nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2010 39
Ths. Nguyễn Thị Kim Ngân *
rong bi cnh hin nay, quyn con
ngi v thc hin iu c quc t v
quyn con ngi ó tr thnh vn thu
hỳt s chỳ ý rng rói ca d lun th gii
v l nhõn t khụng kộm phn quan trng
trong cỏc chng trỡnh ngh s, cỏc vn
kin ca cỏc hi ngh quc t, t chc quc
t ton cu v khu vc. Trờn phng din
lớ lun, c ch thc hin iu c quc t
v quyn con ngi cú nhng im khỏc
bit vi c ch thc hin cỏc iu c
quc t khỏc. Xut phỏt t c thự ca lnh
vc hp tỏc (quyn con ngi), ngoi c
ch chung ca lut quc t, cỏc iu c
quc t v quyn con ngi cũn xõy dng
c ch thc hin chuyờn bit.
1. Khỏi nim c ch thc hin iu c
quc t v quyn con ngi l khỏi nim
phc tp. a ra khỏi nim ny cn phi
lm rừ ng ngha ca thut ng thc hin
iu c quc t, thut ng c ch v
xỏc nh ni hm ca khỏi nim.
Thut ng thc hin c hiu l
bng hot ng lm cho tr thnh s
tht.
(1)
Trong lnh vc phỏp lut cú khỏi
nim thc hin phỏp lut l mt quỏ
trỡnh hot ng cú mc ớch lm cho nhng
quy nh ca phỏp lut i vo cuc sng,
tr thnh hnh vi thc t hp phỏp ca cỏc
ch th phỏp lut.
(2)
Trong lut quc t,
khỏi nim thc hin iu c quc t
c cp trong mt s ti liu nghiờn
cu, theo ú thc hin iu c quc t l
nhng hot ng m thnh viờn iu c
quc t tin hnh nhm hin thc hoỏ cỏc
cam kt trong iu c quc t.
(3)
C ch l thut ng c s dng
trong nhiu lnh vc khoa hc khỏc nhau
nh kinh t hc, tõm lớ hc, chớnh tr hc,
hoỏ hc, y hc Khi s dng kt hp vi
mt s thut ng khỏc, thut ng c ch
gúp phn to thnh cỏc khỏi nim chuyờn
mụn ca cỏc lnh vc khoa hc ú nh c
ch kinh t, c ch tõm lớ , c ch thc
hin quyn lc Trong khoa hc phỏp lớ
tn ti khỏi nim c ch iu chnh phỏp
lut, c ch ỏp dng phỏp lut Tuy
nhiờn, ni dung ca thut ng c ch c
gii thớch ụi khi khỏc nhau.
Trong mt s ngụn ng nh Nga, Anh,
Phỏp, thut ng c ch (ting Nga:
; ting Anh: mechanism; ting
Phỏp: mộcanisme) thng c gii thớch l
cu trỳc bờn trong v phng thc vn
hnh ca mt b mỏy hoc ca mt tp hp
cỏc yu t ph thuc vo nhau.
(4)
Trong
T
* Ging viờn Khoa lut quc t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
40 t¹p chÝ luËt häc sè
6/2010
tiếng Việt, “cơ chế” được các nhà ngôn ngữ
học giải thích là “cách thức theo đó một
quá trình thực hiện”
(5)
hoặc “cách thức sắp
xếp theo một trình tự nhất định”.
(6)
Những
giải thích của các nhà ngôn ngữ học đều
gắn “cơ chế” với cách thức thực hiện hay
cách thức sắp xếp. Tuy nhiên, nghiên cứu
trong lĩnh vực tâm lí, các nhà tâm lí học lại
giải thích thuật ngữ “cơ chế” theo nghĩa
rộng hơn khi xây dựng khái niệm: “cơ chế
tâm lí là sự tác động lẫn nhau theo một quy
cách nhất định giữa các thành phần của
một cấu trúc tâm lí …”.
(7)
Với khái niệm
đó, các nhà tâm lí học không chỉ giải thích
thuật ngữ “cơ chế” là cách thức, quy cách
thực hiện mà còn giải thích theo hướng
nhấn mạnh đến sự tác động lẫn nhau giữa
các yếu tố cấu thành của một hệ thống. Các
nhà kinh tế học cũng có đồng quan điểm với
các nhà tâm lí học khi xây dựng khái niệm
“cơ chế kinh tế” và “cơ chế quản lý kinh
tế”. Các nhà kinh tế học cho rằng: “Cơ chế
là khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa
các yếu tố kết thành một hệ thống mà nhờ
đó hệ thống có thể hoạt động”.
(8)
Mặc dù còn có sự khác nhau nhất định,
thuật ngữ “cơ chế” luôn được giải thích gắn
liền với hoạt động của một hệ thống các bộ
phận tác động qua lại lẫn nhau. Với phân
tích nêu trên có thể hiểu “cơ chế thực hiện
điều ước quốc tế về quyền con người” chứa
đựng hai nội dung đó là: 1) Cấu trúc của
một chỉnh thể bao gồm nhiều bộ phận khác
nhau hợp thành và 2) Cách thức vận hành
hay hoạt động của chỉnh thể đó, tức là sự
tương tác giữa các bộ phận trong cấu trúc
của chỉnh thể theo những nguyên tắc và quá
trình xác định. Như vậy, có thể hiểu cơ chế
thực hiện điều ước quốc tế về quyền con
người là cách thức theo đó chủ thể của luật
quốc tế (trước tiên và chủ yếu là các quốc
gia), dựa trên những nguyên tắc cơ bản của
luật quốc tế, làm cho những quy định của
điều ước quốc tế về quyền con người trở
thành hiện thực dưới sự giám sát của các
thiết chế được hình thành trên cơ sở điều
ước quốc tế về quyền con người.
Cơ chế thực hiện điều ước quốc tế về
quyền con người vừa có những đặc trưng
chung của cơ chế thực hiện luật quốc tế đồng
thời cũng có những đặc trưng riêng của lĩnh
vực hợp tác chuyên ngành này. Cụ thể:
* Tính tự điều chỉnh của chủ thể luật
quốc tế trong cơ chế thực hiện điều ước quốc
tế về quyền con người: Bản chất của luật
quốc tế là sự thoả hiệp về mặt lợi ích giữa
các chủ thể trong quá trình vừa đấu tranh
vừa hợp tác với nhau. Các nguyên tắc và quy
phạm của luật quốc tế được các chủ thể thoả
thuận xây dựng đồng thời cũng được chính
các chủ thể tự nguyện thực hiện và được
đảm bảo bởi cơ chế thực hiện luật quốc tế.
Cơ chế thực hiện điều ước quốc tế về quyền
con người cũng thể hiện đặc trưng có tính
bản chất này của luật quốc tế. Quan hệ giữa
các quốc gia độc lập có chủ quyền đã loại
bỏ quyền lực siêu quốc gia và những khả
năng áp đặt các quy phạm pháp luật quốc tế
về quyền con người mang tính bắt buộc đối
với các quốc gia. Do đó, không có cơ chế
mang tính quyền lực quốc tế nào áp đặt cho
quá trình thực hiện điều ước quốc tế về
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010 41
quyền con người. Trong quá trình này, các
chủ thể luật quốc tế tự điều chỉnh hành vi
của mình trên cơ sở các quy định của điều
ước quốc tế về quyền con người đối với các
hoạt động thực hiện nghĩa vụ chung của chủ
thể luật quốc tế và những nghĩa vụ cụ thể
phát sinh từ tư cách thành viên điều ước
quốc tế. Quá trình tự điều chỉnh này được
thực hiện dưới hai hình thức:
- Thông qua hành vi đơn phương của
quốc gia, đó là việc quốc gia xây dựng, bảo
đảm môi trường pháp luật và thể chế quốc
gia nhằm bảo vệ và phát triển các quyền và
tự do cơ bản của con người theo yêu cầu của
các điều ước quốc tế về quyền con người.
Đồng thời quốc gia cũng kiềm chế không
thực hiện những hành vi trái với các cam kết
trong điều ước quốc tế về quyền con người
mà quốc gia là thành viên.
- Thông qua hành động tập thể của các
quốc gia như triển khai các hoạt động hợp
tác quốc tế thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc
tế của quốc gia, triệu tập hội nghị quốc tế
xem xét việc thực hiện điều ước quốc tế về
quyền con người hoặc thành lập các cơ quan,
thiết chế quốc tế chuyên trách để duy trì cơ
chế giám sát quốc tế việc thi hành các nghĩa
vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về
quyền con người mà quốc gia là thành viên.
* Cơ chế thực hiện điều ước quốc tế về
quyền con người được triển khai thông qua
cơ chế quốc gia và cơ chế quốc tế: Việc
thực hiện điều ước quốc tế về quyền con
người được xác định là một trong những
nghĩa vụ pháp lí của quốc gia thành viên
điều ước quốc tế. Chính vì vậy, quốc gia
thành viên sẽ xây dựng cơ chế quốc gia để
triển khai thực hiện điều ước quốc tế về
quyền con người trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia. Về tổng thể, cơ chế quốc gia thực
hiện điều ước quốc tế về quyền con người
bao gồm một là các điều kiện về thể chế
nhà nước cũng như tổ chức xã hội liên
quan đến quá trình thực hiện điều ước quốc
tế và hai là các đảm bảo pháp lí, thực tế để
thực hiện điều ước quốc tế.
Bên cạnh cơ chế quốc gia, việc thực hiện
điều ước quốc tế về quyền con người còn
được đảm bảo thông qua cơ chế quốc tế. Cơ
chế quốc tế được hình thành vừa có tính chất
hỗ trợ quốc gia trong việc thực hiện nghĩa vụ
thành viên vừa có tính chất kiểm soát quốc tế
nhằm đảm bảo điều ước quốc tế về quyền
con người được quốc gia thành viên tuân
thủ. Cơ chế này bao gồm các thiết chế quốc
tế được thành lập phù hợp với hai chức năng
hoạt động chính là hỗ trợ và kiểm soát quốc
tế với quan điểm phòng ngừa để giảm thiểu
tối đa sự vi phạm các quy định của điều ước
quốc tế cũng như phòng ngừa xảy ra tranh
chấp giữa các thành viên trong quá trình
thực hiện điều ước quốc tế. Cùng với sự tồn
tại của các thiết chế nêu trên, các điều ước
quốc tế về quyền con người còn duy trì thủ
tục xây dựng và bảo vệ báo cáo quốc gia về
quá trình thực hiện điều ước quốc tế nhằm
bảo đảm để các điều khoản thoả thuận trong
điều ước quốc tế được các thành viên tuân
thủ và thực hiện đầy đủ.
Cơ chế thực hiện điều ước quốc tế về
quyền con người luôn có sự gắn kết của cơ
chế quốc gia và cơ chế quốc tế. Trong đó,
nghiên cứu - trao đổi
42 tạp chí luật học số
6/2010
c ch quc t cú vai trũ ch mang tớnh b
tr cho c ch ca quc gia mc dự c ch
ny duy trỡ s kim soỏt cn thit vic quc
gia tuõn th cỏc ngha v theo cỏc iu c
quc t v quyn con ngi. S phi hp
gia hai c ch ny phi m bo quỏ trỡnh
thc hin iu c quc t v quyn con
ngi va xut phỏt t yờu cu ca chớnh
iu c quc t va phi gn vi iu
kin, hon cnh c th ca quc gia thnh
viờn cú tớnh n nhng nột c thự v lch
s, truyn thng v trỡnh phỏt trin kinh
t, xó hi ca quc gia.
2. C ch thc hin iu c quc t v
quyn con ngi c cu thnh bi 4 yu
t, ú l: Nguyờn tc thc hin iu c
quc t, ch th thc hin iu c quc t,
quy phm xỏc lp ngha v ca cỏc ch th
trong quỏ trỡnh thc hin iu c quc t
v thit ch giỏm sỏt vic thc hin iu
c quc t.
* Nguyờn tc thc hin iu c quc
t v quyn con ngi: Quỏ trỡnh thc hin
iu c quc t v quyn con ngi phi
tuõn th cỏc nguyờn tc ó c ghi nhn
trong Cụng c Viờn nm 1969 v lut
iu c quc t kớ kt gia cỏc quc gia
v cỏc vn bn phỏp lớ quc t cú liờn quan
khỏc, c th:
- Nguyờn tc Pacta sunt servanda: õy l
mt trong cỏc nguyờn tc c bn ca lut
quc t. i vi cỏc iu c quc t v
quyn con ngi, nguyờn tc Pacta sunt
servanda xỏc lp hai ni dung c th:
1) Thc hin iu c quc t v quyn
con ngi l ngha v bt buc i vi cỏc
quc gia thnh viờn k t thi im iu c
quc t phỏt sinh hiu lc.
2) Cỏc quc gia thnh viờn phi thc
hin iu c quc t v quyn con ngi
mt cỏch thin chớ.
Ni dung th hai khỏ quan trng vỡ nú
xỏc nh rừ yờu cu v mc thc hin
iu c quc t v quyn con ngi ca
quc gia thnh viờn. Da trờn Cụng c
Viờn nm 1969 v lut iu c quc t kớ
kt gia cỏc quc gia v thc tin thc hin
iu c quc t v quyn con ngi, cú th
gii thớch ni dung c th ca vic thc hin
thin chớ iu c quc t v quyn con
ngi nh sau:
+ Thc hin ỳng cỏc quy nh vi
phm vi, ni dung phự hp vi mc ớch
ca iu c.
+ p dng y cỏc cỏch thc thc
hin iu c nhanh chúng, hiu qu.
+ Khụng kớ kt cỏc iu c quc t mõu
thun vi ngha v ca mỡnh ó c ghi
nhn trong iu c quc t m quc gia ó
kớ kt hoc tham gia trc ú.
+ Khụng n phng ngng thc hin
v xem xột li iu c quc t, tr nhng
trng hp ngoi l c lut quc t cho
phộp (khi cú s thay i c bn v hon cnh
Rebus sic stantibus).
- Nguyờn tc iu c quc t v quyn
con ngi cú hiu lc rng buc trờn ton
b lónh th ca quc gia thnh viờn: Theo
iu 29 Cụng c Viờn nm 1969 v lut
iu c quc t kớ kt gia cỏc quc gia,
khi iu c quc t núi chung v iu c
quc t v quyn con ngi núi riờng phỏt
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2010 43
sinh hiu lc, cỏc quy nh ca iu c
quc t s c thc hin trờn ton b lónh
th ca quc gia thnh viờn. Lónh th quc
gia õy c hiu bao gm c lónh th m
quc gia cú trỏch nhim quc t i vi
vựng lónh th ú nh lónh th c giao
quyn qun thỏc, lónh th hi ngoi, lónh
th thuờ mn.
(9)
- Nguyờn tc khụng vin dn quy nh
ca phỏp lut trong nc khụng thc hin
iu c quc t v quyn con ngi: Mt
o lut ca quc gia c ban hnh mi
hay c sa i, b sung, ngoi vic phi
phự hp vi nn tng chớnh tr, iu kin
kinh t, vn hoỏ, xó hi ca quc gia cũn cn
phi c xõy dng theo yờu cu ca nhng
ngha v thnh viờn iu c quc t trong
ú cú iu c quc t v quyn con ngi.
Trong quỏ trỡnh to ra s tng thớch gia
quy phm phỏp lut quc gia vi iu c
quc t v quyn con ngi, s thiu vng
quy phm phỏp lut quc gia s cú th c
b sung bi quy phm phỏp lut quc t.
Nhng ngay c khi khụng t c s hi
ho ú v gia iu c quc t v quyn
con ngi m quc gia l thnh viờn v phỏp
lut quc gia cú s khỏc bit thỡ thc t ny
vn khụng loi b ngha v thc hin iu
c quc t ca quc gia, hay núi cỏch khỏc
quc gia khụng c vin dn nhng quy
nh ca phỏp lut trong nc lm lớ do cho
vic khụng thi hnh cỏc quy nh ca iu
c quc t v quyn con ngi. Nguyờn tc
ny ó c th hin qua ni dung iu 27
Cụng c Viờn nm 1969 v lut iu c
quc t kớ kt gia cỏc quc gia.
- Nguyờn tc cỏc quc gia cú ngha v
hp tỏc trong vic thc hin iu c quc t
v quyn con ngi: Nguyờn tc cỏc quc
gia cú ngha v hp tỏc c th hin qua
ni dung ca khon 3 iu 1 Hin chng
Liờn hp quc: Liờn hp quc thc hin
s hp tỏc quc t trong vic khuyn
khớch phỏt trin v s tụn trng nhõn quyn
v nhng quyn t do c bn cho tt c mi
ngi, khụng phõn bit chng tc, nam, n,
ngụn ng hoc tụn giỏo. Nguyờn tc cỏc
quc gia cú ngha v hp tỏc xỏc lp hai
ngha v c th cho cỏc quc gia l ngha
v hp tỏc vi nhau v hp tỏc vi Liờn hp
quc khuyn khớch s tụn trng v thc
hin iu c quc t v quyn con ngi.
Tt nhiờn, hỡnh thc v mc hp tỏc tu
thuc vo s la chn ca chớnh quc gia
trờn c s iu kin hon cnh thc t ca
quc gia v yờu cu ũi hi tt yu ca quỏ
trỡnh hi nhp.
* Ch th thc hin iu c quc t v
quyn con ngi. Trờn phng din phỏp lớ,
iu c quc t v quyn con ngi rng
buc quyn v ngha v i vi tt c cỏc
thnh viờn ca iu c quc t. Do ú, ch
th thc hin iu c quc t v quyn con
ngi trc tiờn chớnh l thnh viờn ca iu
c quc t - cỏc quc gia c lp cú ch
quyn. Cỏc iu c quc t v quyn con
ngi ghi nhn t cỏch thnh viờn iu c
ca cỏc quc gia sau khi tin hnh cỏc th
tc phỏp lớ theo quy nh ca iu c.
(10)
Mc dự khụng phi l thnh viờn ca
iu c quc t v quyn con ngi nhng
cỏc t chc quc t liờn chớnh ph cng l
nghiên cứu - trao đổi
44 tạp chí luật học số
6/2010
ch th thc hin iu c quc t. Mt s
iu c quc t v quyn con ngi, bờn
cnh vic xỏc lp ngha v cho cỏc quc gia
thnh viờn cũn trc tip quy nh ngha v
ca t chc quc t liờn chớnh ph. i vi
cỏc cụng c quc t a phng ton cu v
quyn con ngi, t chc quc t liờn chớnh
ph tham gia vo quỏ trỡnh hin thc hoỏ cỏc
quy nh ca cụng c chớnh l Liờn hp
quc. Khon 2 iu 16 Cụng c quc t
nm 1966 v cỏc quyn kinh t, xó hi v
vn hoỏ quy nh: Tt c cỏc bỏo cỏo v
vic thc hin Cụng c ca quc gia thnh
viờn s c trỡnh lờn Tng th kớ Liờn hp
quc, Tng th kớ Liờn hp quc s gi cỏc
bn sao cho Hi ng kinh t v xó hi
xem xột theo ỳng quy nh ca Cụng
c.
(11)
i vi cỏc iu c quc t v
quyn con ngi khu vc, vai trũ ny thuc
v cỏc t chc quc t khu vc nh Liờn
minh chõu u (European Union), Liờn minh
chõu Phi (Africa Union)
Ngoi vai trũ l ch th trc tip thc
hin cỏc ngha v c ghi nhn trong iu
c quc t, cỏc t chc quc t cng ng
thi l cỏc thit ch giỏm sỏt vic thc hin
ngha v thnh viờn iu c quc t v
quyn con ngi ca cỏc quc gia. Chng
hn, trong khuụn kh Liờn hp quc, cỏc
c quan nh i hi ng, Hi ng bo
an, c bit l Hi ng nhõn quyn, u
thc hin chc nng giỏm sỏt vic thc
hin iu c quc t v quyn con ngi
ca cỏc quc gia thnh viờn v khi cn cú
th ỏp dng cỏc bin phỏp trng pht khi
quc gia thnh viờn cú hnh vi vi phm
nghiờm trng ngha v thnh viờn iu c
quc t v quyn con ngi ca mỡnh. Tt
nhiờn, chc nng giỏm sỏt ny ca cỏc t
chc quc t liờn chớnh ph ch cú th
c xỏc lp nu cỏc quc gia thnh viờn
ca t chc, thnh viờn ca iu c quc
t tho thun trao cho.
Cỏc iu c quc t v quyn con
ngi ghi nhn cỏc quyn c bn ca con
ngi trong ú cú cỏc quyn cỏ nhõn nh
quyn c sng, quyn cú quc tch, quyn
c phỏp lut bo h bỡnh ng Tuy
nhiờn, cỏ nhõn khụng phi l ch th thc
hin iu c quc t v quyn con ngi.
iu c quc t v quyn con ngi khụng
xỏc lp cỏc ngha v thc hin iu c cho
cỏc cỏ nhõn. Cỏ nhõn l i tng c th
hng nhng li ớch m iu c quc t v
quyn con ngi mang li. Xut phỏt t
nhng ngha v ghi nhn trong iu c
quc t, quc gia, t chc quc t liờn chớnh
ph cú trỏch nhim phi thc hin nhng
hnh ng tớch cc nhm thỳc y thc hin
v tụn trng quyn ca cỏ nhõn con ngi ó
c ghi nhn trong cỏc iu c quc t v
quyn con ngi.
* Quy phm xỏc lp ngha v ca ch th
trong quỏ trỡnh thc hin iu c quc t v
quyn con ngi: V phỏp lớ, khi l thnh
viờn ca mt iu c quc t v quyn con
ngi, quc gia thnh viờn ca iu c ú
phi cú ngha v hin thc hoỏ cỏc quyn v
t do c bn ca con ngi trờn lónh th
quc gia mỡnh. m bo cho quỏ trỡnh
hin thc hoỏ ny, cỏc iu c quc t v
quyn con ngi ó xỏc nh cỏc ngha v
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010 45
rất cụ thể cho các quốc gia. Các nghĩa vụ
này bao gồm cả nghĩa vụ có tính bắt buộc và
nghĩa vụ có tính khuyến nghị.
- Nghĩa vụ thuộc hoạt động lập pháp:
Với tư cách là thành viên của điều ước
quốc tế về quyền con người, quốc gia phải
xây dựng pháp luật quốc gia phù hợp với
yêu cầu của việc thực hiện các điều ước
quốc tế về quyền con người. Đây là một
trong những nghĩa vụ bắt buộc của quốc
gia thành viên vì những chuẩn mực quốc tế
về quyền con người không thể nằm ngoài
khuôn khổ của pháp luật quốc gia. Rất
nhiều điều ước quốc tế về quyền con người
đã xác định cụ thể nghĩa vụ này đối với các
quốc gia thành viên.
(12)
Hoạt động ban hành pháp luật quốc gia
đảm bảo cho việc thực thi các điều ước
quốc tế về quyền con người tại các quốc gia
thành viên nhằm mục đích tạo ra sự tương
thích giữa hệ thống các quy phạm pháp luật
trong nước về quyền con người với các cam
kết của quốc gia tại các điều ước quốc tế
quyền con người. Đây thực chất là quá trình
đưa các điều ước quốc tế về quyền con
người vào khuôn khổ pháp luật trong nước
để tạo cơ sở pháp lí cho việc thực hiện
nghĩa vụ thành viên các điều ước quốc tế về
quyền con người.
- Nghĩa vụ thuộc hoạt động hành pháp và
tư pháp: Nghĩa vụ thuộc hoạt động hành
pháp và tư pháp là nghĩa vụ bắt buộc được
xác định bằng việc quốc gia xây dựng các
thiết chế quốc gia hiệu quả để đảm bảo thực
hiện các tiêu chí quốc tế về quyền con người
quy định trong điều ước quốc tế.
(13)
Khác với
nghĩa vụ thuộc hoạt động lập pháp, nghĩa vụ
thuộc hoạt động hành pháp và tư pháp liên
quan đến nhiều đối tượng và nhiều lĩnh vực
khác nhau tuỳ thuộc vào phạm vi điều chỉnh
của các điều ước quốc tế về quyền con
người. Các thiết chế hành pháp và tư pháp
được quốc gia xây dựng để triển khai thực
hiện nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế về
quyền con người rất đa dạng, bao gồm các
thiết chế hoạt động với tư cách là cơ quan
của chính phủ và các thiết chế là uỷ ban
quốc gia về quyền con người đóng vai trò là
cơ quan tư vấn trong việc thực hiện điều ước
quốc tế về quyền con người. Trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các thiết chế
này có trách nhiệm trong việc đề ra kế hoạch
cụ thể và các biện pháp đảm bảo khả thi các
cam kết quốc tế về quyền con người mà
quốc gia tham gia.
Trong các nghĩa vụ thuộc hoạt động
hành pháp và tư pháp, nghĩa vụ xây dựng và
bảo vệ báo cáo quốc gia về việc thực hiện
điều ước quốc tế về quyền con người là
nghĩa vụ quan trọng và mang tính bắt
buộc.
(14)
Nghĩa vụ này tạo cơ hội cho các
quốc gia công bố những biện pháp đã thực
hiện để cải thiện tình hình nhân quyền trong
nước, qua đó xem xét, đánh giá những bước
phát triển tích cực và thách thức mà các
quốc gia phải đối mặt trong quá trình triển
khai thực hiện điều ước quốc tế về quyền
con người trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
đồng thời khuyến khích các quốc gia thực
hiện các nghĩa vụ và cam kết của mình
trong lĩnh vực quyền con người. Qua quy
trình tiến hành xây dựng và bảo vệ báo cáo,
nghiên cứu - trao đổi
46 tạp chí luật học số
6/2010
cỏc quc gia cú th chia s kinh nghim v
hp tỏc h tr trong vic thỳc y v bo v
quyn con ngi.
- Cỏc ngha v mang tớnh khuyn ngh:
Vi t cỏch l thnh viờn ca cỏc iu c
quc t v quyn con ngi, quỏ trỡnh xõy
dng, hon thin phỏp lut quc gia phự
hp vi quy nh ca iu c quc t v
quyn con ngi v xõy dng c ch quc
gia trin khai thc hin cỏc iu c
quc t ú luụn l ngha v bt buc ca
cỏc quc gia. Bờn cnh ú, quc gia thnh
viờn cũn cú nhng ngha v khụng hon
ton bt buc khỏc nhng vn ht sc cn
thit nh vn y mnh tuyờn truyn,
giỏo dc hiu bit cn thit trong cng ng
cỏc kin thc khoa hc v phỏp lớ v quyn
con ngi. Vic giỏo dc kin thc v
quyn con ngi cho cng ng l mt
trong nhng cỏch thc giỳp quc gia ngn
nga nhng vi phm quyn con ngi.
(15)
Ngoi cỏc ngha v c xỏc lp cho cỏc
quc gia thnh viờn, iu c quc t v
quyn con ngi cũn quy nh ngha v ca
cỏc t chc quc t liờn chớnh ph trong vic
thc hin iu c quc t v quyn con
ngi nh phn trờn ó phõn tớch.
* Thit ch quc t giỏm sỏt vic thc
hin iu c quc t v quyn con ngi:
Hin nay, h thng thit ch giỏm sỏt vic
thc hin ngha v thnh viờn iu c quc
t v quyn con ngi bao gm thit ch
giỏm sỏt nhõn quyn ca Liờn hp quc v
thit ch giỏm sỏt nhõn quyn khu vc. Nhỡn
chung cỏc thit ch quc t ny u thc
hin cỏc chc nng:
- Giỏm sỏt, ỏnh giỏ, iu tra vic thc
hin cỏc iu c quc t v quyn con
ngi ca cỏc quc gia thnh viờn.
- p dng cỏc bin phỏp cú tớnh cht
cng ch i vi cỏc quc gia vi phm
nhng ngha v v bo v v phỏt trin
quyn con ngi ó c xỏc lp trong cỏc
iu c quc t.
- y mnh vic giỏo dc, hp tỏc khu
vc v quc t trong lnh vc quyn con ngi.
Trong khuụn kh hot ng ca Liờn
hp quc, cỏc thit ch giỏm sỏt vic thc
hin iu c quc t v quyn con ngi
bao gm hai h thng thit ch l h thng
thit ch c thnh lp trờn c s cỏc quy
nh ca Hin chng Liờn hp quc v h
thng thit ch c thnh lp trờn c s cỏc
cụng c quc t v quyn con ngi.
H thng thit ch c thnh lp trờn
c s Hin chng Liờn hp quc bao gm
cỏc c quan ca Liờn hp quc nh i
hi ng, Hi ng bo an, Hi ng kinh
t xó hi, Vn phũng cao u v nhõn quyn
(UNHCHR), Hi ng nhõn quyn Mi
c quan s giỏm sỏt vic thc hin iu
c quc t v quyn con ngi t gúc
chc nng v lnh vc chuyờn mụn ca
mỡnh phự hp vi quy nh ca Hin
chng Liờn hp quc.
Ngoi h thng thit ch c thnh lp
trờn c s Hin chng Liờn hp quc, mt
s Cụng c quc t v quyn con ngi
cũn thnh lp cỏc u ban (thng c gi
l u ban cụng c) giỳp cng ng
quc t thc hin s kim soỏt cn thit i
vi vic thc thi ngha v thnh viờn ca
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2010 47
mi quc gia. Hin nay ó cú 8 u ban c
thnh lp trờn c s cỏc cụng c quc t
v quyn con ngi.
(16)
Khỏc vi h thng thit ch c thnh
lp trờn c s Hin chng Liờn hp quc,
cỏc u ban cụng c ch gii quyt cỏc vn
liờn quan n vic tuõn th cụng c ca
quc gia thnh viờn v ch ỏp dng nhng
quy tc c quy nh trong cụng c. Chc
nng, quyn hn v th tc lm vic ca u
ban cụng c c xỏc nh rừ trong cụng
c. Trong khi ú h thng thit ch c
hỡnh thnh trờn c s Hin chng Liờn hp
quc thc hin giỏm sỏt trong khuụn kh
quyn hn chung c quy nh trong Hin
chng Liờn hp quc v Ngh quyt ca
i hi ng.
Trờn c s cỏc iu c quc t khu
vc v quyn con ngi cỏc thit ch giỏm
sỏt nhõn quyn khu vc cng ó c hỡnh
thnh nh thit ch giỏm sỏt nhõn quyn
(Xem tip trang 38)
(1).Xem: Vin ngụn ng hc, T in ting Vit, Nxb.
Nng, Trung tõm t in hc, H Ni - Nng,
2005, tr. 940.
(2).Xem: Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh lớ
lun nh nc v phỏp lut, Nxb. Cụng an nhõn dõn,
H Ni, 2001, tr. 461.
(3).Xem: Nguyn Th Thun, Hon thin phỏp lut
Vit nam v kớ kt v thc hin iu c quc trong
iu kin hi nhp quc t - C s lớ lun v thc
tin, Lun ỏn tin s lut hc, Trng i hc Lut
H Ni, H Ni, 2008, tr.16.
(4).Xem: - (1994),
II,
, , c.203.
- Oxford University The New Oxford Dictionary
of English, Clarendon Press, Oxford, 1998, p.1148 -1149.
- Le Petit Larousse illustrộ, Pari Larousse,
1999, p. 642.
(5).Xem: Vin ngụn ng hc, Sd, tr. 214.
(6).Xem: Nguyn Lõn, T in t v ng Hỏn - Vit,
Nxb. T in bỏch khoa, H Ni, 2002, tr. 149.
(7).Xem: Hi ng quc gia ch o biờn son T
in bỏch khoa Vit Nam, T in bỏch khoa Vit
Nam, Trung tõm biờn son T in bỏch khoa Vit
Nam, H Ni, 1995, tr. 613.
(8).Xem :Lng Xuõn Qu, Nguyn ỡnh Hng, Lờ
Anh Sc, Nguyn Doón Khỏnh, Nguyn Vn Ngha,
on Quang Th, Mai Ngc Cng, C ch th
trng v vai trũ ca nh nc trong nn kinh t th
trng Vit Nam, Nxb. Thng kờ, H Ni, 1994, tr. 6.
(9).Xem: iu 12 Cụng c ngn nga v trng tr ti
dit chng nm 1948.
(10).Xem: iu 48 Cụng c quc t v cỏc quyn
dõn s v chớnh tr nm 1966.
(11). Ngha v ca Liờn hp quc trong thc hin iu
c quc t v quyn con ngi cũn c quy nh ti
Phn IV Cụng c quc t v cỏc quyn dõn s v
chớnh tr nm 1966, Phn II Cụng c quc t v loi
tr cỏc hỡnh thc phõn bit chng tc nm 1965
(12).Xem: Khon 2 iu 2 Cụng c v cỏc quyn
dõn s v chớnh tr nm 1966.
(13).Xem: im c iu 2 Cụng c v xoỏ b mi
hỡnh thc phõn bit i x vi ph n nm 1979.
(14).Xem: iu 40 Cụng c v cỏc quyn dõn s v
chớnh tr nm 1966.
(15). Li núi u ca Tuyờn ngụn nhõn quyn ca
Liờn hp quc ó cp vn ny mi cỏ nhõn,
mi t chc xó hi, luụn ghi nh giỏo dc v ging
dy s n lc thỳc y s tụn trng i vi cỏc quyn
v nhng t do c bn.
(16). ú l cỏc y ban: U ban quyn con ngi
(CCPR), U ban v quyn kinh t, xó hi v vn hoỏ
(CESCR), U ban v xoỏ b phõn bit chng tc
(CERD), U ban v xoỏ b phõn bit i x vi ph
n (CEDAW), U ban chng tra tn (CAT), U ban
v quyn ca tr em (CRC), U ban v ngi lao
ng di trỳ (CMW), U ban v quyn ca ngi
khuyt tt (CRPD).