Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích doanh thu tiêu thụ của công ty cổ phần điện tử chuyên dụng hanel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.52 KB, 19 trang )

Mục lục

Lời giới thiệu........................................................... ..........................3
PhầN A
Giới thiệu đề tài
I. Khái niệm về hình thái kinh tế xà hội.................................................4
II. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................4
III. Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài......................................5
PHầN B
Nội dung
I. Học thuyết Hình thái kinh tế xà hội.....................................................5
II. Quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội,con đờng phát triển tất yếu của cách
mạng XÃ hội Chủ nghÜa ë níc ta hiƯn nay................................................11
PHÇN C
KÕt ln ....................................................................................................18
Danh mơc tài liệu tham khảo......................................................................20


Lời giới thiệu
ôn Triết học Mác - LêNin có thể nói là một môn học rất khó
để có thể hiểu đợc cặn kẽ, rõ ràng về nó. Do vËy viƯc lµm bµi ” TiĨu ln
TriÕt häc ” cịng hẳn không nằm ngoài mục đích giúp cho sinh viên có thể
hiểu sâu, rộng hơn về môn học này. Muốn vậy mỗi ngời phải tự tìm tòi, tra
khảo các tài liệu, sách báo để phục vụ cho công việc của mình.Và vì thế bề
dầy kiến thức của mỗi ngời sẽ đợc tăng lên.Về đề tài "Vận dụng Lý luận về
Hình thái kinh tế - xà hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam
ngày nay hẳn rất bổ ích và cần thiết vì từ xa con ngời đà muốn tìm hiểu về
chính mình, về thế giới xung quanh mà vấn đề đặt ra hết sức bức xúc là Kinh
tế - XÃ hội nó bao trùm lên tất cả, nó gắn liền với mỗi ngời mà ở đây hình
thái Kinh tế - XÃ hội của Mác là một bớc đột phá, là nền tảng lý luận của
Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Việc nghiên cứu nó nh thế nào để vận dụng vào


thực tiễn nớc ta, quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội là hết sức cần thiết.
Từ những nhận thức trên tôi đà mạnh dạn chọn đề tài này để viết chi bài
tiểu luận của mình. Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài, mặc dù đà rất
cố gắng nhng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong có đợc sự góp ý
của thầy và các đồng chí để bài làm có thể hoàn thiện hơn.
Bố cục của bài tiểu luận gồm ba phần chính nh sau:
PhầN A: Giới thiệu đề tài
I. Khái niệm về hình thái kinh tế
IV. Tính cấp thiết của đề tài.
V. Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
PHầN B: Nội dung
I. Học thuyết Hình thái kinh tế xà hội
II. Quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội,con đờng phát triển tất yếu của cách
mạng XÃ hội Chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
2


PHÇN C: KÕt luËn

3


phần a
Giới thiệu đề tài
I.

Khái niệm về Hình thái kinh tế XÃ hội.
ình thái Kinh tế - XÃ hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật

lịch sử dùng để chỉ xà hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu

Quan hệ sản xuất đặc trng cho xà hội đó phù hợp với một trình độ nhất định
của Lực lợng sản xuất và với một Kiến trúc thợng tầng phù hợp đợc xây dựng
trên những quan hệ ấy.
Ngoài những mối quan hệ cơ bản trên đây Hình thái Kinh tế - XÃ hội còn
có những quan hệ về dân tộc, giai đoạn lịch sử và các quan hệ khác. Các
quan hệ trên đây tuy có vai trò độc lập nhất định nhng cũng bị chi phối bởi
những điều kiện vật chất kinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xÃ
hội.
II.

Tính cấp thiết của đề tài.

Học thuyết của Mác về Hình thái Kinh tế - XÃ hội ra đời là một cuộc
cách mạnh trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xà hội, là cơ sở phơng pháp
luận của sự phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển xà hội.
Nhờ có lý luận Hình thái Kinh tế - XÃ hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác
đà chỉ rõ đợc bản chất của từng chế độ xà hội. Nh vậy, lý luận hình thái Kinh
tế - XÃ hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa häc vỊ sù
vËn hµnh cđa x· héi trong giai đoạn phát triển nhất định.
Do đặc điểm về lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc
gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái Kinh tế - XÃ hội theo một sơ
đồ chung.Lịch sử cho thấy có những nớc đà bỏ qua một hình thái Kinh tế Xà hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Vận dụng điều này vào
hoàn cảnh cơ thĨ ë níc ta hiƯn nay chóng ta cã cơ sở khoa học để chứng
minh rằng con đờng quá độ lên Chủ nghĩa xà hội bỏ qua T bản chñ nghÜa ë
4


nớc ta - cả trong điều kiện hiện nay - vẫn là tất yếu và hoàn toàn có khả năng
thực hiện đợc.
Nh vậy, việc nghiên cứu đề tài : "Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh

tế - xà hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay là rất
thực tiễn và cấp bách cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
III. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.
1. Mục đích

Nghiên cứu đề tài "Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xà hội
giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay giúp chúng ta
thêm phần hiểu rõ về hình thái Kinh tế - XÃ hội của Mác và ¸p dơng lý ln
nµy vµo thùc tiƠn ë níc ta hiện nay.
2. ý nghĩa

Việc nắm vững bản chất khoa học của lý luận về hình thái Kinh tế XÃ
hội sẽ thể hiện đợc chính xác những vấn đề còn yếu nhất của đời sống Kinh
tế XÃ hội. Mà muốn thực hiện tốt một điều gì thì phải hiểu đợc bản chất của
nó, do vậy đối với cách mạng Chủ nghĩa XÃ hội mà ở đây ta nói đến là nớc ta
quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội bỏ qua chế độ T bản thì việc nghiên cứu kĩ về
Hình thái Kinh tế Xà hội để áp dụng nó thật linh ®éng vµo thùc tiƠn ë níc ta
lµ mét viƯc lµm hết sức quan trọng và cần thiết.

phần b
nội dung
I.

Học thuyết về Hình thái Kinh tế - XÃ hội. Nền tảng lý luận của chủ
nghĩa duy vật lịch sử.

1. Những cơ sở xuất phát để phân tích đời sống xà hội

5



hi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử Mác và F.Ăngen đà xuất
phát từ những tiêu đề sau đây :
" Tiên đè đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn
tại của những cá nhân, con ngời sống . XÃ hội dới bất kì một hình thức
nào cũng là sự liên hệ và tác động qua lại giữa ngời với ngời. Ngay từ khi
mới ra đời, con ngời đà có nhu cầu tìm hiểu về chính mình và về Thế giới
xung quanh. Các nhà t tởng đà từng tiếp cận vấn đề con ngời dới nhiều hình
thức, nhiều góc độ khác nhau và có nhiều đóng góp quý báu : Phát hiện ra
nhiều thuộc tính, phẩm chất, năng lực phong phú, kì diƯu cđa con ngêi vỊ
mäi mỈt sinh häc, x· héi cũng nh tâm lý, ý thức. Trên cơ sở đó, họ có đề xuất
những con đờng, biện pháp hớng con ngời đến cuộc sống tốt đẹp. Nhng do
những hạn chế lịch sử, nên những nhà t tởng trớc đây cha có cái nhìn đầy đủ
về tồn tại của con ngời cũng nh về lịch sử xà hội loài ngời, do vậy, họ đà mắc
một sai lầm lớn. Để khắc phục điều này triết học Mác đà có những phát hiện
mới, những đóng góp mới. Lần đầu tiên Mác vạch ra phơng thức tồn tại của
con ngời, xuất phát từ cuộc sống của con ngời hiện thực. Mác đa ra một trong
những luận điểm đợc coi là quan trọng nhất trong quan điểm duy vật về lịch
sử của ông : Trong tÝnh hiƯn thùc cđa nã, b¶n chÊt cđa con ngời là tổng
hoà các mối quan hệ xà hội . Theo C.Mác con ngời tồn tại trong xà hội với
t cách là sản phẩm của xà hội, hơn nữa con ngời không phải là sản phẩm của
xà hội nói chung mà bao giờ cũng là sản phẩm của một hình thái xà hội nhất
định.
Mặt khác, Mác nhận thấy phơng thức tồn tại của con ngời chính là hoạt
động của họ. Các quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc
đẩy con ngời hoạt động trong suốt lịch sử của mình là nhu cầu và lợi ích.
F.Ăngen đà viết: ... đà phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài
ngời nghĩa là tìm ra sự thực đơn giản... là trớc hết con ngời cần phải ăn
mặc, ở uống trớc khi có thể lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ
thuật, tôn giáo... . Nh vậy, nhu cầu tồn tại của con ngời hình thành một

cách khách quan và có nhiều thang bậc mà trớc đó là nhu cầu sống (ăn, uống,
mặc, ở...) sau đó mới đến nhu cầu khác nh giao tiếp và tham gia vào các sinh
hoạt cộng đồng, nhu cầu phát triển tâm hồn và trí tuệ,... Vì vậy mà hoạt động
6


lịch sử đầu tiên của con ngời là sản xuất ra những t liệu cần thiết để thoả mÃn
những nhu cầu của mình. Với quan niệm đó C.Mác đà đi dến kết luận rằng :
Phơng thức sản xuất là cái quyết định toàn bộ đời sống xà hội và nhng mặt
cơ bản của hoạt động xà hội thể hiện ra với t cách là những hình thức khác
của sản xuất vật chất.Sản xuất vật chất chính là yếu tố nền tảng vì nó tạo ra
những điều kiện vật chất cho xà hội tồn tại, là động lực phát triển của xà hội,
chi phối những yếu tố khác trong cấu trúc xà hội, là cơ sở của lịch sử loài ngời, tạo ra những t liệu sinh hoạt, mà những t liệu sinh hoạt này đáp ứng nhu
cầu sống của con ngời, tạo ra những t liệu sản xuất mà những t liệu sản xuất
này tạo ra những thời đại lịch sử của loài ngời. Cũng nh trong quá trình sản
xuất vật chất thì con ngời tự tạo ra và hoàn thiện chính bản thân mình.
Nh vậy, sản xuất vật chất là điều kiện không thể thiếu trong bất kì một
xà hội nào. Tuy nhiên sản xuất chỉ là yếu tố nền tảng của hoạt động sản xuất.
Trên cơ sở vật chất và sản xuất vật chất hay trên cơ sở tồn tại xà hội thì con
ngời đà sản sinh ra ý thức mà đặc trng là hệ t tởng đạo đức, tôn giáo. Các nhà
sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử đà đặt ra và giải quyết đúng đắn mối
quan hệ biện chứng giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội này. C.Mác xác lập
nguyên lý có tính chất phơng pháp luận để giải quyết vấn đề này là : không
phải ý thức con ngời quyết định tồn tại của họ, trái lại, chính sự tồn tại
xà hội của họ quyết định ý thức của họ .
XÃ hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất,vận động và phát triển
theo quy luật khách quan. Quy luật xà hội là những mối liên hệ bản chất, tất
yếu, lắp đi lắp lại của các quá trình,hiện tợng của đời sống xà hội, đặc trng
cho khuynh hớng cơ bản phát triển của xà hội từ thấp đến cao.
2. Hình thái Kinh tế - XÃ hội


a) Hình thái Kinh tế - XÃ hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xà hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trng cho xà hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan
hệ ấy.

7


Hình thái Kinh tế - XÃ hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để
nghiên cứu tất cả các mặt của xà hội. Chẳng những nó đà đa ra bản chất của
một xà hội cụ thể, phân biệt chế đọ xà hội này với chế độ xà hội khác, mà
còn thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xà hội khác nhau. Nói cách
khác, phạm trù Hình thái Kinh tế - Xà hội cho phép nghiên cứu xà hội cả về
mặt loại hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xà hội ở một giai đoạn
phát triển lịch sử nhất định, coi nh một cấu trúc thống nhất tơng đối ổn định
đang vận động trong khuôn khổ của chính hình thái ấy.
b) Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành Hình thái Kinh tế - XÃ

hội.
XÃ hội không phải là tổng số những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những cái
nhìn riêng lẻ, xà hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp. Trong đó
có những mặt cơ bản nhất là Lực lợng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến
trúc thợng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động lên những mặt
khác tạo nên sự vận động của cơ thể xà hội. Chính tính toàn vẹn đó đợc phản
ánh bằng khái niệm Hình thái Kinh tế - XÃ hội.

Lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất, kỹ thuật mà mỗi Hình thái Kinh tế

- XÃ hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi Hình thái Kinh tế - XÃ hội xét
đến cùng là do Lực lợng sản xuất quyết định. Lực lợng sản xuất phát triển
qua các Hình thái Kinh tế - XÃ héi nèi tiÕp nhau tõ thÊp ®Õn cao thĨ hiƯn tính
liên tục trong sự phát triển của xà hội loài ngời. Lực lợng sản xuất bao gồm :
Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động,
biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra cđa c¶i vËt chÊt.
⇓ T liƯu s¶n xt do x· hội tạo ra bao gồm T liệu lao động và Đối tợng
lao động. Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào
trong sản xuất nh là đất canh tác, nớc...ngoài ra, còn có đối tợng
8


không có sẵn trong tự nhiên mà con ngời sáng tạo ra. T liệu lao động
là những vật thể mà con ngời dùng để tác động vào đối tợng lao động
nhằm tạo ra những t liệu sinh hoạt nhằm phục vụ cho nhu cầu của con
ngời. T liệu lao động chỉ trở thành lực lợng tích cực cải biến đối tợng
lao động khi chúng kết hợp vơí lao động sống. Chính con ngời với trí
tuệ và kinh nghiệm của mình đà chế tạo ra t liệu lao động và sử dụng
nó để thực hiện sản xuất. T liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến
đâu nhng nếu tách khỏi ngời lao động thì cũng không phát huy đợc
tác dụng, không thể trở thành lực lợng sản xuất của xà hội. LêNin viết
: Lực lợng sản xuất hấp dẫn của toàn thể nhân loại là công
nhân, là ngời lao động. Giữa các yếu tố của Lực lợng sản xuất có sự
tác động biện chứng. Sự tác động của t liêu lao động phụ thuộc vào trí
thông minh, sự hiểu biết, kinh nghiệm của con ngời. Đồng thời bản
thân những phẩm chất của con ngời, những kinh nghiệm và thói quen
của họ đều phụ thuộc vào T liệu sản xuất hiện có, phụ thuộc vào chỗ
họ sử dụng những t liệu lao động nào.

Quan hệ sản xuất .

Quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất là những quan hệ cơ
bản ban đầu và quyết định mọi quan hệ xà hội khác, không có những mối
quan hệ đó thì không thành xà hội và không có quy luật xà hội. Mỗi hình thái
Kinh tế - XÃ hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất của nó tơng ứng với một
trình độ nhất định của lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất đó là tiêu chuẩn
khách quan để nhận biết xà hội cụ thể này với xà hội cụ thể khác đồng thời
tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt sau đây :
Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.
Quan hệ tổ chức quản lý.
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó Quan hệ sở hữu về
t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những quan hệ khác. Bản

9


chất của bất kỳ mối quan hệ sản xuất nào cũng phụ thuộc vào vấn đề những
T liệu sản xuất chủ yếu trong xà hội đợc giải quyết nh thế nào.
Có hai hình thức sở hữu cơ bản về T liệu sản xuất : Sở hữu t nhân và Sở
hữu xà hội. Những hình thức sở hữu đó là những quan hƯ kinh tÕ thùc hiƯn
gi÷a ngêi víi ngêi trong xà hội.

Kiến trúc thợng tầng.
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những t tởng xà hội, những thiết chế tơng
ứng và những quan hệ nội tại của thợng tầng hình thành trên một cơ sở hạ
tầng nhất định.
Mỗi yếu tố của Kiến trúc thợng tầng có đặc thù riêng, có quy luật riêng
nhng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều
nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả

các yếu tố của Kiến trúc thợng tầng đều liên hệ nh nhau trên cơ sở hạ tầng
của nó. Trái lại, mỗi bộ phận nh một tổ chức chính trị, pháp luật có liên hệ
trực tiếp với cơ sở hạ tầng con các yếu tố khác nh Triết học, nghệ thuật, tôn
giáo... thì ở xa cơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nó.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của Hình thái Kinh tế - Xà hội nhất định. Cơ sở hạ tầng của một xà hội cụ
thể bao gồm những Quan hệ sản xuất thống trị, Quan hệ sản xuất tàn d của
xà hội trớc là mầm mống cña x· héi sau. Trong x· héi cã giai cÊp đối kháng,
tính chất giai cấp của Cơ sở hạ tầng là do kiểu Quan hệ sản xuất thống trị quy
định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn ngay từ
trong cơ sở hạ tầng.
Trong xà hội có đối kháng giai cấp, cơ sở hạ tầng tồn tại những quan hệ
đối kháng thì Kiến trúc thợng tầng cũng mang tính đối kháng phản ánh tính
đối kháng của Cơ sở hạ tầng, biểu hiện ở sự xung đột, quan hệ t tởng và ở đấu
tranh t tởng của các giai cấp đối kháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của
Kiến trúc thợng tầng xà hội có quyền lực mạnh nhất là Nhà nớc, công cụ của
giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xà hội về mặt chính trị pháp lý. Chính
nhờ có nhà nớc mà t tởng của giai cấp thống trị mới thống trị đợc toàn bộ đời
sống của xà hội. Giai cấp thống trị nào thống trị về mặt kinh tế và nắm giữ
10


chính quyền nhà nớc thì hệ t tởng cung những thể chế của giai cấp ấy cũng
giữ địa vị thống trị. Nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hớng của toàn
bộ đời sống tinh thần của xà hội và quyết định cả tính chất đặc trng cơ bản
của toàn bộ Kiến trúc thợng tầng xà hội.
Phạm trù Hình thái Kinh tế - Xà hội là mô hình lý luận về xà hội và nh
mọi mô hình, nó không bao quát tất cả tính đa dạng của các hiện tợng đời
sống xà hội. Vì vậy, hiện thực xà hội và sơ đồ lý thuyết vầ xà hội không đồng
nhất với nhau. Trong thực tế các sự kiện lịch sử mang tính chất không lặp

lại, hết sức phong phú, các yếu tố tinh thần và vật chất, kinh tế và chính trị
thờng xuyên tác động qua lại, xâm phạm,chuyển hoá lẫn nhau. Hình thái
Kinh tế - XÃ hội chỉ phản ánh mặt bản chất những mối liên hệ bên trong, tất
yếu, lặp lại của các hiện tợng ấy; Từ tính đa dạng cụ thể, lịch sử bỏ qua
nhũng chi tiết cá biệt, dựng lại cấu trúc ổn định và lôgic phát triển của qúa
trình lịch sử. Bất kì trong giới tự nhiên hay trong xà hội đều không có và
không thể có hiện tợng thuần tuý .Đó chính là điều mà phép biện chứng
của C.Mác đà nêu lên.
Hình thái Kinh tế - XÃ hôị đem lại những nguyên tắc phơng pháp luận
xuất phát để nghiên cứu xà hôị, loại bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên, không
đi vào cái chi tiết, vợt qua khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xà hội học mô tả,
đi sâu vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tợng, vạch ra
cai lôgic bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử.
3. Sự phát triển của các Hình thái Kinh tế - XÃ hội.

Lịch sử phát triển của xà hội đà trải qua nhiều quá trình nối tiếp nhau từ
thấp đến cao. Tơng ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái Kinh tế - XÃ hội.
Sự vận động thay thế nối tiếp nhau của các Hình thái Kinh tế - XÃ hội trong
lịch sử đều do tác động của các quy luật khách quan. Đó là quá trình lịch sử
tự nhiên của xà hội. C.Mác viết : Tôi coi sự phát triển của những Hình
thái Kinh tế - XÃ hội là một quá trình lịch sử tự nhiên . Quá trình phát
triển lịch sử tự nhiên của xà hội có nguồn gốc sâu xa ở sự phát triển của Lực
lợng sản xuất. Chính tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất đà quy định
một cách khách quan của Quan hệ sản xuất, và nh vậy quyết định qúa trình
11


vận động và phát triển của Hình thái Kinh tế - XÃ hội nh một quá trình t
nhiên. Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động, phát triển của
các Hình thái kinh tế - xà hội thì quy luật về sự phù hợp về Quan hệ sản xuất

với tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định. Một
mặt của những Phơng thức sản xuất, Lực lợng sản xuất là yếu tố đảm bảo
tính kế thừa trong sự phát triển, tiến lên của xà hội, quy định khuynh hớng
phát triển từ thấp đến cao.
Mặt khác của Phơng thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sản
xuất phát triển của lich sử. Những Quan hệ sản xuất lỗi thời đà đợc xoá bỏ và
thay thế bằng những kiểu Quan hệ sản xuất mới cao hơn và dẫn đến Hình
thái Kinh tế - XÃ hội mới cao hơn giai đoạn đầu. Nh vậy, sự xuất hiện và phát
triển của Hình thái Kinh tế đợc giải thích trớc hết bằng sự tác động của các
quy luật. Trong quá trình tiến triển của các Hình thái Kinh tế - XÃ hội, hình
thái mới không xoá bỏ mọi yếu tố của hình thái cũ mà trong khi phá vỡ cấu
trúc của hệ thống cũ lại bảo tồn và kế thừa và đổi mới những yếu tố của nó
vừa đảm bảo tính liên tục, vừa tạo ra bớc phát triển. Do đó tạo ra tình trạng
chồng chất đan xen những yếu tố của Hình thái Kinh tế - XÃ hội khác, của
nhiều thời kỳ lịch sử khác. LêNin đà chỉ rõ : Trên thế giới không có và
cũng không thể có thứ Chủ nghĩa T bản nào là thuần tuý cả vì Chủ
nghĩa T bản luôn luôn có lẫn những yếu tố phong kiến, tiểu thị dân và cả
những cái khác nữa .
Tuy nhiên, vạch ra con đơng tổng quát của sự phát triển lịch sử điều đó
không có nghĩa là đà giải thích đựơc rõ ràng sự phát triển xà hội trong mọi
thời điểm lịch sử ở mỗi nớc của quá trình lịch sử cụ thể vô cùng phong phú
có hàng loạt những yếu tố làm cho tiến trình chung trong sự phát triển trong
sự phát triển của xà hội loài ngời có những biểu hiện đa dạng phong phú ở
những nớc, dân tộc khác nhau. Không thể xem xét quá trình lịch sử nh một
con đờng thẳng, nhân tố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là
nền sản xuất đời sống hiện thực. Những nhân tố kinh tế không phải là nhân tố
duy nhất quyết định mà những nhân tố khác của Kiến trúc thợng tâng đếu có
ảnh hởng đến quá trình lịch sử. Vì vậy để hiểu đợc lịch sử thì cần thiết phải
tính đến các nhân tố cơ bản có tham gia trong sự tác động lẫn nhau cđa
chóng.

12


Tiến trình lịch sử của một dân tộc của một quốc gia cụ thể thờng xuyên
bị yếu tố bên trong và bên ngoài khác chi phối nh hoàn cảnh địa lý, truyền
thống văn hoá, tâm lý dân tộc, quan hệ giao lu với các dân tộc khác. Tất cả
các yếu tố đó đều có thể góp phần kìm hÃm hoặc thúc đẩy sự phát triển của
một dân tộc nhất định. Tính trọng chiến tranh hay hoà bình của một dân tộc
cũng có thể làm gián đoạn,phá vỡ tiến trình phát triển tự nhiên hoặc tạo tiền
đề phát triển của lịch sử một dân tộc.

II.

Quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội - Con đờng phát triển tất yếu của

cách mạng XÃ hội Chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
1.

Hình thái Kinh tế - XÃ hội của Mác trong cuộc cách mạng X· héi

Chđ nghÜa ë níc ta hiƯn nay.
Níc ta qu¸ độ lên Chủ nghĩa XÃ hội không qua giai đoạn phát triển T
bản Chủ nghĩa không có nghĩa là gạt bỏ tất cả những quan hệ sở hữu cá thể,
t nhân, chỉ còn lại chế độ công hữu và tập thể, trái lại, tất cả những gì thuộc
về sở hữu t nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nó nh một
bộ phận tự nhiên của quá trình kinh tế xây dựng Chủ nghĩa XÃ hội, khuyến
khích mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao cuộc sống của
nhân dân. Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành Quan hệ sản
xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng.
Những quan hệ này có thể góp phần củng cố Quan hệ sản xuất , cũng có thể

làm biến dạng Quan hệ sở hữu. Trong cải tạo XÃ hội Chủ nghĩa những năm
qua do không hạn chế đầy đủ vấn đề này chúng ta đà mắc phải khuyết điểm
là tuyệt đối hoá quan hệ sở hữu, coi nhẹ các quan hệ khác dẫn đến việc cải
tạo Quan hệ sản xuất không đồng bộ nên quan hệ sản xuất mới chỉ là hình
thức.
Đảng ta khẳng định lấy Chủ nghĩa Mac - LêNin là kim chỉ nam cho hành
động và nêu cao t tởng Hå ChÝ Minh. Néi dung cèt lâi cña Chñ nghÜa MacLêNin là ở t tởng giải phóng con ngời khỏi chế độ làm thuê, khỏi chế độ t
13


hữu dựa trên cơ sở ngời bóc lột ngời. Vì vËy, trong sù nghiƯp x©y dùng Chđ
nghÜa X· héi cđa nhân dân ta đơng nhiên lấy Chủ nghĩa Mac - LêNin là kim
chỉ nam cho hành động. T tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo Chủ
nghĩa Mac - LêNin vào hoàn cảnh nớc ta mà cốt lõi là sự kết hợp Chủ nghĩa
Mac - LêNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của nhân dân
ta. T tởng đó đà trở thành một di sản tinh thần quý báu của Đảng, của nhân
dân ta.
Xây dựng hệ thống chính trị XÃ hội Chủ nghĩa, bản chất giai cấp công
nhân do đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lÃnh đạo đảm bảo cho nhân
dân là ngêi chđ thùc sù cđa x· héi.toµn bé qun lùc x· héi thc vỊ nh©n
d©n, thùc hiƯn nỊn d©n chđ XÃ hội Chủ nghĩa,đmả bảo phát huy mọi khả
năng sáng tạo tích cực, chủ động của mọi các nhân,mọi tầng lớp xà hội trong
công cuộc phát triển kinh tế và văn hoá, phục vụ ngày càng tốt hơn cuộc sống
của nhân dân.
Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị xà hội không tồn tại
nh một ục đích tự thân mà vì phục vụ con ngời thực hiện cho đợc lợi ích và
quyền lực của nhân dân lao ®éng.
1. NhËn thøc vỊ Chđ nghÜa X· héi vµ thêi kỳ quá độ.
a) Nhận thức về Chủ nghĩa XÃ hội
Chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo

ra, không phải là một ý tởng mà hiện thực phải tuôn theo. Chúng ta gọi
Chủ nghĩa Cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái
hiện nay, những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền
đề hiện đang tồn tại. Dựa vào sự phát triển những mâu thuẫn của xà hội T
sản trong giai đoạn đầu phát triển của nó, dựa vào triển vọng của phong trào
công nhân, C.Mác và F.Ăngen đà đa ra dự đoán về sự phát triển của xà hội
loài ngời trong tơng lai tất yếu phải tiến đến Hình thái Kinh tế - XÃ hội Cộng
sản Chủ nghĩa mà Chủ nghĩa XÃ hôi là giai đoạn đầu của hình thái ấy.
LêNin cũng chỉ rõ : Chúng ta không hề coi lý luận của Mác nh là
một cái gì đó xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm, trái lại, chúng ta tin
14


rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những ngời XÃ
hội Chủ nghĩa phải phát triển hơn nữa về mọi mặt nếu họ không muốn
trở thành lạc hậu với cuộc sống . Cũng nh các Hình thái Kinh tế - XÃ hội
khác, Hình thái Kinh tÕ - X· héi Céng s¶n Chđ nghÜa tr¶i qua giai đoạn phát
triển từ thấp đến cao, trong đó có hai giai đoạn cơ bản: Chủ nghĩa XÃ hội và
Chủ nghĩa Cộng sản. Đó là hai giai đoạn kế tiếp nhau trong cùng một Hình
thái Kinh tế - XÃ hội; Sự khác nhau cơ bản của hai giai đoạn nói trên là trình
độ phát triển Kinh tế - XÃ hội và trớc hết là trình độ phát triển của Lực lợng
sản xuất. C.Mác coi hai giai đoạn đó là những nấc thang trởng thành về Kinh
tế của Hình thái Kinh tế - XÃ hội Cộng sản chủ nghĩa.
Đặc trng của Chủ nghĩa Xà hội là một chế độ xà hội đợc xây dựng trên
cơ sở từng bớc thiết lập chế ®é së h÷u X· héi Chđ nghÜa vỊ T liƯu sản xuất
bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ sở hữu này thờng xuyên
đợc củng cố, hoàn thiện bảo đảm luôn luôn thích ứng với tính chất và trình
độ của Lực lợng sản xuất.
- Phát triển nền sản xuất xà hội với tốc độ cao ngày càng hiện đại
nhằm tạo ra ngày càng nhiều của cải cho xà hội, bảo đảm thoả mÃn ngày

càng đầy đủ những nhu cầu vật chất và văn hoá cho nhân dân, không ngừng
nâng cao phúc lợi xà hội cho toàn dân.
- Bảo đảm cho mọi ngời có quyền bình đẳng trong lao động, sáng tạo
và đợc hởng thù lao theo nguyên tắc: Làm theo năng lực,hởng theo lao
động .


Khối liên minh công - nông - tri thức ngày càng đợc củng cố, tăng
cờng, quyền bình đẳng nam - nữ đợc thực hiện, những ngời già đợc
xà hội quan tâm chăm sóc, tơng lai của tuổi trẻ đợc bảo đảm.



Nhà nớc XÃ hội Chủ nghĩa ngày càng đợc củng cố hoàn thiện, nền
dân chủ XÃ hội Chủ nghĩa ngày càng đợc phát huy.



Bảo đảm sự phát triển toàn diện của con ngời làm cho mọi ngời
ngày càng đợc phát huy đầy đủ tính tích cực của mình trong công
cuộc x©y dùng x· héi míi,lèi sèng míi.

15




Hệ t tởng Mac - LêNin giữ vị trí chủ đạo trong đời sông tinh thần
trong toàn xà hội, đời sống văn hoá tinh thần trong xà hội ngày càng
phong phú lành mạnh.




Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nớc, kiên quyết
ủng hộ nhân dân các nớc trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và Chủ nghĩa XÃ hội.

Những đặc trng cơ bản nói trên phản ánh bản chất của Chủ nghĩa XÃ hội.
Mặc dù trong những năm qua tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp,
chế độ XÃ hội Chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến Chủ nghĩa XÃ
hội tạm thời lâm vào thoái trào nhng bản chất thời đại không hề thay đổi.
Loài ngời vốn ở trong quá trình quá độ t Chủ nghĩa T bản lên Chủ nghĩa XÃ
hội mở đầu bằng cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại. Con đờng mà nhân
loại đang đi chính là con đờng thắng lợi của hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và Chủ nghĩa XÃ hội.
Lịch sử đà chứng minh, không phải bất kì nớc nào cũng phải tuần tự trải
qua các hình thái Kinh tế - Xà hội đà từng có trong lịch sử. Việc bỏ qua một
Hình thái Kinh tế - XÃ hội nào đó do những yếu tố bên trong quyết định,
xong đồng thời còn tuỳ thuộc ở sự tác động của từng nhân tố bên ngoài. ở nớc ta cũng đà có những tiền đề và điều kiện cho phÐp chóng ta lùa chän con
®êng X· héi Chđ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để
quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu làm
cho đất nớc ngày càng phồn vinh.
b) Về thời kỳ quá độ.

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội của nớc ta là
những nhân tố của xà hội mới và tân tiến của xà hội cũ đan xen lẫn nhau và
đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, văn hoá, xà hội,
t tëng... trong x· héi. C¸i biƯn chøng nhÊt cđa thêi kỳ quá độ là sự quá độ về
chính trị. ở đó nhà nớc chuyên chính vô sản đợc thiết lập, cđng cè vµ ngµy
cµng hoµn thiƯn.


16




VỊ nỊn kinh tÕ : lµ nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần, bên cạnh những
thành phần kinh tế của XÃ hội Chủ nghĩa còn có những thành phần
kinh tế khác, trong đó có cả thành phần kinh tế T bản.



Về mặt xà hội : trong thời kỳ này còn cơ sở khác biệt cơ bản, giữa
thành thị và nông thôn, giữa các miền của đất nớc, giữa lao động trí
óc và lao động chân tay.



Về văn hoá, t tởng : bên cạnh nền văn hoá mới và hệ t tởng mới còn
tồn tại rõ tàn tích của nền văn hoá cũ, hệ t tởng cũ, lạc hậu (thậm chí
còn phản ®éng), lèi sèng cị...

Thùc chÊt cđa thêi kú qu¸ ®é lên Chủ nghĩa Xà hội là thời kỳ đấu tranh
quyết liệt về chính trị, t tởng, kinh tế, văn hoá, xà hội, giữa một bên là liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và với các tầng lớp nhân dân
lao động khác đà giành đợc chính quyền, nhà nớc và ra sức phát động đa đất
nớc quá độ lên XÃ hội Chủ nghĩa, với một bên là các giai cấp bóc lột, các thế
lực phản động mới bị lật đổ nhng cha hoàn toàn bị xoá bỏ, vẫn còn nuôi hy
vọng quay lại cái Thiên đàng đà mất.
c) Nớc ta quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội.


Đảng ta chỉ rõ : Nớc ta quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội bỏ qua chế độ
T bản, từ một xà hội vẫn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lợng sản xuất
rất thấp .
Lực lợng sản xuất rất thấp quy định tính tất yếu Kinh tế - XÃ hội của xÃ
hội ta cha đầy đủ, cha chín muồi trong sự phát triển tự nhiên, nội tại của nó;
Tồn đọng nhiều tàn d quan hệ t tởng, ý thøc x· héi, t©m lý do x· héi thùc
d©n, phong kiến cũ để lại.
Đây là những khó khăn, trở ngại lín trong bíc chun tiÕp lÞch sư tõ mét
x· héi kém phát triển sang một xà hội hiện đại, phù hợp với những chuẩn
mực và giá trị của nền văn minh nhân loại và của tiến bộ xà hội.
Điều cần chú ý là có thể bỏ qua chế độ T bản quá độ lên XÃ hội Chủ
nghĩa, nhng không thể bỏ qua những việc chuẩn bị những tiêu đề cần thiết,
nhất là tiêu đề kinh tế cho sự quá độ ấy. Nói cách khác, có thể bỏ qua chế độ
17


T bản Chủ nghĩa nhng phải tiến hành sao cho sự bỏ qua này không hề vi
phạm đến tính lịch sử tự nhiên của sự phát triển. Do đó, cần có sự phát triển
nhất định, coi nhân tố T bản Chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ là một yêu cầu
khách quan.
Đáng tiếc trong nhiều năm qua chúng ta đà ¸p dơng mét c¸ch m¸y mãc,
cã nh÷ng quan niƯm sai lầm về Chủ nghà xà hội, chúng ta đà bỏ qua tất cả
những gì thuộc về Chủ nghĩa t bản. Điều này vi phạm nghiêm trọng về lý
luận sự phát triển của Mác.Chúng ta đà phủ nhận Chủ nghĩa T bản một cách
sạch trơn, không tiếp thu những yếu tố tích cực của nó vào sự phát triển của
đất nớc. Chúng ta vì nôn nóng muốn có nhay Chủ nghĩa XÃ hội trong thời
gian ngắn đà tiến hành cải tạo ồ ạt nhằm xoá bỏ chế độ chiếm hữu t nhân T
bản Chủ nghĩa, xoá bỏ thành phần kinh tế T bản Chủ nghĩa bằng bất cứ giá
nào.

Đứng trớc thực tế từ đầu những năm 80 trở lại đây, khủng hoảng Kinh tế
- XÃ hội nảy sinh và ngày càng trở nên trầm trọng. Để thực hiện tốt công
cuộc đổi mới đất nớc Đảng ta đà khẳng định rằng phải kiên trì nghiên cứu và
vận dụng đúng đắn, sáng tạo những nguyên lý, lý luận của Chủ nghĩa MacLêNin mà trớc hết là lý luận Hình thái Kinh tế - XÃ hội vào việc đề ra các
chủ trơng, chính sách, các giải pháp xây dựng đất nớc.Việc đề ra những giải
pháp đúng đắn vào điều kiện cụ thể của nớc ta là một vấn đề hết sức khó
khăn.

3. Xây dựng Chủ nghĩa XÃ hội ở nớc ta.
a) Mục tiêu

Do hoàn cảnh lịch sử của nớc ta quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội trong tình
trạng còn lạc hậu về kinh tế, những tàn d của của chế độ xà hội cũ còn nhiều,
trải qua mấy chục năm chiến tranh, cái quá độ lại còn nặng nề, Chủ nghĩa XÃ
hội thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù
địch luôn luôn tìm cách bao vây phá hoại sự nghiệp của Việt Nam. Đó là
những khó khăn lớn nhng cũng có những thuận lợi: Chính quyền nhà nớc
ngày càng đợc củng cố, đất nớc đi vào giai đoạn hoà bình xà hội, nhân dân có
18


lòng yêu nớc truyền thống, cần cù trong lao động, sáng tạo, một số cơ sở vật
chất kỹ thuật xây dựng hiện đại đang phát huy hiệu quả của nó, cuộc cách
mạng Khoa học Công nghệ cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế
giới là một thơì cơ đẩy mạnh sự phát triển của đất nớc.
Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là Xây
dựng xà hội và cơ bản những cơ sở kinh tế của Chủ nghĩa Xà hội với
Kiến trúc thợng tầng và chính trị, và t tởng văn hoá phù hợp là cho đất
nớc ta trở thµnh níc X· héi Chđ ngh·i phån vinh ”.
Trong giai đoạn hiện nay, sau khi kết thúc chặng đờng đầu tiên của thời

kỳ quá độ, chúng ta bắt đầu bớc vào thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá,
Hiện đại hoá với mục tiêu tổng quát là xây dựng nớc ta thành một nớc công
nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, Quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp với sự phát triển của Lực lợng sản xuất, đời sống vật
chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh,xÃ
hội công bằng, văn minh, từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta trở
thành nớc công nghiệp.
b) Phơng hớng.

Coi trọng vai trò và bản chất của nhà nớc, thể hiện đầy đủ quyền và
nguyện vọng của nhân dân. Xây dựng nhà nớc XÃ hội Chủ nghĩa, nhà nớc
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lÃnh
đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân,giữ nguyên kỷ cơng xÃ
hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của
nhân dân.
Thực hiện những biến đổi có tính công nghiệp hoá trên cả 3 lĩnh vực :
Lực lợng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thợng tầng. Trong đó phát
triển Lực lợng sản xuất là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu tạo tiền đề kinh tế
vững chắc cho sự ra đời của phơng thức sản xuất XÃ hội Chủ nghĩa. Phát triển
Lực lớng sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
đang diễn ra dồn dập, mạnh mẽ,đ òi hỏi chúng ta phải có quan niệm mới về
công nghiệp hoá, không phải là u tiên xây dựng cơ sở vật chất víi nh÷ng
19


ngành công nghiệp truyền thống theo đờng công nghiệp hoá cổ điển mà là
lựa chon những ngành công nghiệp thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ
sở vật chất kỹ thuật, hệ thống thông tin tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng
công nghệ mới. Bên cạnh đó phải phát triển một nền nông nghiệp toàn diện

là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
Chủ nghĩa Xà hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xà hội và cải
thiện đời sống nhân dân.
Phù hợp với sự phát triển của Lực lợng s¶n xt, thiÕt lËp tõng bíc Quan
hƯ s¶n xt X· héi Chđ nghÜa tõ thÊp ®Õn cao víi sù ®a dạng về hình thức sở
hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật của quá trình xà hội hoá
thực sự chứ không thể tạo ra bằng biện pháp hành chính, cỡng ép. Chuyển từ
quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở lại đúng quy luật phát
triển tự nhiên của kinh tế: Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Tiến hành cách mạng XÃ hội Chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá.
Phát huy nhân tố con ngời, con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây
dựng một xà hội văn minh, giải phóng cá nhân để giải phóng xà hội, kết hợp
sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng là động lực quan trọng của Chủ
nghĩa XÃ hội.
Bên cạnh đó việc luôn đổi mới, kiện toàn bộ máy nhà nớc là việc làm
không kém phần quan trọng :
Chống quan liêu,c huyên quyền, độc đoán trong bộ máy nhà nớc.
Phân biệt rõ chức năng, quyền hạn của các cấp, các ngành.
Đa ra một hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ và có tính khả
thi cao.
Có chính sách và quy mô đào tạo, bồi dỡng những cán bộ có
năng lực, phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triĨn ®Êt níc.

20


phần C
KếT LUậN
riết học Mác trong đó có học thuyết về hình thái Kinh tế - XÃ hội

ra đời là sự thay đổi về chất so với các t tởng triết học trớc đây cha kể đến lần
đầu tiên có sự kết hợp giữa duy vật và biện chứng, sự việc đợc xem xét trên
cơ sở khách quan và toàn diện. Chủ nghĩa Mác là giải phóng công nhân lao
động khỏi sự bóc lột, tất nhiên chủ nghĩa Mác không phải là dấu chấm cuối
cùng của triết học. Ngay trong bản thân triết học Mác cũng mang tính mở,
tức là bổ sung, hoàn thiện dần theo các quá trình lịch sử. Tuy nhiên triết học
Mác đợc xây dựng trên một nền tảng lấy khách quan, toàn diện làm cơ sở vì
vậy triết học Mác trong đó có lý luận Hình thái Kinh tế - XÃ hội có giá trị
không chỉ trong một thời điểm lịch sử phát triển nhất định,phục vụ cho một
giai cấp nhất định.
Tóm lại, lý luận Hình thái Kinh tế - XÃ hội là một trong những thành tựu
khoa học mà C.Mác đà đề ra cho nhân loại. Lý luận đó đà chỉ ra: Xà hội là
một hệ thống mà trong đó Quan hệ sản xuất phải phù hợp với một trình độ
phát triển nhất định của Lực lợng sản xuất và các Quan hệ sản xuất tạo thành
một kết cấu Kinh tế - Xà hội nhất định mà trên đó dựng lên một Kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị cũng nh các hình thái ý thức xà hội tơng ứng.
Đồng thời lý luận cũng chỉ ra rằng sự vận động và phát triển của các Hình
thái Kinh tế - XÃ hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Thông qua cách mạng
xà hội, các Hình thái Kinh tế - Xà hội thay thế nhau từ thấp đến cao. Tuy
nhiên sự vận động và phát triển của các Hình thái Kinh tế - XÃ hội vừa bị chi
phối của các quy luật chung, vừa bị tác động bởi điều kiện lịch sử cụ thể.
Ngày nay xà hội loài ngời đà có những phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều
so với thời C.Mác nhng sự phát triển đó vẫn dựa trên cơ sở lý luận Hình thái
Kinh tế - XÃ hội, điều đó chứng tỏ rằng lý luận Hình thái Kinh tế - XÃ hội
vẫn giữ nguyên giá trị của nó trong mọi giai đoạn. Tuy nhiên lý luận Hình
thái Kinh tế - XÃ hội không có tham vọng giải thích đợc tất cả các hiện tợng
của đời sống xà hội mà nó đòi hỏiđợc bổ sung bằng những phơng pháp tiếp
21


cận khoa học khác nhng đồng thời với những phơng pháp tiếp cận mới về xÃ

hội, không phải vì thế mà lý luận Hình thái Kinh tế - XÃ hội trở lên lỗi thời.
Lý luận về Hình thái Kinh tế - X· héi ®· chØ ra con ®êng ®i ®Õn Chủ
nghĩa Xà hội là một tất yếu khách quan và chính nó đà đề ra những hớng đi
đúng đắn và từ đó đa ra những giải pháp cho công cuộc xây dựng đất nớc ta
ngày càng phát triển tới một đỉnh cao mới.
Nớc ta quá độ lên Chủ nghĩa XÃ hội trong bối cảnh quốc tế có những
biến đổi to lớn và sâu sắc. Chủ nghĩa XÃ hội đứng ttrớc nhiều khó khăn thử
thách, lịch sử thế giới đang trải qua những bớc quanh co, song chúng ta vẫn
kiên định, giữ vững lập trờng, quan điểm, t tởng. áp dụng linh hoạt và có
sáng tạo chủ nghĩa Mác - LêNin mà cụ thể ở đây là lý luận Hình thái Kinh tế
- XÃ hội của C.Mác vào thực tiễn nhằm xây dựng XÃ hội Chủ nghĩa mà xÃ
hội đó :
Do nhân dân lao động làm chủ.
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên Lực lợng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất là chủ yếu.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc v.v...
Nh vậy, có thể chắc chắn để khẳng định rằng : Hình thái Kinh tế - XÃ hội
vẫn còn giữ nguyên giá trị khoa học và tính thời đại của nó. Nó thực sự là phơng pháp luận khoa học để phân tích thời đại hiện nay nói chung và công
cuộc xây dùng X· héi Chđ nghÜa ë ViƯt Nam nãi riªng.

22


tài liệu tham khảo.

1) V.I.Lênin toàn tập. T4 + T26. NXB tiến bộ Maxcơva, 1982.
2) C.Mác và F.Ăngen tuyển tập T1 + T2 +T4.

NXB Sự thật Hà Nội 1980.
3) Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa


XÃ hội.NXB Sự thật Hà Nội,1991.
4) Tập II, giáo trình Triết học Mác-LêNin.
5) Tập I, giáo trình Kinh tế Chính trị.
6) Các báo và tạp chí :
Tạp chí Triết học
Tạp chí Triết học
Nghiên cứu lý luận

23

Số 03,04,05,06 năm 1999
Sè 03/1996
Sè 05/1999.



×