Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 25 trang )

VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Mơn Triết học Mác Lê-nin
Nhóm 2 – lớp SP Lịch Sử D2021


Nội dung
I.

Thực tiễn là gì ?

II.

Nhận thức là gì ?

III.

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

2


I.

Thực tiễn là gì ?


Khái niệm thực tiễn theo quan
niệm trước Mác
Sự vật, hiện thực,
cái cảm giác


được, chỉ được
nhận thức dưới
hình thức khách
thể hay hình thức
trực quan

Chủ
nghĩa
duy vật
siêu hình

Chủ
nghĩa
duy tâm

Triết
học tơn
giáo

Hoạt động của
tinh thần nói
chung là hoạt
động thực tiễn

Hoạt động sáng tạo ra
vũ trụ của thượng đế là
hoạt động thực tiễn
4



1. Khái niệm thực tiễn theo
quan niệm của Mác:
Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất có mục
đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm
cải biến thế giới khách quan.

5


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC TIỄN
 Thực tiễn là hoạt động vật chất – cảm tính
 Thực tiễn là hoạt động ln có mục đích
 Thực tiễn có tính lịch sử và xã hội

6


3. Hoạt động thực tiễn rất đa
dạng, cơ bản có 3 hình thức:
Hoạt động sản xuất
vật chất
Hoạt động chính trị xã hội

Hoạt động thực
nghiệm khoa học
7


3.1 Hoạt động sản xuất vật chất
(Quyết định)

 Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn
 Là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ lao
động tác động vào thế giới tự nhiên tạo ra của cải và các
điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển
của mình và xã hội

8


3.2 Hoạt động Chính trị - xã hội
- Là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác
nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ
xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển

9


3.3 Hoạt động thực nghiệm khoa học
Nhằm tạo ra môi trường giống hoặc gần giống mơi trường
sống bên ngồi

Thí nghiệm di truyền gen

Nghiên cứu vaccine phòng chống
dịch bệnh

10


II.


NHẬN THỨC


1. Khái niệm
Nhận thức là q trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó .

12


2. Q trình nhận thức
Nhận thức cảm tính
Q trình nhận thức

Nhận thức lý tính

13


2.1 Nhận thức cảm tính
Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp
của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho
con người hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng.
VÍ DỤ:
Màu trắng, dạng rắn

Khơng có mùi


Có vị mặn

14


2.2 NHẬN THỨC LÝ TÍNH:
Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do
nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy
như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt… tìm ra
bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
VÍ DỤ :

15


III. Vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức
Thực tiễn là

Cơ sở
Của nhận thức

Thực tiễn là

Tiêu chuẩn
Để kiểm tra chân lí

Thực tiễn là

3.1

3.3

3.2
3.4

Động lực
Của nhận thức

Thực tiễn là

Mục đích
Của nhận thức
16


3.1 Thực tiễn là cơ sở của
nhận thức
 Thông qua hoạt động thực tiễn, con
người buộc thế giới bộc lộ những thuộc
tính của chúng
 Bằng những thao tác tư duy, con người
tìm ra những quy luật của thế giới, hình
thành các lý thuyết khoa học
17




Ph. Ăngghen từng khẳng định:
“Chính việc người ta biến đổi tự nhiên…

là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất
của tư duy con người và trí tuệ của con
người đã phát triển song song so với việc
người ta đã cải biến tự nhiên”


18


Ví dụ:
Từ hiện tượng quả táo rơi xuống đất và sau nhiều lần
thí nghiệm, Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn
 Vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau,
vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay
quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời

19


3.2 Thực tiễn là động lực của
nhận thức:
Thực tiễn luôn
đề ra những
nhu cầu,
nhiệm vụ và
phương hướng
phát triển của
nhận thức

Hoạt động

thực tiễn làm
hồn thiện
dần các giác
quan, qua đó
tăng dần khả
năng nhận
thức của con
người
20



×