Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

hực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ những năm vừa qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.67 KB, 34 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

Chơng 1:
sự cần thiết phải tăng cờng quản lý
chi ngân sách nhà nớc fcho sự nghiệp giáo dục ở nớc
ta hiện nay.
1.1 Vai trò của sự nghiệp giáo dục trong quá trình phát triển kinh tế xÃ
hội.
1.1.1 Vài nét về sự nghiệp giáo dục.
Theo nghĩa rộng, giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm, trí t cđa thÕ
hƯ tríc cho thÕ hƯ sau nh÷ng kinh nghiệm sản xuất, đời sống, sinh hoạt. Theo
nghĩa hẹp, giáo dục trang bị những kiến thức và hình thành nhân cách con ngời. Giáo dục không phải sự áp đặt khuôn mẫu, càng không phải ngăn chặn sự
nảy sinh các nhu cầu mà thông qua giáo dục để khơi dậy các nhu cầu chân
chính, những khát vọng và những hoài bÃo.
Giáo dục đợc coi là hoạt động sản xuất đặc biệt trong tất cả các hoạt
động bởi đầu vào là con ngời và đầu ra cũng là con ngời nhng với đầy đủ kiến
thức, năng lực, hành vi, ý thức....Thông qua giáo dục để phát triển trí tuệ, rèn
luyện, bồi dỡng nâng cao năng lực của con ngời. Sự nghiệp giáo dục đợc chia
ra làm nhiều năm liên tục với nhiều cấp bậc học khác nhau phù hợp với trình
độ t duy và khả năng nhận thức của con ngời trong từng giai đoạn cụ thể. ở nớc ta sự nghiệp giáo dục đợc chia ra làm các giai đoạn:
- Giáo dục mầm non bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo.
- Giáo dục phổ thông bao gồm bậc tiểu học, phổ thông cơ sở(cấp II) và
phổ thông trung học( cấp III).
- Giáo dục nghề nghiệp bao gồm trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Giáo dục đại học bao gồm trình độ cao đẳng và trình độ đại học.
- Giáo dục sau đại học bao gồm trình độ thạc sỹ và trình độ tiến sỹ.
Nền kinh tế trên thế giới và trong khu vực đang có những bớc phát triển
không ngừng, để nhanh chóng hoà nhập đợc thì đòi hỏi triình độ và năng lực
cá nhân của con ngời Việt Nam. Vì vậy, sự nghiệp giáo dục phải là nền móng,


cá nhân phát triển toàn diện mới đa đất nớc hoà mình vào sự phát triển chung
của các nớc trên thế giới.
1.1.2 Vai trò của sự nghiệp giáo dục trong quá trình phát triển kinh tế- xÃ
hội.
Giáo dục hết sức cần thiết đối với sự phát triển của xà hội và tăng trởng
kinh tế. Không có một xà hội văn minh, kinh tế phát triển nếu không có một
nguồn nhân lực phát triển cả về thể lực lẫn trí lực.

1


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

Nghị quyết Đại hội Đảng IX luôn coi: Giáo dục- đào tạo và khoa học
công nghệ là quốc sách hàng đầu. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn
dân đòi hỏi các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xà hội...
phải có trách nhiệm, tạo điều kiện giúp cho sự nghiệp giáo dục phát triển.
Để đánh giá sự tiến bộ về văn hoá xà hội ngày nay ngời ta dựa trên các
chỉ tiêu cơ bản nh: thu nhập, tuổi thọ, trình độ giáo dục...Các nớc trên thế giới
đều ý thức đợc rằng giáo dục- đào tạo không chỉ là phúc lợi xà hội, mà thực sự
là đòn bẩy phát triển kinh tế- xà hội nhanh và bền vững. Quốc gia nào có giáo
dục- đào tạo tốt, trình độ cao thì đạt đợc năng suất, chất lợng, hiệu quả cao,
ngợc lại nạn thất học tăng lên sẽ làm đất nớc nghèo đi và lắm tệ nạn xà hội.
Trong xu hớng hội nhập, toàn cầu hoá đang mở ra trớc mắt, một nền kinh tế
tri thức đang hình thành và phát triển thì đòi hỏi phải có những con ngời có
trình độ hiểu biết thực sự. Điều này đặt ra thách thức cho Việt Nam bởi trình
độ dân trí cha cao, trình độ khoa học- kỹ thuật kém phát triển, vì vậy Văn kiện
Đại hội Đảng VIII đà chỉ rõ: Giáo dục đóng vai trò then chốt trong sự

nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xà hội và bảo vệ tổ quốc, là động lực đa đất nớc
thoát khỏi đói, nghèo, lạc hậu, vơn lên trình độ tiên tiến của thế giới.
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ CNH-HĐH phấn đấu đa đất nớc ta
thoát khỏi tình trạng đói nghèo và lạc hậu, tiến lên một nớc có nền công
nghiệp hiện đại, nền văn hoá tiên tiến, gắn tăng trởng kinh tế với công bằng xÃ
hội. Muốn vậy phải có đội ngũ tri thức, các nhà kinh doanh, quản lý, chuyên
gia giỏi ở nhiều lĩnh vực mà nền tảng của nó là giáo dục. Giáo dục đợc coi là
chìa khoá tiến vào tơng lai. Mặt khác, để có đợc đội ngũ cán bộ lao động có
đủ năng lực tiếp cận với những công nghệ hiện đại, những phơng pháp quản lý
tiên tiến thì giáo dục- đào tạo phải luôn đi trớc một bớc đối với các ngành kinh
tế khác, giáo dục- đào tạo phải là cơ sở để tạo tiền đề cho sự phát triển nền
kinh tế. Để làm đợc điều đó phải quán triệt những quan điểm của Đảng về vị
trí, vai trò của sự nghiệp giáo dục- đào tạo, phải nhanh chóng khắc phục
những yếu kém của sự nghiệp giáo dục- đào tạo hiện nay để từ đó đảm bảo
thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế- xà hội.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục- đào tạo đối với sự nghiệp phát triển
kinh tế- xà hội trong những năm qua đảng và nhà nớc kêu gọi khuyến khích
toàn xà hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục- đào tạo. Nhà nớc, các tổ chức
kinh tế, chính trị, xà hội và toàn dân đà tập trung sức thực hiện các mục tiêu
cơ bản về giáo dục, giải quyết những vớng mắt trong từng thời kỳ, phát triển
nguồn nhân lực toàn diện đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH cđa
®Êt níc.

2


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ


Giáo dục không thể thực hiện đợc trong một thời gian ngắn mà là một
quá trình gắn kết của nhiều cấp, bậc học và diễn ra trong nhiều năm. Chúng ta
cần phát triển giáo dục trên cả ba phơng diện:mở rộng quy mô, nâng cao chất
lợng và phát huy hiệu quả. Điều đó đòi hỏi phải đa sự nghiệp sự nghiệp giáo
dục phát triển trong toµn x· héi, vµo mäi ngµnh, mäi lÜnh vùc, mäi địa phơng
và áp dụng cho mọi lứa tuổi, mọi trình độ. Trong những năm qua nguồn vốn từ
ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục chiếm tỷ trọng lớn và là một khoản chi
quan trọng của ngân sách nhà nớc( NSNN). Bên cạnh nguồn vốn từ NSNN cần
tăng cờng huy động thêm nguồn lực trong nhân dân, các tổ chức, doanh
nghiệp để đầu t vào sự nghiệp giáo dục.
1.2 Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.
1.2.1 Nội dung chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.
Chi thờng xuyên là quá trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ NSNN để
đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thờng xuyên của
nhà nớc về quản lý kinh tế- xà hội. Xét theo lĩnh vực chi thì chi thờng xuyên
bao gồm:
- Chi cho các hoạt động thuộc lĩnh vực văn xÃ.
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của nhà nớc.
- Chi cho các hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
- Chi cho quốc phòng- an ninh và trật tù x· héi.
- Chi kh¸c.
Chi NSNN cho sù nghiƯp gi¸o dục là khoản chi trong nhóm chi sự
nghiệp văn xÃ. Là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ
NSNN nhằm duy trì và phát triển sự nghiệp giáo dục theo nguyên tắc không
hoàn trả trùc tiÕp.
Chi NSNN cho sù nghiƯp gi¸o dơc cã tÝnh chất tích luỹ đặc biệt bởi
khoản chi này là một trong những nhân tố quyết định tới tỷ lệ thất nghiệp
cũng nh tỷ lệ tăng trởng kinh tế trong tơng lai. Chi NSNN cho sự nghiệp giáo
dục bao gồm những nội dung chi sau:
Nhóm 1: Chi cho con ngời:

Đây là khoản chi cho các nhu cầu về đời sống vật chất, sinh hoạt cho
cán bộ, giáo viên nhằm duy trì hoạt động bình thờng. Các khoản chi của
NSNN thuộc nhóm chi này bao gồm các khoản chi:
+ Lơng, phụ cấp lơng.
+ Bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế.
+ Tiền thëng.

3


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

+ Phúc lợi tập thể cho giáo viên, cán bộ công nhân viên chức...
Nhóm chi nµy chiÕm tû träng lín nhÊt trong tỉng chi NSNN cho hệ
thống giáo dục. Nó đáp ứng đợc nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần cho
cán bộ giáo viên nhằm tái sản xuất sức lao động của họ, từ đó kích thích động
viên tinh thần giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục.
Nhóm 2: Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.
Bao gồm các khoản chi về mua sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy
nh:
+ Sách giáo khoa.
+ Tài liệu tham khảo cho giáo viên.
+ Đồ dùng học tập.
+ Vật liệu hoá chất thí nghiệm.
+ Phấn viết bảng...
Đây là khoản chi hết sức cần thiết, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng
giáo dục, do đó cần phải hết sức chú trọng đến nhóm chi này.
Nhóm 3: Chi quản lý hành chính.

Đây là khoản chi nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất phục vụ cho hoạt
động của nhà trờng. Bao gồm các khoản nh:
+ Chi trả tiền điện, nớc.
+ Chi phí văn phòng phẩm tại các phòng làm việc.
+ Chi trả dịch vụ bu điện.
+ Chi công tác phí, hội phí.
Những khoản trên tơng đối ổn định và có thể định lợng đợc. Do đó khi
xây dựng dự toán thờng lấy chỉ tiêu chuẩn định mức chi làm căn cứ.
Nhóm 4: Chi về mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ.
Bao gồm các khoản chi về mua sắm, sửa chữa có tính ổn định không
cao phụ thuộc vào tình trạng nhà cửa và trang thiết bị của nhà trờng nên không
thể định mức chi đợc. Mỗi năm các đơn vị sẽ dành ra một phần trong tổng số
hạn mức kinh phí đợc cấp để trang trải cho những chi phí này.
1.2.2 Vai trò của chi ngân sách nhà nớc đối với sự nghiệp giáo dục.
Đầu t cho sự nghiệp giáo dục hiện nay bao gồm các nguồn:
- Từ ngân sách nhà nớc
- Từ nguồn vốn đóng góp của nhân dân nh: tiền học phí, tiền xây dựng
cơ bản.
- Các khoản viện trợ: từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.
- Các nguồn khác: các trang thiết bị đợc biếu, tặng bởi các tổ chức,
đoàn thể xà hội...

4


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

Mặc dù sự nghiệp giáo dục đợc phát triển từ nhiều nguồn vốn khác

nhau nhng nguån vèn tõ NSNN vÉn chiÕm vÞ trÝ quan träng và tỷ trọng lớn
nhất. Góp phần đảm bảo ổn định chính trị, đảm bảo thực hiện công bằng xÃ
hội, góp phần ổn định và phát triển kinh tế- xà hội. Vai trò của chi NSNN cho
sự nghiệp giáo dục đợc thể hiện qua các khía cạnh:
- Chi NSNN có vai trò quan trọng trong việc định hớng phát triển sự
nghiệp giáo dục theo đúng chủ trơng, đờng lối của Đảng và nhà nớc. Đảng ta
đà xác định giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng
CNXH và bảo vệ tổ quốc, đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc
hậu. Do đó phần lớn nguồn kinh phí cho giáo dục đợc đảm bảo từ nguồn cấp
phát của NSNN bởi việc duy trì, củng cố và phát triển các hoạt động thuộc
lĩnh vực này là nhiệm vụ và mục tiêu mà nhà nớc phải thực hiện trong qúa
trình xây dựng và phát triển kinh tế. Nhà nớc quyết định mức chi cho sự
nghiệp giáo dơc chi tiÕt theo tõng mơc, tiĨu mơc chi cơ thể nhằm đảm bảo chi
theo đúng dự toán, kế hoạch.
- Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là khoản đầu t chiếm tỷ trọng lớn
nhất tạo ra cơ sở vật chất, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, đồ dùng giảng
dạy. Đây là khoản chi hết sức cần thiết và ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng
giáo dục. Nếu coi đội ngũ giáo viên là lực lợng lao động, học sinh là đối tợng
lao động thì trang thiết bị, cơ sở vật chất chính là những công cụ lao động.
Chúng gắn liền với nhau tạo thành một quy trình hoàn chỉnh không thể tách
dời nhau.
- NSNN chính là nguồn tai chính cơ bản đảm bảo đời sống đội ngũ cán
bộ giảng dạy, đội ngũ cán bộ quản lý hành chính của toàn bộ hệ thống giáo
dục. NSNN ngoài việc đảm bảo tiền lơng hàng tháng cho cán bộ, giáo viên thì
còn dành một phần u đÃi riêng cho sự nghiệp giáo dục nh: phụ cấp giảng dạy,
phụ cấp u đÃi, phụ cấp dạy thêm giờ...Đây cũng là những yếu tố khích lệ góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục.
- Đầu t của NSNN tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích nhân dân
đóng góp xây dựng, tăng cờng cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác giảng
dạy đợc tốt hơn, thu hút các nguồn nhân lực, tài lực trong xà hội cùng tham

gia chăm lo sự nghiệp giáo dục.
- Thông qua chi NSNN để điều phối cơ cấu giáo dục toàn ngành: Tuỳ
thuộc vào chủ trơng, đờng lối của mình mà thông qua chi NSNN có thể định
hớng, sắp xếp lại cơ cấu các cấp học, ngành học, mạng lới trờng lớp, điều
chỉnh sự phát triển đồng đều giữa các vùng thành thị, nông thôn, miền núi...

5


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

Trong những năm gần đây tỷ trọng chi cho sự nghiệp giáo dục tăng
nhanh, năm sau luôn cao hơn năm trớc nhng nếu so với nhu cầu phát triển thì
nguồn NSNN dành cho giáo dục vẫn còn hạn hẹp. Trong điều kiện NSNN vẫn
còn khó khăn, nhu cầu chi tăng không ngừng đòi hỏi vấn đề đầu t nh thế nào
để đạt đợc hiệu quả cao nhất. Vì vậy cần phải cải tiến phơng thức quản lý sử
dụng vốn để nâng cao hiệu quả vốn đầu t. Do đó tăng cờng quản lý chi NSNN
cho sự nghiệp giáo dục là rất cần thiết.
1.3 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi ngân sách cho giáo dục.
13.1 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.
Để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả kinh phí NSNN đầu t cho sự nghiệp
giáo dục đòi hỏi chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục phải tuân theo một quy
trình chặt chẽ trong từng khâu:
Lập dự toán:
Là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý NSNN nói chung và chi ngân
sách giáo dục nói riêng. Khâu này mang tính định hớng tạo cơ sở nền tảng cho
các khâu tiếp theo. Quản lý theo dự toán có nghĩa là cấp, phát và sử dụng vốn
ngân sách phải có dự toán. Trớc khi cấp phát và sử dụng vốn NSNN cho sự

nghiệp giáo dục phải xây dựng dự toán theo đúng quy trình, định mức và đợc
cơ quan có thẩm quyền xét duyệt, đồng thời việc cấp phát cũng phải dựa trên
cơ sở kế hoạch và dự toán đà đợc duyệt. Đơn vị đợc nhận nguồn vốn NSNN
phải sử dụng nguồn vốn theo các khoản và mục đích đà định trớc trong dự
toán đà trình lên. Ngoài ra, tuỳ theo tình hình thực tế mà xem xét các khoản
chi vợt dự toán nhng phải phù hợp với chính sách, chế độ quản lý tài chính
hiện hành.
- Căn cứ lập dự toán chi thờng xuyên:
+ Chủ trơng, phơng hớng của Đảng và nhà nớc về duy trì và phát triển
sự nghiệp giáo dục trong từng thời kỳ. Dựa vào căn cứ này sẽ giúp cho việc
xây dựng dù to¸n chi NSNN cho sù nghiƯp gi¸o dơc cã sự cân đối với dự toán
chi ngân sách cho các lĩnh vực khác.
+ Chỉ tiêu, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục về các mặt có liên
quan trực tiếp đến việc cấp, phát của ngân sách trong kỳ.
+ Dựa vào khả năng nguồn vốn ngân sách có thể chi cho sự nghiệp giáo
dục.
+ Các chính sách, chế độ, định mức chỉ tiêu sử dụng kinh phí ngân sách
nhà nớc.
+ Kết quả, phân tích đánh giá về tình hình sử dụng kinh phí của sự
nghiệp giáo dục đà thực hiện trong những năm qua.

6


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

- Quy trình lập dự toán chi:
+ Bớc 1: Căn cứ vào mức chi dự kiến cơ quan tài chính phân bổ cho

ngành giáo dục và các văn bản hớng dẫn lập dự toán, ngành giáo dục giao chỉ
tiêu và hớng dẫn cho sự nghiệp gi¸o dơc lËp dù to¸n chi.
+ Bíc 2: Sù nghiƯp giáo dục căn cứ vào chỉ tiêu đợc giao và văn bản hớng dẫn của cấp trên để lập dự toán kinh phí của đơn vị mình gửi cơ quan
quản lý cấp trên hoặc cơ quan tài chính. Cơ quan tài chính xét duyệt tổng thể
dự toán chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục vào dự toán chi NSNN nói
chung để trình cơ quan chính quyền và cơ quan quyền lực nhà nớc xét duyệt.
+ Bớc 3: Căn cứ vào dự toán chi đà đợc cơ quan quyền lực nhà nớc
thông qua, cơ quan tài chính sau khi xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp sẽ
chính thức phân bổ theo dự toán cho sự nghiệp giáo dục thông qua hệ thống
kho bạc nhà nớc ( KBNN).
Chấp hành dự toán:
Thực hiện kế hoạch chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục cần chú ý
đến các yêu cầu sau:
+ Phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, có trọng điểm.
+ Cấp phát kinh phí kịp thời, chặt chẽ, tránh lÃng phí cho ngân sách nhà
nớc.
+ Nâng cao tính tiết kiệm, hiệu quả trong quản lý chi.
Những căn cứ để tổ chức công tác điều hành, cấp phát và sử dụng các
khoản chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục:
+ Dựa vào mức chi đà đợc duyệt của từng chỉ tiêu trong dự toán. Đây là
căn cứ tác động có tính chất bao trùm đến việc cấp phát và sử dụng các khoản
chi bởi vì mức chi của từng chi tiêu là cụ thể hoá mức chi tổng hợp đà đợc cơ
quan quyền lực nhà nớc phê duyệt.
+ Dựa vào thực lực nguồn kinh phí NSNN đáp ứng chi ngân sách cho sự
nghiệp giáo dục trong quản lý và điều hành NSNN phải quán triệt quan điểm:
lờng thu mà chi. Mức chi trong dự toán mới chỉ là con số dự kiến, khi thực
hiện phải căn cứ vào điều kiện thực tế của năm kế hoạch thì mới chuyển hoá
đợc chỉ tiêu dự kiến thành hiện thực.
+ Dựa vào định mức, chế độ chỉ tiêu sử dụng kinh phí NSNN hiện
hành. Đây là căn cứ có tính pháp lý bắt buộc quá trình cấp phát sử dụng các

khoản chi phải tuân thủ, là căn cứ để đánh giá tính hợp lệ, hợp pháp của việc
cấp phát và sử dụng các khoản chi.
Các biện pháp nhằm tăng cờng công tác cấp phát và sử dụng các khoản
chi ngân sách cho sự nghiệp gi¸o dơc:

7


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

+ Hớng dẫn các cơ sở, đơn vị thuộc sự nghiệp giáo dục thực hiện tốt chế
độ hạch toán kế toán áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp hành chính. Hạch toán
đầy đủ, rõ ràng các khoản chi cho từng loại hoạt động.
+ Quy định rõ ràng trình tự cấp phát, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi
cơ quan trong quá trình cấp phát, sử dụng các khoản chi NSNN.
+ Thờng xuyên kiểm tra tình hình nhận và sử dụng vốn kinh phí NSNN
ở các cơ sở, đơn vị thuộc sự nghiệp giáo dục, đảm bảo đúng dự toán, phù hợp
với định mức chế độ chi NSNN hiện hành.
+ Cụ thể hoá dự toán chi tổng hợp cả năm thành dự toán chi hàng quý,
hàng tháng để lam căn cứ quản lý cấp phát.
Kiểm tra quyết toán:
Quyết toán là quá trình kiểm tra rà soát, chỉnh lý lại các số liệu đà đợc
phản ánh sau một kỳ hạch toán và chấp hành dự toán nhằm phân tích, đánh
giá kết quả chấp hành dự toán kú ®· qua ®Ĩ rót kinh nghiƯm cho kú chÊp hành
dự toán tiếp theo. Nội dung quyết toán bao gồm:
+ Quyết toán vốn ngân sách.
+ Tình hình sử dụng vốn ngân sách.
Công tác quyết toán đợc tiến hành theo nguyên tắc đơn vị dự toán cấp

dới phải nộp báo cáo quyết toán cho đơn vị cấp trên xét duyệt. Việc quyết
toán đợc tiến hành theo các bớc sau: các đơn vị, các trờng học thuộc sự nghiệp
giáo dục phải báo cáo quyết toán của đơn vị mình gửi lên cơ quan quản lý cấp
trên để cơ quan quản lý cấp trên tiến hành kiểm tra và quyết toán.
Các nội dung công tác quản lý chi ngân sách nêu trên có mối quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau: định mức chi là cơ sở cho việc lập dự toán, cấp phát
và quyết toán các khoản chi. Qua việc phân tích tình hình lập dự toán, chấp
hành dự toán và quyết toán các khoản chi nhằm phát hiện ra mặt bất hợp lý
của định mức để hoàn thiện...
Tất cả các nội dung công tác quản lý cần phải luôn quán triệt đợc các
nguyên tắc cơ bản là:
+ Nguyên tắc quản lý chi theo dự toán.
+ Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nớc.
+ Nguyên tắc tiết kiệm- hiệu quả.
Có nh vậy mới thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả vốn NSNN đầu
t cho sự nghiệp giáo dục.
1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự
nghiệp giáo dục.

8


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

Chi NSNN rất đa dạng và phong phú, trong đó có chi NSNN cho sự
nghiệp giáo dục. Hoạt động quản lý chi NSNN cho sự nghiƯp gi¸o dơc xt
ph¸t tõ lý do:
+ Chi cho sù nghiệp giáo dục là một khoản chi chiếm tỷ trọng

lớn trong tæng chi NSNN.
+ Néi dung chi NSNN cho sù nghiệp giáo dục gồm nhiều khoản chi,
mục chi khác nhau liên quan đến nhiều chính sách chế độ nên cần quản lý để
đạt hiệu quả trong quá trình sử dụng NSNN.
+ Chi NSNN là một mảng trong hoạt động của NSNN mà nhà nớc sử
dụng để điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Chi ngân sách phải đảm bảo đúng nguyên
tắc, chi đúng mục đích, đúng kế hoạch, dựa trên dự toán đợc duyệt, triệt để
nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả, chi trực tiếp qua kho bạc nhà nớc...Để đảm
bảo những yêu cầu trên đòi hỏi công tác quản lý chi NSNN phải tăng cờng
kiểm tra và kiểm soát.
Trong những năm gần đây công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp
giáo dục đà có những bớc tiến bộ đáng kể nhng vẫn còn nhiều vấn đề cha đợc
giải quyết triệt để. Nguyên nhân do trình độ đội ngũ kế toán còn thấp cha đáp
ứng đợc yêu cầu của công việc, các mục tiêu đề ra thực hiện cha đợc tốt.. đÃ
làm lÃng phí nguồn vốn ngân sách nhà nớc. Để tìm hiểu kỹ hơn về những mặt
đà đạt đợc và những tồn tại trong công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp
giáo dục chúng ta cần đi sâu cụ thể vào thực tế. Do giới hạn về thời gian thực
tập, kinh nghiệm thực tế nên trong bài luận văn này chỉ đề cập đến giải pháp
nhằm tăng cờng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.

9


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

Chơng 2:
Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nớc

cho sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ thời gian qua.
2.1 Khái quát đặc điểm kinh Từ- xà hội và tình hình hoạt động giáo dục
PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế- xà hội.
Theo chủ trơng của Đảng và nhà nớc nhằm phát triển kinh tế- xà hội
tỉnh Vĩnh Phú cũ đợc tách ra thành hai tỉnh là Phú Thọ và Vĩnh Phúc năm
1997. Phú Thọ lµ mét tØnh thc vïng trung du miỊn nói phÝa bắc, giáp với
các tỉnh Hà Tây, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên bái...
Tỉnh Phú Thọ có Thành phố Việt trì( thành phè trùc thc tØnh), 1 thÞ
x·, 10 hun, 250 x· và 23 phờng, thị trấn; diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là
3519,65km2, trong đó đất nông- lâm nghiệp chiếm 246,4 nghìn ha tức 70%
diện tích đất tự nhiên, đất chuyên dùng, ở chiếm 30,5 ha tức 8,6% diện tích
đất tự nhiên, đất cha sử dụng chiếm 75,1 ha tức 21,4% diện tích đất tự nhiên.
Dân số trên toàn tỉnh tính đến hết năm 2003 có 1.302.698 ngời, với mật
độ dân số trung bình là 370 ngời/ km2. Số lao ®éng trong ®é ti lao ®éng lµ
750.600 ngêi, trong ®ã số lao động ngành nông-lâm nghiệp chiếm
486.000( theo niên giám thống kê năm 2003, tỉnh Phú Thọ).
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của đất nớc, dới
sự lÃnh đạo của Đảng, nhà nớc và sự lÃnh đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân
tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh, các ban ngành, các địa phơng tỉnh Phú Thọ đÃ
đạt đợc những thành tích đáng kể. Kinh tế- xà hội liên tục tăng theo từng năm,
đời sống nhân dân đợc nâng cao, hệ thống dịch vụ công phục vụ ngời dân
thuận tiện, tình hình chính trị ổn định...
Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ có sự phát triển tơng đối đồng đều; công nghiệp, xây dựng chiếm 38,7%; nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản chiếm 28,5%; dịch vụ chiếm 32,8%. ĐÃ phát triển một số
khu công nghiệp nh khu công nghiệp Thuỵ Vân, khu công nghiệp Bạch
Hạc...nhằm thu hút lao động nhàn rỗi, tăng thu cho NSNN trên địa bàn tỉnh.
Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản đà có những bớc phát
triển toàn diện. Trồng rừng đà đợc coi trọng với việc giao đất đến từng hộ,

việc bảo vệ khoanh nuôi, chăm sóc rừng ở các vùng đà góp phần phủ xanh đất
trống đồi núi trọc, từng bớc cải thiện môi trờng sinh thái. Nhiều hợp tác xÃ

10


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

kinh doanh có hiệu quả, kinh tế hộ gia đình, cá thể, kinh tế trang trại đợc
khuyến khích phát triển.
Hoạt động thơng mại, du lịch trong những năm qua tơng đối ổn định,
chiếm khoảng 33% tổng sản phẩm toàn tỉnh. Trong những năm tới tỉnh đang
chú trọng phát triển du lịch, thơng mại với nhiều hạng mục công trình mang
tầm cỡ quốc gia nh: công viên văn lang, khu đô thị mới bắc Việt trì. Xây dựng
nhiều hạng mục công trình đan xen với khu di tích lịch sử Đền Hùng, để Đền
Hùng là điểm đến của nhiều khách thập phơng.
Về văn hoá, xà hội: hầu hết các xà đều có trạm y tế, vì vậy sức khoẻ của
nhân dân đợc quan tâm, định kỳ tổ chức các đợt tiêm chủng, phòng ngừa bệnh
dịch, chất lợng chữa bệnh đợc nâng cao thêm một bớc; số lợng học sinh các
cấp đều tăng, chất lợng giáo dục đợc nâng lên; tích cực đẩy mạnh các phong
trào phòng chống tệ nạn xà hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời
dân.
Tuy nhiên là tỉnh miền núi, trung du nên hầu hết các trụ sở, các khu
công nghiệp và các cơ quan quan trọng khác tập trung ở Thành Phố Việt Trì.
Điều này gây ra sự phát triển không cân bằng trong toàn tỉnh, trớc thực trạng
đó Đảng bộ và chính quyền các địa phơng cần tìm ra đợc những giải pháp để
tạo nên sự cân bằng tơng đối trên toàn tỉnh.
2.1.2 Đặc điểm về sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Sự nghiệp giáo dục PTTH ngày càng đợc củng cố và từng bớc phát triển
cả về số lợng và chất lợng là nhờ thực hiện tốt đờng lối, chủ trơng của Đảng
cùng với sự quan tâm, chỉ đạo của tỉnh và quần chúng nhân dân trên địa bàn
tỉnh. Để tạo cơ sở cho việc đào tạo nhân tài ở bậc ĐH, CĐ, THCN...đợc tốt
hơn cần phải đánh giá đợc thực trạng giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh trong
những năm qua để có phơng hớng quản lý có hiệu quả.
Hệ thống trờng lớp: hiện nay có ba loại hình giáo dục PTTH đó là các
trờng công lập, dân lập và bán công trong đó hệ thống trờng công lập giữ vai
trò chủ đạo luôn đảm bảo về hệ thống cơ sở và chất lợng giảng dạy.
Đối với trờng công lập: Trên toàn tØnh Phó Thä hiƯn nay cã tÊt c¶ 31 trêng PTTH công lập. Cơ sở vật chất và quy mô giáo dục PTTH ở Phú Thọ đợc
thể hiện rõ qua số lợng trờng lớp và số học sinh qua các năm học, cụ thể qua
bảng số liệu:
Bảng 1: Số trờng học, lớp học, học sinh PTTH hệ công lập
Năm học
2001-2002
2002-2003
2003-2004
Số trêng
30
30
31
Sè líp
517
571
631
Sè häc sinh
26.455
28.076
29.975


11


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

( Nguồn số liệu: Niên giám thống kê năm 2003, tỉnh Phú Thọ).
Qua bảng số liệu cho ta thấy năm học 2001- 2002, 2002- 2003 số trờng
học là 30, năm 2003- 2004 số trờng học là 31; trong khi đó số lợng học sinh
năm 2002- 2003 tăng so với năm 2001- 2002 là 1621 học sinh; năm 20032004 số học sinh tăng so với năm 2002- 2003 là 1899. Điều này cho thấy số lợng học sinh trong các trờng công lập ngày càng đợc tăng lên cùng với số lợng các lớp học đợc xây dựng mới thêm qua các năm, đáp ứng đợc nhu cầu
học tập của ngời dân.
Đối với loại hình bán công: đợc đào tạo trong các trờng công lập vài
năm gần đây giảm đi về số lợng học sinh theo häc, thĨ hiƯn qua b¶ng 2:
B¶ng 2: Sè häc sinh và số lớp hệ bán công năm học 2002- 2003
và 2003- 2004
Năm học
2002- 2003
2003-2004
Số lớp
360
358
Số học sinh
19450
6672
( Nguồn số liệu: Niên giám thống kê năm 2003, tỉnh Phú Thọ)
Nhìn vào bảng ta thấy số lớp học năm 2003- 2004 giảm so với năm
2002- 2003, số học sinh theo học giảm mạnh từ 19450 năm 2002-2003 xuống
còn 6672 năm 2002- 2004. Do trong năm học 2003- 2004 các trờng PTTH
công lập đều mở rộng quy mô lớp học nên số lợng số học sinh học hệ bán

công giảm nhanh.
Cùng với sự tăng lên về số lợng trờng lớp và số lợng học sinh hệ công
lập là sự tăng lên của đội ngũ giáo viên. Thể hiện qua bảng 3:
Bảng 3: Đội ngũ giáo viên PTTH trong các năm học.
Năm học
2002- 2003
2003- 2004
Số giáo viên
1.388
1.451
( Nguồn số liệu:Niên giám thống kê năm 2003, tỉnh Phú Thọ).
Số lợng giáo viên năm 2003- 2004 tăng 63 ngời so với năm 2002- 2003.
Đội ngũ giáo viên ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng và chất lợng
giảng dạy. Trình độ của giáo viên đợc nâng lên thông qua các lớp bồi dỡng,
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn do Sở giáo dục tỉnh tổ chức.
Chất lợng giáo dục: đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu nh:
+ Xếp loại học lực, văn hoá.
+ Tỷ lệ tốt nghiệp PTTH.
+ Tỷ lệ đỗ ĐH, CĐ, THCN.
Bảng 4: Chất lợng giáo dục PTTH năm học 2002- 2003 và
2003-2004.
Năm học
Xếp loại văn hoá(%)
Xếp loại hạnh kiểm(%)
Giỏi Khá
TB
Y-K
Tốt
Khá
TB Y-K


12


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

2002- 2003
2,4
32,2 57,9
7,5
52,8 40,0 6,0 1,2
2003- 2004
2,6
32,5 57,7
7,2
52,0 41,2 5,8 1,0
( Ngn sè liƯu: Phßng kế hoạch tài vụ. Sở GD-ĐT Phú Thọ).
Nhìn vào bảng 4 ta thấy chất lợng giáo dục PTTH tỉnh Phú Thọ có xu hớng phát triển tốt về hạnh kiểm và đạo đức, tỷ lệ xếp loại văn hoá giỏi, khá
tăng; hạnh kiểm yếu kém, trung bình giảm dần. Tốt nghiệp PTTH đạt trên
90%, nhiều gơng học sinh nghèo vợt khó học tập giỏi xuất hiện trên khắp tỉnh.
Trong những năm qua cùng với định hớng của Đảng, nhà nớc và sự nỗ
lực phân đấu của Đảng uỷ cơ quan tỉnh, quần chúng nhân dân công tác xà hội
hoá giáo dục PTTH đà đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trình độ
còn chênh lệch giữa các huyện, xà do điều kiện kinh tế cha phát triển một
cách đồng đều. Trình độ của học sinh có sự chênh lệch lớn giữa học sinh
thành phố với học sinh ở các thị trấn, huyện do điều kiện giảng dạy và đội ngũ
giáo viên.
Trình độ giáo dục PTTH có đồng đều hay không phụ thuộc vào nhiều

yếu tố nh: môi trờng học tËp, con ngêi, ®iỊu kiƯn kinh tÕ- x· héi...nhng quan
träng nhất vẫn là nguồn tài chính. Để tiếp tục sự nghiệp giáo dục PTTH ngày
càng tơng xứng với vai trò quan trọng của nó thì cần phải có chính sách, cơ
chế đúng đắn đầu t có hiệu quả.
2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục PTTH ë Phó
Thä trong thêi gian qua.
Phó Thä lµ tØnh miỊn nói trung du, chđ u sèng b»ng nghỊ n«ng.
Trong những năm gần đây cùng với sự CNH-HĐH của đất nớc tỉnh Phú Thọ
cũng đà có những sự thay đổi đáng kể, công nghiệp đợc chú trọng với nhiều
khu công nghiệp mới đợc xây dựng, du lịch đang trong quá trình xây dựng và
hoàn thiện. Tuy nhiên đây mới là điểm khởi đầu nên nguồn thu từ địa phơng là
cha đáng kể. Có thể thấy đợc tình hình thu- chi ngân sách tỉnh trong các năm
gần đây thông qua bảng số liệu:
Bảng 5 : Tình hình thu- chi ngân sách tỉnh năm 2002, 2003
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2002
Năm 2003
Số
tiền
Số tiền
Chỉ tiêu
Kế hoạch Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Thu ngân sách
406.000
451.578
440.000
367.616
Chi ngân sách

711.770
1.083.327
947.303
1.127.863
( Nguồn số liệu: Phòng HCSN- Sở TC-VG Phú Thọ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2002 số thu vợt so với dự toán là:
45.578( triệu đồng), số chi vợt so với dự toán là: 371.557
( triệu đồng).
Năm 2003 số thu lại thấp hơn so với dự toán: 72.384( triệu ®ång), sè chi vỵt

13


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

so với dự toán là: 180.560. Trong khi số chi của tỉnh tăng lên qua từng năm thì
số thu của tỉnh không ổn định, không đạt đợc mục tiêu đề ra. Qua số thu cho
thấy tình hình kinh tế của tỉnh Phú Thọ còn kém phát triển, không ổn định,
thu ngân sách tỉnh còn thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu chi tiêu của tỉnh.
Tình hình chi NSNN cho các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh trong những
năm 2002, 2003 phản ánh qua bảng 6:
Nhận xét:
Qua bảng số liệu chi ngân sách tỉnh ta thấy số chi tăng lên theo từng
năm, do đó các mục chi cũng tăng lên. Tuy nhiên có những mục chi năm sau
giảm so với năm trớc do mục tiêu kinh tế và vấn đề cân đối tài chính của toàn
tỉnh. Trong các khoản chi có mục lục chi thì chi cho Đầu t Xây dựng cơ bản
và chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chi Giáo dục đào tạo là một trong những khoản chi lớn nhất trong cơ cấu NSNN, hàng năm
có tốc độ tăng cao. Nguồn chi cho giáo dục đảm bảo đợc việc chi lơng, phụ

cấp lơng và các chế độ chính sách cho toàn bộ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản
lý, nhân viên phục vụ trong ngành giáo dục. Cùng với cơ chế tự chủ tài chính
ngành giáo dục tự điều chỉnh ngân sách của mình từ đó góp phần nâng cao
chất lợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên và cơ sở trang thiết bị trong các nhà
trờng. Trong những năm qua chi ngân sách cho giáo dục trên 20%, điều này
cho thấy giáo dục có vai trò quan träng trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi của
địa phơng.
2.2.1 Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ.
Chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục bao gồm nhiều khoản chi khác
nhau cho các loại hình giáo dục- đào tạo nh: Mầm non, tiểu học, trung học cơ
sở, phổ thông trung học, bổ túc văn hoá, giáo dục thờng xuyên...Tình hình chi
ngân sách tỉnh cho giáo dục PTTH đợc thể hiện qua bảng 7:
Bảng 7: Tình hình chi ngân sách tỉnh chi giáo dục PTTH
năm 2002 và 2003
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Số tuyệt ®èi
19905
20828,6
22923
24246,7
( Ngn sè liƯu : Phßng HCSN- Së TC- VG Phú Thọ)
Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy mặc dù tỉnh Phú Thọ mới đợc tái thành
lập, nền kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn và nguồn NSNN còn hạn chế

14


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

nhng sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn đợc chú trọng
và số chi không ngừng tăng lên qua các năm cả về kế hoạch và thực tế.
Năm 2002 kế hoạch chi là 19905 ( trđ), năm 2003 kế hoạch chi là
22923 (trđ), nh vậy năm 2003 kế hoạch đặt ra tăng so với năm 2002 là 3018
(trđ). Năm 2003 thực chi là 24246,7(trđ) vợt so với số thực chi năm 2002 là
3418,1 (trđ). Nh vậy nhìn cả vào bảng ta thấy số chi thực hiện luôn cao hơn so
với kế hoạch và số chi năm sau cao hơn năm trớc do đầu t nâng cấp cơ sở trờng lớp ở các trờng PTTH, tăng lơng, trợ cấp cho giáo viên và cán bộ công
nhân viên...làm phát sinh các khoản chi ngoài kế hoạch. Số chi tăng thêm
ngoài kế hoạch đợc Sở tài chính và các ngành liên quan phối hợp kịp thời điều
chỉnh đáp ứng kịp thời và đủ số tăng thêm của chi sự nghiệp giáo dục PTTH.
Để có thể nhìn nhận một cách tổng quát hơn về tình hình đầu t cho sự
nghiệp giáo dục PTTH ta xem xét tổng số chi NSNN cho sự nghiệp giáo dụcđào tạo toàn tỉnh và tỷ trọng chi ngân sách tỉnh cho giáo dục PTTH đợc thể
hiện qua bảng 8:

15


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ


Bảng 8: Tỷ trọng chi ngân sách tỉnh cho giáo dục PTTH
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2002 Năm 2003
Chỉ tiêu
Tổng chi ngân sách cho sự nghiệp GD-ĐT
252.468
321.115
Số chi ngân sách tỉnh cho giáo dục PTTH
20828,6
24246,7
Tỷ trọng giữa chi giáo dục PTTH và tổng chi
8,25
7,55
sự nghiệp giáo dơc ( %)
(Ngn sè liƯu: Phßng HCSN- Së TC-VG Phó Thä)
NhËn xÐt:
Ta thÊy trong c¬ cÊu chi NSNN tØnh cho sự nghiệp giáo dục thì tỷ trong
chi cho sự nghiệp giáo dục PTTH còn thấp chỉ chiếm 8,25% năm 2002 và
7,55% năm 2003. Nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp giáo dục PTTH thấp do
ngoài phần NSNN cấp còn có các khoản học phí của học sinh, vì vậy chế độ
bao cấp cho sự nghiệp giáo dục PTTH bị thu hẹp dần. Năm 2003 hệ thống trờng công lập không đổi, số trờng học dân lập đợc tăng lên do đó tỷ trọng chi
cho sự nghiệp giáo dục PTTH giảm xuống chỉ còn 7,55%, tuy nhiên số tuyệt
đối vẫn tăng do số chi cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn toàn tỉnh năm 2003
tăng so với 2002.
Chi NSNN tỉnh cho sự nghiệp giáo dục PTTH năm sau cao hơn năm trớc nhng số chi này vẫn còn hạn hẹp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sự
nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn toàn tỉnh. Điều này do nguồn thu của tỉnh
năm 2003 thấp hơn so với kế hoạch đặt ra, kinh tế của tỉnh phát triển không ổn
định trong khi nhu cầu chi gia tăng, chính vì vậy cần có sự lựa chọn, cân nhắc
một cách hợp lý các mục chi để đem lại hiệu quả cao nhất.

Để hiểu rõ hơn về tình hình chi cho sự nghiệp giáo dục PTTH theo các
nhóm, mục chi ta đánh giá qua bảng 9
Nhận xét:
Căn cứ vào tính chất các khoản chi thì chi NSNN cho sự nghiệp giáo
dục PTTH bao gåm:
+ Chi cho con ngêi.
+ Chi nghiƯp vơ chuyªn môn( Giảng dạy, học tập).
+ Chi quản lý hành chính.
+ Chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ.
Nhìn vào bảng số liệu nhìn chung mức chi NSNN tỉnh cho sự nghiệp
giáo dục PTTH có sự biến đổi theo chiều hớng gia tăng. Mức chi ở các nhóm
đều bằng và vợt kế hoạch thể hiện sự quan tâm của các cấp, ngành có liên
quan đến sự phát triển sự nghiệp gi¸o dơc PTTH cđa tØnh.

16


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

Chi cho con ngời: là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi thờng xuyên
cho sự nghiệp giáo dục PTTH. Khoản chi này bao gồm: Tiền lơng, phụ cấp,
bảo hiểm, học bổng, thởng, phúc lợi, y tế, vệ sinh...khoản chi này đảm bảo đời
sống cho đội ngũ giáo viên. So với năm 2002 thì chi cho con ngời năm 2003
tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Nếu so sánh mức độ thực hiện và hoàn
thành kế hoạch thì mức độ hoàn thành kế hoạch năm 2003 là 105,98% cao
hơn năm 2002 là 104,45%. Do số giáo viên tăng nên chi cho lơng, phụ cấp,
bảo hiểm, phúc lợi...cũng tăng lên, do đó mức chi cho con ngời năm 2003 cao
hơn so với năm 2002 là 2.835 (trđ). Tuy nhóm chi này chiếm tỷ trọng lớn

trong chi sự nghiệp giáo dục PTTH, năm2002 là 72,30% và năm 2003 là
73,80% nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của đời sống cán bộ giáo viên.
Điều này ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng việc dạy học của giáo viên tại các
trờng PTTH, số lợng giáo viên nhiều nhng dàn trải, số giáo viên có kinh
nghiệm dạy thêm ngoài giờ còn phổ biến.
Chi cho nghiệp vụ chuyên môn: bao gồm sách giáo khoa, tài liệu dùng
cho ngành, dụng cụ giảng dạy, thiết bị thí nghiệm...khoản chi này tạo ra phơng tiện dạy và học, giúp cho việc học tập gắn liền giữa lý thuyết với thực tế,
nó có tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy và học tập. Chi cho nghiệp vụ
chuyên môn năm 2003 cao hơn năm 2002 cả vế số tuyệt đối và số tơng đối so
với chi ngân sách tỉnh cho sự nghiệp giáo dục PTTH. Tuy mức độ hoàn thành
kế hoạch năm 2002 là 105,87% cao hơn so với năm 2003 là 104,60% nhng chi
cho nghiệp vụ chuyên môn năm 2003 là 1799,1 (trđ) cao hơn so với năm 2002
là 1530,9 (trđ). Cùng với sự tăng lên của số trờng và lớp học mà chi cho thiết
bị, đồ dùng giảng dạy cũng tăng lên. Tuy nhiên số chi này còn thấp, do đó ảnh
hởng đến chất lợng giảng dạy và học tập tại các trờng PTTH.
Chi quản lý hành chính: bao gồm chi thanh toán dịch vụ công cộng, chi
văn phòng phẩm, chi hội nghị...Trong 2 năm 2002, 2003 chi quản lý hành
chính tăng cả số tuyệt đối và số tơng đối, khoản chi này còn khá cao năm
2002 là 1299,7 (trđ), năm 2003 là 1517,8 (trđ). Trong những năm tới cần phải
xây dựng định mức chi hợp lý hơn, cắt giảm những khoản không cần thiết để
dành nguồn chi cho các khoản khác quan trọng hơn.
Chi mua sắm- sửa chữa lớn- xây dựng nhỏ: Trong năm 2003 số chi cho
nhãm MS- SCL- XDN chiÕm 12,52% trong tỉng chi ng©n sách tỉnh cho sự
nghiệp giáo dục PTTH, năm 2002 số chi cho nhãm MS- SCL- XDN chiÕm
14,11% trong tæng chi ngân sách tỉnh cho sự nghiệp giáo dục PTTH. Nh vậy
tỷ trọng năm 2003 có giảm so với năm 2002 nhng về số tuyệt đối năm 2003

17



Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

vẫn cao hơn năm 2002, điều này cho thấy chi MS- SCL- XDN đợc ổn định qua
các năm.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng chi NSNN tØnh cho sù nghiƯp gi¸o dơc
PTTH ta xem xÐt viƯc thay ®ỉi tû träng cđa tõng nhãm, mơc chi cụ thể:
Chi cho con ngời:
Khoản chi này bao gồm: chi lơng, phụ cấp, bảo hiểm, phúc lợi tập
thể...Đây là mục chi quan trọng nhất bởi nó đảm bảo đời sống của đội ngũ
giáo viên, họ là nhân tố quyết định đến chất lợng giáo dục. Do vậy, để nâng
cao chất lợng sự nghiệp giáo dục PTTH phải nâng cao đời sống của đội ngũ
giáo viên, đảm bảo cho họ có cuộc sống ổn định cả về vật chất lẫn tinh thần.
Năm 2002, 2003 chi NSNN cho con ngời trong sự nghiệp giáo dục
PTTH dao động trong khoảng 69%- 70%. Thực tế cho thấy chi cho con ngơi
năm nào cũng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối nhng vẫn cha đảm bảo đời
sống cho đội ngũ giáo viên. Vì vậy tình trạng giáo viên dạy thêm ngoài giờ
còn phổ biến, điều này khiến chất lợng giờ học chính khoá không đợc cao.
Việc chi trả lơng và các khoản khác cho giáo viên đợc thể hiện qua bảng 10
Nhận xét:
Chi lơng là khoản chi lớn nhất chiếm 69,45% năm 2002 và 69,79 năm
2003 trong tổng chi cho con ngời. Nhng trên thực tế số chi này vẫn không đáp
ứng đủ nhu cầu đời sống của đội ngũ giáo viên vì vậy ngoài ra đội ngũ giáo
viên còn có khoản thu nhập thêm từ phụ cấp, thởng...
Tiền lơng:
Năm 2002 số chi lơng thực tế là 10458,6 (trđ) chiếm 69,45% tổng chi
cho con ngời; năm 2003 số chi thực tế là 12488,3 (tr®) chiÕm 69,79% tỉng chi
cho con ngêi. Ta thÊy tû trọng chi về tiền lơng qua hai năm ổn định, không có
sự biến động lớn. Nhng xét về số tuyệt đối thì số tiền lơng năm 2003 tăng so

với năm 2002 là 2029,7 (trđ), số chi này tăng lên do đội ngũ giáo viên tăng và
hệ số lơng có sự thay đổi.
Phụ cấp:
Năm 2002 chi phụ cấp là3213,6 (trđ), năm 2003 chi phụ cấp là 3732,7
(trđ), nh vậy năm 2003 tăng chi phụ cấp so với năm 2002 là 519,1 (trđ). Số
phụ cấp tăng thêm do cán bộ giáo viên lâu năm trong nghề ngày càng tăng
theo từng năm, mặt khác phụ cấp tăng cùng với lơng để đảm bảo đời sống của
đội ngũ giáo viên.
Bảo hiểm:
Năm 2002 chi bảo hiểm là 1004,4 (trđ) chiếm tỷ trọng 6,67% trong
tổng chi cho con ngời. Năm 2003 chi bảo hiểm là 1202,5 (tr®) chiÕm 6,72

18


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hoàng Anh Vũ

trong tổng chi cho con ngời. Số chi bảo hiểm năm 2003 tăng so với năm 2002
do tất cả giáo viên đều tham gia mua bảo hiểm xà hội và bảo hiểm y tế để đảm
bảo ổn định đời sống, hỗ trợ thêm khi xảy ra tình trạng ốm đau...
Học bổng:
Năm 2002 chi học bổng 231,9 (trđ), năm 2003 chi học bổng là 282,7
(trđ), nh vậy năm 2003 chi học bổng tăng so với năm 2002 là 50,8 (trđ). Số chi
này tăng lên để động viên, khuyến khích học sinh hăng hái học tập, tham gia
vào các kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh và quốc gia.
Thởng:
Năm 2002 chi thởng là 100,9 (trđ) chiếm 0,67% trong tổng chi cho con
ngời. Năm 2003 chi thởng là 125,3 (tr®) chiÕm 0,70% trong tỉng chi cho con

ngêi. Sè chi này tăng nhng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi cho con ngời.
Số chi này là nguồn động viên đối với các học sinh, giáo viên và các tập thể có
thành tích trong sự nghiệp giáo dục PTTH.
Phúc lợi:
Đây là khoản chi hỗ trợ cho giáo viên tiền tàu xe, nghỉ phép năm. Năm
2002 chi phúc lợi chiếm 0,23% trong tổng chi cho con ngời, năm 2003 chi
phúc lợi chiếm 0,25% trong tổng chi cho con ngời. Mặc dù năm 2003 có tăng
nhng số giáo viên ngày càng tăng do đó khoản chi phúc lợi này trong những
năm tới phải tăng hơn nữa cả về số tuyệt đối và tơng đối.
Y tế- vệ sinh:
Cả 2 năm 2002, 2003 mơc chi nµy chØ chiÕm 0,1% trong tỉng chi cho
con ngời, mục chi này đảm bảo hoạt động trạm y tế của trờng, đáp ứng yêu
cầu thuốc và một số dụng cụ phục vụ việc chữa bệnh thông thờng xảy ra trong
trờng học.
Khoản chi cho con ngời đà phần nào đáp ứng đợc đời sống của đội ngũ
giáo viên. Muốn nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập cần phải tăng cờng
đầu t chi cho con ngời hơn nữa trong những năm tới, bên cạnh đó cần tăng
thêm các khoản nh phúc lợi, thởng để góp phần khuyến khích đội ngũ giáo
viên.
Chi nghiệp vụ chuyên môn:
Nhóm chi này bao gồm: mua sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy,
giáo trình, vật thí nghiệm...giúp cho việc dạy và học đợc thiết thực hơn giữa lý
thuyết và thực hành. Nhóm chi này nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô, chất lợng của từng trờng trên địa bàn tỉnh. Nhu cầu chi cho khoản chi này đợc thể
hiện qua bảng 11:
Nhận xÐt:

19


Luận Văn Tốt Nghiệp


Hoàng Anh Vũ

Số chi cho nghiệp vụ chuyên môn năm 2002 là 1530,9 (trđ), năm 2003
là 1799,1 (trđ). Số chi này tăng lên do:
+ Đầu t mở rộng hệ thống th viện, mua thêm các loại đầu sách tham
khảo để phục vụ học sinh và giáo viên tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề
thuận tiện.
+ Chúng ta đang ở trong thời đại công nghệ thông tin, hầu hết các trờng
đều đa tin học vào thành một bộ môn chính, vì vậy việc chi để đầu t trang thiết
bị máy móc, phần mềm là điều tất yếu.
+ Số lợng giáo viên tăng, quy mô đợc mở rộng điều này đồng nghĩa với
việc phải tăng chi cho nghiệp vụ chuyên môn để việc dạy và học đợc tốt hơn.
Qua bảng số liệu cho ta thấy số chi cho sách giáo khoa, tài liệu giảng
dạy và dụng cụ học tập đều tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối. Chi cho sách
giáo khoa năm 2002 là 462,33 (trđ) chiếm 30,2% năm 2003 là 564,92 (trđ)
chiếm 31,4% trong tổng chi nghiệp vụ chuyên môn. Chi cho dụng cụ giảng
dạy học tập năm 2003 tăng so với năm 2002 là 153,02 (trđ). Chi mua in ấn và
chi khác năm 2003 đà giảm về tỷ trọng so với năm 2002, chi mua in ấn năm
2002 là 79,61 (trđ), năm 2003 là79,52; chi khác năm 2002 là 184,32 (trđ),
năm 2003 là 197 (trđ). Thực tế khoản chi in ấn không cần thiết trong việc phát
triển sự nghiệp giáo dục PTTH, cần cắt giảm khoản chi này để tập chung chi
vào các mục, nhóm chi cần thiết hơn. Trong khi đó chi khác là khoản chi mà
cơ quan tài chính không biết đợc chính xác sử dụng vào công việc gì, mục
đích gì lại chiếm tỷ trọng khá cao trong chi nghiệp vụ chuyên môn. Khoản chi
này rất khó kiểm soát vì thế dễ gây ra tình trạng lÃng phí, sử dụng bừa bÃi,
năm 2003 có giảm về tỷ trọng nhng về số tuyệt đối vẫn tăng so với năm 2002.
Trong những năm tới cần giảm chi và xác định cụ thể các mục trong khoản chi
này để sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả hơn.
Chi quản lý hành chính:

Nhóm chi này bao gồm: hội nghị sơ kết đầu năm, cuối năm, đại hội
công nhân viên chức, hội thảo về giáo dục, công tác phí, phụ cấp đi đờng, điện
thoại, nớc, điện...Nhóm chi này mặc dù không ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục nhng không thể thiếu trong quá trình hoạt động. Vì vậy đòi hỏi
phải chi đúng, đủ, kịp thời và quán triệt nguyên tắc tiết kiệm- hiệu quả. Tình
hình chi NSNN cho quản lý hành chính tại các trờng PTTH thể hiện qua bảng
12:
Nhận xét:
Đây là khoản chi nhằm duy trì sự hoạt động về quản lý hành chính ở
các trờng học, khoản chi này có tỷ trọng ổn định qua 2 năm 2002, 2003 là

20



×