Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 7_HK 2_ BỘ KNTTVCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.14 MB, 79 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
BÀI 9: TÌM HIỂU NGUỒN SÁNG TRONG TRANH
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết và xác định được nguồn sáng trong tranh vẽ.
- Hiểu được sắc độ trong tranh vẽ có yếu tố tác động từ nguồn sáng.
2. Năng lực
-

-

Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi cơng việc với giáo viên, bạn bè.
Năng lực riêng:
 Có kĩ năng thể hiện mẫu vẽ có nguồn sáng.
 Biết cách thể hiện sắc độ đậm – nhạt, sáng – tối theo đúng nguồn sáng.

3. Phẩm chất
- HS nhận biết được nguồn sáng khác nhau trong tranh vẽ, từ đó có thêm hiểu
biết về mối quan hệ giữa mĩ thuật và cuộc sống.
- HS tìm hiểu được sự hứng thú, niềm u thích với môn học qua thưởng
thức, thực hành một số SPMT liên quan đến bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên


-

SGK, Giáo án.

1


Một số TPMT, video clip giới thiệu một số tranh của họa sĩ thể hiện rõ
nguồn sáng và đối tượng cần chiếu sáng.
Một số video clip giới thiệu các bước thực hiện SPMT thể hiện rõ nguồn
sáng trong tranh.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí
thú của bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát bức tranh tĩnh vật và trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hướng nguồn sáng chiếu vào mẫu vật.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát bức tranh tĩnh vật và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi: Theo em, ánh sáng chính chiếu vào vật
mẫu từ đâu? Phía nào tối, phía nào sáng?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Ánh sáng chính chiếu vào vật mẫu từ phải qua trái.
+ Bên trên phía phải sáng, bên dưới phía trái tối.

- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hội họa là bộ môn nghệ
thuật truyền thống lâu đời sử dụng ánh sáng, vừa là
chủ thể vừa là công cụ để tạo nên những hiệu ứng nhất
định khơi gợi cảm xúc. Ánh sáng quyết định màu sắc,
bóng tối và cấu trúc vật thể. Vậy nên nó khơng chỉ giới hạn trong trường phái hiện
thực, trừu tượng mà còn cần thiết trong mọi phong cách trong hội họa. Vẻ đẹp của
ánh sáng được sử dụng như công cụ để xây dựng biểu tượng. Bằng cách chiếu
2


sáng vào một yếu tố trong tranh như bàn tay, bông hoa hoặc vật dụng cũng đã tạo
nên câu chuyện đằng sau đó. Để biết và xác định được nguồn sáng trong tranh vẽ,
cũng như hiểu được sắc độ trong tranh vẽ có yếu tố tác động từ nguồn sáng, chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay – Bài 9: Tìm hiểu nguồn
sáng trong tranh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được nguồn sáng quan phân tích
bức ảnh chụp lẵng quả; tìm hiểu về cách thể hiện ánh sáng trong một số TPMT,
trong đó chú trọng đến yếu tố sắc độ; xác định được nguồn sáng khi xem một số
TPMT thể hiện về điều này.
b. Nội dung: HS tìm hiểu về nguồn sáng trong một số ảnh, TPMT trong SGK
tr.38, 39; tìm hiểu về cách thể hiện yếu tố sắc độ trong tranh (phần được chiếu sáng
và phần ở trong tối).
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức cơ bản của HS về vật/đối tượng được chiếu sáng
trong tranh.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Quan sát

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, HS Tìm hiểu về sánh trong bức ảnh
quan sát Hình 1 SGK tr.38 và thực hiện nhiệm vụ: - Phân tích nguồn sáng trong bức ảnh
+ Xác định nguồn sáng chính chiếu vào mẫu vật trong SGK tr.38:
từ hướng nào.
+ Nguồn sáng chiếu vào mẫu vật từ
+ Nêu độ sáng nhất, độ tối nhất của đố vật khi hướng bên phải.
nguồn sáng chiếu vào.
+ Mặt của mẫu vật nhận được ánh
sáng có độ sáng mạnh nhất. Mặt
khơng nhận được ánh sáng và phần
đổ bóng của đồ vật có độ tối nhất.
- Quan sát lọ hoa tại lớp:
+ Lọ hoa là vật được chiếu sáng, có
nguồn sáng xác định từ phía cửa sổ.
3


+ Phần sáng nhất trên lọ hoa là phần
được chiếu sáng, ở đó các chi tiết rõ
- GV hướng dẫn HS đóng cửa ra vào, chỉ mở cửa ràng.
+ Phần tối nhất trên lọ hoa nằm phía
sổ và tắt đèn.
- GV bày một lọ hoa trên bàn và mời HS lên quan sau phần được chiếu sáng, ở đó các
chi tiết không rõ ràng.
sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Phần nào của lọ hoa sáng nhất? Các chi tiết ở

phần sáng trông như thế nào?
+ Phần nào của lọ hoa tối nhất? Các chi tiết ở Tìm hiểu về nguồn sáng trong một
số tác phẩm nghệ thuật
phần tối trông như thế nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh về nguồn - Bức tranh Đống cỏ khô trên tuyết
sáng trong một số tác phẩm nghệ thuật SGK tr.39. + Nguồn sáng đến từ phía sau đống
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp đôi, quan cỏ.
sát 2 tác phẩm nghệ thuật và trả lời câu hỏi:
+ Trong bức tranh Đống cỏ khô trên tuyết, nguồn
sáng đến từ trước hay sau đống cỏ khô? Hãy mô
tả màu sắc thể hiện trong tranh.
+ Khu vực nào trong bức tranh Qua bản cũ tạo
sự chú ý với người xem nhất? Đó là khu vực tối
hay ngồi sáng

+ Bức tranh có màu trắng của tuyết,
màu vàng của đống cỏ khơ và màu
xanh của những rặng núi phía xa.
Hình ảnh được tái hiện một cách chân
thực khi họa sĩ Clô-đơ Mơ-nê phác
họa rõ chiếc bóng của đống cỏ trên
nền tuyết trắng.

- GV cho HS quan sát thêm về nguồn sáng trong - Bức tranh Qua bản cũ: Khu vực
ngoài sáng tạo sự chú ý với người
một số tác phẩm nghệ thuật khác:
xem nhất. Những cử chỉ thân tình của
người chiến sĩ với dân bản dưới lũy
tre làng, dưới ánh trăng sáng thể hiện
mối quan hệ gắn bó giữa người lính người dân, gợi nhớ về một thời kì

gian khổ đã qua.

4


The Calling of Saint Matthew – Caravaggo
(1599-1600 )

Girl
with a Pearl Earring, Jan Vermeer

The Art of Painting – Vermeer (1666)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
5


- HS tìm hiểu về nguồn sáng trong một số ảnh,
TPMT trong SGK tr.38, 39; hình ảnh GV cung
cấp.
- HS tìm hiểu về cách thể hiện yếu tố sắc độ trong
tranh (phần được chiếu sáng và phần ở trong tối).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về
vật/đối tượng được chiếu sáng trong tranh.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:
+ Trong sáng tạo mĩ thuật, nguồn sáng quyết
định màu sắc, bóng tối và cấu trúc vật thể.
+ Trong tranh phong cảnh, nguồn sáng ảnh
hưởng trực tiếp đến khơng gian, hịa sắc, sắc độ,
cảnh, vật,…
- GV chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thể hiện một SPMT thể hiện rõ độ
sáng – tối, đậm – nhạt theo một vật có nguồn sáng từ một phía; thực hiện được một
SPMT thể hiện nguồn sáng rõ ràng.
b. Nội dung: HS tham khảo các bước thực hiện bức tranh phong cảnh diễn tả về
nguồn sáng, trong đó thể hiện rõ độ sáng - tối, đậm – nhạt; thể hiện bức tranh diễn
tả được nguồn sáng bằng chất liệu em yêu thích.
c. Sản phẩm học tập: SPMT diễn tả được nguồn sáng.
d. Tổ chức hoạt động:
6


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Thể hiện

- GV cho HS tìm hiểu về cách thể hiện về bức Tìm hiểu cách thể hiện bức tranh
tranh phong cảnh diễn tả về nguồn sáng SGK phong cảnh diễn tả về nguồn sáng
tr.40:
HS quan sát và phân tích bức tranh

+ Xác định nguồn sáng đến từ đâu?
theo gợi ý của GV.
+ Hịa sắc chung trong tranh, trong đó ý thức về
màu trong vùng tối
và màu trong vùng
sáng.
+ Thực hiện nguyên
tắc vùng thuận
chiếu sáng rõ ràng,
màu sắc tươi sáng,
vùng ngược chiều
sáng thì tối.
- GV cho HS xem
thêm video clip về các thể hiện ánh sáng trên một
số SPMT bằng các chất liệu khác.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu các bước
thực hiện một bức tranh diễn tả được nguồn sáng
Thể hiện một bức tranh diễn tả được
bằng chất liệu em yêu thích.
nguồn sáng bằng chất liệu em yêu
- GV gợi ý cho HS trước khi thực hành:
thích
+ Nên xác định nguồn sáng từ một phía.
- Các bước thực hiện một bức tranh
+ Xác định được màu sắc trong phần tối.
diễn tả được nguồn sáng bằng chất
+ Thể hiện sắc độ đậm – nhạt trên cơ sở gần – liệu em yêu thích:
rõ, xa – mờ.
+ Bước 1: Phác hình và xây dựng bố
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


cục.

- HS tham khảo các bước thực hiện bức tranh + Bước 2: Thể hiện chi tiết cho sinh
phong cảnh diễn tả về nguồn sáng, trong đó thể độn.
hiện rõ độ sáng - tối, đậm – nhạt.
+ Bước 3: Lựa chọn màu theo nguồn
7


- HS thể hiện bức tranh diễn tả được nguồn sáng sáng, gần đậm – xa mờ.
bằng chất liệu em u thích.
+ Bước 4: Vẽ chi tiết và hồn thiện
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần sản phẩm.
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
HS báo cáo SPMT diễn tả được nguồn sáng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Thảo luận
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức về nguồn sáng và vật
được chiếu sáng trên bài vẽ; biết tự nhận xét, đánh giá về thể hiện ánh sáng trên
SPMT của mình.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS trưng bày SPMT đã thực hiện và nhận xét theo
câu hỏi gợi ý trong SGK tr.41; HS viết một đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nhận của
mình về yếu tố nguồn sáng trong TPMT, SPMT.
c. Sản phẩm học tập: Cảm nhận của HS về yếu tố ánh sáng trên tranh vẽ (TPMT,

SPMT) qua hình thức trả lời câu hỏi và viết đoạn văn.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Thảo luận

- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận theo HS thảo luận theo gợi ý SGK và GV
nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
đưa ra.
+ Bạn đã sử dụng sắc độ đậm – nhạt, sáng – tối Gợi ý:
như thế nào để thể hiện về nguồn sáng?
- “Nói về điểm cốt lõi thì sử dụng ánh
+ Nguồn sáng trong tranh đến từ phía nào?
sáng chính là khả năng kiểm soát
+ Viết một đoạn văn (khoảng 5-8 câu) giới thiệu được thế nào là sáng và thế nào là tối,
từ đó khiến cho các tác phẩm nghệ
về nguồn sáng trong TPMT.
8


- GV gợi ý cho HS phần viết đoạn văn giới thiệu thuật có khả năng truyền tải được câu
về yếu tố ánh sáng trên tranh vẽ (TPMT/SPMT): chuyện của chính nó.” – HannaH
+ Màu sắc xuất hiện phụ thuộc vào ánh sáng nên Crowell.
có màu có nghĩa là có ánh sáng. Việc giới thiệu
ánh sáng trong tranh ở bài này cần nhấn mạnh
đến nguồn sáng, đối tượng được chiếu sáng, sắc
độ thể hiện ở vật và bối cảnh xung quanh.


- Nếu coi nghệ thuật là ngơn ngữ giao
tiếp thì ánh sáng là một trong những
phương tiện để ta trao đổi ngơn ngữ
ấy. Khơng có ánh sáng mọi thứ chìm
+ Cảm nhận của bản thân khi thưởng thức những trong màu đen, và mọi vật sẽ chỉ như
nằm trên mặt phẳng 2D.
bức tranh này.
- GV cho HS tham khảo thêm một số SPMT của - Với nghệ thuật, ánh sáng là nguồn
cội cho màu sắc và hình khối xuất
HS:
hiện. Ánh sáng quyết định màu sắc,
bóng tối và cấu trúc vật thể. Vậy nên
nó khơng chỉ giới hạn trong trường
phái hiện thực, trừu tượng mà còn cần
thiết trong mọi phong cách trong hội
họa. Vẻ đẹp của ánh sáng được sử
dụng như công cụ để xây dựng biểu
tượng. Bằng cách chiếu sáng vào một
yếu tố trong tranh như bàn tay, bông
hoa hoặc vật dụng cũng đã tạo nên
câu chuyện đằng sau đó.

9


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trưng bày SPMT đã thực hiện và nhận xét
theo câu hỏi gợi ý trong SGK tr.41.
- HS viết một đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nhận
của mình về yếu tố nguồn sáng trong TPMT,

SPMT
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện một số HS trình cảm nhận của
về yếu tố ánh sáng trên tranh vẽ (TPMT, SPMT).
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học
và hình thành khả năng tự học và thường thức mĩ thuật.
b. Nội dung: Sưu tầm tư liệu hình ảnh liên quan đến nguồn sáng trong tranh.
c. Sản phẩm học tập: Tư liệu, hình ảnh về nguồn sáng trong tranh.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm tác phẩm mĩ thuật thể hiện rõ nguồn sáng.

10


- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Các nhóm sưu tầm tư liệu,
hình ảnh liên quan đến thể hiện nguồn sáng rõ ràng trong tranh và cử đại diện báo
cáo trước lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm tư liệu hình ảnh liên quan đến nguồn sáng trong tranh.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các giới thiệu, trình bày tư liệu, hình ảnh về nguồn sáng trong
tranh:

11


- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khích lệ, động viên HS.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ơn lại kiến thức đã học.
- Hồn thành các bài tập của Bài 9, Sách bài tập Mĩ thuật 7.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 10 – Thiết kế tạo mẫu trang phục.
12


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 10: THIẾT KẾ TẠO MẪU TRANG PHỤC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Tìm hiểu được các kiến thức về trang phục và cách thực hiện trang trí một
bộ trang phục.
- Có hiểu biết về quy trình thiết kế trang phục theo hình thức đơn giản.
2. Năng lực
-


-

Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi cơng việc với giáo viên, bạn bè.
Năng lực riêng:
 Có ý tưởng và biết cách vẽ thiết kế trang phục đơn giản.
 Thực hiện được việc thiết kế áo/ trang phục cho người thân sử dụng vào
một dịp cụ thể.
 Hiểu và lựa chọn được hoa văn trong trang trí trang phục.

3. Phẩm chất
- Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn Mĩ thuật để thiết kế một SPMT
trong lĩnh vực thiết kế thời trang.
- Hiểu đúng về phạm vi của môn Mĩ thuật, cũng như tăng cường tính gắn kết
mơn học với thực tiễn của cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
13


SGK, Giáo án.
Một số TPMT, video clip giới thiệu một bản vẽ thiết kế mẫu trang phục đơn
giản.
Hình ảnh một số bản vẽ thiết kế thời trang có sử dụng hoa văn trang trí để
phân tích.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí
thú của bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát một số hình ảnh phác thảo mẫu
trang phục và hình ảnh trang phục trong cuộc sống.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hướng nguồn sáng chiếu vào mẫu vật.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh phác thảo mẫu trang phục và hình ảnh trang phục
trong cuộc sống, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, thiết kế tạo mẫu trang phục
có vai trị như thế nào trong cuộc sống?

14


- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Thiết kế tạo mẫu trang phục có vai trị tạo ra
quần áo, váy… nhằm tôn lên vẻ đẹp cho con người, phù hợp với các đối tượng, lứa
tuổi,… khác nhau.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học: Thiết kế tạo mẫu trang phục là một công việc vô cùng
thú vị, thể hiện sự sáng tạo cao. Để hiểu rõ hơn về các kiến thức về trang phục,
cách thực hiện trang trí một bộ trang phục, hiểu về quy trình thiết kế trang phục
theo hình thức đơn giản, từ đó thực hiện được việc thiết kế áo, trang phục cho
người thân sử dụng vào một dịp cụ thể, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 10: Thiết kế tạo mẫu trang phục.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được trang phục truyền thống;
biết đến phác thảo mẫu trang phục.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh về trang phục truyền thống trong SGK, ảnh
chụp, video clip; tìm hiểu về bản phác thảo mẫu trang phục.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được kiểu dáng, trang trí trên trang phục qua
quan sát thực tế và hình ảnh minh họa.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Quan sát

- GV hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh Hình ảnh trang phục trong cuộc
trang phục trong cuộc sống SGK tr.42 và trả lời sống
câu hỏi:
- Hình 1: trang phục có màu sắc sặc
+ Kiểu dáng trang phục như thế nào?
sỡ, có khăn trùm đầu.
+ Màu sắc trên trang phục có điều gì đặc biệt?

- Hình 2: trang phục áo dài có họa tiết
+ Hoa văn trang trí trên trang phục như thế nào? hoa ly, màu xanh là màu sắc chủ đạo.
- Hình 3: trang phục truyền thống dân
tộc có màu sắc đặc trưng là màu
vàng, màu đỏ, có mũ đội đầu.
15



- GV cho HS quan sát thêm một số hình ảnh trang
phục trong cuộc sống:

16


-

GV hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh về
phác thảo mẫu trang phục SGK tr.43 và yêu cầu Tìm hiểu về bản phác thảo mẫu
trang phục
HS trả lời câu hỏi:
+ Dụng cụ thực hiện bản vẽ phác thảo mẫu trang - Dụng cụ thực hiện bản vẽ phác thảo
bao gồm: giấy, bút chì, màu nước,
trang phục gồm những gì?
thước...
+ Đặc điểm trong bản vẽ phác thảo mẫu trang
- Đặc điểm trong bản vẽ phác thảo
phục là gì?
mẫu trang phục:
+ Chỉ ra các chi tiết trong bản thiết
kế. + Đề cập đến các chi tiết kỹ thuật,
17


không phải nghệ thuật.
+ Chỉ đơn thuần là các bản vẽ nháp,
phác họa các mẫu trang phục phục vụ
cho quá trình thiết kế ban đầu.


- GV cho HS quan sát thêm một số hình ảnh phác
thảo mẫu trang phục:

18


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh về trang phục truyền
thống trong SGK, ảnh chụp, video clip.
- HS tìm hiểu về bản phác thảo mẫu trang phục.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về c.
kiểu dáng, trang trí trên trang phục qua quan sát
thực tế và hình ảnh minh họa.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:
+ Để cho ra đời những bộ trang phục tiện ích,
phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng khác
nhau, nhà thiết kế, tạo mẫu thời trang là người
nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, góp phần làm đẹp
19


cho con người và cuộc sống.
+ Thiết kế thời trang là lĩnh vực gắn liền với nền

công nghiệp làm đẹp và sáng tạo ra những mẫu
trang phục theo xu hướng thẩm mĩ của xã hội.
- GV chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thiết kế một bộ trang phục từ kiểu
dáng cho đến trang trí; có ý tưởng và thiết kế được một bộ trang phục cho người
thân sử dụng vào một dịp cụ thể.
b. Nội dung: HS tham khảo các bước gợi ý khi thiết kế một bộ trang phục trong
SGK tr.44; thực hành thiết kế một chiếc áo/ trang phục cho người thân trong gia
đình sử dụng vào dịp đi chơi.
c. Sản phẩm học tập: Bản vẽ thiết kế một chiếc áo/ trang phục cho người thân
trong gia đình sử dụng vào dịp đi chơi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Thể hiện

- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh cách thiết Tham khảo cách thiết kế tạo mẫu
kế tạo mẫu trang phục bằng chất liệu màu nước trang phục bằng chất liệu màu nước
SGK tr.44.
- Bước 1: Phác hình kiểu dáng trang
phục.
- Bước 2: Vẽ hoa văn trang trí.
- Bước 3: Vẽ màu vào hình.
- Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.

20



- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu các bước
thiết kế tạo mẫu trang phục bằng chất liệu màu
nước.
Thiết kế tạo một bộ trang phục đi
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, trao đổi chơi
về ý tưởng và cách thực hiện.
- Về ý tưởng:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Thiết kế áo/trang phục cho ai (giới
- HS tham khảo các bước gợi ý khi thiết kế một tính, lứa tuổi, chiều cao, cân nặng).
bộ trang phục trong SGK tr.44.
+ Sử dụng vào mục đích gì (đi chơi
- HS thực hành thiết kế một chiếc áo/ trang phục cuối tuần, trong ngày hay nhiều
cho người thân trong gia đình sử dụng vào dịp đi ngày).
chơi.
- Cụ thể ý tưởng:
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần + Kiểu dáng như thế nào.
thiết).
+ Màu sắc thể hiện ra sao.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
- Về cách thể hiện ý tưởng: vẽ phác
luận
thảo, lựa chọn màu, trang trí hoa văn
HS báo cáo bản vẽ thiết kế một chiếc áo/ trang (nếu có), thể hiện theo dạng mảng
phục cho người thân trong gia đình sử dụng vào phẳng hay tạo khối.
dịp đi chơi đã hoàn thành.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Thảo luận
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức về thiết kế trang phục
đơn giản; biết cách diễn đạt ý tưởng trong thiết kế trang phục theo các bước; trình
bày được những cảm nhận của bản thân về bản thiết kế của các thành viên trước
nhóm, lớp.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS trình bày những ý tưởng, cách thể hiện trong
SPMT thiết kế, trang phục đi chơi cho người thân; HS thảo luận nhóm đơi theo các
câu hỏi gợi ý trong SGK tr.45.
21


c. Sản phẩm học tập: Khả năng trình bày của HS về SPMT đã thực hiện.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Thảo luận

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi
trước khi trình bày trước nhóm, lớp:
+ Ý tưởng thiết kế trang phục cho người thân sử
dụng vào dịp đi chơi của bạn là gì?
+ Bạn sử dụng phong cách, ngơn ngữ kế nào để
thể hiện bản vẽ mẫu trang phục.
+ Bạn có gợi ý gì để bản thiết kế mẫu trang phục
của các thành viên trong nhóm được hồn thiện

hơn.
- GV cho HS quan sát thêm một số SMPT của

22


HS:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày những ý tưởng, cách thể hiện trong
SPMT thiết kế, trang phục đi chơi cho người thân.
- HS thảo luận nhóm đơi theo các câu hỏi gợi ý
trong SGK tr.45.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về SPMT đã thực
hiện.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
23


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS gắn kết kiến thức, kĩ năng về thiết kế
SPMT đơn lẻ thành một bộ trang phục theo các tiêu chí thống nhất trung trong

nhóm ; hình thành khả năng tự học liên quan đến môn học.
b. Nội dung: Sắp xếp thiết kế trang phục đã thực hiện theo nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Bộ trang phục được sắp xếp theo tiêu chí.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Sắp xếp các sản phẩm đã thực hiện thành bộ sưu tập
"Trang phục dạo phố" theo gợi ý:
+ Bộ sưu tập trang phục theo giới tính (nam, nữ);
+ Bộ sưu tập trang phục có khai thác hoa văn dân tộc;
+ Bộ sưu tập trang phục có ý tưởng mới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sắp xếp thiết kế trang phục đã thực hiện theo nhóm.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời thành viên đại diện bộ sưu tập lên trình bày về sản phẩm chung của nhóm
từ tiêu chí xây dựng bộ sưu tập và vẻ đẹp của từng sản phẩm trong bộ sưu tập.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khích lệ, động viên HS.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành các bài tập của Bài 10, Sách bài tập Mĩ thuật 7.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 11 – Tạo hình ngơi nhà từ vật liệu có sẵn.

24


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: TẠO HÌNH NGƠI NHÀ TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

BÀI 11: TẠO HÌNH NGƠI NHÀ TỪ VẬT LIỆU SẴN CÓ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết thêm những cách tạo hình ngơi nhà trong thực hành SPMT 3D.
- Hiểu thêm về việc kết hợp vật liệu tạo nên SPMT đa dạng.
2. Năng lực
-

-

Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên, bạn bè.
Năng lực riêng:
 Thực hành, sáng tạo những sản phẩm 3D ngôi nhà từ vật liệu có sẵn.
 Biết và lựa chọn vật liệu phù hợp thể hiện ý tưởng tạo hình ngơi nhà của
mình.

3. Phẩm chất
- Cảm nhận được vẻ đẹp của ngơi nhà.
- Hình thành ý thức sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, Giáo án.


25


×