Lêi nãi ®Çu
(ĐCSVN) – kinh tế hàng hoá (KTHH) là kiểu tổ chức hoạt động kinh
tế tồn tại và phát triển trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội. KTHH là loại
hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong sự phát
triển của xã hội loài người. Kinh tế thị trường (KTTT) là trình độ phát triển
cao của KTHH, trong đó toàn bộ các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản
xuất đều thông qua thị trường.
Ngày nay, không một ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của
KTHH và KTTT trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, phát triển lực
lượng sản xuất xã hội...; không một ai phủ nhận sự tồn tại khách quan của
KTHH, KTTT trong nhiều chế độ xã hội khác nhau; không một ai còn ngây
thơ cho rằng KTHH, KTTT là sản phẩm riêng có của CNTB v.v... Đảng ta
khẳng định: "sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu
phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công
cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng". (1)
Trong xã hội, cứ có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì tất yếu có thị
trường. Quy mô của lưu thông hàng hoá và sức mua của xã hội quyết định
dung lượng thị trường. Đến lượt mình, sử dụng, mở rộng và lành mạnh hoá
thị trường lại có tác dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển nhanh chóng
về số lượng và chất lượng. Thị trường gắn với lĩnh vực lưu thông hàng hoá,
thị trường hình thành ở đâu có cung - cầu hàng hoá, nói đến thị trường là nói
đến hàng hoá, giá cả, tiền tệ, người bán, người mua... Thị trường là tổng hoà
những mối quan hệ mua - bán trong xã hội, được hình thành và phát triển
trong những điều kiện lịch sử kinh tế-xã hội nhất định. Cơ sở của thị trường
là sự phân công lao động xã hội. Trình độ và quy mô thị trường gắn liền với
trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất và sức mua của xã
hội. Theo Các Mác "Thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi" (1), Lênin cho
rằng: "khái niệm "thị trường" hoàn toàn không thể tách rời khái niệm phân
công lao động xã hội... Hễ ở đâu và khi nào có phân công xã hội và sản xuất
hàng hoá thì ở đó và khi ấy có "thị trường". Quy mô của "thị trường" gắn chặt
với trình độ chuyên môn hoá của lao động xã hội"(2).
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có vai trò
rất quan trọng. Đối với nước ta muốn chuyển từ nền kinh tế còn kém phát
triển lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì không còn con đường nào khác là
phải phát triển KTTT. Vì vậy, phát triển KTTT được coi là chiếc đòn xeo để
xây dựng chủ nghĩa xã hội, là phương tiện khách quan để xã hội hoá xã hội
chủ nghĩa nền sản xuất.
1
Chơng I: cơ sở đề tài
i. Khái niệm kinh tế thị trờng
Trên Thế giới có rất nhiều mô hình kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng là
một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để
bán: Sản xuất phải gắn liền với thị trờng. Những quan hệ kinh tế do phân công
lao động xã hội làm nảy sinh đều đợc thực hiện qua thị trờng. Những vấn đề
kinh tế lớn sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai đều đợc thực hiện thông qua thị
trờng.
Đặc trng của kinh tế thị trờng:
Các chủ thể trong nền kinh tế thị trờng có tính độc lập rất cao, họ cũng
có quyền tự quyết định những vấn đề kinh tế lớn, có quyền liên doanh,
liên kết với các đơn vị khác, có quyền gia nhập hặc rút khỏi thị trờng, tự
chịu trác nhiệm với kết quả sản xuất và kinh doanh của mình
ở đây, thị trờng rất phát triển, không chỉ là thị trờng các đầu ra của sản
xuất mà cả những yếu tố đầu vào nh vốn, nguồn lao động, Thị tr ờng là
cơ sở phân phối các nguồn lực kinh tế vào các ngành, các lĩnh vực.
Giá cả thị trờng do thị trờng quyết định, nó đợc hình thành là kết quả
của sự thơng lợng giữa ngời bán và ngời mua trên cơ sở giá trị xã hội
của hàng hóa.
Trong kinh tế thị trờng, Lực lợng sản xuất xã hội rất phát triển, kinh tế
tiên tiến, hiện đại, vì vậy năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm
ngày càng tăng.
Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trờng
nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Sự tác động
của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở, trên cơ sở quan hệ hợp tác và phân
công lao động xã hội, ngày càng mở rộng và phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày nay, Nhà nớc có vai trò rất
quan trọng. Nhà nớc định hớng, điều tiết nền kinh tế thông qua luật
pháp, kề hoạch, chính sách.
II. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm Kinh tế thị trờng định hớng XHCN
2
Theo văn kiện Đại hội Đảng IX, Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là
nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, chịu sự quản lý
của nhà nớc.
2.Đặc trng
Ngoài những đặc trng chung của Kinh tế thị trờng thì Kinh tế thị trờng
định hớng XHCN còn mang những đặc trng riêng:
Mục tiêu phát triển Kinh tế thị trờng : Giải phóng sức sản xuất Xã hội,
động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nớc. Trên cơ sở đó kết hợp tăng
trởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gắn
sản xuất với đời sống.
Kinh tế thị trờng Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó
thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Trong nền Kinh tế thị trờng Việt Nam, thực hiện nhiều nguyên tắc phân
phối các nguồn thu nhập trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu,
phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và
các nguyên tắc phân phối khác nh phân phối theo cổ phần Sở dĩ có
nhiều nguyên tắc phân phối khác nhau vì nền kinh tế nớc ta còn nhiều
thành phần.
Cơ chế vận hành là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Nền Kinh tế thị trờng định hớng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội
nhập.
III. Tính tất yếu phải phát triển Kinh tế thị trờng ở
Việt Nam.
Hiện giờ, đất nớc ta vẫn tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới với nội
dung quan trọng nhất về mặt kinh tế là xây dựng, phát triển nền Kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN.
Cần đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam vì :
1. Do đòi hỏi của những điều kiện tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa bao
gồm hai điều kiện
+ Phân công lao động xã hội
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể.
Cả hai điều kiện đang tồn tại trong nền kinh tế nớc ta. Sự tồn tại của hai
điều kiện trên dẫn tới quan hệ mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. Các chủ thể
này vừa phụ thuộc vào nhau, nơng tựa vào nhau lại vừa độc lập tơng đối với
3
nhau. Yêu cầu của việc giải quyết mâu thuẫn này tất yếu phải có quan hệ hàng
hóa tiền tệ, quan hệ trao đổi ngang giá, quan hệ thị trờng.
2. Do những tác động to lớn của kinh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế gắn với thị trờng, mục đích của sản
xuất là để mua bán và trao đổi trên thị trờng nhằm thỏa mãn nhu cầu
của thị trờng. Những nhu cầu này thờng xuyên tăng lên tạo động lực
cho sản xuất phát triển.
Trong kinh tế hàng hóa có phân công lao động xã hội và nó ngày
càng phát triển. Điều này dẫn tới sự phá vỡ nền kinh tế tự cung tự
cấp, mở rộng quan hệ giao lu kinh tế, văn hóa giữa các vùng miền,
phát huy đợc u thế của vùng.
3. Trong kinh tế hàng hóa có quy luật giá trị. Quy luật này đòi hỏi phải thờng
xuyên tiết kiệm lao động xã hội (lao động sống và lao động quá khứ). Mặt
khác, quy luật này còn đòi hỏi mọi chủ thể kinh tế phải thờng xuyên quan tâm
giảm thấp chi phí lao động cá biệt đến mức nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
cần thiết, tất yếu nâng cao lao động xã hội làm cho kinh tế phát triển.
4. Công nghệ, giải pháp mới. Trong kinh tế hàng hóa, kinh tế sản xuất ngày
càng tiến bộ, lực lợng lao động xã hội ngày càng phát triển.
5. Sản xuất ngày càng đợc tích tụ và tập trung, tính xã hội hóa ngày càng cao,
lao động lành nghề ngày càng nhiều. Ngày nay, lao động trí tuệ trở thành một
đặc trng quan trọng của lực lợng lao động xã hội.
Nh vậy, chỉ trên cơ sở phát triển kinh tế thị trờng, chúng ta mới khắc
phục đợc tình trạng lạc hậu của nền kinh tế đất nớc, phát triển đợc lực lợng sản
xuất xã hội, khai thác đợc các tiềm năng của nền kinh tế, thực hiện tăng trởng
và phát triển kinh tế bền vững, đặc biệt là khắc phục đợc nguy cơ tụt hậu về mặt
kinh tế nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Thực tiễn 20 năm đổi mới vừa qua đã khẳng định: Nhờ có sự phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và hoạt động theo cơ chế thị trờng dới sự
quản lý của Nhà nớc mà đời sống kinh tế xã hội nớc ta có nhiều khởi sắc.
Sản xuất trong nớc đợc phát triển, từ trạng thái sản xuất không đủ tiêu dùng
(1989 trở về trớc) đến trạng thái có d thừa có tích lũy, có hàng hóa xuất khẩu.
Trên cơ sở sản xuất đợc phát triển, đời sống vật chất, văn hóa - tinh thần
của dân c đợc cải thiện và nâng lên rõ rệt. Điều đó cho thấy tính đúng đắn của
đờng lối đổi mới đồng thời cung là cơ sở thực tiễn của việc tiếp tục phát triển
kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Chơng Ii:
Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển kinh tế thị trờng ở việt nam
4
I. Thực trạng
1.Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn sơ khai.
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình đọ thấp. Theo UNDP, Việt Nam
đang ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc
hậu 2-3 thế hệ, có lĩnh vực 4-5 thế hệ. Lao động thủ công vẫn chiếm tỷ lệ
lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lợng, hiệu quả
sản xuất của nớc ta còn rất thấp so với khu vực và thế giới (năng suất lao
động của nớc ta chỉ bằng 30% thế giới).
Kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc còn lạc hậu, kếm phát
triển (mật độ đờng giao thông/km bằng 1% mức trung bình của thế giới,
tốc độ trung bình truyền thông chậm 30 lần thế giới).
Phân công lao động xã hội kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
còn chậm. Nông nghiệp vẫn sử dụng 70% lực lợng lao động, nhng chỉ
đóng góp 26% GDP, các ngành công nghệ cao còn chiếm tỷ trọng thấp.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc cũng
nh nớc ngoài còn yếu.
2.Thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhng cha đồng
bộ
Thị trờng hàng hóa dịch vụ đã hình thành nhng còn hạn hẹp và có
nhiều hiện tợng tiêu cực (hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái làm rối
lọan thị trờng)
Thị trờng hàng hóa sức lao động còn manh nha. Một số trung tâm giới
thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhng đã nảy sinh
khủng hoảng.
Thị trờng tiền tệ, vốn đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn nhiều trắc trở.
Việc vay vốn của doanh nghiệp hoặc hoạt động cho vay của ngân hàng
thơng mại còn gặp nhiều vớng mắc thủ tục. Thị trờng chứng khoán ra đời
xong mới chỉ ở bớc đầu phát triển, cha trở thành kênh huy động vốn chủ
yếu của nền kinh tế và cũng cha phát huy hết thế mạnh của loại thị trờng
này.
3.Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng, trong đó sản xuất nhỏ, phân tán
còn phổ biến.
4.Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập
vào thị trờng khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế
kỹ thuật nớc ta còn thấp so với hầu hết các nớc khác.
5
5.Quản lý Nhà nớc về kinh tế xã hội còn yếu. Văn kiện Đại hội Đảng IX
nhận định: Cơ chế chính sách không đồng bộ và cha tạo động lực mạnh cho
phát triển.
II. Các giải pháp
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác
các tiềm năng của nền kinh tế và khai thác các sức mạnh tổng hợp của
các thành phần kinh tế về vốn, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực.
2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa
học công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng. Thị trờng không chỉ
phản ánh trình độ phát triển sản xuất mà nó còn tạo ra động lực thúc đẩy
sản xuất phát triển mạnh hơn bởi vì một mặt thị trờng tiêu thụ sản phẩm
đồng thời cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất.
4. Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị xã hội trong nớc
5. Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hoàn thiện cơ chế
quản lý kinh tế của Nhà nớc
6. Mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu
t từ bên ngoài, tranh thủ thành tựu khoa học kĩ thuật.
CHƯƠNG III:
6