Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

PHƯƠNG PHÁP tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy học THEO cặp NHÓM cấp TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.15 KB, 29 trang )

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CẶP NHểM
MễN TIẾNG ANH CẤP TIỂU HỌC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CẶP
NHĨM MƠN TIẾNG ANH CẤP TIỂU HỌC

Cụ giỏo Nguyễn Thị Oanh
Huy hiệu Bỏc Hồ
Mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hướng vào việc phát triển tính năng
động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải
quyết vấn đề cho các em. Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương pháp
dạy học theo hướng coi trọng người học - coi học sinh là chủ thể của hoạt động,
khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của các em
trong quá trỡnh dạy học là rất cần thiết.
Trong dạy học ngoại ngữ, quan điểm này càng đúng vỡ khụng ai cú thể thay thế
người học trong việc học ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp
bằng chính năng lực giao tiếp của mỡnh. Phương pháp dạy học ngoại ngữ chọn
giao tiếp là phương hướng chủ đạo, năng lực giao tiếp là đơn vị dạy học cơ bản,
coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phương tiện dạy học. Hỡnh thức làm việc
theo cặp hoặc nhóm gần đây trở nên phổ biến trong các lớp học ngoại ngữ theo
quan điểm giao tiếp. Hỡnh thức hoạt động theo cặp hoặc nhóm có thể hỗ trợ các
hỡnh thức làm việc cả lớp hoặc làm việc cỏ nhõn. Những hoạt động luyện tập
theo cặp hay nhóm mang tính chất hai chiều, tăng cường được việc trao đổi
thông tin qua lại của học sinh hoặc tạo cho các hoạt động luyện tập giao tiếp
trên lớp để học sinh có thể tự tin giao tiếp bằng tiếng Anh. Qua một số năm dạy
Tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp tôi nhận thấy việc dạy học theo hỡnh thức
luyện tập cặp nhúm thực sự cú hiệu quả.
Việc dạy học theo hỡnh thức luyện tập cặp nhúm cú những ưu điểm và hạn chế
sau :
1. Ưu điểm:
- Tăng cường cơ hội tham gia đóng góp xây dựng bài của học sinh.
- Tăng thêm tần số luyện tập, tiết kiệm được thời gian.




- Tăng thêm cơ hội cho nhiều học sinh được làm việc trong cùng một lúc.
- Tăng cường sự giao tiếp, trao đổi, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau của học sinh.
- Tạo điều kiện cho giáo viên làm việc với tư cách là người hướng dẫn, tư vấn
cho học sinh.
2. Hạn chế:
- Dễ gây ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp bên cạnh.
- Học sinh cú thể hay mắc lỗi khi làm việc với nhau.
- Giáo viên khó kiểm soát được mọi hoạt động của học sinh trong cùng một lúc.
- Học sinh cú thể khụng làm việc, dựa dẫm, ỷ lại khụng tự giỏc làm việc hoặc khi
mỡnh phải đương đầu với những vấn đề không thể tự giải quyết được.
Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trên, tôi mạnh dạn
đưa ra một số phương pháp luyện tập theo cặp nhóm với quan điểm giao tiếp và
cách khắc phục những hạn chế của hoạt động cặp nhóm.
I. Thời điểm làm việc theo cặp hoặc nhóm.
Hỡnh thức làm việc theo cặp thớch hợp với hoạt động hội thoại giữa hai người
với nhau, do vậy sẽ phù hợp với các loại bài tập:
1- Luyện mẫu cõu sau phần giới thiệu ngữ liệu mới và sau một vài phút luyện tập
với cả lớp ( Giáo viên-cả lớp; nửa lớp-nửa lớp, cặp mở, cặp đóng ).
2- Luyện các bài hội thoại ngắn: đóng lại bài hội thoại, làm các bài hội thoại
tương tự với gợi ý cho sẵn.
3- Cỏc bài tập luyện giao tiếp.
4- Đọc bài khoá, sau đó hỏi và trả lời các câu hỏi về nội dung bài khố, phương
pháp này có mấy cách thực hiện như sau :
+ Học sinh thảo luận các câu hỏi trong cặp hoặc nhóm, sau đó đọc bài khố để
tỡm cõu trả lời.
+ Học sinh tự đọc thầm bài khố sau đó hỏi và trả lời về nội dung trong cặp hoặc
nhúm.



5- Các bài tập viết ngắn : học sinh làm nhóm, chọn thư ký viết những gỡ mà
nhúm thảo luận, hoạt động này có thể khó tổ chức ở những lớp đơng nhưng có
thuận lợi là học sinh chữa được lỗi cho nhau và giáo viên chỉ việc cho điểm các
bài viết của nhóm sau khi kết thúc hoạt động.
6- Thảo luận : Giỏo viờn nờu nhiệm vụ thảo luận một cỏch rừ ràng. sau khi thảo
luận giỏo viờn gọi cỏc nhúm bỏo cỏo.
7- Các hoạt động giao tiếp khác như: Information gap, warm up, role play,
interview, questionaire, survey, problem solving, communication games...

II. Phương pháp chia cặp nhóm.
Cú nhiều cỏch tổ chức làm việc theo cặp, nhúm.
1- Cặp :
a- Giữa thầy và một trũ
b- Cặp mở : Giữa hai học sinh khụng ngồi gần nhau.
c- Cặp đóng : Giữa hai học sinh ngồi kề nhau.
Để tránh sự nhàm chán khi làm việc theo cặp, giáo viên có thể sử dụng linh hoạt
các hỡnh thức tổ chức cặp như trên, không nhất thiết chỉ theo một hỡnh thức nào,
sao cho luụn tạo được sự mới mẻ, một môi trường và nhu cầu giao tiếp tự nhiên
giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giỏo viờn.
2- Nhúm:
Trong trường hợp tổ chức làm việc theo nhóm nếu lớp chật, thỡ cú thể tổ chức
cho hai học sinh ngồi ở hai hàng ghế sỏt nhau ngồi quay đầu lại với nhau tạo
thành nhóm 4 người mà khơng cần học sinh di chuyển nhiều trong lớp, khụng
làm lóng phớ thời gian. ở Trường tiểu học Đơng Đơ số lượng học sinh trong lớp
ít (15-20 HS) nên việc tổ chức học nhóm rất thuận lợi.
- Khi chia nhóm phải đảm bảo phù hợp về số lượng.
- Cần phân đều số lượng học sinh cho mỗi nhúm (giỏi, khỏ, trung bỡnh)
- Một nhúm cú bao nhiờu học sinh là tuỳ ở sĩ số của lớp.



- Yếu tố ảnh hưởng đến chia nhóm là vị trỗ ngồi của học sinh trong nhóm.
- Có thể đặt tên cho các nhóm bằng tiếng Anh như theo chữ số, màu sắc, loài
hoa, con vật hay những tớnh từ mà cỏc em thớch ...

III. Biện phỏp tổ chức cặp, nhúm.
Hỡnh thức làm việc theo cặp nhúm cú nhiều ưu điểm, đặc biệt trong việc
luyện tập các chức năng lời nói song trong thực tế, khi học sinh làm việc theo
cặp hoặc nhóm, giáo viên khơng thể kiểm sốt hết được lời nói của học sinh và
cũng khơng nhất thiết phải kiểm soát hết. Tuy nhiên, khi tiến hành các hoạt động
cặp hoặc nhóm, cần lưu ý những điểm sau :
1- Chỉ dẫn bài tập hoặc đề ra yêu cầu một cách rừ ràng.
- Trước khi làm việc theo nhóm hoặc cặp phải có sự chuẩn bị tốt : Có mẫu hoặc
ví dụ cho trước, cung cấp đủ ngữ liệu cần thiết cho bài tập.
2- Cần phõn cặp hay nhúm hợp lý, cú thể chọn học sinh cú cựng trỡnh độ, hoặc
khác trỡnh độ nhận thức để làm việc với nhau tuỳ theo từng ý đồ và tớnh chất
của bài tập.
3- Tạo sự gắn kết thực sự trong nhóm, đề cử nhóm trưởng và cần phân rừ nhiệm
vụ của nhúm trưởng.
4 - Cần quy định thời gian làm bài tập, tuỳ vào mức độ câu hỏi hay bài tập mà để
thời gian dài hay ngắn. Đề ra quy ước bắt đầu và kết thúc hoạt động ( gừ thước,
vỗ tay ).
5- Cú sự theo dừi, bao quỏt chung của giỏo viờn.
6- Có sự hỗ trợ kịp thời của giáo viên khi học sinh trong nhóm gặp khó khăn
( giáo viên đi quanh lớp lắng nghe và giúp đỡ, ghi lại lỗi phổ biến.......).
7- Khụng cần chờ cho học sinh làm hết thời gian, giáo viên chủ động ngừng hoạt
động nhóm khi thấy cần thiết.
8- Sau khi học sinh hoàn thành bài tập trong cặp hoặc nhóm, cần có sự kiểm tra
và phản hồi kịp thời như nhận xét, góp ý kiến, chữa lỗi hoặc cung cấp mẫu đúng.



9- Khi hoạt động nhóm giáo viên có thể kết hợp nhiều phương pháp giúp học
sinh luyện tập như : repetition, substitution, change into form và kết hợp các đồ
dùng dạy học như máy chiếu, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng phụ để hướng dẫn...

IV. Tiến hành tổ chức cặp nhúm.
1. Giới thiệu mẫu cõu mới: Giỏo viờn gợi mở và làm mẫu rừ ràng. Cho học sinh
nhắc lại đồng thanh, cá nhân. Chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh .
2. Thay thế cõu theo gợi ý. Gợi ý cú thể viết lờn bảng hoặc bảng phụ.
3. Yờu cầu cả lớp thực hành với giỏo viờn và ngược lại để học sinh biết chắc
chắn phải làm gỡ. Chọn hai học sinh khụng ngồi gần nhau núi to cho cả lớp cựng
nghe.
4. Giáo viên đánh số học sinh theo hàng dọc hoặc hàng ngang và yêu cầu học
sinh luyện tập đồng loạt . Yêu cầu học sinh đổi vai khi kết thúc. Giáo viên đi
quanh lớp điều khiển hoạt động, lưu ý không chữa lỗi khi học sinh đang thực
hành mà giáo viên nên ghi lại những lỗi này để chữa sau khi đó thực hành xong.
5. Ngừng hoạt động sau khi hầu hết cả lớp đó hồn thành. Chọn 2-3 cặp khơng
báo trước nói trước lớp.
6. Giỏo viờn chữa những lỗi phổ biến trong quỏ trỡnh thực hành, tập trung chữa
lỗi phỏt õm và ngữ phỏp.

V. Tiến trỡnh tổ chức làm việc nhúm.
- Giáo viên đưa ra lời chỉ dẫn nhiệm vụ một cách cụ thể, rừ ràng.( Cú thể chọn
học sinh cựng trỡnh độ hoặc khác trỡnh độ để làm việc với nhau tuỳ theo từng ý
đồ và tớnh chất của bài tập )
- Giỏo viờn cung cấp mẫu, vớ dụ và những ngữ liệu cần thiết cho bài tập.
- Quy định thời gian luyện tập.
- Giáo viên đi quanh lớp để theo dừi cỏc em luyện tập để giúp đỡ những học sinh
yếu và giải đáp thắc mắc của học sinh.



- Sau khi học sinh hoàn thành bài tập trong nhóm, cần có sự kiểm tra phản hồi
kịp thời như nhận xét, góp ý kiến, chữa lỗi hoặc cung cấp mẫu đúng.

VI. Điều kiện áp dụng.
1- Đối với học sinh
Để hoạt động cặp, nhóm đạt hiệu quả cao trong hoạt động giao tiếp thỡ giỏo viờn
cần tạo cho học sinh thúi quen tuõn theo một số quy định cần thiết để có thể đảm
bảo được yêu cầu của bài tập như :
- Cần nghe kỹ cỏc yờu cầu của bài tập.
- Cần phải làm theo yờu cầu chỉ dẫn.
- Cần phải bắt đầu và dừng ngay khi có yêu cầu .
- Cần phải nhanh chóng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác khi giáo
viên yêu cầu, không cố hoàn thành việc đang làm dở.
- Cần tự giỏc làm việc, khụng quỏ gõy ồn ào.
2- Đối với giáo viên cần thực hiện tốt một số điểm sau :
- Lựa chọn thủ thuật, phương pháp phù hợp với từng loại bài.
- Luôn hướng dẫn và ra nhiệm vụ một cách rừ ràng để học sinh hiểu rừ cụng việc
phải làm .
- Ln khuyến khích học sinh mạnh dạn hỏi giáo viên khi có vướng mắc.
- Kiểm tra sát sao để học sinh luôn thực hiện bài theo đúng yêu cầu.
- Luôn ghi chép lại những lỗi phổ biến hoặc những điểm cần lưu ý để có thể chỉ
ra cho học sinh và giúp học sinh sửa chữa sau đó.
Lời kết
Quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của môn ngoại ngữ trong nhà trường.
Dạy học ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp, rèn luyện
các mẫu lời nói dưới dạng nghe, nói, đọc, viết. Muốn rèn luyện được năng lực
giao tiếp thỡ học sinh phải cú mụi trường và tỡnh huống đa dạng, môi trường



này chủ yếu do giáo viên tạo ra, mà hoạt động cặp nhóm là hỡnh thức giao tiếp
đặc trưng nhất của môn tiếng Anh. Tôi rất hy vọng rằng kinh nghiệm này sẽ góp
phần cải thiện năng lực giao tiếp của học sinh khi học tiếng Anh.

Dạy học theo nhúm là hỡnh thức giảng dạy đặt học sinh vào môi trường học tập
tích cực, trong đó học sinh được tổ chức thành nhóm một cách thích hợp. Học
hợp tác nhóm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao
tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phỏt huy vai trũ trỏch nhiệm,
tớnh tớch cực xó hội trờn cơ sở làm việc hợp tác. Thơng qua hoạt động nhóm,
các em có thể cùng làm việc với nhau những công việc mà một mỡnh khụng thể
tự làm được trong một thời gian nhất định. Đối với cấp tiểu học, việc rèn cho các
em các kỹ năng học hợp tác nhóm là hết sức cần thiết, tạo điều kiện để các em có
nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc
giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh.
I. Thực trạng:
Đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thông bao gồm cả đổi mới về nội dung
chương trỡnh và phương pháp giảng dạy, trong đó có chú trọng đến phương
pháp học hợp tác nhóm. Tuy nhiên trong những năm qua, qua khảo sát các
trường tiểu học tại huyện nhà, phương pháp dạy này chưa được phần lớn giáo
viên sử dụng một cách thường xuyên, hoặc có sử dụng thỡ cũng qua loa, chiếu
lệ, chỉ thực hiện khi cú thao giảng dự giờ.
II. Nguyờn nhõn:
- Đa số giáo viên chưa hiểu nhiều về phương pháp này. Theo họ thỡ học hợp tỏc
nhúm là xếp cỏc em vào một nhúm để cựng giải quyết một cõu hỏi khú mà một
em học sinh bỡnh thường không thể giải quyết được;
- Nhiều giáo viên ngại sử dụng phương pháp này vỡ đũi hỏi phải chuẩn bị cụng
phu khi soạn giỏo ỏn, quản lớ khú khi tổ chức thực hiện trờn lớp;
- Tốn nhiều thời gian.
III. Biện phỏp:
Để thực hiện tốt phương pháp này, giáo viên phải lưu ý một số vấn đề cơ bản sau

đây:
Học hợp tác nhóm là rèn cho học sinh một số kỹ năng :
-Kỹ năng giao tiếp , tương tác trẻ với trẻ . Đó là :
+ Biết lắng nghe và trỡnh bày ý kiến một cỏch rừ ràng.
+ Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác.


+ Biết ngắt lời một cách hợp lí.
+ Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối.
+ Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục.
-Kỹ năng tạo môi trường hợp tác :
Đây là sự ảnh hưởng qua lại , sự gắn kết giữa các thành viên.
-Kỹ năng xây dựng niềm tin :
Đây là kỹ năng tránh đi sự mặc cảm nhất là đối tượng học sinh có khó khăn về
học.
-Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn :
Đây là kỹ năng giúp học sinh tránh những từ ngữ dễ gây nách lũng nhau .Vỡ thế,
trong thảo luận cần trỏnh những từ ngữ như đúng, sai mà cần thay vào đó những
cụm từ như: thế này sẽ tốt hơn, tỡm một giải phỏp hợp lý hơn…
Để đạt được mục đích nêu trên, giáo viên cần:
1. Về soạn giảng:
Giỏo viờn phải chọn những bài, những câu hỏi trong bài học có độ khó tương đối
, có hướng mở, đũi hỏi cú nhiều thời gian và nhiều người tham gia thảo luận ,
tranh cói mới vỡ lẽ ra vấn đề.
2. Chia nhúm :
Có nhiều cách chia nhóm. Tùy theo bài học hoặc tùy theo đặc điểm của lớp, ta có
thể chia nhóm theo các cách sau đây:
- Nhóm gọi số : cho học sinh đếm số từ 1 đến 8, đếm cho hết số học sinh của lớp.
Những em nào có số giống nhau thỡ được xếp vào một nhóm;
- Nhúm cựng trỡnh độ hoặc đa trỡnh độ do giáo viên lựa chọn;

- Nhóm theo biểu tượng: giáo viên chuẩn bị các biểu tượng có số lượng bằng
nhau và phát ngẫu nhiên cho học sinh. Những học sinh có cùng biểu tượng thỡ
được xếp vào một nhóm;
- Nhóm chọn bạn: học sinh có quyền chọn bạn để thành lập một nhóm;
- Nhóm cố định : do giáo viên chọn những em ngồi gần để thành lập một nhóm.
( ngoài ra cũn nhiều cỏch chia nhúm khỏc nữa).
Một số lưu ý khi tiến hành chia nhúm:
- Cần xác định số lượng thành viên trong mỗi nhóm.Qua khảo sát nhiều
lớp/trường và tiến hành thử nghiệm số lượng thành viên trong hoạt động nhóm
thỡ mỗi nhúm chỉ cú từ 2 đến 5 thành viên là có hiệu quả nhất. Vỡ nếu nhúm cú
nhiều thành viờn, mặc dự cú nhiều năng lực được tham gia nhưng các kỹ năng
như diễn đạt, phát biểu ý kiến, phối hợp các thành viờn, thống nhất ý kiến, chia
sẻ thụng tin, kinh nghiệm, quản lớ để nhiều học sinh tham gia khó có thể đạt
được.


- Để hỡnh thành kỹ năng học hợp tác nhóm, lúc đầu giáo viên nên bắt đầu từ
nhóm đơi. Khi trẻ đó cú kinh nghiệm, kỹ năng nhất định sẽ tổ chức nhóm với số
lượng nhiều hơn.
Nếu nhóm trên 5 em , nhiều trẻ sẽ thụ động, hoặc chỉ trao đổi với một hay hai
thành viên bên cạnh. Học hợp tác nhóm cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện các
kỹ năng hợp tác và tham gia vào các hoạt động với sự thể hiện vai trũ ra quyết
định và chịu trách nhiệm về các quyết định đó, để cùng hưởng vui , buồn với kết
quả của mỡnh. Do vậy trẻ cần cú thời gian để thích ứng với các hoạt động nhóm.
- Thời gian để một nhóm gắn kết với nhau là khoảng một học kỳ (vỡ để lâu sẽ
gây tỡnh trạng trỡ trệ, thiếu năng động, dựa dẫm vào nhau.
- Số lượng các thành viên trong nhóm nên chọn theo các năng lực đa dạng: giỏi,
khá, trung bỡnh, yếu và đa dạng về thành phần xuất thân, môi trường sống.
3. Phõn cụng trỏch nhiệm trong nhúm :
Mỗi em trong nhóm đều phải có trách nhiệm trong nhóm mỡnh. Việc phõn cụng

trỏch nhiệm của mỗi thành viờn trong nhúm là do chớnh nhúm đó đề xuất và
thống nhất. Thơng thường trong mỗi nhóm có các thành phần sau:
+ Trưởng nhóm : quản lí, chỉ đạo, điều hành nhóm hoạt động;
+ Thư kí : Ghi lại kết quả của nhóm sau khi được thống nhất;
+ Báo cáo viên: trỡnh bày trước lớp kết quả cơng việc của nhóm;
+ Người theo dừi về thời gian.
Trách nhiệm này không phải cố định mà phải được thay đổi luân phiên sau mỗi
lần sinh hoạt nhóm hoặc định kỳ do giáo viên hoặc tổ quy định. Nghĩa là mỗi
thành viên đều được làm tổ trưởng, làm thư ký, làm bỏo cỏo viờn.
4. Giao nhiệm vụ cho nhúm :
Nhiệm vụ giao cho mỗi nhúm phải rừ ràng, ngắn gọn, đủ để các thành viên hiểu
rừ về nhiệm vụ cụ thể của tổ mỡnh phải làm gỡ, làm trong thời gian bao lõu; nếu
cần giỏo viờn cú thể giải thớch thờm một vài từ ngữ, khỏi niệm…, kiểm tra thử
một vài thành viờn xem cỏc em cú hiểu được nhiệm vụ được giao hay chưa.
Giáo viên cần gợi ý cho các nhóm để các bạn lâu nay ít được phát biểu, ít được
đề đạt ý kiến của mỡnh cú quyền đưa ra câu trả lời trước nhất.
5. Tổ chức quản lớ nhúm :
Cần núi rừ cho học sinh rằng đánh giá kết quả theo nhóm, khơng theo cá nhân.
Học sinh cần nhận thấy mọi thành viên cần phải có trách nhiệm đóng góp, mọi
thành viên đều phải hồn thành cơng việc, mọi thành viên đều phải được lĩnh hội


kiến thức. Thành cơng của nhóm chính là thành cơng của mỗi cá nhân.Vỡ thế trẻ
cần phải hợp tỏc chặt chẽ với nhau.
Như đó nờu trờn, vỡ cõu hỏi khú và mở cần cú nhiều ý trả lời nờn mỗi thành
viờn trong nhúm phải tỡm được cho mỡnh một đáp án đúng. Cần ưu tiên cho
những bạn yếu hơn đưa ra đáp án trước nhất và dễ nhất để các bạn này có cơ hội
tham gia vào hoạt động chung của nhóm.
Trong quỏ trỡnh học sinh hoạt động nhóm, giáo viên theo dừi tổng quỏt, phỏt
hiện và hỗ trợ cho nhúm cú khú khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh những lệch

lạc của học sinh. Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp nhất việc nói của mỡnh
trong khi cỏc em đang hoạt động nhóm. Nếu cần, giáo viên cho cả lớp dừng lại
để tập trung chú ý nghe giỏo viờn hướng dẫn thêm.
6. Tổ chức bỏo cỏo :
Giáo viên cần quy định thời gian cụ thể cho các nhóm lên báo cáo; khơng chỉ
trích các nhân cụ thể mà chỉ phân tích ý tưởng, suy nghĩ. Nói cách khác, trong
tranh luận chỉ có quan điểm hợp lí và chưa hợp lí mà thơi.
C. Kết luận:
Trong học hợp tác nhóm, trách nhiệm học tập của mỗi thành viên được chia sẻ.
Mỗi thành viên đều có trách nhiệm giúp đỡ, động viên lẫn nhau để hoàn thành
nhiệm vụ
Tổ chức dạy học nhúm là một hỡnh thức dạy học mới. Đó là một trong những
hỡnh thức thực hiện tốt việc dạy học phỏt huy tớnh tớch cực và tương tác của
học sinh. Với hỡnh thức này, học sinh được hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động
học, thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mỡnh với sự giỳp đỡ, hướng
dẫn của giáo viên.
Dạy học theo nhóm đũi hỏi giỏo viờn phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học,
lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế được
các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất.
Sau một thời gian triển khai tập huấn cấp huyện và áp dụng mẫu trong các tiết
thao giảng tại các cụm trường, triển khai rộng rói trong tồn huyện, phương pháp
này đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong việc giỳp học sinh chiếm lĩnh tri thức
và rèn luyện được các kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Trần Ngọc Lõm
ố lượt thích: 0 người
phương pháp dạy học tích cực ở trường tiểu học
/>

Một số vấn đề chung về phương pháp
dạy học

KH�I NI?M CHUNG V? PPDH
- Phương pháp d?y h?c là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và
điều khiển hoạt động này
- Phương pháp d?y h?c là những thủ thuật logic được sử dụng để giúp học sinh
nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách tự giác
- Phương pháp d?y h?c là sự vận động của nội dung dạy học
Phương pháp d?y h?c là cỏch th?c, con du?ng t? h?p ho?t d?ng d?y c?a giỏo viờn
v� ho?t d?ng h?c c?a h?c sinh nh?m th?c hiờn m?c tiờu d?y h?c d? ra.
PPDH đề cập đến cả hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh
PP dạy chi phối PP học. PP học phụ thuộc vào PP dạy.
PPDH phản ánh sự vận động của quá trỡnh nhận thức của học sinh nhằm đạt
được mục đích dạy học đề ra.
Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trũ, trong đó thầy là người
chủ đạo, trũ là người chủ động.
KH�I NI?M CHUNG V? PPDH
Đặc điểm của phương pháp dạy học tiểu học
- Phụ thuộc vào nội dung dạy học tiểu học. Nội dung dạy học thay đổi kéo theo
sự thay đổi của PPDH. Do đó phải sử dụng kết hợp các PPDH truyền thống và
hiện đại.
Phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.
Phụ thuộc vào các yếu tố khác như: phương tiện trực quan, hỡnh thức tổ chức
dạy học.
Phụ thuộc vào năng lực của giáo viên
VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Phân loại theo các nhiệm vụ cơ bản của
lí luận dạy học (M.A.Danilop; B.P.Exipov)
Tỡm kiếm từng phần
Tăng cường khả năng độc lập lập nhận thức của người học
HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY
Các phương pháp dạy học này hiện đang được áp dụng trong các nhà trường.

Tuy nhiên căn cứ vào thực tiễn dạy học ở nước ta có thể đưa ra hệ thống phương
pháp dạy học tiểu học sau đây:
Nhóm phương pháp dạy học dùng lời và chữ: thuyết trỡnh, vấn đáp, làm việc với
SGK và các tài liệu học tập
Nhóm phương pháp dạy học thực hành như thớ nghiệm, luyện tập, trũ chơi sắm
vai…
Nhóm các phương pháp dạy học tích cực như: động nóo, dạy học nờu vấn đề…
Kiểm tra – đánh giá với tư cách là phương pháp dạy học.


Phương pháp dạy học tích cực
(Active teaching and learning methods)
1.KháI niệm về PPDH tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của
người dạy và người học trong quá trỡnh dạy học để phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy hc.
- Phơng pháp dạy hc tớch cc l mt thut ngữ dùng để chỉ những phơng pháp
dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học.
- PPDHTC hớng tới việc hoạt động hố, tích cực hoá hoạt động nhận thức của
ngời học, tập trung vào phát huy tính tích cùc cđa ngêi häc
Câu hỏi
Theo anh chị, phương pháp dạy học tích cực có những dấu hiệu đặc trưng nào?
2. Đặc trưng, bản chất của phương pháp dạy học tích cực
Đặc trưng của dạy và học tích cực
1. Dạy và học thơng qua tổ chức các hoạt động học tập của người học
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học .
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học.
Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực

- Tính hoạt động cao của chủ thể giỏo dục
- Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với
đời sống xó hội
So sỏnh phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp tích cực
Cung cấp TT, KN,KX, hỡnh thành CMHV
Cung cấp TT, KN,KX, HĐST, hỡnh thành CMHV
SGK, GV
SGK, GV, vốn sống, liờn hệ thực tiễn
Thụng bỏo - thu nhõn
Chủ đạo - chủ động
Minh hoạ
Khám phá ND bài học
TT, KN,KX do GV cung cấp
TT, KN, KX, HĐST và con đường chiếm lĩnh
GV
GV, HS
một số PPDH tích cực trong giảng dạy
1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề


Cách thức tiến hành
- Tạo tỡnh huống cú vấn đề
- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Đặt vấn đề và xây dựng bài toán nhận thức
Giải quyết vấn đề đặt ra
- Đề xuất các giả thuyết
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề

- Thực hiện kế hoạch GQVĐ
Kết luận
- Thảo luận kết quả và đánh giá
- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đó nờu
- Đề xuất vấn đề mới
- Phát biểu kết luận
Các mức độ của tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học
2. Thảo luận nhóm
Cách tiến hành
Làm việc chung cả lớp
a. Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
b. Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ
c. Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm
Làm việc theo nhóm
c. Cử đại diện lên trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm
a. Trao đổi, thảo luận trong nhóm
b. Phân cơng trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi
trao đổi
Thảo luận tổng kết trước lớp
b. Thảo luận chung
3a. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
c. Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài học
hoặc vấn đề tiếp theo
3.Trũ chơi học tập
Cách tiến hành
- Giới thiệu tên trũ chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật
chơi.
- Cho người học chơi thử.
- Tổ chức chơi.
- Nhận xét kết quả của trũ chơi

- Kết luận: Bài học thu được qua trũ chơi.
4. Động nóo
Cỏch tiến hành
- Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi đưa ra vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được


tỡm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. Đảm bảo tất cả các thành viên đều hiểu
rừ vấn đề được khám phá.
- Bước 2: Tất cả học sinh suy nghĩ về tỡnh huống cú vấn đề. Cố gắng tỡm tũi
trong trớ úc và trong kinh nghiệm cỏc ý tưởng, các giải pháp giải quyết vấn đề.
Viết các ý tưởng, các giải pháp ra giấy hoặc bảng không loại trừ một ý kiến nào
trừ ý kiến trựng lặp.
4. Động nóo
- Bước 3: Chọn các ý tưởng theo tiêu chí để xét tiếp, bao gồm:
+ Tỡm xem cú cỏc cõu trả lời bị trựng lặp hoặc tương tự khơng.
+ Xố những câu trả lời khơng phù hợp, nhóm cần đưa ra lí do đề nghị bỏ ý kiến
đó.
- Bước 4: Tổng hợp các ý kiến, lời nhận xét của học sinh.
+ Nhóm các khái niệm tương đồng với nhau.
+ Đề nghị các thành viên trong nhóm đặt tên cho mỗi nhóm ý tưởng đó.
- Bước 5: Đánh giá các ý tưởng, ý kiến.
* Tự đánh giá của học sinh
* Đánh giá của giáo viờn
Làm việc theo nhúm
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả PPDHTC
. Cơ sở lựa chọn
Nội dung kiến thức
Mục tiêu của bài học
Đặc điểm của học sinh
Năng lực của giáo viên

Cơ sở vật chất
. Sử dụng hiệu quả
Xác định đúng phương pháp dạy học
Xác định phương pháp dạy học chính - phụ
Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học
Sử dụng đúng kĩ thuật
Kết luận
- Phương pháp dạy học tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của
người dạy và người học trong quá trỡnh dạy học để phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Đặc trưng chung nhất của PPDHTC
+ Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
+Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Bản chất của PPDHTC
+ Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ


+Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với
đời sống xó hội
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CẶP
NHÓM MÔN TIẾNG ANH CẤP TIỂU HỌC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CẶP
NHĨM MƠN TIẾNG ANH CẤP TIỂU HỌC

Cô giáo Nguyễn Thị Oanh
Huy hiệu Bác Hồ
Mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hướng vào việc phát triển tính năng
động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải
quyết vấn đề cho các em. Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương pháp
dạy học theo hướng coi trọng người học - coi học sinh là chủ thể của hoạt động,

khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của các em
trong quá trình dạy học là rất cần thiết.
Trong dạy học ngoại ngữ, quan điểm này càng đúng vì khơng ai có thể thay thế
người học trong việc học ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp
bằng chính năng lực giao tiếp của mình. Phương pháp dạy học ngoại ngữ chọn
giao tiếp là phương hướng chủ đạo, năng lực giao tiếp là đơn vị dạy học cơ bản,
coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phương tiện dạy học. Hình thức làm việc
theo cặp hoặc nhóm gần đây trở nên phổ biến trong các lớp học ngoại ngữ theo
quan điểm giao tiếp. Hình thức hoạt động theo cặp hoặc nhóm có thể hỗ trợ các
hình thức làm việc cả lớp hoặc làm việc cá nhân. Những hoạt động luyện tập
theo cặp hay nhóm mang tính chất hai chiều, tăng cường được việc trao đổi
thông tin qua lại của học sinh hoặc tạo cho các hoạt động luyện tập giao tiếp
trên lớp để học sinh có thể tự tin giao tiếp bằng tiếng Anh. Qua một số năm dạy
Tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp tôi nhận thấy việc dạy học theo hình thức
luyện tập cặp nhóm thực sự có hiệu quả.
Việc dạy học theo hình thức luyện tập cặp nhóm có những ưu điểm và hạn chế
sau :
1. Ưu điểm:


- Tăng cường cơ hội tham gia đóng góp xây dựng bài của học sinh.
- Tăng thêm tần số luyện tập, tiết kiệm được thời gian.
- Tăng thêm cơ hội cho nhiều học sinh được làm việc trong cùng một lúc.
- Tăng cường sự giao tiếp, trao đổi, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau của học sinh.
- Tạo điều kiện cho giáo viên làm việc với tư cách là người hướng dẫn, tư vấn
cho học sinh.
2. Hạn chế:
- Dễ gây ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp bên cạnh.
- Học sinh có thể hay mắc lỗi khi làm việc với nhau.
- Giáo viên khó kiểm sốt được mọi hoạt động của học sinh trong cùng một lúc.

- Học sinh có thể không làm việc, dựa dẫm, ỷ lại không tự giác làm việc hoặc khi
mình phải đương đầu với những vấn đề không thể tự giải quyết được.
Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trên, tôi mạnh dạn
đưa ra một số phương pháp luyện tập theo cặp nhóm với quan điểm giao tiếp và
cách khắc phục những hạn chế của hoạt động cặp nhóm.
I. Thời điểm làm việc theo cặp hoặc nhóm.
Hình thức làm việc theo cặp thích hợp với hoạt động hội thoại giữa hai người
với nhau, do vậy sẽ phù hợp với các loại bài tập:
1- Luyện mẫu câu sau phần giới thiệu ngữ liệu mới và sau một vài phút luyện tập
với cả lớp ( Giáo viên-cả lớp; nửa lớp-nửa lớp, cặp mở, cặp đóng ).
2- Luyện các bài hội thoại ngắn: đóng lại bài hội thoại, làm các bài hội thoại
tương tự với gợi ý cho sẵn.
3- Các bài tập luyện giao tiếp.
4- Đọc bài khố, sau đó hỏi và trả lời các câu hỏi về nội dung bài khoá, phương
pháp này có mấy cách thực hiện như sau :
+ Học sinh thảo luận các câu hỏi trong cặp hoặc nhóm, sau đó đọc bài khố để
tìm câu trả lời.


+ Học sinh tự đọc thầm bài khố sau đó hỏi và trả lời về nội dung trong cặp hoặc
nhóm.
5- Các bài tập viết ngắn : học sinh làm nhóm, chọn thư ký viết những gì mà
nhóm thảo luận, hoạt động này có thể khó tổ chức ở những lớp đơng nhưng có
thuận lợi là học sinh chữa được lỗi cho nhau và giáo viên chỉ việc cho điểm các
bài viết của nhóm sau khi kết thúc hoạt động.
6- Thảo luận : Giáo viên nêu nhiệm vụ thảo luận một cách rõ ràng. sau khi thảo
luận giáo viên gọi các nhóm báo cáo.
7- Các hoạt động giao tiếp khác như: Information gap, warm up, role play,
interview, questionaire, survey, problem solving, communication games...


II. Phương pháp chia cặp nhóm.
Có nhiều cách tổ chức làm việc theo cặp, nhóm.
1- Cặp :
a- Giữa thầy và một trò
b- Cặp mở : Giữa hai học sinh khơng ngồi gần nhau.
c- Cặp đóng : Giữa hai học sinh ngồi kề nhau.
Để tránh sự nhàm chán khi làm việc theo cặp, giáo viên có thể sử dụng linh hoạt
các hình thức tổ chức cặp như trên, khơng nhất thiết chỉ theo một hình thức nào,
sao cho ln tạo được sự mới mẻ, một môi trường và nhu cầu giao tiếp tự nhiên
giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên.
2- Nhóm:
Trong trường hợp tổ chức làm việc theo nhóm nếu lớp chật, thì có thể tổ chức
cho hai học sinh ngồi ở hai hàng ghế sát nhau ngồi quay đầu lại với nhau tạo
thành nhóm 4 người mà không cần học sinh di chuyển nhiều trong lớp, khơng
làm lãng phí thời gian. ở Trường tiểu học Đơng Đơ số lượng học sinh trong lớp ít
(15-20 HS) nên việc tổ chức học nhóm rất thuận lợi.
- Khi chia nhóm phải đảm bảo phù hợp về số lượng.


- Cần phân đều số lượng học sinh cho mỗi nhóm (giỏi, khá, trung bình)
- Một nhóm có bao nhiêu học sinh là tuỳ ở sĩ số của lớp.
- Yếu tố ảnh hưởng đến chia nhóm là vị trỗ ngồi của học sinh trong nhóm.
- Có thể đặt tên cho các nhóm bằng tiếng Anh như theo chữ số, màu sắc, lồi
hoa, con vật hay những tính từ mà các em thích ...

III. Biện pháp tổ chức cặp, nhóm.
Hình thức làm việc theo cặp nhóm có nhiều ưu điểm, đặc biệt trong việc
luyện tập các chức năng lời nói song trong thực tế, khi học sinh làm việc theo
cặp hoặc nhóm, giáo viên khơng thể kiểm sốt hết được lời nói của học sinh và
cũng khơng nhất thiết phải kiểm soát hết. Tuy nhiên, khi tiến hành các hoạt động

cặp hoặc nhóm, cần lưu ý những điểm sau :
1- Chỉ dẫn bài tập hoặc đề ra yêu cầu một cách rõ ràng.
- Trước khi làm việc theo nhóm hoặc cặp phải có sự chuẩn bị tốt : Có mẫu hoặc
ví dụ cho trước, cung cấp đủ ngữ liệu cần thiết cho bài tập.
2- Cần phân cặp hay nhóm hợp lý, có thể chọn học sinh có cùng trình độ, hoặc
khác trình độ nhận thức để làm việc với nhau tuỳ theo từng ý đồ và tính chất của
bài tập.
3- Tạo sự gắn kết thực sự trong nhóm, đề cử nhóm trưởng và cần phân rõ nhiệm
vụ của nhóm trưởng.
4 - Cần quy định thời gian làm bài tập, tuỳ vào mức độ câu hỏi hay bài tập mà để
thời gian dài hay ngắn. Đề ra quy ước bắt đầu và kết thúc hoạt động ( gõ thước,
vỗ tay ).
5- Có sự theo dõi, bao quát chung của giáo viên.
6- Có sự hỗ trợ kịp thời của giáo viên khi học sinh trong nhóm gặp khó khăn
( giáo viên đi quanh lớp lắng nghe và giúp đỡ, ghi lại lỗi phổ biến.......).
7- Không cần chờ cho học sinh làm hết thời gian, giáo viên chủ động ngừng hoạt
động nhóm khi thấy cần thiết.


8- Sau khi học sinh hoàn thành bài tập trong cặp hoặc nhóm, cần có sự kiểm tra
và phản hồi kịp thời như nhận xét, góp ý kiến, chữa lỗi hoặc cung cấp mẫu đúng.
9- Khi hoạt động nhóm giáo viên có thể kết hợp nhiều phương pháp giúp học
sinh luyện tập như : repetition, substitution, change into form và kết hợp các đồ
dùng dạy học như máy chiếu, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng phụ để hướng dẫn...

IV. Tiến hành tổ chức cặp nhóm.
1. Giới thiệu mẫu câu mới: Giáo viên gợi mở và làm mẫu rõ ràng. Cho học sinh
nhắc lại đồng thanh, cá nhân. Chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh .
2. Thay thế câu theo gợi ý. Gợi ý có thể viết lên bảng hoặc bảng phụ.
3. Yêu cầu cả lớp thực hành với giáo viên và ngược lại để học sinh biết chắc

chắn phải làm gì. Chọn hai học sinh khơng ngồi gần nhau nói to cho cả lớp cùng
nghe.
4. Giáo viên đánh số học sinh theo hàng dọc hoặc hàng ngang và yêu cầu học
sinh luyện tập đồng loạt . Yêu cầu học sinh đổi vai khi kết thúc. Giáo viên đi
quanh lớp điều khiển hoạt động, lưu ý không chữa lỗi khi học sinh đang thực
hành mà giáo viên nên ghi lại những lỗi này để chữa sau khi đó thực hành xong.
5. Ngừng hoạt động sau khi hầu hết cả lớp đó hồn thành. Chọn 2-3 cặp khơng
báo trước nói trước lớp.
6. Giáo viên chữa những lỗi phổ biến trong quá trình thực hành, tập trung chữa
lỗi phát âm và ngữ pháp.

V. Tiến trình tổ chức làm việc nhóm.
- Giáo viên đưa ra lời chỉ dẫn nhiệm vụ một cách cụ thể, rõ ràng.( Có thể chọn
học sinh cùng trình độ hoặc khác trình độ để làm việc với nhau tuỳ theo từng ý
đồ và tính chất của bài tập )
- Giáo viên cung cấp mẫu, ví dụ và những ngữ liệu cần thiết cho bài tập.
- Quy định thời gian luyện tập.


- Giáo viên đi quanh lớp để theo dõi các em luyện tập để giúp đỡ những học sinh
yếu và giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Sau khi học sinh hồn thành bài tập trong nhóm, cần có sự kiểm tra phản hồi
kịp thời như nhận xét, góp ý kiến, chữa lỗi hoặc cung cấp mẫu đúng.

VI. Điều kiện áp dụng.
1- Đối với học sinh
Để hoạt động cặp, nhóm đạt hiệu quả cao trong hoạt động giao tiếp thì giáo viên
cần tạo cho học sinh thói quen tuân theo một số quy định cần thiết để có thể đảm
bảo được yêu cầu của bài tập như :
- Cần nghe kỹ các yêu cầu của bài tập.

- Cần phải làm theo yêu cầu chỉ dẫn.
- Cần phải bắt đầu và dừng ngay khi có yêu cầu .
- Cần phải nhanh chóng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác khi giáo
viên u cầu, khơng cố hồn thành việc đang làm dở.
- Cần tự giác làm việc, không quá gây ồn ào.
2- Đối với giáo viên cần thực hiện tốt một số điểm sau :
- Lựa chọn thủ thuật, phương pháp phù hợp với từng loại bài.
- Luôn hướng dẫn và ra nhiệm vụ một cách rõ ràng để học sinh hiểu rõ cơng việc
phải làm .
- Ln khuyến khích học sinh mạnh dạn hỏi giáo viên khi có vướng mắc.
- Kiểm tra sát sao để học sinh luôn thực hiện bài theo đúng yêu cầu.
- Luôn ghi chép lại những lỗi phổ biến hoặc những điểm cần lưu ý để có thể chỉ
ra cho học sinh và giúp học sinh sửa chữa sau đó.
Lời kết
Quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của môn ngoại ngữ trong nhà trường.
Dạy học ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp, rèn luyện


các mẫu lời nói dưới dạng nghe, nói, đọc, viết. Muốn rèn luyện được năng lực
giao tiếp thì học sinh phải có mơi trường và tình huống đa dạng, mơi trường này
chủ yếu do giáo viên tạo ra, mà hoạt động cặp nhóm là hình thức giao tiếp đặc
trưng nhất của môn tiếng Anh. Tôi rất hy vọng rằng kinh nghiệm này sẽ góp
phần cải thiện năng lực giao tiếp của học sinh khi học tiếng Anh.

Dạy học theo nhóm là hình thức giảng dạy đặt học sinh vào mơi trường học tập
tích cực, trong đó học sinh được tổ chức thành nhóm một cách thích hợp. Học
hợp tác nhóm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao
tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm,
tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thơng qua hoạt động nhóm, các
em có thể cùng làm việc với nhau những công việc mà một mình khơng thể tự

làm được trong một thời gian nhất định. Đối với cấp tiểu học, việc rèn cho các
em các kỹ năng học hợp tác nhóm là hết sức cần thiết, tạo điều kiện để các em có
nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc
giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh.
I. Thực trạng:
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông bao gồm cả đổi mới về nội dung
chương trình và phương pháp giảng dạy, trong đó có chú trọng đến phương pháp
học hợp tác nhóm. Tuy nhiên trong những năm qua, qua khảo sát các trường tiểu
học tại huyện nhà, phương pháp dạy này chưa được phần lớn giáo viên sử dụng
một cách thường xuyên, hoặc có sử dụng thì cũng qua loa, chiếu lệ, chỉ thực hiện
khi có thao giảng dự giờ.
II. Nguyên nhân:
- Đa số giáo viên chưa hiểu nhiều về phương pháp này. Theo họ thì học hợp tác
nhóm là xếp các em vào một nhóm để cùng giải quyết một câu hỏi khó mà một
em học sinh bình thường khơng thể giải quyết được;
- Nhiều giáo viên ngại sử dụng phương pháp này vì địi hỏi phải chuẩn bị cơng
phu khi soạn giáo án, quản lí khó khi tổ chức thực hiện trên lớp;
- Tốn nhiều thời gian.
III. Biện pháp:
Để thực hiện tốt phương pháp này, giáo viên phải lưu ý một số vấn đề cơ bản sau
đây:
Học hợp tác nhóm là rèn cho học sinh một số kỹ năng :
-Kỹ năng giao tiếp , tương tác trẻ với trẻ . Đó là :


+ Biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng.
+ Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác.
+ Biết ngắt lời một cách hợp lí.
+ Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối.
+ Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục.

-Kỹ năng tạo môi trường hợp tác :
Đây là sự ảnh hưởng qua lại , sự gắn kết giữa các thành viên.
-Kỹ năng xây dựng niềm tin :
Đây là kỹ năng tránh đi sự mặc cảm nhất là đối tượng học sinh có khó khăn về
học.
-Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn :
Đây là kỹ năng giúp học sinh tránh những từ ngữ dễ gây nách lịng nhau .Vì thế,
trong thảo luận cần tránh những từ ngữ như đúng, sai mà cần thay vào đó những
cụm từ như: thế này sẽ tốt hơn, tìm một giải pháp hợp lý hơn…
Để đạt được mục đích nêu trên, giáo viên cần:
1. Về soạn giảng:
Giáo viên phải chọn những bài, những câu hỏi trong bài học có độ khó tương đối
, có hướng mở, địi hỏi có nhiều thời gian và nhiều người tham gia thảo luận ,
tranh cãi mới vỡ lẽ ra vấn đề.
2. Chia nhóm :
Có nhiều cách chia nhóm. Tùy theo bài học hoặc tùy theo đặc điểm của lớp, ta có
thể chia nhóm theo các cách sau đây:
- Nhóm gọi số : cho học sinh đếm số từ 1 đến 8, đếm cho hết số học sinh của lớp.
Những em nào có số giống nhau thì được xếp vào một nhóm;
- Nhóm cùng trình độ hoặc đa trình độ do giáo viên lựa chọn;
- Nhóm theo biểu tượng: giáo viên chuẩn bị các biểu tượng có số lượng bằng
nhau và phát ngẫu nhiên cho học sinh. Những học sinh có cùng biểu tượng thì
được xếp vào một nhóm;
- Nhóm chọn bạn: học sinh có quyền chọn bạn để thành lập một nhóm;
- Nhóm cố định : do giáo viên chọn những em ngồi gần để thành lập một nhóm.
( ngồi ra cịn nhiều cách chia nhóm khác nữa).
Một số lưu ý khi tiến hành chia nhóm:
- Cần xác định số lượng thành viên trong mỗi nhóm.Qua khảo sát nhiều
lớp/trường và tiến hành thử nghiệm số lượng thành viên trong hoạt động nhóm
thì mỗi nhóm chỉ có từ 2 đến 5 thành viên là có hiệu quả nhất. Vì nếu nhóm có

nhiều thành viên, mặc dù có nhiều năng lực được tham gia nhưng các kỹ năng
như diễn đạt, phát biểu ý kiến, phối hợp các thành viên, thống nhất ý kiến, chia


sẻ thơng tin, kinh nghiệm, quản lí để nhiều học sinh tham gia khó có thể đạt
được.
- Để hình thành kỹ năng học hợp tác nhóm, lúc đầu giáo viên nên bắt đầu từ
nhóm đơi. Khi trẻ đã có kinh nghiệm, kỹ năng nhất định sẽ tổ chức nhóm với số
lượng nhiều hơn.
Nếu nhóm trên 5 em , nhiều trẻ sẽ thụ động, hoặc chỉ trao đổi với một hay hai
thành viên bên cạnh. Học hợp tác nhóm cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện các
kỹ năng hợp tác và tham gia vào các hoạt động với sự thể hiện vai trò ra quyết
định và chịu trách nhiệm về các quyết định đó, để cùng hưởng vui , buồn với kết
quả của mình. Do vậy trẻ cần có thời gian để thích ứng với các hoạt động nhóm.
- Thời gian để một nhóm gắn kết với nhau là khoảng một học kỳ (vì để lâu sẽ
gây tình trạng trì trệ, thiếu năng động, dựa dẫm vào nhau.
- Số lượng các thành viên trong nhóm nên chọn theo các năng lực đa dạng: giỏi,
khá, trung bình, yếu và đa dạng về thành phần xuất thân, môi trường sống.
3. Phân công trách nhiệm trong nhóm :
Mỗi em trong nhóm đều phải có trách nhiệm trong nhóm mình. Việc phân cơng
trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm là do chính nhóm đó đề xuất và
thống nhất. Thơng thường trong mỗi nhóm có các thành phần sau:
+ Trưởng nhóm : quản lí, chỉ đạo, điều hành nhóm hoạt động;
+ Thư kí : Ghi lại kết quả của nhóm sau khi được thống nhất;
+ Báo cáo viên: trình bày trước lớp kết quả cơng việc của nhóm;
+ Người theo dõi về thời gian.
Trách nhiệm này không phải cố định mà phải được thay đổi luân phiên sau mỗi
lần sinh hoạt nhóm hoặc định kỳ do giáo viên hoặc tổ quy định. Nghĩa là mỗi
thành viên đều được làm tổ trưởng, làm thư ký, làm báo cáo viên.
4. Giao nhiệm vụ cho nhóm :

Nhiệm vụ giao cho mỗi nhóm phải rõ ràng, ngắn gọn, đủ để các thành viên hiểu
rõ về nhiệm vụ cụ thể của tổ mình phải làm gì, làm trong thời gian bao lâu; nếu
cần giáo viên có thể giải thích thêm một vài từ ngữ, khái niệm…, kiểm tra thử
một vài thành viên xem các em có hiểu được nhiệm vụ được giao hay chưa. Giáo
viên cần gợi ý cho các nhóm để các bạn lâu nay ít được phát biểu, ít được đề đạt
ý kiến của mình có quyền đưa ra câu trả lời trước nhất.
5. Tổ chức quản lí nhóm :
Cần nói rõ cho học sinh rằng đánh giá kết quả theo nhóm, khơng theo cá nhân.
Học sinh cần nhận thấy mọi thành viên cần phải có trách nhiệm đóng góp, mọi


thành viên đều phải hồn thành cơng việc, mọi thành viên đều phải được lĩnh hội
kiến thức. Thành công của nhóm chính là thành cơng của mỗi cá nhân.Vì thế trẻ
cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau.
Như đã nêu trên, vì câu hỏi khó và mở cần có nhiều ý trả lời nên mỗi thành viên
trong nhóm phải tìm được cho mình một đáp án đúng. Cần ưu tiên cho những
bạn yếu hơn đưa ra đáp án trước nhất và dễ nhất để các bạn này có cơ hội tham
gia vào hoạt động chung của nhóm.
Trong q trình học sinh hoạt động nhóm, giáo viên theo dõi tổng quát, phát hiện
và hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh những lệch lạc của
học sinh. Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp nhất việc nói của mình trong khi
các em đang hoạt động nhóm. Nếu cần, giáo viên cho cả lớp dừng lại để tập
trung chú ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm.
6. Tổ chức báo cáo :
Giáo viên cần quy định thời gian cụ thể cho các nhóm lên báo cáo; khơng chỉ
trích các nhân cụ thể mà chỉ phân tích ý tưởng, suy nghĩ. Nói cách khác, trong
tranh luận chỉ có quan điểm hợp lí và chưa hợp lí mà thơi.
C. Kết luận:
Trong học hợp tác nhóm, trách nhiệm học tập của mỗi thành viên được chia sẻ.
Mỗi thành viên đều có trách nhiệm giúp đỡ, động viên lẫn nhau để hoàn thành

nhiệm vụ
Tổ chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học mới. Đó là một trong những
hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học
sinh. Với hình thức này, học sinh được hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học,
thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn
của giáo viên.
Dạy học theo nhóm địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học,
lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế được
các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất.
Sau một thời gian triển khai tập huấn cấp huyện và áp dụng mẫu trong các tiết
thao giảng tại các cụm trường, triển khai rộng rãi trong toàn huyện, phương pháp
này đã phát huy tác dụng tích cực trong việc giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức và
rèn luyện được các kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Trần Ngọc Lâm
ố lượt thích: 0 người


phương pháp dạy học tích cực ở trường tiểu học
/>Một số vấn đề chung về phương pháp
dạy học
KH�I NI?M CHUNG V? PPDH
- Phương pháp d?y h?c là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và
điều khiển hoạt động này
- Phương pháp d?y h?c là những thủ thuật logic được sử dụng để giúp học sinh
nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách tự giác
- Phương pháp d?y h?c là sự vận động của nội dung dạy học
Phương pháp d?y h?c là cỏch th?c, con du?ng t? h?p ho?t d?ng d?y c?a giỏo viờn
v� ho?t d?ng h?c c?a h?c sinh nh?m th?c hiờn m?c tiờu d?y h?c d? ra.
PPDH đề cập đến cả hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh
PP dạy chi phối PP học. PP học phụ thuộc vào PP dạy.

PPDH phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt
được mục đích dạy học đề ra.
Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trị, trong đó thầy là người
chủ đạo, trò là người chủ động.
KH�I NI?M CHUNG V? PPDH
Đặc điểm của phương pháp dạy học tiểu học
- Phụ thuộc vào nội dung dạy học tiểu học. Nội dung dạy học thay đổi kéo theo
sự thay đổi của PPDH. Do đó phải sử dụng kết hợp các PPDH truyền thống và
hiện đại.
Phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.
Phụ thuộc vào các yếu tố khác như: phương tiện trực quan, hình thức tổ chức dạy
học.
Phụ thuộc vào năng lực của giáo viên
VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Phân loại theo các nhiệm vụ cơ bản của
lí luận dạy học (M.A.Danilop; B.P.Exipov)
Tìm kiếm từng phần
Tăng cường khả năng độc lập lập nhận thức của người học
HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY
Các phương pháp dạy học này hiện đang được áp dụng trong các nhà trường.
Tuy nhiên căn cứ vào thực tiễn dạy học ở nước ta có thể đưa ra hệ thống phương
pháp dạy học tiểu học sau đây:
Nhóm phương pháp dạy học dùng lời và chữ: thuyết trình, vấn đáp, làm việc với
SGK và các tài liệu học tập
Nhóm phương pháp dạy học thực hành như thí nghiệm, luyện tập, trò chơi sắm
vai…


×