Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Cơ sở lý luận về khấu hao tscđ và hạch toán khấu hao tscđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.47 KB, 23 trang )

Phần I
Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ
và hạch toán khấu hao TSCĐ
I. Những vấn đề chung về TSCĐ
1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
a) Khái niệm TSCĐ
Các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh phải có các nguồn
lực. Trong đó tài sản là nguồn lực không thể thiếu, là một trong những điều kiện
ban đầu để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản trong đó
đợc chia làm 2 loại là tài sản cố định và tài sản lu động.
Vậy tài sản cố định là những tài sản có giá trị ban đầu lớn, thời gian sử
dụng dài và tài sản đợc coi là TSCĐ khi nó phải hội đủ 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
đó.
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
b) Đặc điểm TSCĐ
- Xuất phát là tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Vì vậy TSCĐ
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần
dần vào chi phí hoạt động kinh doanh dới hình thức khấu hao để thu hồi vốn
đầu t.
Khác với những đối tợng lao động TSCĐ hầu nh giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
2. Phân loại TSCĐ
a) Theo hình thái biểu hiện của TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô
hình.
- TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất và đợc chia thành
các nhóm sau:


+ Nhà cửa vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau
quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào v.v..
+ Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác
v.v..
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phơng tiện vận tải đờng
sắt, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn v.v..
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác
quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản
lý, thiết bị điện tử v.v..
+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm: là các vờn
cây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cây ăn quả v.v.. Súc vật làm việc và
cho sản phẩm nh ngựa, trâu, bò v.v
+ Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác cha liệt kê vào năm loại
trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật v.v..
- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện
một lợng giá trị đã đợc đầu t (đạt tiêu chuẩn giá trị TSCĐ) để đem lại lợi ích
kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp (trên 1 năm) thuộc về TSCĐ vô hình có.
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng
chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy tính, giấy phép hoặc giấy nhợng
quyền, lợi thế thơng mại v.v..
b) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Cách phân loại này dựa trên cơ sở quyền định đoạt của DN đối với TSCĐ
hiện có. Theo cách này TSCĐ chia làm 2 loại là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê
ngoài.
- TSCĐ tự có của doanh nghiệp: là những TSCĐ đợc xây dựng mua sắm
hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hoặc bằng nguồn
vốn vay. Đối với những TSCĐ này doanh nghiệp đợc quyền định đoạt nh nhợng
bán, thanh lý v.v..
Trên cơ sở chấp hành đúng quy định, thủ tục pháp luật của nhà nớc.

- TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đợc chủ tài sản nh-
ợng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định ghi trên hợp đồng
thuê. Theo phơng thức thuê, hợp đồng thuê tài sản đợc chia làm 2 loại: thuê
hoạt động và thuê tài chính. Trong đó căn cứ vào tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ của
nhà nớc thì chỉ có tài sản thuê tài chính mới có đủ điều kiện để trở thành TSCĐ.
+ TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao
phần lớn rủi ro và gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu
tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
c) Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc chia thành 4 loại:
- TSCĐ dùng cho kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình, vô hình đợc
dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ đợc nhà nớc hoặc cấp trên
hoặc do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng bằng nguồn kinh phí sự nghiệp và đ-
ợc sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐ đợc hình thành từ
quỹ phúc lợi, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các mục đích phúc lợi.
- TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị h hỏng chờ xử lý, thanh lý hoặc
những tài sản không cần dùng, tài sản đang tranh chấp v.v..
3. Khái quát chung về hao mòn về khấu hao TSCĐ
a) Hao mòn TSCĐ
Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử
dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ sát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ
kỹ thuật
Nh vậy hao mòn TSCĐ đợc thể hiện dới 2 dạng:
+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng nh do
bị cọ sát, bị ăn mòn hoá học, bị hỏng từng bộ phận v.v..
+ Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do sự tiến bộ khoa học
công nghệ nh chất lợng cao hơn, tính năng nhiều hơn, nhng chi phí thấp hơn
dẫn tới giá cả thấp hơn.

Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ thì doanh nghiệp phải trích khấu hao.
b) Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là quá trình tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ hạch toán.
Nh vậy hao mòn TSCĐ là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và
giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản
lý nhằm thu hồi lại giá trị đã bị hao mòn.
- Mục đích của việc trích khấu hao
+ Giúp cho doanh nghiệp tính đúng tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ để thu
hồi lại vốn đầu t đã đầu t vào TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm
soát hết hiệu lực.
+ Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để tái đầu t mua sắm khi cần thiết.
+ Về diện kinh tế: khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị
thực của tài sản (giá trị còn lại) đồng thời làm giảm lợi nhuận dòng của doanh
nghiệp.
c) Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ
* Nguyên giá và cách xác định nguyên giá
- Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có tài sản cố định tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng hoặc theo dự tính hay nguyên giá của TSCĐ chính là giá thực tế của TSCĐ
khi đa vào sử dụng tại doanh nghiệp.
+ Giá thực tế của TSCĐ phải đợc xác định dựa trên những căn cứ khách
quan có thể kiểm soát đợc (phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ) và phải đợc xác
định dựa trên những khoản chi tiêu hợp lý dồn tích trong quá trình hình thành
TSCĐ.
+ Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đa TSCĐ vào sử dụng đợc tính vào
nguyên giá nếu chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ.
- Cách xác định nguyên giá.
+ TSCĐ loại mua sắm:
NG = G

T
+ T
P
+ P
t
+ L
V
- T
K
- C
m
- T
h
Trong đó:
NG: Nguyên giá TSCĐ
G
t
: Giá thanh toán cho ngời bán tài sản (tính theo giá thu tiền 1 lần)
T
P
: Thuế, phí, lệ phí phải nộp cho nhà nớc ngoài giá mua.
P
t
: Phí tổn trớc khi dùng nh: vận chuyển, lắp đặt, chạy thử v.v..
L
v
: Lãi tiền vay phải trả trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.
T
K
: Thuế trong giá mua hoặc phí tổn đợc hoàn lại

C
m
: Chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá đợc hởng.
T
h
: Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu đợc khi chạy thử.
+ Nguyên giá TSCĐ do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo phơng
thức giao thầu:Là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy chế
quản lý đơn vị và xây dựng hiện hành công (+) lệ phí trớc bạ và các chi phí liên
quan trực tiếp khác.
+ Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất, tự triển khai: là giá
thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác
trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý nh vật liệu lãng
phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vợt quá mức quy định trong xây dựng
hoặc tự sản xuất).
+ TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại ghi
trên sổ của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá của hội
đồng giao nhận và các phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra trớc khi
đa TSCĐ vào sử dụng.
Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
trong doanh nghiệp thì nguyên giá đợc tính bằng nguyên giá ghi trên sổ của đơn
vị giao. Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển này đợc tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ TSCĐ loại đợc biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp
liên doanh hoặc phát hiện thừa thì nguyên giá đợc xác định bằng giá trị thực tế
theo giá trị của hội đồng đánh giá và các chi phí bên nhận phải chi ra trớc khi đ-
a TSCĐ vào sử dụng.
+ Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm sử dụng đất có
thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất

hợp pháp (+) chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc
bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất)
hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.
+ Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ không t-
ơng tự, là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem
trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phí
thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại)
các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một tài sản cố định t-
ơng tự: là giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
+ Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính: đợc tính bằng giá trị hợp lý của
nó và các phí tổn trớc khi dùng nếu có.
- Giá tri hợp lý: là giá trị tài sản có thể đợc trao đổi giữa các bên có đầy
đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh
toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu.
- Nguyên giá TSCĐ có tính ổn định cao nó chỉ thay đổi trong các trờng
hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của các cấp có thẩm quyền.
+ Khi nâng cấp TSCĐ, chi phí chi ra để nâng cấp TSCĐ đợc bổ sung vào
nguyên giá cũ để xác định lại nguyên giá mới của nó.
+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ khi đó giá trị của bộ phận
tháo ra sẽ đợc trừ vào nguyên giá của TSCĐ.
* Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất
định. Ngời ta chỉ xác định đợc chính xác giá trị còn lại của TSCĐ khi bán chúng
trên thị trờng.
Về phơng diện kế toán, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định
= -

Vì vậy: Giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu ấn chủ quan của các
doanh nghiệp, với cùng TSCĐ nhng nếu giảm bớt thời gian khấu hao sẽ làm cho
tốc độ giảm giá trị nhanh hơn và tốc độ này sẽ giảm chậm khi kéo dài thời gian
khấu hao. Do đó nhiều trờng hợp phải đánh giá lại tài sản khi doanh nghiệp
tham gia góp vốn, giải thể, sát nhập để xác định giá trị thực của tài sản ở thời
điểm hiện tại.
Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
giá trị còn lại đợc xác định.
= -
Nh vậy ngoài việc theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán
doanh nghiệp còn phải theo dõi giá trị thực của TSCĐ để từ đó có các quyết
định tính toán áp dụng cho khấu hao nhằm đẩy nhanh việc thu hồi vốn và đổi
mới TSCĐ.
4. Một số quy định về khấu hao TSCĐ
- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao đợc hạch toán vào chi phí kinh
doanh trong kỳ.
+ Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã
khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
+ Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng doanh nghiệp phải xác
định nguyên nhân quy trách nhiệm đền bù thiệt hại và tính vào chi phí khác.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không trích
khấu hao mà chỉ tính hao mòn nh phúc lợi, hành chính sự nghiệp v.v..
- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với
TSCĐ cho thuê.
- Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài
chính nh TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành.
- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày
(theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nh vậy số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau

khi có biến động (tăng, giảm) về TSCĐ. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành
trích khấu hao theo công thức sau. Căn cứ vào nơi sử dụng, bộ phận sử dụng
TSCĐ để phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ.
= + -
- Đối với quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh
nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhng không đợc tính khấu
hao.
II. Các phơng pháp trích khấu hao TSCĐ
1. Phơng pháp khấu hao đờng thẳng
- Theo phơng pháp này việc tính khấu hao TSCĐ đợc dựa vào nguyên giá
và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đó. Trong đó tỷ lệ khấu hao TSCĐ lại phải dựa vào số
năm sử dụng dự kiến. các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc
khấu hao nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp
đờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Mức khấu hao trung bình hàng
năm (theo phơng pháp đờng thẳng) của 1 TSCĐ khấu hao (M
khn
) đợc tính theo
công thức sau:
M
khn
= Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm = x 100
- Đối với những TSCĐ đợc mua sắm hoặc đầu t đổi mới thì số năm sử
dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do nhà
nớc quy định.
Tuy nhiên để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể
hoặc những TSCĐ khác không có trong danh mục của Bộ Tài chính thì doanh
nghiệp phải dựa vào những căn cứ sau đây để trình Bộ Tài chính xem xét quyết
định
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế

+ Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng)
+ Thế hệ TSCĐ tình trạng thực tế của TSCĐ
+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: đợc quyết định bởi thời gian kiểm soát
TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Trong trờng hợp thời gian sử dụng hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi,
thì doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ đó.
=
= + Chi phí thay đổi
VD: Công ty H mua 1 TSCĐ (mới 100%) với nguyên giá là 300 triệu
đồng. Thời gian sử dụng 10 năm, tỷ lệ khấu hao năm sẽ là 10%.
M
khn
= 300 x 10% = 30 triệu đồng
M
kh(tháng)
= 30 : 12 = 2,5 triệu đồng.
- Ưu nhợc điểm của phơng pháp:
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán và khi nâng cao năng suất của TSCĐ
sẽ làm cho chi phí khấu hao trong 1 đơn vị sản phẩm giảm ,tăng hiệu quả kinh
tế.
+ Nhợc điểm: Do là khấu hao cố định trong năm vì vậy không sử dụng
TSCĐ vẫn phải khấu hao.
Trong quá trình sử dụng bị h hỏng, vì vậy phải đầu t chi phí sửa chữa
cộng với hao mòn vô hình của tài sản nhng mức khấu hao trung bình năm
không thay đổi vì vậy có khả năng làm chậm quá trình thu hồi vốn.
2. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
- Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi
hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều
kiện sau:
+ Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng)

+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng thì nghiệm.
- Theo phơng pháp này thì mức khấu hao hàng năm của TSCĐ đợc xác
định theo công thức sau:
M
khn
= x
Trong đó:
= x
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại
bảng dới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t 4 năm)
1,5
Trên 4 năm đến 6 năm (4 năm < t 6 năm)
2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định. Theo phơng pháp số
d giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá
trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao
đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của
TSCĐ.
VD: Công ty H mua 1 thiết bị sản xuất linh kiện điện tử mới với nguyên
giá là 10 triệu đồng.
Thời gian sử dụng của TSCĐ này là 5 năm.
- Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đờng
thẳng là 20%.
- Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh =
20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%
- Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên đợc xác định cụ thể theo
bảng dới đây:

ĐVT: đồng
Năm
thứ
Giá trị còn lại
của TSCĐ
Cách tính số khấu
hao TSCĐ hàng năm
Mức khấu
hao hàng
năm
Mức khấu
hao hàng
tháng
Khấu hao luỹ
kế cuối năm

×