm định
và thực hiện các thủ tục trình duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi các Dự án
đầu t của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quy định của Quy chế
Quản lý đầu t xây dựng và Quy trình đầu t của Tổng công ty, phù hợp với các
quy định hiện hành của pháp luật về đầu t xây dựng.
+ Làm đầu mối cho việc lập và thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán
của các Dự án đầu t của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quy định
của pháp luật hiện hành.
+ Lên kế hoạch và đề xuất nhân sự có năng lực, chuẩn bị các điều kiện
cần thiết để thành lập bộ phận thẩm định các Dự án đầu t trực thuộc phòng
Đầu t.
- Phê duyệt:
+ Đối với các Dự án thuộc nhóm A, phòng Đầu t phải chuẩn bị tờ trình
lên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty để Chủ tịch Hội đồng quản trị

ký trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định phê duyệt và sau khi Chủ tịch
Hội đồng quản trị trình thì hoàn thiện hồ sơ Nghiên cứu tiền khả thi hoặc
Nghiên cứu khả thi lên cấp có thẩm quyền quy định. Tuỳ theo tình hình thực
tế công việc phòng Đầu t có thể báo cáo LÃnh đạo Tổng công ty xin ý kiến
chỉ đạo để thành lập ban chuẩn bị Dự án (hoặc Ban Quản lý Dự án), Ban sẽ
thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của lÃnh đạo Tổng công ty theo Quy
chế hoạt động của Ban.
+ Đối với các Dự án thuộc nhóm B và C (theo phân cấp do Hội đồng quản
trị Tổng công ty phê duyệt), phòng Đầu t phải chuẩn bị quyết định đầu t theo
14


các nội dung đà đợc quy định trong Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng lấy ý
kiến của Hội đồng t vấn đầu t vào sổ nghị quyết đầu t làm căn cứ cho Chủ
tịch Hội đồng quản trị phê duyệt.
+ Làm đầu mối cho việc phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi,
Nghiên cứu khả thi; thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán các Dự án đầu t của các
đơn vị thành viên theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Chủ trì tổ chức các buổi báo cáo thẩm định, phê duyệt Dự án đầu t của
Tổng công ty.
- Chủ trì các cuộc hội thảo, hội nghị, mời các chuyên gia có kinh nghiệm
trong lĩnh vực đầu t nhằm nâng cao kiến thức đầu t của cán bộ Tổng công
ty, thúc đẩy tiến trình đầu t của Tổng công ty.
- Chủ động liên hệ mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong quá trình
triển khai các Dự án đầu t nếu thấy cần thiết.
- Thực hiện các công việc khác khi đợc phân công.
e. Quyền hạn của phòng Đầu t:
- Chủ động đề xuất với lÃnh đạo Tổng công ty những sáng kiến, biện pháp,
kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công
ty.

- Đợc sử dụng đúng mục đích và đúng quy định đối với các chi phí cần
thiết và các trang thiết bị của Tổng công ty để giải quyết công việc.
- Đợc quyền góp ý vào các việc giải quyết công việc của các Phòng ban
khác về đầu t khi thấy có dấu hiệu trái pháp luật hoặc có ảnh hởng tới
hoạt động của Tổng công ty.
- Có quyền báo cáo Tổng công ty không thực hiện những nhiệm vụ đợc
giao, khi nhiệm vụ ấy đợc coi là trái pháp luật, vi phạm chính sách của
Nhà nớc.

15


- Có quyền đề nghị phòng ban khác giúp đỡ phối hợp giải quyết công việc.
Việc đề nghị phải đợc ghi bằng văn bản hoặc gặp trực tiếp.
- Sắp xếp, phân công việc đối với các nhân viên trong nội bộ phòng mình
theo khả năng từng ngời, đảm bảo hiệu quả công việc.
f. Trách nhiệm của Phòng Đầu t:
- Phục tùng và chấp hành chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng
Giám đốc Tổng công ty trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
- Chịu trách nhiệm về hiệu quả công việc của phòng trớc lÃnh đạo Tổng
công ty.
- Chịu trách nhiệm phổ biến trong nội bộ Phòng đối với những quy định,
quy chế, thông báo của Tổng công ty và Nhà nớc, chịu trách nhiệm thực
hiện các quy định này.
- Cán bộ, công nhân viên trong phòng có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại
cho Tổng công ty nếu cố ý gây thiệt hại cho Tổng công ty theo quy định
của pháp luật.
- Nộp đầy đủ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ về hoạt động của phòng
theo yêu cầu của lÃnh đạo Tổng công ty.


5. Văn phòng
- Chịu trách nhiệm tiếp nhận các công văn của cung cấp đơn vị trình lên
Hội đồng quản trị.
- Kịp thời bố trí các phơng tiện đi lại, làm việc khi ca phòng, ban trực thuộc
Tổng công ty cần đi thực địa của dự án.
- Phối hợp với phòng Đầu t hoặc các phòng ban chức năng của Tổng công
ty để bố trí phòng họp và các thiết bị phục vụ cho cuộc họp về các dự án
của Tổng công ty.
16


- Các công việc khác khi đợc phân công.
6. Phòng tổ chức - lao động
- Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty trình Tổng giám đốc quyết định
thành lập Ban quản lý đối với các dự án do Tổng công ty trực tiếp là Chủ
đầu t.
- Tổ chức tuyển chọn và sắp xếp nhân sự cho Ban quản lý và các dự án đầu
t đi vào vận hành sản xuất.
- Các công việc khác khi đợc phân công.
7. Phòng Tài chính kế hoạch
- Tham gia ý kiến đóng góp về nội dung tài chính và tính khả thi cho các
dự án đầu t.
- Chuẩn bị kế hoạch về nguồn vốn đầu t ngắn hạn, dài hạn và hàng năm
cho các dự án, cung cấp tài chính cho các dự án.
- Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty trong việc kiểm soát việc thực
hiện các chỉ tiêu tài chính của dự án đảm bảo cho dự án có đủ vốn để hoạt
động và hoạt động an toàn và có hiệu quả.
- Kiểm tra và thanh toán c¸c chi phÝ phơc vơ dù ¸n.
- Xem xÐt thÈm định các hồ sơ xin quyết toán của các dự án.
- Các công việc khác khi đợc phân công.

8. Phòng Đấu thầu và Quản lý dự án
- Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty về công tác quản lý chất lợng
công trình.
- Có trách nhiệm thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đối với các dự
án Tổng công ty phê duyệt khi đợc yêu cầu.
17


- Các công việc khác khi đợc phân công.
9. Phòng Pháp chế
- Tham gia ý kiến đóng góp về nội dung trình tự thực hiện dự án và tính
khả thi cho các dự án đầu t.
- Tham gia ý kiến đối với các hợp đồng kinh tế.
- Cung cấp đầy đủ các tài liệu, các quy định của Nhà nớc về đầu t để phục
vụ công tác đầu t của Tổng công ty.
- T vấn và giám sát về mặt pháp lý đối với ca dự án của toàn Tổng công ty.
- Các công việc khác khi đợc phân công.

10.Ban quản lý dự án đầu t
- Ban quản lý dự án đầu t đợc Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty
quyết định thành lập nhằm thực hiện chức năng Chủ đầu t trong dự án đầu
t cụ thể.
- Quyền hạn và trách nhiệm của Ban quản lý dự án đầu t đợc quy định bởi
một quy chế riêng và tuân theo các quy định của quy chế nahỳ và các quy
định khác của pháp luật.
- Các công việc khác khi đợc phân công.
11.Phòng Kinh doanh Tổng công ty
- Tham gia vào công tác đầu t của Tổng công ty để giúp Tổng công ty lựa
chọn đối tác cung cấp thiết bị, vật t hợp lý nhất góp phần làm dự án nâng
cao hiệu quả đồng thời nắm bắt đợc yêu cầu của dự án để tham gia cung

ứng thiết bị vật t cho dự án.
- Các công việc khác khi đợc phân công.
18


12.Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty
- Các đơn vị thành viên khi đầu t phải tuân theo các quy định của Nhà nớc
về đầu t và xây dựng, quy trình đầu t của Tổng công ty và quy chế đầu t
của Tổng công ty.
- Đề xuất các chủ trơng đầu t trình lên Hội đồng quản trị xem xét phê
duyệt.
- Chịu trách nhiệm về tài chính, huy động vốn đối với các dự án của đơn vị
mình.
- Tổ chức thực hiện các dự án đầu t. Trình tự chuẩn bị và thực hiện các dự
án đầu t phải bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật và các quy chế
của Tổng công ty.
- Sau khi có chủ trơng đầu t thì tiến hành điều tra khảo sát và tổ chức lập
Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo đầu t để lấy ý kiến Hội đồng t
vấn đầu t và trình Hội đồng quản trị Tổng công ty bảo đảm theo đúng các
quy định của pháp luật về đầu t và xây dựng.
- Tiến hành các thủ tục về xin giao đất hoặc thuê đất, xin phép khai thác tài
nguyên, lập phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, khảo sát thiết kế Vì vậy trong giai đoạn từ 1992
- Sau khi Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo đầu t đợc phê duyệt thì
tiến hành tổ chức lập, thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán và trình
Hội đồng quản trị.
- Tổ chức đấu thầu xây lắp và mua sắm thiết bị theo đúng quy chế đấu thầu
- Chịu trách nhiệm đàm phán và ký kết hợp đồng đối với các nhà thầu đợc
lựa chọn.
- Tổ chức khởi công công trình bảo đảm chất lợng công trình và đa công
trình vào hoạt động phát huy đợc hiệu quả đầu t.


19


- Sau khi đa công trình vao hoạt động tiến hành quyết toán vốn đầu t theo
đúng quy định của Nhà nớc.
- Báo cáo quá trình đầu t dự án thờng xuyên hay đột xuất cho Tổng công ty
theo quy định chung của Tổng công ty và của Nhà nớc.

13.Các phòng, ban và các đơn vị khác
- Phối hợp với phòng Đầu t và các đơn vị trực thuộc Tổng công ty tham gia
với chức năng của mình để dự án đầu t của Tổng công ty triển khai đợc
thuận lợi, bảo đảm an toàn và hiệu quả.
- Các công việc khác khi đợc phân công.

20



×